Phát hiệnđộtbiến nhờ Sựđahình
trong sốlượngcủacácđoạnlặp
Phương pháp xác định các RFLP chỉ cho phép pháthiệncácbiến dị có mặt
hoặc không có mặt ở một vị trí hạn chế trên DNA. Cácbiến dị này được gọi
là sựđahìnhcủacác vị trí giới hạn ( restriction site polymorphism: RSPs).
trong trường hợp này mỗi biến dị chỉ có thể có 2 allele do đó cũng dẫn đến sự
hạn chế khi khảo sát cácbiến dị di truyền.
Sự đa dạng sẽ tăng lên nếu như biến dị có thể tạo ra nhiều allele hơn, những
biến dị như vậy được thấy ở các DNA tiểu vệ tinh (minisatellites). Biến dị di
truyền ở đây được tính thông qua sốlượngcủacácđoạnlặp trên một vùng
nhất định. Một vùng DNA tiểu vệ tinh có thể lặp 2, 3 lần hoặc lên đến trên 20
lần lặp. Sốlượng này thay đổi rất lớn từ người này qua người khác tạo ra
nhiều biến dị di truyền trong quần thể vì vậy chúng được gọi là sốlượng dao
động củacácđoạnlặp nối tiếp (variable number of tandem repeats: VNTRs).
Các VNTR được pháthiện bằng kỹ thuật tương tự kỹ thuật dùng để pháthiện
các RFLP. DNA sẽ được xử lý bằng một loại enzyme giới hạn, cácđoạn
DNA sau đó được điện di, tách xoắn và chuyển qua màng thấm. Tuy nhiên
trong khi sựđahìnhcủacác vị trí giới hạn chỉ cho phép pháthiệncácbiến dị
dựa vào sự có mặt hoặc vắng mặt củacác vị trí giói hạn (chỉ có 2 allele) thì
các VNTR cho phép pháthiệncácbiến dị thông qua sự khác nhau về số
lượng củacácđoạnlặp giữa hai vị trí giới hạn (có thể có
> 2 allele).
Tính đahìnhtrongsốlượngcủacácđoạnlặp (VNTRs)
Giống như những vùng DNA tiểu vệ tinh, các DNA vi vệ tinh (microsatellite)
cũng có những biến dị trong chiều dài do kết quả củasự khác nhau trongsố
lần lặp. Mỗi vi vệ tinh chỉ có từ 2, 3 hoặc 4 nucleotide và chúng được gọi là
các đoạnlặp ngắn (short tandem repeat: STR). Mỗi đoạnlặp ngắn như vậy có
thể lặp đi lặp lại hàng trăm lần. Số lần lặpcủacác DNA vi vệ tinh có sự khác
biệt rất lớn giữa người này với người khác và giữa hai nhiễm sắc thể tương
đồng.
Tính chất đahìnhcủacácđoạnlặp ngắn (short tandem repeat polymorphism:
STRP) khác với các VNTR ở kích thước củađoạnlặp và chúng được phân
lập không phải thông qua các vị trí giới hạn nằm cạnh cácđoạnlặp mà thay
vào đó là bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction: phản ứng tổng hợp
dây chuyền nhờ enzyme polymerase).
Tính đahình về sốlượngcủacác VNTR và củacác vi vệ tinh rất hữu ích
trong việc lập bản đồ gene. Đặc biệt là các DNA vi vệ tinh vì trong genome
chúng có mặt nhiều hơn, phân bố đều hơn và cũng dễ đánh giá hơn trong
phòng thí nghiệm. Do các đặc tính này mà các DNA vi vệ tinh trở thành các
đa hình được chọn lựa trong hầu hết các nghiên cứu để lập bản đồ gene.
Ngoài ra sựđahìnhcủacác VNTR và của vi vệ tinh cũng được sử dụng một
cách hiệu quả trong lĩnh vực pháp lý như xác định người cha, xác định tội
phạm.
. Phát hiện đột biến nhờ Sự đa hình
trong số lượng của các đoạn lặp
Phương pháp xác định các RFLP chỉ cho phép phát hiện các biến dị có. thấm. Tuy nhiên
trong khi sự đa hình của các vị trí giới hạn chỉ cho phép phát hiện các biến dị
dựa vào sự có mặt hoặc vắng mặt của các vị trí giói hạn