CHƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chủ nghĩa xã hội CNXH (tiếng Anh – Socialism) khái niệm hiểu với nhiều nghĩa khác CNXH với ý nghĩa là: - Là nhu cầu mong ước nhân dân lao động xã hội tốt đẹp Là phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống giai cấp thống trị - Là tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng (tư tưởng xã hội chủ nghĩa) - Là khoa học nghiệp giải phóng người, giải phóng xã hội (CNXH KH) - Là chế độ trị - xã hội xây dựng thực tế 1.1 CNXH - giai đoạn đầu hình thái KT - XH CSCN - Các nhà sáng lập CNXH nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết không làm rõ yếu tố cấu thành hình thái kinh tế xã hội mà cịn xem xét xã hội trình biến đổi phát triển liên tục - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội tính tất yếu thay hình thái kinh tế xã hội TBCN hình thái kinh tế - xã hội CSCN, trình lịch sử tự nhiên - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cung cấp tiêu chuẩn thực vật, khoa học cho phân kỳ lịch sử, có phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN - Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội CSCN, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội CSCN phát triển từ thấp đến cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp, giai đoạn cao Giữa xã hội TBCN xã hội CSCN TKQĐ lên CNCS - Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V.I.Lênin cho rằng, nước chưa có CNTB phát triển cao cần phải có TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH Vậy TKQĐ từ CNTB lên CNCS hiểu theo hai nghĩa: Đối với nước chưa qua TBCN, cần có TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH Đối với nước trải qua CNTB phát triển, CNTB xã hội CNCS có TKQĐ định - TKQĐ lên CNCS 1.2 Điều kiện đời CNXH - Sự phát triển LLSX trưởng thành thực GCCN tiền đề, điều kiện cho đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN - Hình thái kinh tế - xã hội CSCN khơng tự nhiên đời, trái lại, hình thành thơng qua cách mạng vơ sản lãnh đạo đảng GCCN – Đảng Cộng sản - CMVS cách mạng GCCN NDLĐ lãnh đạo Đảng Cộng sản, thực tế thường thực đường bạo lực cách mạng lật đổ chế độ CNTB thiết lập nhà nước chun vơ sản, thực cải tạo xã hội củ, xây dựng xã hội 1.3 Những đặc trưng CNXH Một là, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Hai là, nhân dân lao động làm chủ Ba là, có kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại chế độ cơng hữu TLSX chủ yếu Bốn là, có nhà nước kiểu mang chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí NDLĐ Năm là, có văn hố phát triển cao, kế thừa phát huy giá trị văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Sáu là, bảo đảm bình đẳng, đồn kết dân tộc có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước giới Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Tính tất yếu TKQĐ từ CNTB lên CNXH - Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lý giải từ sau đây: Một là, CNTB (và chế độ xã hội bóc lột khác…) CNXH hai kiểu chế độ xã hội khác chất…cần thiết phải có thời gian định để GCCN với NDLĐ bước xóa bỏ chế độ kinh tế chủ yếu dựa chế độ sở hữu tư nhân sang kinh tế chủ yếu dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Hai là, tiền đề kinh tế CNXH phải hình thành sở LLSX đại, tính chất xã hội hóa cao nhiều lần so với LLSX tiên tiến kinh tế tư GCCN NDLĐ sau CM XHCN thành công giai đoạn cần có thời gian định để tổ chức xếp lại hoạt động sản xuất, bước đưa trình độ sản xuất lên cao Ba là, quan hệ kinh tế, xã hội CNXH không tự nảy sinh cách tự giác lịng CNTB, chúng kết trình xây dựng cải tạo cách tự phát kiên trì lâu dài chế độ XHCN Bốn là, công xây dựng CNXH cơng việc mẻ, khó khăn phức tạp Với tư cách người chủ xã hội mới, GCCN NDLĐ đảm đương cơng việc ấy, cần phải có thời gian định - Có hai loại độ lên CNXH: độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS nước tư phát triển độ gián tiếp từ nước tiền tư chưa qua CNTB phát triển 2.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH - Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập - Trên lĩnh vực trị: Thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH thời kỳ thống trị mặt trị GCCN với chức thực dân chủ nhân dân, tổ chức xây dựng bảo vệ chế độ mới, chuyên phần tử thù địch, cống lại nhân dân; tiếp tục đấu tranh hai GCVS chiến thắng chưa phải toàn thắng với GCTS thất bại chưa phải thất bại hoàn toàn - Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá: Trong TKQĐ lên CNXH tồn nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng vô sản GCCN thơng qua đội tiền phong Đảng Cộng sản bước xây dựng văn hố vơ sản, văn hoá XHCN, tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, đảm bảo đáp ứng nhu cầu văn hoá – tinh thần ngày cao nhân dân - Trên lĩnh vực xã hội: Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần quy định nên TKQĐ lên CNXH tồn nhiều giai cấp, tầng lớp khác biệt tầng lớp xã hội Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với Trong thời kỳ khác biệt thành thị nơng thơn, lao động trí óc lao động chân tay 2.3 Nhiệm vụ TKQĐ lên CNXH - Trên lĩnh vực kinh tế: Phát triển LLSX; thực kinh tế nhiều thành phần; cơng nghiệp hố, điện khí hóa, hợp tác hóa; sử dụng chuyên gia tư sản - Trên lĩnh vực trị: thiết lập, tăng cường CCVS, thực chất GCCN nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản tổ chức xây dựng xã hội - Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá: Xác lập hệ tư tưởng xây dựng văn hoá - Trên lĩnh vực xã hội: Thực công bằng, bình đẳng xã hội Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam a Sự lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: - Từ nửa cuối kỷ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp Vấn đề đặt cho dân tộc ta đường để dành lại độc lập cho dân tộc nhiều nhà u nước tìm tịi đường khác - Lịch sử Việt Nam chứng minh phòng trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến khuynh hướng tư sản trình tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc không thành công - Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc, Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản”, “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” - Hồ Chi Minh nhận thức phản ánh lựa chọn dân tộc ta Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam đánh dấu chuyển biến cách mạng Việt Nam sang phạm trù cách mạng kiểu mới, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh trị Đảng khẳng định: “Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” - Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối xuyên suốt độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đem đến cho dân tộc ta sức mạnh tổng hợp, nhân tố để cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vĩ đại, là: “Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; Thắng lợi kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi công đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước bước độ lên chủ nghĩa xã hội” b Việt Nam độ lên CNXH điều kiện vừa thuận lợi, vừa khó khăn đan xen, có đặc trưng bản: - Xuất phát từ xã hội vốn thuộc địa, phong kiến, LLSX phát triển thấp Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu để lại nặng nề Những tài dư thực dân, phong kiến nhiều Các lực thù địch thường xuyên tìm phá hoại chế độ XHCN ĐLDT nhân dân ta - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, hút tất nước với mức độ khác Nền SXVC đời sống xã hội trình quốc tế hoá sâu sắc, ảnh hưởng lớn đến nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc Những xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước, vừa đặt thách thức gay gắt - Thời đại ngày thời đại độ tử CNTB lên CNXH, cho dù chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu sụp đổ Các nước với chế độ trình độ phát triển khác củng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia dân tộc Cuộc đấu tranh nhân dân nước hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật tiến hoá lịch sử, loài người định tiến tới CNXH c Bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN, nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” - Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa Trong TKQĐ lên CNXH cịn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân TBCN thành phần kinh tế tư nhân TBCN khơng chiếm vai trị chủ đạo; TKQĐ cịn nhiều hình thức phân phối, ngồi phân phối theo lao động chủ đạo phân phối theo mức độ đóng góp quỹ phúc lợi xã hội; TKQĐ cịn quan hệ bóc lột bị bóc lột, song quan hệ bóc lột TBCN khơng giữ vai trò thống trị - Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ, thành tựu quản lý để phát triển xã hội đặc biệt phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại - Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội, nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ địi hỏi phải có tâm trị cao khát vọng lớn toàn Đảng, toàn dân 3.2 Những đặc trưng CNXH phương hướng xây dựng CNXH Việt Nam 3.2.1 Những đặc trưng chất CNXH Việt Nam Cương lĩnh năm 1991 (6 đặc trưng); Đại hội X năm 2006 (8 đặc trưng); Cương lĩnh Đại hội XI năm 2011 (8 đặc trưng: - Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; - Do nhân dân làm chủ; - Có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; - Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; - Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; - Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp tiến bộ; - Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới 3.2.2 Phương hướng xây dựng CNXH Việt Nam: - Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường - Phát triển KTTT định hướng XHCN; - Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến bộ, công xã hội - Bảo vệ vững quốc phòng an ninh quốc gia, đồng thời chăm lo trật tự, an toàn xã hội - Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, chủ động tích cực HNQT - Xây dựng dân chủ XHCN, thực đại đoàn kết dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống - Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân - Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Các nhiệm vụ trọng tâm TKQĐ: “4 trụ cột” phát triển: - Phát triển KT-XH trung tâm - Xây dựng Đảng then chốt - Phát triển văn hóa, người tảng tinh thần - Củng cố quốc phòng, an ninh nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên “3 khâu đột phá”: - Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Phát triển kết cấu hạ tầng đồng “Chín mối quan hệ (mâu thuẫn) lớn là:” - Quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; - Giữa đổi kinh tế đổi trị; - Giữa tuân theo quy luật thị trường đảm bảo định hướng XHCN; - Giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất XHCN; - Giữa nhà nước thị trường; - Giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; - Giữa xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN; - Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; - Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ ... giới Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Tính tất yếu TKQĐ từ CNTB lên CNXH - Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lý giải từ sau đây: Một là, CNTB (và chế độ xã hội bóc lột khác…) CNXH. .. lên CNXH: độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS nước tư phát triển độ gián tiếp từ nước tiền tư chưa qua CNTB phát triển 2.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH - Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ độ từ CNTB lên. .. xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước, vừa đặt thách thức gay gắt - Thời đại ngày thời đại độ tử CNTB lên CNXH, cho dù chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu sụp đổ Các nước với chế độ trình độ phát triển