1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT MSP-EXP430G2

21 3K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT MSP-EXP430G2

1 MỤC LỤC Chương 1. Phân tích tính toán 3 1.1. Mục đích đề tài 3 1.2. Giải pháp thiết kế 3 1.2.1. Sơ đồ khối 3 1.2.2. Phân tích chức năng và nhiệm vụ các khối 4 1.3. Lựa chọn linh kiện 4 1.3.1. Bộ vi điều khiển 5 1.3.2. các linh kiện liên quan 13 Chương 2. Thiết kế và thực thi 19 2.1. Thiết kế phần cứng 19 2.1.1. Sơ đồ nguyên lý 19 2.1.2. Sơ đồ mạch in 19 2.2. Thiết kế phần mềm 20 2.2.1. Lưu đồ thuật toán 20 2.2.1. Mã nguồn chương trình 20 2.3. Một số hình ảnh sản phẩm 21 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2.1. Sơ đồ khối 3 Hình 1.2.2. Khối nguồn 4 Hình 1.2.3. Khối cảm biến 4 Hình 1.2.4. Khối xử lý 4 Hình 1.2.5. Khối cảnh báo 5 Hình 1.3.1. Kiến trúc vi điều khiển MSP430 6 Hình 1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ nhớ của họ vi điều khiển MSP 430 7 Hình 1.3.3. Trật tự sắp xếp 1 byte, bits, bytes, và words bộ nhớ. 8 Hình 1.3.4. Sơ đồ chân 8 Hình 1.3.5. Bảng (1) sơ đồ chức năng các chân 10 Hình 1.3.6. Bảng (2) sơ đồ chức năng các chân 11 Hình 1.3.8. Địa chỉ các thanh ghi. Error! Bookmark not defined.3 Hình 1.3.9. Sơ đồ bên trong của MQ-2 144 Hình 1.3.10. Cảm biến MQ-2 144 Hình 1.3.11. Sơ đồ mắc modul MQ-2 155 Hình 1.3.12. Chuông báo 166 Hình 1.3.13. Điện trở 166 Hình 1.3.14. Led đơn 166 Hình 1.3.15. Công tắc gạt 177 Hình 1.3.16. Relay 177 Hình 1.3.17. Opto (cách ly quang) 177 Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý 19 Hình 2.2. Sơ đồ mạch in 19 Hình 2.3. Lưu đồ thuật toán 20 Hình 2.4. Mã nguồn chương trình 20 Hình 2.5. Một số hình ảnh sản phẩn 21 3 Chương 1. Phân tích tính toán 1.1. Mục đích đề tài Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển một cách mạnh mẽ, việc ứng dụng cho các hệ thống nhúng ngày càng trở nên phổ biến vào đời sống, từ những ứng dụng đơn giản như: điều khiển LED, bật tắt thiết bị điện tử… đến những ứng dụng cho xã hội như: Điều khiển đèn giao thông, hệ thống cầu thang máy, cửa tự động… cho đến những ứng dụng lớn như Robot, phi thuyền không người lái, kiểm soát nhà máy hạt nhận… Các hệ thống tự động trước đây sử dụng nhiều công nghệ khác nhau như các hệ thống tự động hoạt động bằng nguyên lý khí nén, thủy lực, relay cơ điện, mạch điện tử số, các thiết bị máy móc tự động bằng các cam chốt cơ khí . các thiết bị, hệ thống này có chức năng xử lý và mức độ tự động thấp so với các hệ thống tự động hiện đại được xây dựng trên nền tảng của các hệ thống nhúng. Với những kiến thức đã được học và tìm hiểu từ trường học và khoa học công nghệ của cuộc sống hiện đại, em cũng muốn góp thêm phần phát triển xã hội bằng cách học hỏi và đưa ra những sản phẩn có ích cho cuộc sống. Em xin giới thiệu một sản phẩm rất thiết thực cho cuộc sống của chúng ta: “Mạch phát hiện sự rỉ khí Gas sử dụng KIT MSP-EXP430G2”. Với ý tưởng trên em mong muốn được góp phần bảo vệ cho những gia đình, tập thể hay công ty có sử dụng khí Gas được an toàn hơn. Mạch phát hiện sự rỉ khí Gas sẽ cannhr báo cho chúng ta biết được có khí Gas bị rỉ ra khỏi bình chứa hoặc ống dẫn để tránh được những tai nạn đáng tiếc xảy ra. 1.2. Giải pháp thiết kế 1.2.1. Sơ đồ khối Hình 1.2.1. Sơ đồ khối 4 1.2.2. Phân tích chức năng và nhiệm vụ các khối - Khối nguồn: Khối nguồn tạo nguồn ổn định 5v và 3,3v, cung cấp nguồn cho toàn bộ mạch hoạt động. Hình 1.2.2. Khối nguồn - Khối cảm biến: Nhận biết được sự xuất hiện của khí gas bị rỉ và đưa tín hiệu thông báo đến khối xử lý. Hình 1.2.3. Khối cảm biến - Khối xử lý: Xử lý tín hiệu nhận được từ khối cảm biến và phát tín hiệu chấp hành cho khối cảnh báo. Hình 1.2.4. Khối xử lý - Khối cảnh báo: Nhận tín hiệu chấp hành từ khối xử lý và phát cảnh báo ra loa. 5 Hình 1.2.5. Khối cảnh báo 1.3. Lựa chọn linh kiện 1.3.1. Bộ vi điều khiển  Chip MSP430G2 Đặc điểm tổng quát của họ vi điều khiển MSP430: - Nguồn cung cấp: 1,8V~3,6V - Công suất tiêu tán cực thấp - 5 chế độ tiết kiệm năng lượng - Wake-up nhanh từ chế độ Standby<1us - Có nhiều nguồn xung clock để lựa chọn - Cấu trúc RISC-16 bit CPU cho phép người sử dụng thiết kế được nhiều ứng dụng. - Tối ưu hóa cho những chương trình ngôn ngữ bậc cao như C, C++ - Giao diện truyền thông nối tiếp:  Hỗ trợ truyền thông nối tiếp nâng cao UART, tự động dò tìm tốc độ Baud.  Bộ mã hóa và giải mã IrDA (Infrared Data Associatio).  Chuẩn giao tiếp động bộ SPI.  Chuẩn giao tiếp I2C. - Bộ chuyển đổi ADC 10 bit, 200 ksps với điện áp tham chiếu nội, Lấy mẫu và chốt. Tự động quét kênh, điều khiển chuyển đổi dữ liệu. - MSP430 được sử dụng và biết đến đặc biệt trong những ứng dụng về thiết bị đo có sử dụng hoặc không sử dụng LCD với chế độ nguồn nuôi rất thấp. Với chế độ nguồn nuôi từ khoảng 1,8 đến 3,6v và 5 chế độ bảo vệ nguồn. - Với sự tiêu thụ dòng rất thấp trong chế độ active thì dòng tiêu thụ là 200uA, 1Mhz, 2.2v; chế độ standby thì dòng tiêu thụ là 0.7uA và chế độ tắt chỉ duy trì bộ nhớ Ram thì dòng tiêu thụ rất nhỏ 0.1uA. 6 - MSP430 có ưu thế về chế độ nguồn nuôi. Thời gian chuyển chế độ từ chế độ standby sang chế độ active là rất nhỏ (< 6us). Và có tích hợp 96 kiểu hình cho hiển thị LCD. 16 bit thanh ghi, 16 bit RISC CPU. - Một đặc điểm của họ MSP là khi MCU không có tín hiệu dao động ngoại, thì MSP sẽ tự động chuyển sang hoạt động ở chế độ dao động nội. Hình 1.3.1. Kiến trúc vi điều khiển MSP430 Trong lập trình cho bộ nhớ Flash cho phép thay đổi Code một cách linh hoạt, phạm vi rộng, bộ nhớ Flash còn có thể lưu lại như nhật ký của dữ liệu.  Không gian địa chỉ và bộ nhớ: Cấu trúc vi điều khiển MSP430 có một địa chỉ không gian nhớ được chia sẻ với các thanh ghi chức năng đặc biệt (SFRs), các bộ ngoại vi, RAM, và bộ nhớ Flash/ROM được biểu diễn trên hình vẽ. Dữ liệu có thể được truy cập như là những byte hay những từ. Không gian địa chỉ nhớ có thể mở rộng hơn nữa cho những thiết kế khác. 7 Hình 1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ nhớ của họ vi điều khiển MSP 430  Flash/ROM : Địa chỉ bắt đầu của Flash/ROM phụ thuộc vào số lượng Flash/ROM hiện có và thay đổi tùy theo loại chip. Địa chỉ kết thúc cho Flash/ROM là 0FFFFh. Flash có thể được sử dụng cho cả mã và chương trình. Những bảng từ hay byte có thể được cất và sử dụng trong Flash/ROM mà không cần bảng sao chép tới RAM trước khi sử dụng chúng.  RAM: RAM có địa chỉ bắt đầu tại 0200h. Địa chỉ kết thúc của RAM phụ thuộc vào số lượng RAM có và thay đổi tùy thuộc vào từng dòng vi điều khiển. RAM có thể được sử dụng cho cả mã và dữ liệu.  Những khối ngoại vi: Những module giao tiếp ngoại vi được xắp xếp vào không gian địa chỉ. Không gian địa chỉ từ 0100h tới 01FFh được dành riêng cho module ngoại vi 16 bit. Những module này có thể được truy cập với những từ chỉ dẫn(lệnh). Không gian địa chỉ từ 010h tới 0FFh được dành riêng cho module ngoại vi 8 bit.  Những thanh ghi chức năng đặc biệt (SFRs): Một vài chức năng ngoại vi được cấu hình trong thanh ghi chức năng đặc biệt. Những thanh ghi chức năng đặc biệt được nằm trong 16 byte thấp của không gian địa chỉ. Những SFR phải được truy cập bằng việc sử dụng câu lệnh byte.  Truy cập bộ nhớ 8 Hình 1.3.3. Trật tự sắp xếp 1 byte, bits, bytes, và words bộ nhớ Những byte được nằm tại những địa chỉ chẵn hay lẻ. Khi sử dụng từ chỉ dẫn, chỉ những địa chỉ chẵn có thể được sử dụng. Những byte thấp của một từ luôn luôn là một địa chỉ chẵn. Byte cao ở tại địa chỉ lẻ tiếp theo. Ví dụ, nếu một từ dữ liệu nằm tại địa chỉ xxx4h, kết thúc byte thấp của từ dữ liệu nằm tại địa chỉ xxx4h, và byte cao của từ đó nằm tại địa chỉ xxx5h.  Sơ đồ chân Hình 1.3.4. Sơ đồ chân  Chức năng từng chân của vi điều khiển MSP430G2553 Vi điều khiển MSP430G2553 có 2 port, mỗi port gồm 8 chân: Port 1 : có 8 chân từ P1.0 đến P1.7 tương ứng với các chân từ 2 - 7 và 14, 15. Port 2 : cũng gồm có 8 chân P2.0 - P2.7 ứng với các chân 8 - 13, 18, 19. 9 Ngoài chức năng I/O thì trên mỗi chân của các port đều là những chân đa chức năng, ta thể thấy trong bảng sau : Hình 1.3.5. Bảng (1) sơ đồ chức năng các chân 10 Hình 1.3.6. Bảng (2) sơ đồ chức năng các chân [...]... Sử dụng chuông báo để khi mạch phát hiện sự rỉ khí gas chuông sẽ kêu lên để chúng ta có thể kịp thời khắc phục sự cố gas 15 Hình 1.3.12 Chuông báo  Điện trở: Sử dụng điện trở trong mạch để bảo vệ các linh kiện, tránh quá dòng sẽ làm hỏng linh kiện Hình 1.3.13 Điện trở  LED đơn: Sử dụng led để báo nguồn, báo khi phát hiện sự khí gas Hình 1.3.14 Led đơn 16  Công tắc: Trong mạch sử dụng. .. : Cảm biến MQ-2 (được sử dụng trong nhà và các nhà máy của các thiết bị khí giám sát rỉ, thăm dò là phù hợp với khí hóa lỏng, butan, propan, khí mê-tan, rượu, khí hydro, khói, vv.) Khí, khói phát hiện khoảng 300 đến 10000ppm khí đặc trưng, độ nhạy isobutane 1000ppm, nồng độ oxy 21%, điều kiện nhiệt độ: -20 ℃ ~ +70 ℃, độ ẩm: ≤ 70% MQ-2 là cảm biến khí, dùng để phát hiện các khí có thể gây cháy Nó... ppm Do giá trị điện áp trả về từng loại khí khác nhau, lại bị ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm nữa Trong mạch, để xác định điểm cảnh báo ta có thể làm một cách thủ công như sau: Đầu tiên đo trạng thái không khí sạch, giá trị thu được Vout1 Cho khí ga từ bật lửa rỉ ra Ta thấy giá trị Aout tăng lên Khi đạt khoảng cách khí gas từ bật lửa hợp lý rồi tương ứng với nồng độ khí bắt đầu nguy hiểm, ta ghi lại giá... được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và dân dụng do mạch đơn giản và chi phí thấp 13 Hình 1.3.9 Sơ đồ bên trong của MQ-2 Sơ đồ chân : Hình 1.3.10 Cảm biến MQ-2 Trong đó: Chân 1,3 là A Chân 2,5 là B Chân 4,6 là C - Sơ đồ mắc Modul MQ-2 : 14 Hình 1.3.11 Sơ đồ mắc modul MQ-2 Trong mạch có 2 chân đầu ra là Aout và Dout Trong đó: Aout: điện áp ra tương tự Nó chạy từ 0.3~4.5V, phụ thuộc vào nồng độ khí. .. không khí sạch Nhưng khi trong môi trường có chất ngây cháy, độ dẫn của nó thay đổi ngay Chính nhờ đặc điểm này người ta thêm vào mạch đơn gian để biến đổi từ độ nhạy này sang điện áp Khi môi trường sạch điện áp đầu ra của cảm biến thấp, giá trị điện áp đầu ra càng tăng khi nồng độ khí gây cháy xung quang MQ-2 càng cao MQ-2 hoạt động rất tốt trong môi trường khí hóa lỏng LPG, H2, và các chất khí gây... tham chiếu và nồng độ khí mà MQ2 đo được - Việc có chân ra số Dout rất tiện cho ta mắc các ứng dụng đơn giản, không cần đến vi điều khiển Khi đó ta chỉ cần chỉnh giá trị biến trở tới giá trị nồng độ ta muốn cảnh báo Khi nồng độ MQ2 đo được thấp hơn mức cho phép thì Dout = 1 Đèn Led tắt Khi nồng độ khí đo được lớn hơn nồng khí cho phép, Dout =0, đèn led sáng - Ta có thể ghép nối vào mạch Realy để điều... Công tắc gạt  Relay: Sử dụng relay 5v để kick hoạt chuông báo động Hình 1.3.16 Relay  Opto: Hình 1.3.17 Opto (cách ly quang) Opto hay còn gọi là cách ly quang là linh kiện tích hợp có cấu tạo gồm 1 led và 1 photo diot hay 1 photo transitor Được sử dụng đẻ các ly giữa các khối chênh lệch nhau về điện hay công suất như khối có công suất nhỏ với khối điện áp lớn 17 Cụ thể trong mạch này Opto có nhiệm... Module bao gồm 2, 3 hoặc 4 nguồn xung clock: - LFXT1CLK (Low-frequency/high-frequency oscillator): sử dụng được tần số thạch anh thấp hoặc nguồn xung ngoài 32768Hz hoặc thạch anh chuẩn, các bộ cộng hưởng hoặc nguồn xung trong khoảng 400-kHz đến 16 MHz - XT2CLK (Optional high-frequency oscillator): sử dụng tần số thạch anh chuẩn, bộ cộng hưởng hoặc nguồn xung ngoài trong phạm vi từ 400kHz đến 16MHz... cho hệ thống tiêu thụ năng lượng thấp và cực thấp Sử dụng 3 nguồn tín hiệu clock, người dùng có thể lựa chọn nguồn tốt nhất mang lại hiệu quả cao và tiêu thụ năng lượng thấp Module basic clock có thể được cấu hình hoạt động mà không cần bất kì một thành phần bên ngoài nào như một điện trở ngoài, hoặc một thạch anh ngoài hay các bộ cộng hưởng, dưới sự hỗ trợ đầy đủ bằng kiểm soát phần mềm 11 Module... này Opto có nhiệm vụ cách ly khối có điện áp 3,3v với khối có điện áp 5v 18 Chương 2: Thiết kế và thực thi 2.1 Thiết kế phần cứng 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý 2.1.2 Sơ đồ mạch in Hình 2.2 Sơ đồ mạch in 19 2.2 Thiết kế phần mềm 2.2.1 Lưu đồ thuật toán Hình 2.3 Lưu đồ thuật toán 2.2.2 Mã nguồn chương trình Code chương trình: #include #define LED 0x41 void main(void) . hay công ty có sử dụng khí Gas được an toàn hơn. Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sẽ cannhr báo cho chúng ta biết được có khí Gas bị rò rỉ ra khỏi bình. Chuông báo : Sử dụng chuông báo để khi mạch phát hiện có sự rò rỉ khí gas chuông sẽ kêu lên để chúng ta có thể kịp thời khắc phục sự cố rò gas. 16

Ngày đăng: 12/03/2014, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.1. Sơ đồ khối - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.2.1. Sơ đồ khối (Trang 3)
Hình 1.2.3. Khối cảm biến - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.2.3. Khối cảm biến (Trang 4)
Hình 1.2.2. Khối nguồn - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.2.2. Khối nguồn (Trang 4)
Hình 1.2.5. Khối cảnh báo - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.2.5. Khối cảnh báo (Trang 5)
Hình 1.3.1. Kiến trúc vi điều khiển MSP430 - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.1. Kiến trúc vi điều khiển MSP430 (Trang 6)
Hình 1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ nhớ của họ vi điều khiển MSP430 - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ nhớ của họ vi điều khiển MSP430 (Trang 7)
Hình 1.3.4. Sơ đồ chân - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.4. Sơ đồ chân (Trang 8)
Hình 1.3.3. Trật tự sắp xếp 1 byte, bits, bytes, và words bộ nhớ - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.3. Trật tự sắp xếp 1 byte, bits, bytes, và words bộ nhớ (Trang 8)
Hình 1.3.5. Bảng (1) sơ đồ chức năng các chân - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.5. Bảng (1) sơ đồ chức năng các chân (Trang 9)
Hình 1.3.6. Bảng (2) sơ đồ chức năng các chân - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.6. Bảng (2) sơ đồ chức năng các chân (Trang 10)
Hình 1.3.7. Sơ đồ khối module basic clock - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.7. Sơ đồ khối module basic clock (Trang 11)
MSP430 được cấu hình để làm việc với BYTE, điều này sẽ gây khó khăn cho người lập quen làm việc với BIT - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
430 được cấu hình để làm việc với BYTE, điều này sẽ gây khó khăn cho người lập quen làm việc với BIT (Trang 13)
Hình 1.3.8. Địa chỉ các thanh ghi - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.8. Địa chỉ các thanh ghi (Trang 13)
Hình 1.3.9. Sơ đồ bên trong của MQ-2 Sơ đồ chân :  - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.9. Sơ đồ bên trong của MQ-2 Sơ đồ chân : (Trang 14)
Hình 1.3.10. Cảm biến MQ-2 Trong đó:   - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.10. Cảm biến MQ-2 Trong đó: (Trang 14)
Hình 1.3.11. Sơ đồ mắc modul MQ-2 Trong mạch có 2 chân đầu ra là Aout và Dout. Trong đó:  - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.11. Sơ đồ mắc modul MQ-2 Trong mạch có 2 chân đầu ra là Aout và Dout. Trong đó: (Trang 15)
Hình 1.3.13. Điện trở - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.13. Điện trở (Trang 16)
Hình 1.3.12. Chng báo - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.12. Chng báo (Trang 16)
Hình 1.3.15. Cơng tắc gạt - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.15. Cơng tắc gạt (Trang 17)
Hình 1.3.16. Relay - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 1.3.16. Relay (Trang 17)
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý (Trang 19)
Hình 2.2. Sơ đồ mạch in - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 2.2. Sơ đồ mạch in (Trang 19)
Hình 2.3. Lưu đồ thuật tốn - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
Hình 2.3. Lưu đồ thuật tốn (Trang 20)
2.3. Một số hình ảnh của sản phẩm - Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT  MSP-EXP430G2
2.3. Một số hình ảnh của sản phẩm (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w