TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
TUYỂN TẬP
BAO CAO KHOA HOC
HỘI NGHỊ KH0A HỌC CÔNG NGHỆ BIỂN TOAN QUOC LAN THU Iv Hà Nội, 12 - 13 tháng 11 năm 1998
TẬP II
Il DIALY- DIA CHAT - DIA VAT LY BIEN
IV SINH HQC - NGUON LOI SINH VAT -
CÔNG NGHỆ SINH HỌC BIỂN
V SINH THAI - MOI TRUONG BIEN -
QUAN LÝ TỔNG HGP DAI VEN BIỂN
NHA XUAT BAN THONG KE HÀ NỘI - 1999
Trang 2
20 22 23, 24 20: 26 ai 28 29: 30 Sue 82 33 34 35 36 37 38 39 IV
Rong biển carrageenophytes phía bắc Việt Nam -: -: ::: =—- sent 980
Nguyễn Văn Tiến, Lê Thị Thanh, Nguyên Thị Minh Huyền
Thành phần loài và phân hố của rong lục (Chlorophyta) ở một số đảo
thuộc quần đảo Trường Sa - -: -:-cccnnnnnhhhntthhrthrrririitrrntddtdrrrrttretrrrtrreerrrtrrrrrr Đàm Đức Tiến 988 Thành phần loài và phân bố rong biển đảo Thuyền Chài (quần đảo Trường Sa) - 993
‘ Đàm Đức Tiến
Nguồn lợi chi rong Ky Lân ở quần đảo Trường Sa -:-:::::ccccctrenthhteerertrrrrrerrtrrrrrrre 999
- Phạm Hữu Trí
Một số kết quả nghiên cứu về loài rong câu cước - Gracilaria heteroclada Zhang et Xia
ở ven biển phía nam Việt Nam . ::. ẤỂ 8x51s«xsxeeeoexsaasStgiS56S550135E3UELEĐLHE aap endl 1005
Huynh Quang Nang, Nguyễn Hữu Dinh, Phạm Văn Huyên, Trân Kha
Một số đặc điểm về sinh vật nổi tại vùng biển Quảng Bình và cửa vịnh Bắc Bộ 1010
Hồ Thanh Hải, Phan Văn Mạch
Động vật phù du vùng biển ven bờ cửa sông Cửu Long :-:::cstttnnntrentrerertrrrrerrrere 1017
Đặc điểm sinh học và nguồn lợi sò huyết Anadara granosa (Linnaeus)
ở vùng ven biển Việt Nam 22::2 I 222211227211 Nguyễn Hữu Phụng HH HH nh 1021 Đặc điểm sinh trưởng và thức ăn tự nhiên của ngao dầu Meretrix meretrix Linne ở cửa sông Hồng 1028
Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Văn Tiến, Chu Văn Thuộc Nguyễn Thị Thu, Phạm Ngọc Hùng
Phân bố nguồn lợi nghêu Meretrix Iyrata (Sowerby, 1851) ở ven biển Nam Bộ - 1035
Nguyễn Hữu Phụng
Một số đặc điểm về thành phần loài, phân bố và sinh thái
của động vật đáy trong vùng rừng ngập mặn Ta: 1039 Phạm Đình Trọng
Đánh giá tiềm năng sinh học và hiện trạng nguồn lợi thủy sản đầm Lập An — 1047 Nguyễn Văn Khôi
Động vật đáy khu vực vịnh Hạ Long - Cát Bà - 1 11 1055 : Đỗ Công Thung, Phạm Đình Trọng, Lăng Văn Kén
Nguồn lợi đặc sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh
và tiềm năng phát triển nuôi trồng hải sản -:-:cc:cstrnehhttrtrrrrrree G)Đ 4g)389400/4gtUensemsem 1062 Nguyễn Xuân Dục Sự biến đổi sản lượng và đặc trưng sinh học của một số đối tượng cá
khai thác ở vùng nước ven biển đồng bằng sông Cửu Long -: -: +:++:-+rtntethhetetrrrrree 1067 Nguyễn Văn Lục
Kết quả bước đầu sử dụng tài liệu ảnh vệ tinh nghiên cứu phân bố cỏ biển,
rong biển và san hô ở miền Trung Việt Nam -tstrenitr teen 2 NeBirL/Emseriecmimi 1075
Trần Đức Thạnh, Đinh Văn Huy Nguyên Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết
Ứng dụng mô hình LCA trong nghiên cứu nguồmlợi cá biển và quản lý nghề cá - 1081
Đoàn Bộ, Nguyễn Xuân Huấn
Thành phần loài và phân bố cá rạn san hô ở ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh : 1086 Nguyễn Nhật Thi Thanh phần loài và tỉ lệ sản lượng cá nổi ở vùng biển xa bờ của Việt Nam -. -: -: 1102
Chu Tiến Vĩnh, Bùi Đình Chung, Arai Kazuo, Wataru Hiramalu
Bước đầu tính toán trữ lượng cá vùng biển quần đảo Trường Sa - - TS 1107
Trang 3SINH HOC - NCUON LOI SINH VAT - CONG NGHE SINH HOC BIEN
35 KET QUA BUGC DAU SỬ DUNG TAI LIEU ANH VE TINH NGHIEN CUU PHAN BO CO BIEN, RONG BIEN VA SAN HO
G MIEN TRUNG VIET NAM
Trần Đức Thạnh, Dinh Van Huy, Nguyễn Van Tiến, Nguyễn Huy Yết
Phân viện Hải dương học tai Hai Phong - Trung tam KHTN & CNQG
MO DAU
Tham cỏ biến và rạn san hô là những hệ sinh thái quan trọng ở ven bờ miền Trung Chúng
là những đối tượng chủ yếu phân bố ở vùng ngập nước và một phần ở đới triều thấp nên
việc xác định diện tích phân bố của chúng rất khó khăn Phương pháp xử lý số ảnh vệ tinh
dựa vào khoá giải đoán mặt đất có thể xác định được diện phân bố và độ phủ của chúng Tài liệu ảnh vệ tinh còn có thể cho phép giám sát biến động theo thời gian, thậm chí biến đổi mùa đối với thảm cỏ biển Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu sử dụng tài liệu ảnh vệ tỉnh ADEOS/AVNIR của Nhật để xác định diện phân bố cỏ biển, rong biển và rạn san hô ở một số khu vực thuộc dải ven biển Huế - Hội An Đây là một phần kết quả
của đề tài RA.96.001.G: thuộc chương trình nghién ctu ESCAP\NASDA [6]
=
I TONG QUAN VUNG NGHIEN CUU
Ba vị trí được lựa chọn để nghiên cứu cỏ biển là đầm Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên - Huế),
vịnh Đà Nẵng (thành phố Đà Nắng) và Cửa Đại (tỉnh Quảng Nam), và một vị trí được chọn để nghiên cứu rong biển và rạn san hô là đảo Sơn Trà (tỉnh Thừa Thiên - Huế) Bốn
vị trí này tiêu biểu cho các thuỷ vực và các hệ tự nhiên ven bờ miền Trung là đầm phá (lagoon); vịnh (bay); cửa sông (estuary) và đảo (¡sland) Vùng nghiên cứu có mùa khô kéo đài từ tháng I đến tháng 8 Thuỷ triều chế độ bán nhật không đều Dao động triểu cực đại I,Im ở vịnh Đà Nắng Ảnh hưởng của sóng đến các địa điểm nghiên cứu không lớn Trầm tích đáy gồm các loại cát, bùn cát và bùn Trong đó, trầm tích bùn bột nhỏ thích hợp nhất
với sự phát triển của thảm cỏ biển Bờ đá gốc lộ viền liên tục quanh đảo Sơn Trà nước trong là điều kiện thuận lợi cho phát triển rạn san hô viền bờ
Il TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHAP 2.1 Tài liệu ảnh vệ tỉnh
Ảnh vệ tinh ADEOS\AAVNIR chụp vùng nghiên cứu vào hồi 10 giờ sáng ngày 18 tháng 4
năm 1997 nhận được từ Trung tâm Kỹ thuật Viễn thám Nhật Bản (RESTEC) Tài liệu ảnh số được ghi trên đĩa CD-ROM, thuộc loại đa phổ có độ phân gái mặt đất cao lóm Bốn
Trang 4_ Tran Ditc Thanh, Dinh Van Huy Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết
Ảnh chụp vào thời điểm khô kiệt nhất trong năm, nước biển trong xanh, có chất lượng rất
tot, khơng mây Ơ anh dảm Lang Cò dược chọn có kích thước 512 lines x 512 pixels, tương đương 8,2 x 8,2 km; Ô vịnh Đà Nắng có kích thước 1792 x 1500, tương đương 31,5 x 24.0 km; Ô cửa Đại có kích thước 1024 x 1024, tương đương 16,4 x 16,4 km và ô đảo
Sơn Trà có kích thước 150 x 150, tương đương 2,4 x 2,4 km
2.2 Tài liệu thực tế mặt đất
Tài liệu thực tế mặt đất được sử dụng từ các kết quả điều tra khảo sát thực địa do Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng chủ trì:
»_ Điều tra khảo sát địa chất môi trường vùng biển ven bờ Đại Lãnh - Hải Vân, năm 1992
[2]
» Nghiên cứu dé xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường trong quy hoạch xây dựng
cảng biển Chân May, tỉnh Thừa Thiên - Huế [3]
»_ Điều tra, nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển năm 1996 và 1997 [7]
« Khao sat ran san hé dao Son Tra thang 8/1996
+ Tai liéu khao sát vịnh Đà Nắng, đề tài KH 06.07 vào tháng 7 năm 1997
»_ Tài liệu khảo sát thực tế của nhóm thành viên đề tài R.A.96.001.G, tháng 10/1997 [6]
Ngoài ra các bản đồ chuyên môn, các hải đồ và lục đỏ tỉ lệ 1/25.000 và 1/50.000 đã được
Sử dung ad
Tai liéu diéu tra eho sát cỏ biển ở khu vực Lăng Cô và Đà Nắng được tiến hành gần vào thời gian bay chụp của vệ tinh Tài liệu khảo sát rạn san hô đảo Sơn Trà được tiến hành theo phương pháp mặt cắt - điểm và mặt cắt - khung định lượng, có sử dụng thiết bị lặn SCUBA, có quay phim chụp ảnh dưới nước
oa Phuong pháp nghiên cứu [1, 4, 5]
Các thiết bi nghiên cứu cơ bản bao gồm máy vi tính 586, loại có bộ nhớ lớn, tốc độ xử lý cao, bàn số hoá khổ Au, các máy in mầu khổ A, và A„ Phần mềm xử lý ảnh là WinASEAN 3.0 Các phần mén AUTOCARD, ARC/NEO và MAPINFO dùng cho công đoạn GIS sau xử lý ảnh
Các bước xử lý được tiến hành gồm: phân tích tài liệu thực tế, giải đoán SỐ, thực địa kiểm tra, hiệu chỉnh giải đoán số, biên tập bản đồ bằng kỹ thuật GIS, tính toán diện tích
Bản đồ phân bố được thành lập theo ty lé 1/10.000 eho Sơn Tra, | HN 000 cho Lăng Cô và I/50.000 cho vịnh Đà Năng và cửa Đại
Phương pháp hiệu chỉnh hình học được thực hiện hết sức cẩn thận để có diện phân bố | đúng và diện tích chính xác cho đối tượng điều tra Ngoài rạn san hô, thảm cỏ biển và rong biển, đã tiến hành phân loại đồng thời các đối tượng đất ngập nước khác như bãi cát biển, bãi triều, bờ đá gốc, bar ngầm, đáy cát, đáy bùn v.v để tránh khả năng máy đọc nhầm đối tượng và để hiểu thêm môi trường sinh thái của đối tuợng Phương pháp đồng -_ nhất tối đa (maximum likelihood classification) đã được sử dụng để phân loại các lớp mẫu Thuật toán “láng giềng gần nhất” (nearest neighbour) cũng được sử dụng để hiệu chỉnh phân loại (resampling) Cả bốn băng với hai tổ hợp mầu được sử dụng là R, G, B =
4,3, 2 và R,G, B=3, 2, I Tổ hợp mầu R, G, B = 3, 2, I sử dụng có hiệu quả hơn đối với
thảm cỏ biển và san hơ ngập chìm hồn toàn Tổ hợp mầu R, G, B = 4, 3, 2 sử dụng hiệu quả hơn đối với thảm cỏ biển ở vùng triều
Trang 5
SINH HOC - NCUON LOI SINE VAT - CONG NCHE SINH HOC BIEN
II KET QUA VA THẢO LUẬN
3.1 Thảm cỏ biển
Đảm Lăng Cô sâu 1-2m, đáy phân bố trầm tích bùn rộng nhất, sau đó là bùn cát và cát Độ
mặn trong đầm cao, 15-23%0 vẻ mùa mưa, 29-33,5%o về mùa khơ Thành phần lồi cỏ
biển [7] đầm Lang Co gồm các loài Halodule uninervis Asch., Thalussira hemprichii
(Ehr.) Asch., Halophila ovalis Hooker va Zostera marina L Vao tháng 4-5 độ phủ của cỏ
biển 60 - 70%, có nơi đạt 100% Vào mia mua thang 10 -11, co bi chết hàng loạt do độ đục và ngọt hoá Vào tháng 4/1997, cỏ biển có diện tích phàn bố 108,82 ha, phân bố thành
dải gần liên tục viền bờ đâm phá, chủ yếu ở phần ngập nước và rất ít ở đới triều (Hình l)
{L2 : BẢN ĐỒ PHAN BỐ CÓ HIẾN ĐẦM LÃNG CÔ ILL BAN BO PHAN BO CO BIEN DAM LANG CO
(Theo tai lien dink ve tinh MOS - 1, thang 6/1992)
(Thea tải liệu dnh vé tinh ADEOSVIVNIR, tháng 4/1997) 108ˆ012417 108*0611 108 01:42 108°06'20" na F - 16° an : 16 tự iT 17} 2, UE gd! 1 Mã 2 9 07 14 28 SỐ i cae | Tự —— X Ề 0 07 14 28 ce } + ha he (a le Kilometers: i 25, iH 4 Cy ae, = ⁄ +1 a ster fi ae Hơi Mít ˆ nên x An Cy Tay
Kết quả xử lý số và nghiên cứu ảnh vệ tỉnh MOS-1 chụp vào tháng 7 năm 1992 cho thấy diện tích phân bố cỏ biển trong đầm Lăng Cô là 407.89 ha Như vậy, so với thời điểm
tháng 7/1992 thì vào tháng 4/1997 diện tích cỏ giảm 209.4 ha Tuy nhiên, vị trí và hình dạng đải phân bố cỏ biển tương tự năm 1997 (Hình 2) Có hai lý do liên quan đến biến
động này Thứ nhất, vào tháng 7 độ mặn trong đầm phá cao và cỏ biển ở thời điểm phát
triển nhất trong năm Thứ hai, sau 5 năm cỏ biển bị suy giảm diện tích do nền đáy đầm bị
đào bới, khai thác vỏ sò làm vật liệu xây dựng với khết lượng 5000-7000 tấn/năm
Ở vịnh Đà Nắng, có biển chủ yếu gồm các loài Halophila beccarri Asch, H ovalis Hooker, Zostera marina L [7] Vinh Da Nắng có độ sâu đạt đến 20m, đáy phổ biến là bùn và bùn cát Tuy nhiên, cỏ biển chỉ phân bố ở đáy bùn cát có độ sâu nhỏ hơn 6m, phổ biến ở hai bên cửa sông Hàn và phía trong cửa sông Cu Đề Khác với đảm Lãng Cô, co biển ở
vịnh Đà Nắng khá phổ biến ở đới triều thấp và phát triển liên tục xuống dưới triều Độ phủ
cỏ biển vịnh Đà Nắng 50-90%, diện tích phân bố 260, L7 ha vào tháng 4/1997
Khu vực cửa Đại sâu 2-5m, đáy phổ biến bùn cát và cát, độ mặn khoảng 5-20%o về mùa khô Cỏ biển ở cửa Đại có thành phần loài tương tự như ở vịnh Đà Nắng, phân bố trên diện
tích rộng 840 ha, gần như phủ kín vùng đáy cửa sông, kéo dài 6 km ngược sông Thu Bồn
và 9 km đọc lòng sông Để Võng :
Trang 6
Trần Đúc Thạnh, Dinh Văn Huy, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết
H.3: BAN BO PHAN BO RAN SAN HO VA RONG BIEN ĐẢO SƠN CHÀ (THỪA THIÊN - HUẾ)
(Theo idi liéu anh vé tink ADEOSAVNIR thang 4/1997) 0 02 0.4 0.8 —-rna=—_ Kilometers 108 1149 4ựC 108 1305 4s" wr ae ss i ay | hay | a: mo wi be OS Rane scan hd des plea thaip, | B TT Ran sản hồ độ phủ trang hình TOR a5 ate : - l J0R 1705 4$" Bảng 1 Diện tích cỏ biển ở một số khu vực ven bờ Huế - Hội An theo tài liệu phân tích ảnh vệ tinh ADOESWVNIR - Khu vực Diện tích cỏ biển (ha) Diện tích vùng ngập nước (ha) Tỉ lệ (%) Đầm Lăng Cô 108,82 _ 3593,37 3.03 Vịnh Đà Nẵng 260,17 43703,22 0,60 Cửa Đại 839,94 12466,04 6,74 Tổng cộng 1208,93 59762,63 2,02 3.2 Rong bién
Ở khu vực ven đảo Sơn Trà, đã phát hiện được 32 loài rong biển thuộc I3 họ, 3 ngành
Trong đó Rhodophyta có 15 loài, Phaeophyta 12 loài và Chlorophyta 5 loài Kết quả giải đoán ảnh vệ tinh phù hợp với tài liệu khảo sát thực địa [8], rong biển vắng mặt ở phía đông
đảo, phân tán rải rác ở phía bắc và tây đảo và phân bố khá tập trung thành một dải hình 6
van bao quanh rìa rạn san hô ở phía nam, độ phủ 40% Diện tích này được xác định theo
tài liệu viễn thám là 5,43 ha Thành phần loài phổ biến thuộc các gidng Surgussum, Padina, Dictyota v.v
3.3 Ran san hô
San hô đảo Sơn Trà có 123 loài (108 cứng, 7 sừng và 3 mềm) Các giống san hô phổ biến
là Acropora (19 loài), Faviu (6loài), Goniopora (Sloài), Montipora (6 loài), Pories (4 loai) Cac loai phé bién 1a A humilis (Dana), A nobilis (Dana), A cytherea (Dana), M
turgescens Ber., M foliosa (Pallas), P solidu (Forskal), P lutea Edw and H., F laxu
Klunz, F pallida (Dana), G lobata Edw and H., G tenuidens Vaughan [8]
Trang 7
A SINH HOC - NGUON LOI SINH VAT - CONG NGHE SINH HOC BIEN Các mặt cắt dùng làm “khoá [8]
41% dưới mặt đáy được khảo sát bằng lặn ngầm Diving SCUBA
và quay video, chụp ảnh dưới nước Bảng 2 trình bày những tính chất của 3 mặt cät khoá
Bảng 2 Đặc điểm các mặt cắt rạn san hô Sơn Trà dùng làm khoá giải đoán ảnh vệ tỉnh
Tính chất Mat cat | Mat cat Il Mặt cắt III
Vị trí Phía nam đảo Phía tây đảo _ Phía bắc đảo Độ sâu rạn 0-12m 0-13m 0-15m Bề rộng rạn 120m 56m 80m Độ sâu phổ biến san hô cứng 3-9m 4-8m 3-12m Tổng độ phủ (%) 100,00 100,00 100,00 San hô sống 35,0 60,0 59,0 San hô chết 2,0 4,0 3,8 Rong biển 44,0 4,0 2,6 Day da - 18,0 9,0 Đáy cát 12,0 6,0 6,4 Đáy bùn cát 5,0 8,0 ` Loại khác 2,0 19.2
Ô ảnh Sơn Trà được giải đoán số có diện tích 576 ha, trong đó, diện tích đảo phủ rùng cây 126,32 ha, dién tích vùng biển 401,24 ha, còn diện tích đới bờ đảo (độ sâu đến 10-15 m) là 48.44 ha (Hình 3) Bảng 3 Diện tích rạn san hô và các đối tượng khác ở đới bờ đảo Sơn Trà ảnh vệ tinh ADEOS/AVNIR Đổi tượng Diện tích (ha) Tỷ lệ % - Rạn san hô có độ phủ thấp 5,51 11,37 |
- Rạn san hô có độ phủ trung bình 17,05 35,20
- Bãi rong biển 5,43 11,21
- Bai cat bién - 1,40 2,89 - Bờ đá gốc _ 19,05 39,33 Cộng 48,44 100 theo tài liệu phân tích
San hô sống có độ phủ trung bình (50-60%), diện tích 17,05 ha, phan bố thành dải rộng 30-60m viền gần liên tục xung quanh đảo Độ sâu phân bố san hô chủ yếu từ 1-1,5m đến
8-12m, thuộc đới sườn dốc rạn Đây chính là đải phân bố rạn san hô chủ yếu san hô cứng
đọc được trên ảnh vệ tỉnh Phía trong dải san hô này là bờ đá gốc bao gồm cả phần lộ trên
cạn và phần chìm dưới nước Phía ngoài dải san hô cứng là đới chân rạn có mặt san hô
sừng Ở phía nam đảo, san hô sống có độ phủ thấp (35-50%), phân bố trên một bãi ngầm
có diện tích 5,5 ha Tại đây, từ bờ đến độ sâu 3-5m và cách bờ 45-60m là đới hỗn hợp san
hô cứng và rong biển Ở khoảng độ sâu 3-5m đến12m là đới san hô cứng và ở độ sâu 12- 15m là san hô sừng Có thể cho rằng, việc tách được rạn san hô fa khỏi dải bờ đá gốc là một thành công đối với giải đoán số trên máy vi tính, mặc dù kết quả phân tích cần được tiếp tục điều chính, kiểm nghiệm
Trang 8
Trần Dức Thạnh Định Văn Huy Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết
KẾT LUẬN
Sử dụng ảnh vệ tỉnh nghiên cứu phân bố của cỏ biển, rong biển và rạn san hô là công việc còn mới mẻ ở Việt Nam Nhờ sử dụng ảnh vé tinh da pho ADEOS\AVNIR có độ phân giải
cao, 16m, chất lượng tốt và bay chụp trong điều kiện thời tiết và thuỷ văn thuận lợi, kết
hợp với tài liệu mặt đất tốt, việc xử lý số phân loại trên máy vi tính đã cho phép nhận biết được diện phân bố của cỏ biển ở đâm Lăng Cô, vịnh Đà Nẵng, Cửa Đại và rong biển, rạn san hô khu vực đảo Sơn Trà Mặc dù cần phải tiếp tục điều chỉnh và nâng cao, kết quả đạt
được mở ra triển vọng kiểm kê, nghiên cứu diện phân bố và độ phủ của các đối tượng sinh
học quan trọng này Ở nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO
| Barrett E.c and Curtis Lf Introduction to environmental remote sensing London:
Chapman and, NewYork
4, Nguyén Chu Héi và nnk, 1992 Danh giá trạng thái địa chất môi trường vùng biển nông ven
bờ Đại Lãnh - Hải Vân Lưu tại Phân viện hải dương học tại Hải Phòng
3 Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1996 Nghiên cứu dé xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường trong
quy hoạch xây dựng cảng biển Chân Mây Thừa Thiên - Huế Lưu tại Phân viện hải dương học tại Hải Phòng : 4 Remote sensing for marine study Report of the seminar on Remote Sensing Applications for
Oceanography and Fishery Environment Analysis Beijing, China 7 to 11 May 1990 Remote sensing note, 1993 Japan Association on Remote Sensing Tokyo
6 Tran Duc Thanh et al., 1998 Monotoring of tidal wetland and it's change in the coastal zone
of Vietnam A case study in Danang - HoiAn area Technical report of ESCAPANASDA
Research Programme RA.96.001 ESCAP\Bangkok
:
7 Nguyễn Văn Tiến và nnk, 1997 Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và sinh thái tự nhién.co
biển các tỉnh phía bắc Việt Nam
8 Nguyén Huy Yét va nnk, 1997 Khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn đảo
Sơn Trà (Thừa Thiên - Huế)
cn
SUMMARY
PRELIMINARY RESULT IN USING SATELLITE DATA TO INVESTIGATE THE DISTRIBUTION OF SEAGRASS BED, SEAWEED AND CORAL REEF
IN THE COASTAL ZONE OF VIETNAM CENTRE
Tran Duc Thanh, Dinh Van Huy, Nguyen Van Tien, Nguyen Huy Yet Haiphong Institute of Oceanography - NCST
This report is a result from the theme coded RA.96.001.G2 belonging to ESCAP\NASDA Research Programme With four bands and high spatial resolution of 16m, the ADEOS\AVNIR multispectral image taken in April, 1997 has been used for investigating the seagrass
beds,
seaweeds and coral reef in the coastal area of Hue - HoiAn, Vietnam Centre
The sites of LangCo
- Lagoon, DaNang Bay and Dai Estuary have been chosen for studying seagrass beds The
SonTra: Island has been investigated in seaweed and coral reef Thanks to the good quality of satellite and truth ground data including underwater ones surveyed by SCUBA diving, the distribution
and coverage of seagrass bed, seaweed and coral reef have been identified by digital processing From
Trang 9Trần Dức Thạnh Định Văn Huy Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết
KẾT LUẬN
Sử dụng ảnh vệ tỉnh nghiên cứu phân bố của cỏ biển, rong biển và rạn san hô là công việc
còn mới mẻ ở Việt Nam Nhờ sử dụng ảnh vé tinh da pho ADEOS\AVNIR có độ phân giải
cao, 16m, chất lượng tốt và bay chụp trong điều kiện thời tiết và thuỷ văn thuận lợi, kết
hợp với tài liệu mặt đất tốt, việc xử lý số phân loại trên máy vi tính đã cho phép nhận biết
được diện phân bố của cỏ biển ở đầm Lang Cô, vịnh Đà Nắng, Cửa Đại và rong biển, rạn san hô khu vực đảo Sơn Trà Mặc dù cần phải tiếp tục điều chỉnh và nâng cao, kết quả đạt
được mở ra triển vọng kiểm kê, nghiên cứu diện phân bố và độ phủ của các đối tượng sinh học quan trọng này Ở nước ta
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| Barrett E.c and Curtis Lf Introduction to environmental remote sensing London: Chapman and, NewYork
2 Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1992 Đánh giá trạng thái địa chất môi trường vùng biển nông ven bờ Đại Lãnh - Hải Vân Lưu tại Phân viện hải dương học tại Hải Phòng
3 Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1996 Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường trong quy hoạch xây dựng cảng biển Chân Mây Thừa Thiên - Huế Lưu tại Phân viện hải dương học tại Hải Phòng :
4 Remote sensing for marine study Report of the seminar on Remote Sensing Applications for Oceanography and Fishery Environment Analysis Beijing, China 7 to 11 May 1990
Remote sensing note, 1993 Japan Association on Remote Sensing Tokyo
6 Tran Duc Thanh et al., 1998 Monotoring of tidal wetland and it's change in the coastal zone
of Vietnam A case study in Danang - HoiAn area Technical report of ESCAPNASDA Research Programme RA.96.001 ESCAP\Bangkok
7 Nguyén Van Tién va onk, 1997 Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và sinh thái tu nhién.co
biển các tỉnh phía bắc Việt Nam
8 Nguyén Huy Yết và nnk, 1997 Khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học và tiểm năng bảo tồn đảo
Sơn Trà (Thừa Thiên - Huế)
wm
SUMMARY
PRELIMINARY RESULT IN USING SATELLITE DATA TO INVESTIGATE THE DISTRIBUTION OF SEAGRASS BED, SEAWEED AND CORAL REEF
IN THE COASTAL ZONE OF VIETNAM CENTRE
Tran Duc Thanh, Dinh Van Huy, Nguyen Van Tien, Nguyen Huy Yet Haiphong Institute of Oceanography - NCST
This report is a result from the theme coded RA.96.001.G2 belonging to ESCAP\NASDA Research Programme With four bands and high spatial resolution of 16m, the ADEOS\AVNIR
multispectral: image taken in April, 1997 has been used for investigating the seagrass beds,
seaweeds and coral reef in the coastal area of Hue - HoiAn, Vietnam Centre
The sites of LangCo
Lagoon, DaNang Bay and Dai Estuary have been chosen for studying seagrass beds The