Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
BÀI TẬPỨNG DỤNG
Họ và tên học viên: TrÇn V¨n Hng
Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Kênh
LỚP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN LƯƠNG TÀI
Bài tập 1.
Anh(chị) hãy cho biết người cán bộ quản lý nhà trường thể hiện phong cách
lãnh đạo như thế nào?
Trả lời
Căn cứ vào tình hình lãnh đạo thực tế của lãnh đạo đơn vị công tác, tôi
mạnh dạn đề đặt vấn đề như sau:
Với những hiểu biết về lý thuyết các phong cách lãnh đạo bao gồm:
• Phong cách độc đoán
• Phong cách dân chủ
• Phong cách tự do
Mà thầy hiệu trưởng trường tôi công tác, người mà tôi trực tiếp nhận nhiệm
vụ, triển khai các quyết định có liên quan tới những yêu cầu, quy định về việc phát
triển nhà trường trong các năm học. Tôi nhận thấy ở thầy có những thể hiện của
một phong cách lãnh đạo độc đoán. Thể hiện đầy đủ những nét rất riêng, tuy chưa
thật hoàn hảo, nhưng cũng thật ấn tượng.
Nói đến phong cách lãnh đạo, vì những nét riêng biệt của lãnh đạo đã tạo
nên những ấn tượng khó phai. Với mục đích, chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ
theo quy định của Điều lệ giáo dục quy định tại luật giáo dục của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Phong cách lãnh đạo của thầy cũng xuất phát từ mục tiêu chung về yêu
cầu phát triển. Khi triển khai các nhiệm vụ, cách triển khai của thầy thường độc
đoán quyết áp tất cả mọi vấn đề.
Tất cả các mệnh lệnh dù có diễn ra dưới cái vỏ của phong cách tự do nhưng
cũng mang bản chất của việc có yêu cầu bắt buộc. Kể cả việc có những đóng góp
ý kiến khoa học, thì thầy tỏ ra chậm đổi mới. Tư duy lối một chiều. Tất nhiên khi
bàn đến việc thể hiện phong cách lãnh đạo thì tùy nội dung từng công việc cụ thể
mà có những thể hiện. Tuyệt nhiên không dập khuôn ở một loại phong cách,
nhưng thể hiện rõ nét thì chưa.
Cách triển khai công việc cụ thể của thầy chủ yếu dựa vào việc giao việc
cho cấp dưới. Tuy cách tổ chức thực hiện này về lý thuyết phát huy được tính độc
lập, chủ động, sáng tạo của người được giao việc. Nhưng cảm quan chung tất cả
mọi người nhận thấy sự hờ hững, không liên quan chặt chẽ giữa lãnh đạo với công
việc, nhiệm vụ chung của nhà trường. Và dễ dẫn đến những hiểu lầm với quan
niệm cho rằng thầy đang ở giai đoạn công tác cận nghỉ hưu nên nhiệt tình hạn chế.
Điều này phản cảm với những cố gắng, những nhiệt tình công tác của đội ngũ. Và
thường tất cả mọi người dẫn đến có quan niệm lệch lạc, không hay về lãnh đạo.
Tự dưng với phong cách như vậy, cộng với quan niệm có chút độc đoán sai lầm
của một bộ phận đội ngũ sẽ là những vật cản trên con đường thực hiện các nhiệm
vụ giáo dục. Hạn chế này đã được minh chứng, cho thấy đa số nhân viên không
thích lãnh đạo. Hiệu quả công việc không cao, chất lượng các hoạt động chậm
phát triển. Kiều lãnh đạo này tuy có được thành công trong triển khai những Quy
định của Ngành nhưng rất hạn chế bởi quá trình phát triển những quy định vào
thực tiễn giảng dạy, công tác của đội ngũ cán bộ, giáo viên.
Theo bản thân tôi việc khắc phục phong cách lãnh đạo nêu trên không khó.
Thước đo của hiệu quả các việc làm trước hết ở lòng cầu thị, tinh thần vươn lên,
vượt qua các vật cản về tâm lý, hạn chế sức khỏe tuổi tác, quan niệm hưởng thụ ảo
tưởng. Tìm lại niềm vui, sự hăng say, những nhiệt tình trong lao động.
Nên linh hoạt theo những ưu điểm của từng loại phong cách. Luôn chủ động
hoàn thành tốt những phần việc theo quy định về quyền hạn và chức năng của
từng vai trò. Kh«ng để cái “lười”, cái ích kỷ “ hưởng thụ - tội gì” chi phối mọi
việc làm.
Bài tập 2
Tình huống: “Thầy giáo H- tổ trưởng một khối lớp cuối cấp, nhiều năm
trong nghề dạy học nhưng chuyên môn yếu hơn so với giáo viên trong tổ, sự nhiệt
tình công tác giảm sút, làm việc qua loa, đại khái. Nhiều lần trong các buổi nhận
xét giờ dạy của giáo viên thầy chỉ nói chung chung, không dám đi sâu vào nội
dung và phương pháp dạy học; mọi người trong tổ tranh luận, phát biểu góp ý kiến
sôi nổi; thầy gạt đi cho xong việc làm cho các tổ viên không còn hứng thú. Không
khí chuyên môn trong khối lắng dần và chùn đi nhưng thầy lại là bạn rất thân với
phó hiệu trưởng vì thế mọi người ngại va chạm không muốn đóng góp với tổ
trưởng, bằng mặt không bằng lòng làm cho hoạt động của tổ trở nên trì trệ. Trước
tình huống đó, thầy B được bổ nhiệm về làm hiệu trưởng nhà trường. Thầy B nên
ứng xử như thế nào?
Trả lời:
Thứ nhất tiêu chuẩn một người tổ trưởng chuyên môn phải hội đủ các yêu
cầu tốt về phẩm chất và năng lực. Và phải là người có lòng nhiệt tình, cầu thị vì
yêu cầu phát triển chung. Là người chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn bao giờ
cũng đặt yêu cầu phát triển lên hang đầu. Phải là cánh tay dài tốt của hiệu trưởng
trong công tác chỉ đạo chuyên môn. Trong khi đó thầy H làm việc qua loa đại
khái, thiếu trách nhiệm, đẩy tổ chuyên môn vào tình trạng trì trệ bởi những tác
động không tốt từ hạn chế về trình độ, sự suy giảm về ý thức.
Hiện tại thầy H đang giữ cương vị tổ trưởng và là giáo viên đã có nhiều năm
công tác gắn bò với nhà trường. Quan hệ giữa thầy với hiệu phó cũng rất tốt. Là
lợi thế góp phần củng cố vị trí của thầy. Thực tế cấu trúc tâm lý người Việt Nam
ta thường ngại việc nói thẳng nói thật “Lời nói chẳng mất tiền mua- liệu lời mà nói
cho vừa lòng nhau”, hơn nữa sự thật thường mất lòng, mà mất lòng thường có
nhiều phiền toái, là vật cản trên con đường phát triển.
Thầy B về làm hiệu trưởng, trước tình huống để thầy H tiếp túc giữ cương
vị tổ trưởng thì mối quan hệ chung trong nhà trường tạm thời ổn định. Phân công
người khác thay việc thì dễ tạo ra những mâu thuẫn nhưng được việc. Trong
trường hợp này mục đích để phát triển nhà trường nhất thiết phải lựa chọn lại tổ
trưởng. Vậy cách làm nên thực hiện như sau:
- Nên nêu rõ yêu cầu mang tính chất khách quan, công bằng vì sự phát triển
chung trong công tác chỉ đạo các hoạt động giáo dục của nhà trường. Vfa gieo vào
trong tư tưởng mọi người tinh thần trách nhiệm. Tất nhiên với ngầm ý cần đạt
được là việc từ chức cũng là một nét văn hóa đẹp.
- Tổ chức cho các tổ chuyên môn bỏ phiếu kín tín nhiệm tổ trưởng chuyên
môn. Phiều kín được phân công niêm phong công khai, do hiệu trưởng nhà trường
quản lý và tham khảo để ra quyết định. Vì những hạn chế của thầy H chắc chắn số
phiếu ủng hộ sẽ rất ít; mọi người sẽ lựa chọn sáng suốt người lãnh đạo phù hợp và
sẽ tháo gỡ cho hiệu trưởng mới tình huống khó xử để được việc phải trọng “lý”
hơn trọng “tình” trong công việc.
Bài tập 3
Tại sao khi ra quyết định quản lý phải đảm bảo 6 yêu cầu:
- Có căn cứ khoa học toàn diện
- Phải đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng, chính xác và thống nhất.
- Phải đúng thẩm quyền
- Phải kịp thời
- Phải đảm bảo tính pháp lý
- Phải đảm bảo tính mềm dẻo và khoa học
- Có phải quyết định nào cũng đảm bảo 6 yêu cầu đó không? Cho ví dụ ?
- Trả lời:
Quyết định quản lý là quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hoặc nhiều
phương án để chọn ra một phương án và phương án này sẽ tạo ra được một kết
quả mong muốn trong các điều kiện ràng buộc đã biết.
Quyết định quản lý phải đảm bảo sáu yêu cầu nêu trên vì tính thống nhất và
toàn diện của quyết định. Xét về mặt mục đích thì quyết định phải hướng đến một
mục đích nào đó. Sáu yêu cầu trên được xác định một cách khoa học dựa trên
những nguyên lý tiến bộ, phù hợp với sự phát triển chung, của sự logic giữa các
vấn đề trong cuộc sống. Tính pháp lý của quyết định rất cao, nó được những quy
định, quy chế, pháp luật thừa nhận nên sáu yêu cầu nêu trên là cơ bản; và là định
mức quan trọng tham khảo trong quá trình ra quyết định.
Mọi quyết định đều phải đảm bảo sáu yêu cầu trên. Ví dụ như : Quyết định
bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn trong nhà trường; quyết định thành lập Hội đồng
trường; quyết định thành lập Hội đồng tư vấn trong nhà trường; quyết định kỷ luật
học sinh….
Bài tập 4
Trong những tháng đầu tiên của năm học, người hiệu trưởng thường phải ra
quyết định trong những phạm vi nào? Soạn thảo một quyết định khen thưởng học
sinh, một quyết định trong nội dung tùy chọn của hiệu trưởng nhà trường.
Trả lời:
Theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ra ngày 02 tháng 4 năm 2007
kèm theo quyết định là Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thong và trường phổ thông có nhiều cấp học có quy định về nhiệm vụ và quyền
hạn của hiệu trưởng. Như vậy phạm vi ra quyết định nằm trong quyền và nghĩa vụ
của hiệu trưởng quy định trong Điều lệ này.
Quyết định khen thưởng học sinh:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LƯƠNG TÀI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRNG THCS TRUNG KấNH
Số: 37/QĐ - KT - THCS
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trung Kờnh, ngày 28 tháng 5 năm 2012
QUYT NH
V/v khen thng hc sinh nm hc 2011-2012
Hiệu trởng trờng thcs Trung Kờnh
Căn cứ quyết định số 04/2006/QĐ - BGD&ĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006
của Bộ trởng Bộ giáo dục và Đoà tạo về Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học
sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông; Quyt nh sa i b sung
mt s iu ca quy ch ỏnh giỏ, xp loi hc sinh trung hc c s s 51-
2008/Q-BGDT; Thụng t s 58/2011/TT-BGDT ra ngy 12 thỏng 12 nm
2011.
Căn cứ biên bản họp Hội đồng thi đua khen thởng ngày 23/5/2012 của Hội
đồng thi đua khen thởng trờng THCS Trung Kờnh;
Theo đề nghị của Hội đồng thi đua khen thởng,
QUYT NH
Điều 1: Tặng giấy khen và tiền thởng cho 12 tập thể, 115 học sinh giỏi, 127 học
sinh tiên tiến năm học 2011 2012 (Có danh sách kèm theo).
Điều 2: Mức thởng nh sau:
Tập thể lớp tiên tiến: 50.000đ;
Học sinh giỏi: 15.000đ;
Học sinh tiên tiến cả năm: 20.000đ;
Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Hội đồng thi đua khen thởng
nhà trờng, tập thể lớp và học sinh có tên trong danh sách ở Điều 1 chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT (BC);
- UBND xã (BC);
- Hội đồng TĐKT (T/h);
- Lu NTr.
HIU TRNG
Nguyn Vn A
Bi tp 4.
Trờn cng v hiu trng anh(ch) hóy xõy dng mt k hoch thc hin s thay
i v mt vn m mỡnh thy cn thit nht ca n v hin nay.
Tr li:
Phòng GD&ĐT lơng tài
Trờng thcs trung Kênh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kế hoạch
dạy thêm-học thêm trong nhà trờng
Năm học: 2011-2012
( Đính kèm kế hoạch chỉ đạo chung của nhà trờng; kế hoạch chuyên môn, kế hoạch tổ chuyên
môn )
Phần 1 : Nhiệm vụ và các chỉ tiêu chính
1.Nh ng căn cứ xây dựng kế hoạch:
- Căn cứ vào các văn bản hớng dẫn về thực hiện các qui định dạy thêm,học
thêm trong nhà trờng.
- Căn cứ vào nghị quyết họp phụ huynh học sinh đầu năm học 2011-2012.
- Căn cứ vào đơn tự nguyện xin học thêm năm học 2011-2012 của học sinh.
- Căn cứ vào các điều kiện phát triển đội ngũ, điều kiện phát triển học sinh;
đặc biệt là việc bổ sung nâng cao khả năng tích luỹ tri thức các môn học, ứng dụng
những hiểu biết vào giải quyết các vấn đề cuộc sống của học sinh.
- Căn cứ vào đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất nhà trờng : Đủ phòng học
một ca, đội ngũ giáo viên đáp ứng đợc nhu cầu học thêm của học sinh.
- Căn cứ nhiệm vụ, kế hoạch của nhà trờng năm học 2011-2012.
Chuyên môn trờng THCS Trung Kênh xây dựng kế hoạch học thêm trong
nhà trờng năm học 2011-2012.
KếT QUả XếP LOạI CHấT Lợng văn hoá năm học 2010-2011
Lớp SS
Kém Yếu Tb Khá Giỏi
SL % SL % SL % SL % SL %
6A 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0
6B 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
6C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
6D 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Cộng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
7A 31 0 0
0 1 3.2 22 71.0 8 25.8
7B 32 0 0 5 16 17 53.1 10 31.3
0
7C 29 0 0 9 31 12 41.4 6 20.7 2 6.9
7D 31 0 0 3 10 16 51.6 11 35.5 1 3.2
Cộng 123 0 0 17 14 46 37.4 49 39.8 11 8.9
8A 34 0 0
0
0 17 50 17 50
8B 37 0 0 9 24.3 15 40.5 12 32.4 1 2.7
8C 35 3 8.6 10 28.6 15 42.9 7 20
0
8D 39 1 2.6 1 2.6 28 71.8 9 23.1
0
cộng 145 4 2.8 20 14 58 40 45 31.0 18 12.4
9A 35 0 0
0
0 12 34.3 23 65.7
9B 37 1 2.7 6 16.2 13 35.1 17 45.9
0
9C 36 0 0 3 8.3 18 50.0 15 41.7
0
9D 37 0 0 5 13.5 16 43.2 15 40.5 1 2.7
Cộng 145 1 0.7 14 10 47 32.4 59 40.7 24 16.6
2.Nội dung hoạt động
a) Nội dung chơng trình : Chủ đề bám sát ( Có chơng trình bồi dỡng theo từng
đợt đính kèm )
b) Đối tợng: Các đối tợng ( Giỏi; Khá, Tb, Y, Kém )
c) Số lớp : 16 ( chính khóa 16)
d) Môn học : 8 môn văn hóa cơ bản: Ngữ văn; tiếng Anh, Lịch sử; Địa lý, Toán,
Lý, Hoá, Sinh.
e) Thời gian học:
Kỳ 1 : Tháng 10 ,11 ( 8 tuần ) Mỗi tuần học 3 buổi, mỗi buổi học 3
tiết
Kỳ 2 : Tháng 3, 4 (8 tuần) Mỗi tuần học 3 buổi, mỗi buổi học 3 tiết
Hè : Ôn thi vào THPT cho khối 9 ba môn thi từ tháng 6 (học 6 tuần)
mỗi tuần học 4 buổi mỗi buổi học 4 tiết
Ôn tập bồi dỡng học sinh yếu kém, và học sinh tự nguyện từ 15/7/2011 dến
14/08/2012
f) Mức thu và mức chi : thu theo Quy định về dạy thêm học thêm của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Bắc Ninh.
g) Danh sách giáo viên dạy: ( Kèm theo lịch học thêm và danh sách giáo viên đ-
ợc phân công bồi dỡng)
3. Chỉ tiêu , nhiệm vụ và các biện phỏp
a) Chỉ tiêu :
- Nâng cao chất lợng so với kết quả khảo sát đầu năm cụ thể: (%)
Khối Toán Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa Anh
K.6 80 85 85 85 85 85 55
K.7 80 85 85 85 85 85 55
K.8 80 85 85 85 85 85 85 55
K.9 80 85 85 85 85 85 85 55
- Nâng cao nền nếp và giáo dục đạo đức cho học sinh
b) Nhiệm vụ :
- Củng cố và nâng cao chất lợng GD các môn học theo quy định.
- Hoàn thành chỉ tiêu thi đua của nhà trờng trong năm học.
- Góp phần bồi dỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
- Hình thành các năng lực tự học tập cho học sinh
c) Biện pháp
- Thành lập ban quản lý dạy thêm học thêm phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên trong ban quản lý dạy thêm học thêm, quản lý giờ giấc nghiêm túc
- Đánh giá chất lơng thờng xuyên : K9 mỗi tháng kiểm tra đánh giá phân loại 1
lần, các khối khác 2 tháng kiểm tra đánh giá phân loại 1 lần
- Duyệt chơng trình và giáo án của giáo viên trớc khi lên lớp
- Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh thông qua công tác chủ nhiệm của
giáo viên.
Trung Kênh, ngày 03 tháng 10 năm 2011
Ngời xây dựng kế hoạch
BI TP NG DNG
H v tờn hc viờn: Trần Văn Hng
n v cụng tỏc: Trng THCS Trung Kờnh
LP QUN Lí GIO DC HUYN LNG TI
PHN THO LUN VIT THU HOCH NHểM
1. Nguyờn tc lm vic nhúm cú hiu qu
2. K nng lm vic nhúm
Anh (ch) hóy dn chng minh ha c th bng nhng vic ó, ang v s lm
trng anh (ch) ang cụng tỏc?
Tr li:
1. Nhng nguyờn tc lm vic nhúm cú hiu qu:
Th nht : Hot ng nhúm cú t chc
Hoạt động có tổ chức là hoạt động mang tính chủ động, biểu thị sự tự giác,
nội dung hợp lý, khoa học, hài hòa các yếu tố tâm sinh lý, hướng đến một mục
tiêu nhất định nào đó.
Mỗi thành viên đều thực hiện một cơ chế hoạt động đảm bảo tính thống
nhất, khoa học, cùng hướng đến một kết quả nào đó. Điều này có nghĩa là người
tham gia hoạt động nhóm hiểu và biết cần thực hiện phần việc theo quy ước của
nhóm định ra. Nhà trường nơi tôi công tác thường tổ chức thảo luận những nội
dung kế hoạch nhiệm vụ tuần; tháng trong công tác định hướng, chỉ đạo. Và
thường được hiệu trưởng đề xuất trong các buổi giao ban đầu tuần; họp Hội đồng
giáo dục trường đầu tháng. Các tổ chuyên môn thảo luận; tổ chủ nhiệm thảo luận
những vấn đề liên quan tới công tác đặc trưng. Hoạt động thảo luận có quy củ,
hiệu quả, đạt được đích mong muốn như đã nêu thẻ hiện tính khoa học, tính tổ
chức.
Thứ hai: Giao tiếp ứng xử trong hoạt động nhóm
Giao tiếp, ứng xử là một vấn đề quan trọng được nhiều người quan tâm,
được xã hội quan tâm. Trong các hoạt động mang tính đặc trưng như thảo luận
nhóm- hoạt động nhóm thì kỹ năng ứng xử thể hiện thái độ văn minh, lịch sự hay
không của mỗi một cá nhân giao tiếp.
Cần đảm bảo yếu tố hài hòa trong giao tiếp. Mọi người cư xử văn minh,
lịch sự, đảm bảo đúng môi trường văn hóa chung. Không tạo ra những áp lực
không đáng có, yếu tổ có hại tới kết quả hoạt động nhóm.
Trong giao tiếp xuất phát từ ý thức về sự tôn trọng người khác và tự tôn
trọng bản thân, mọi người biết khuyến khích, động viên người khác kịp thời, vừa
mức và cùng hướng đến mục tiêu chung.
Làm sao trong giao tiếp đạt được sự đồng thuận để đi đến việc thống nhất
đề xuất, báo cáo kết quả. Những mâu thuẫn trong việc làm của từng thành viên sẽ
được giải quyết một cách thỏa đáng để tìm ra tiếng nói chung.
Khi thảo luận nhóm, mọi người trực tiếp tham gia bằng quá trình tư duy và
những ý kiến phát biểu. Song song với việc nêu kết quả của việc thảo luận còn là
sự quan tâm, động viên, hiểu diễn biến tâm sinh lý của đối tượng cùng thảo luận.
Vì đối tượng thảo luận là giáo viên nên ứng xử đều mang tính mô phạm, phù hợp
với những chuẩn mực đạo đức xã hội quy định. Thảo luận nhóm đạt được thành
công bởi sự hợp tác hết mình. Nên ứng xử trong hoạt động luôn được mọi cá nhân,
được nhà trường quan tâm đề đặt góp phần tạo nên sự thống nhất hoàn chỉnh.
Thư ba: Khuyến khích phát biểu
Phát biểu và sự khuyến khích phát biểu là hai vấn đề quan trọng trong thảo
luận nhóm. Nếu phát biểu thuộc về mỗi cá nhân tham gia hoạt động thì việc
khuyến khích phát biểu là nói đến tai năng, nghệ thuật tổ chức của người chỉ đạo
hoạt động. Bàn về nghệ thuật người ta phải có thói quen thường xuyên rèn rũa,
tích lũy tích cực, chủ động trong mọi tình huống giao tiếp trong cuộc sống nói
chung.
Đích của hoạt động nhóm là nâng cao vai trò của tập thể; giải quyết được
những vấn đề lớn; cần tạo nên một trong những giá trị tri thức chung. Người tổ
chức hoạt động nhóm phải khuyến khích được mọi người tư duy, sáng tạo, tích
cực, chủ động phát triển về vấn đề thảo luận. Theo quan điểm giáo dục hiện đại:
Mỗi một ý kiến phát biểu đều minh chứng rằng người phát biểu đã tư duy, và tích
cực. Nên Việc động viên, khen ngợi kịp thời là cần thiết và quan trọng.
Cụ thể trong hoạt động họp Hội đồng giáo dục trường nơi tôi công tác, để
phát huy được hết vai trò chủ động, sáng tạo, tích cực, tự giác của đội ngũ cán bộ,
giáo viên thường hiệu trưởng nhà trường tạo ra một bầu không khí thân thiện,
khích lệ, động viên mọi người phát biểu. Dù chất lượng lời phát biểu sâu nông
khác nhau nhưng đều nhận được sự biểu thị của thái độ hài lòng, ghi nhận. Như
vậy buổi họp trở nên sinh động, đạt được mục tiêu như ý muốn.
Thứ tư: Linh hoạt, nhạy bén
Tình huống giao tiếp trong thảo luận nhóm luôn xuất hiện. Vấn đề giao tiếp
trong thảo luận nhóm luôn nảy sinh. Có vấn đề có thể chủ động giải quyết, có
những vấn đề đẩy người thảo luận vào tình thế bị động. Cho nên yếu tố linh hoạt,
nhạy bén là cần thiết, giúp người thảo luận thông suốt các tình huống có vấn đề;
những mâu thuẫn mới nảy sinh.
Những nguyên tắc trên có thể chưa bao quát hết được hiệu quả của việc làm
việc nhóm, nhưng cũng là những vấn đề cơ bản, có giá trị.
Ở đơn vị công tác thường tổ chức các hoạt động nhóm trong các trường hợp:
- Về việc chỉ đạo các hoạt động dạy học: người giáo viên thường xuyên,
liên tục tạo ra những tình huống có vấn đề với mục đích phát huy tốt nhất năng lực
tự học, chủ động học tập của học sinh. Chỉ đạo hoạt động nhóm là kỹ năng quan
trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Hoạt động nhóm tạo cho các em
học sinh thói quen, kỹ năng hợp tác.
Nhóm học sinh được tổ chức một cách ngẫu nhiên, dựa theo cự li khoảng
cách trong phòng học để đảm bảo tốt yếu tố về mặt thời gian theo quy định của
một tiết học, buổi học.
- Về các hoạt động của Hội đồng giáo dục nhà trường :
Hoạt động nhóm thường diễn ra trong các hoạt động sinh hoạt có ý nghĩa
tập thể để thống nhất một nội dung nào đó có ý nghĩa. Như việc thảo luận về
nhiệm vụ công tác tháng ví như công tác chủ nghiệm có liên quan tới việc giáo
dục đạo đức học sinh. Tình huống học sinh A vi phạm nội quy nhà trường; phá
hoại cơ sở vật chất lớp học. Hội đồng nhà trường, nhóm các giáo viên chủ nhiệm,
nhóm các thầy cô giáo trực tiếp dạy học sinh thảo luận để thống nhất biện pháp
giáo dục.
…
[...]... việc theo nhóm Ví dụ minh họa: Sinh hoạt tổ chuyên môn, thảo luận về kế hoạch hoạt động của tổ trong năm học Để đạt được chỉ tiêu đề ra; có được những giải pháp khoa học, người tổ trưởng phải biết vận dụng triệt để và thể hiện có hiệu quả những kỹ năng đã nêu Người tổ chức làm việc nhóm phải luôn tự rèn mình để có những thói quen tốt Những cách, người ta gọi là nghệ thuật nhằm đạt những hiệu quả nhất... thì anh ta sẽ không thể phát huy được tính chủ động, tích cực Đối xử bình đẳng là yêu cầu quan trọng - Biết khen ngợi người khác - Biết thu hút nhân tài./… - Biết cách dùng và nhìn nhận người khác - Vận dụng thời gian một cách linh hoạt - Giỏi thu xếp toàn cục - Biết cách biểu đạt Người viết thu hoạch TrÇn V¨n Hng . BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Họ và tên học viên: TrÇn V¨n Hng
Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Kênh
LỚP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN LƯƠNG TÀI
Bài tập 1.
Anh(chị). Kh«ng để cái “lười”, cái ích kỷ “ hưởng thụ - tội gì” chi phối mọi
việc làm.
Bài tập 2
Tình huống: “Thầy giáo H- tổ trưởng một khối lớp cuối cấp, nhiều năm
trong