BÀITẬP vËn DỤNG
Họ và tên học viên: TrÇn V¨n Hng
Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Kênh
LỚP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHẦN THẢO LUẬN VIẾT THU HOẠCH NHÓM
1. Nguyên tắc làm việc nhóm có hiệu quả
2. Kỹ năng làm việc nhóm
Anh (chị) hãy dẫn chứng minh họa cụ thể bằng những việc đã, đang và sẽ
làm ở trường anh (chị) đang công tác?
Trả lời:
1. Nguyên tắc làm việc nhóm có tổ chức và hiệu quả:
a. Cần ghi nhớ:
Mọi thành viên của nhóm cần thống nhất về việc phải nhắm tới.
Các mục tiêu chỉ ổn định khi đã bàn thảo xong các biện pháp thực
hiện.
Mặc dù các thành viên của nhóm cần được định hình các mục tiêu,
nhưng nên phổ biến các mục tiêu cho các hội viên nắm.
Để đạt được những kết quả cao nhất, các mục tiêu còn phải được thử
thách bằng cách kết hợp giữa những mục tiếu chung và mục tiêu
riêng.
b.Thiết lập các mối quan hệ với ban quản trị
Mọi nhóm cần có sự hỗ trợ của đôi ngũ thâm niên ở cơ quan chủ quản.
Ba mối quan hệ chủ yếu mà nhóm cần tới là:
• Người bảo trợ chính của nhóm
• Người đầu ngành hoặc phòng ban có liên quan
• Và bất kỳ ai quản lý tài chính của nhóm
c. Khuyến khích óc sáng tạo
Nhiều người trở thành những kẻ chỉ biết làm theo kinh nghiệm và
tính cách riêng của họ. Cần phá thế thụ động ấy và tạo tính sáng tạo.
Không để nhóm bị phân lớp thành những con người chuyên sáng tạo và
những kẻ thụ động. Muốn vậy,phải luôn biết hoan nghênh tính đa dạng
của các quan điểm và ý tưởng, để rồi lái buổi tranh luận đi đến chỗ thống
nhất.
d. Phát sinh những ý kiến mới
Việc có được những sáng kiến đòi hỏi có người lãnh đạo và cần một hình
thức tổ chức nào đó, để kết quả buổi họp có thể mở ra một hướng đi.
Mọi ý kiến cần được ghi chép lên biểu đồ hay bảng để mọi người có thể
nhìn thấy. Sau đó, loại bỏ nhũng ý kiến bất khả thi và tóm tắt những ý
khả thi.
Những điểm cần ghi nhớ:
- Phương pháp vận dụng trí tuệ tập thể đôi khi được gọi là “tư duy hành
động nhóm”.
- 1 -
- Sự chỉ trích làm giảm óc sáng tạo.
- Đừng bao giờ miệt thị ý kiến nào trong buổi họp.
- Nhiều ý kiến tưởng chừng ngớ ngẩn lại có thể đưa đến những giải pháp
đáng giá.
- Cần ghi mọi ý kiến lên bảng cho dù đấy chưa hẳn là ý kiến độc đáo.
- Những ý kiến sáng tạo trong những buổi họp bao giờ cũng cao hơn ý
kiến của một cá nhân đưa ra.
e. Học cách ủy thác
Sự ủy thác cói hai hình thức: ủy thác công việc và ủy thác quyền hành.
Ủy thác công việc là phân nhỏ mỗi kế hoạch thành các phần việc riêng và
với mục tiêu riêng, rồi phân chúng cho các thành viên của nhóm. Sau đó,
phó mặc cho họ và chỉ can thiệp khi không đạt mục tiêu.
Việc ủy thác quyền hành là sau khi tham khảo ý kiến, trao cho người
được ủy quyền đầy đủ quyền và để họ được hành xử nó.
Khi ủy thác, cần nhận diện các loại đặc tính khi ủy thác:
- Có khả năng muốn thực hiện: Đây là trường hợp ta gặp người được ủy
nhiệm lý tưởng, sẵn lòng nhận trách nhiệm và cũng sẵn lòng tham khảo ý
kiến người khác, thực hiện theo ý khi được ủy nhiệm.
- Có khả năng không muốn thực hiện: Loại người này không sẵn lòng học
hỏi và tiếp thu ý kiến của người khác, thiếu tinh thần hợp tác, không nên
giao quyền cho họ.
- Thiếu khả năng muốn thực hiện: Cần được đào tạo bổ khuyết những mặt
yếu trước khi được ủy nhiệm.
- Thiếu khả năng, không muốn thực hiện: Giao việc cho loại người này
hẳn là hỏng to.
f. Khuyến khích mọi người phát biểu
Người lãnh đạo cần động viên mọi người bàn thảo, ngay cả với ý kiến
nghịch lại cũng có giá trị của nó.
g. Chia sẻ trách nhiệm
Bổ sung các cách thức hành động, giám sát tiến độ, sáng tạo, có tính xây
dựng khi hoạt động nhóm gặp trở ngại tạm thời.
Cũng cần tạo bầu không khí thông hiểu nhau giữa các thành viên nhất
thông tin về tiến độ và những thay đổi đường lối làm việc.
h. Cần linh hoạt
Mỗi thành viên phải có khả năng thực hiện vai trò của mình chí ít cũng
như người khác.
Mỗi người phải được phân nhiệm để hành động chủ động trong nhóm.
Dù việc khó đến đâu nhưng nếu có sự đồng lòng của toàn nhóm thì đều
có thể hoàn thành.
Mọi người đều được phân nhiệm rõ ràng tử đầu đến cuối.
Mọi người đều được khuyến khích làm theo phương cách hiệu quả nhất
của mình
- 2 -
Những nguyên tắc trên có thể chưa bao quát hết được hiệu quả của
việc làm việc nhóm, nhưng cũng là những vấn đề cơ bản, có giá trị.
Ở đơn vị công tác thường tổ chức các hoạt động nhóm trong các trường
hợp:
- Về việc chỉ đạo các hoạt động dạy học: người giáo viên thường
xuyên, liên tục tạo ra những tình huống có vấn đề với mục đích phát huy
tốt nhất năng lực tự học, chủ động học tập của học sinh. Chỉ đạo hoạt
động nhóm là kỹ năng quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy
học. Hoạt động nhóm tạo cho các em học sinh thói quen, kỹ năng hợp tác.
Nhóm học sinh được tổ chức một cách ngẫu nhiên, dựa theo cự li
khoảng cách trong phòng học để đảm bảo tốt yếu tố về mặt thời gian theo
quy định của một tiết học, buổi học.
- Về các hoạt động của Hội đồng giáo dục nhà trường :
Hoạt động nhóm thường diễn ra trong các hoạt động sinh hoạt có ý
nghĩa tập thể để thống nhất một nội dung nào đó có ý nghĩa. Như việc
thảo luận về nhiệm vụ công tác tháng ví như công tác chủ nghiệm có liên
quan tới việc giáo dục đạo đức học sinh. Tình huống học sinh A vi phạm
nội quy nhà trường; phá hoại cơ sở vật chất lớp học. Hội đồng nhà
trường, nhóm các giáo viên chủ nhiệm, nhóm các thầy cô giáo trực tiếp
dạy học sinh thảo luận để thống nhất biện pháp giáo dục.
…
2. Kỹ năng làm việc nhóm
1. Lắng nghe: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Các
thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Kỹ năng này
phản ánh sự tôn trọng (hay xây dựng) ý kiến giữa các thành viên.
2. Chất vấn: Qua cách thức mỗi người đặt câu hỏi, chúng ta có thể nhận
biết mức độ tác động lẫn nhau, khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các
thành viên khác của họ.
3. Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã
đưa ra. Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng
tình với ý kiến của mình.
4. Tôn trọng: Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn trọng ý kiến của những
người khác thể hiện qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng
thành hiện thực.
5. Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ nhau.
6. Sẻ chia: Các thành viên đưa ra ý kiến và tường thuật cách họ nghĩ ra nó
cho nhau.
7. Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện
kế hoạch đã đề ra.
Ví dụ minh họa:
Sinh hoạt tổ chuyên môn, thảo luận về kế hoạch hoạt động của tổ
trong năm học. Để đạt được chỉ tiêu đề ra; có được những giải pháp khoa
- 3 -
hc, ngi t trng phi bit vn dng trit v th hin cú hiu qu
nhng k nng ó nờu.
Ngi t chc lm vic nhúm phi luụn t rốn mỡnh cú nhng
thúi quen tt. Nhng cỏch, ngi ta gi l ngh thut nhm t nhng
hiu qu nht nh so vi mc tiờu ra. Cỏch t vn trong mi tỡnh
hung rt quan trng vỡ nú nh hng, chi phi yu t tõm lý ngi hot
ng. Trong nh trng THCS, nh ó nờu v cỏc cỏch thc t chc hot
ng lm vic nhúm. Ngi ch o khụng th khụng bit cỏch phng
vn i tng thu c kt qu nh mong mun Tt nhiờn ni dung
ca cỏc k nng ó bao hm ht ý ngha ca nú.
Nhng vic s rốn:
- Hc cỏch tụn trng ngi khỏc
Mi ngi u cú lũng t trng, cn c ngi khỏc tụn trng, ngng
m. Nu ngi khỏc khụng tha món c im ny ca anh ta thỡ anh ta
s khụng th phỏt huy c tớnh ch ng, tớch cc. i x bỡnh ng l
yờu cu quan trng.
- Bit khen ngi ngi khỏc
- Bit thu hỳt nhõn ti./
- Bit cỏch dựng v nhỡn nhn ngi khỏc
ở vị trí công tác hiện nay, tôi luôn cố gắng hết sức để thực hiện các
nguyên tắc và kỹ năng làm việc nhóm. Việc thực hiện tởng trừng nh đơn
giản nhng trong thực tế lại có thể gặp rất nhiều khó khăn vì mỗi tình
huống có thể nảy sinh nhiều cách giải quyết khác nhau đòi hỏi ngời quản
lý phải biết mềm dẻo vận dụng, phối hợp những nguyên tắc và kỹ năng
với nhau để có hiệu quả cao nhất.
Lơng Tài, ngày 22 tháng 07năm 2012.
- 4 -
. BÀI TẬP vËn DỤNG
Họ và tên học viên: TrÇn V¨n Hng
Đơn vị công tác: Trường THCS. tắt những ý
khả thi.
Những điểm cần ghi nhớ:
- Phương pháp vận dụng trí tuệ tập thể đôi khi được gọi là “tư duy hành
động nhóm”.
- 1 -
- Sự chỉ trích làm