1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nổi bật địa chất – địa mạo di sản quần đảo cát bà

16 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

Trang 1

Năm thứ

= 2

Trang 2

ia á Tin tức - Sự kiện T11- Người Việt khắp thế giới hướng về tổ quốc T13- Kiển ngư Việt Nam

đảm bảo an toàn cho ngư dân hoạt động T14- Nhân kỷ niệm 124 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh T15 - Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca bất hủ

Nghiên cứu trao đổi

T44- Đặc diểm sinh học, sinh sản của cá bán đường

Dân số và gia đình

T52- Ra mắt Câu lạc bộ Nhà báo với công tác dân só

Kinh tế

T54- Đẩy mạnh đào tạo cho lao động nghề cá

T56- Phát triển kinh tế biển, đảo gắn liền với bảo đảm quốc phòng an ninh T20- 60 năm một chặng đường phát trién Kết nối trái tim T22- Trường Sa Cảnh sát Biển Đặc sản biển

T28- Điểm tự vững chắc ị T60- Người công giáo làm giàu từ gỏi có nhệch của ngư dân : Du lich Bién

Nghiên cứu trao đổi _ : - Te2- Những địa danh biển đảo nỗi tiếng

T30- Đặc điểm nỗi bật đại : Trang thơ chất địa mạo di sản quần i T69- Tiéng bien

dao Cat ba : 70-71 Quang cao

Trang 3

bã Hai Phong City Ễ MỞ ĐÀU át Bà là quần đảo, nhưng lớn nhất là đảo Cát Bà có diện tích 153 km? (LD An, 1996), thuộc huyện

Cát Hải, Tp Hải Phòng Đây là đảo

đá vôi lớn nhất phía Tây Vịnh Bắc Bộ cũng như cả Tây Biển Đông, là

đảo lớn thứ 3 của Việt Nam sau

Phú quốc và Cái Bầu, với đỉnh cao

3Ú Biên Việt Nam - tháng 05 - 2014

DAC DIEM NO! BAT DIA CHAT DIA MAO

ISAN QUAN DAO c PGS.TS Trần Đức Thạnh - Viện Tài nguyên và Môi Trường biển oft wf? HALONG BAY Bye oy

nhat 331m, phia BB gidp vinh Ha

Long, phía TN và N giáp vùng biển phía ngoài VCS hình phễu Bạch Dang Trong diện tích 350km? của

cả vùng (riêng quần đáo Cát Bà - 298 km?), có tới 392 hòn đảo đá vôi (riêng quần đảo Cát Bà - 367 đảo) Nằm kề sát Vịnh Hạ Long — một di sản địa chất Thế giới, Quần đảo Cát Bà có những đặc điểm và giá trị địa chất nổi bật, mang tam sete 107 Vị trí của đảo Cát Bà Thế giới - ngang Vịnh Hạ Long, có những nét tương đồng, đồng thời có những đặc điểm khác biệt với

Trang 4

58” E - 107° 12' 55” E; có toạ độ trung tâm là: 20° 44' 24”N và 107° 03' 25" E (hình 1); bao gồm khu Dự

trữ Sinh quyển Cát Bà, Vườn quốc gia Cát Bà và quần đảo Long Châu,

thuộc huyện Cát Hải, thành phố

Hải Phòng, Việt Nam Quần đảo cách thành phố Hải Phòng 45 km về phía Đông và cách thủ đô Hà Nội 150km về phía ĐN; phía Bắc giáp Di sản Thiên nhiên Thế giới

Vịnh Hạ Long qua Lạch Ngăn; phía Nam thông với Vịnh Bắc Bộ; phía Đông giáp Di sản Thiên nhiên Thế

giới Vịnh Hạ Long qua cửa lạch

Đầu Xuôi và Vịnh Lan Hạ; phía Tây

giáp đảo Cát Hải qua Lạch Huyện

Diện tích Di sản quần đảo Cát Bà là 33.670 ha, trong đó 13.478 ha đất tự nhiên và 20.192 ha mặt biển 'Vùng đệm khu di sảncó diện tích là 13.000 ha, trong đó 3.984 ha đất tự nhiên và 9016 ha mặt nước Di sản bao gồm 4 vùng: - Vùng I tổng diện tích là 1.615 ha (toa độ trung tâm 20” 50’ 16"N - 106° 55’ 26"E), bao gồm toàn bộ diện tích có 650 ha rừng ngập mặn và 965 ha đảo va vùng nước bao quanh - Vung II là khu vực trung tâm Di sản rộng 17.350 ha (Tọa độ trung tâm: 20° 47'57.45”N-107°01'36”E), chiếm phần lớn diện tích Khu Di sản ~ Vùng III gồm toàn bộ vùng biển từ Cát Bà đến Hòn Chén thuộc quần

đảo Long Châu rộng có 8.208 ha

(Tọa độ trung tâm: 20°42'42'N -

107°7'50”E)

- Vùng IV quần đảo Long Châu

với 22 đảo nhỏ và vùng nước bao

quanh đến độ sâu 27 m nước (ranh giới có san hô phân bố),

rộng 6.497 ha (tọa độ trung tâm: 2037470ỂN - 107°0927'E) Trong đó có các rạn san hô còn

tương đối tốt

2 Tổng quan chung địa lý

Quần đảo Cát Bà với gần 400 hòn đá vôi lớn nhỏ, có dạng tháp kiểu Phong Linh và dạng chóp kiểu

Phong Tùng Đây là địa hình karst

nhiệt đới bị ngập chìm do biển tiến

Holocen Quản đảo rộng trên 300

km, cao nhất 322m, trong đó Cát

Bà là đảo đá vôi lớn nhất ở ven bờ

Tây Biển Đông Trên đảo, hầu hết

các đỉnh có độ cao 100-250m, đảo lớn thường cao 100m - 250m, đảo

nhỏ cao dưới 100m và các hòn rất nhỏ thường chỉ cao 20 - 50m

Hoạt động karst đã tạo nên cảnh

quan đáo, nhiều dạng địa hình

đặc biệt như hang động, măng

đá, chuông đá, các giếng, phễu

karst và các thung lũng karst phát

triển trên nền đứt gãy kiến tạo như:

Trung Trang va Gia Luan Dinh va

sườn các khối núi đá vôi là địa hình đá tai mèo sắc nhọn Đảo Cát Bà có các hang động nổi tiếng như

Thiên Long, Hoa Cương, Trung Trang và Quân Y v.v Trên vách bờ:

đảo, thiên nhiên chạm khắc những

lớp đá uốn mềm mại, những mái che và các ngắn biển dạng ham ếch Ăn mòn hoá học của nước biển cùng với mài mòn do sóng va dòng triều tạo nên các hàm éch

và các hang luồn xuyên thủng các

khối đá Trên vách đá vôi có các ngắn nước biển cổ và các lớp vỏ

hau ha bám Số liệu phân tích ©14 cho thay ngắn 4-6m tuổi 5-6 nghìn

năm trước và ngắn 3-3,5m tuổi

2-3 nghìn năm trước Quá trình ăn mòn chân vách làm tăng tính kì dị, độc đáo của các hòn đảo đá vôi hình chóp và hình tháp

Đảo Cát Bà là đảo đá vôi lớn nhất

phía Tây Vịnh Bắc Bộ cũng như cả Tây Biển Đông, là đảo lớn thứ 3

của Việt Nam sau Phú quốc và Cái Bầu, với đỉnh cao nhất 322 m, phía

ĐB giáp vịnh Hạ Long, phía TN và

N giáp vùng biển phía ngồi vùng

cửa sơng hình phễu Bạch Đằng (hình 2 và 3) Địa hình đặc trưng ở Cát Bà là các vách dốc đứng, các đỉnh, chóp của các khối núi đá vôi hiểm trở và lởm chởm tai mèo (hình 4) Các hang động trong các khối núi đá vôi

Các thung lũng karst hẹp bị bao

quan bởi dãy núi kéo dài chủ yếu

theo phương TB - ĐN (Thung lũng

Trung Trang, Việt Hải v.v.)

Các tùng, áng ăn sâu vào vào bờ đảo (Tùng Rõ, Tùng Gấu, Tùng Chàng, Áng Vẹm, Thảm v.v.) (hình 5) Các bãi triều bùn rộng lớn và khá bằng phẳng, trên bề mặt bãi phát triển rừng ngập mặn tươi tốt (bãi

Phù Long, bãi Cái Viềng)

Các bãi cát vỏ vôi sinh vật và thân, cành san hô (Cát Dứa, Cát Tiên

v.v ) (hình 4)

Thềm san hô viền quanh chân đảo, Các ngắn mài mòn, ăn mòn của nước biển viền quanh chân đảo Các rạn san hô ngầm Hệ thống kênh lạch triều - Nơi cao nhất là đỉnh Cao vọng (cao 322m), nằm phía Bắc đảo Cát Bà, thuộc xã Gia Luận Nơi thấp nhất là độ sâu 39m, nằm trên luồng lạch Vạn, thuộc Vườn Quốc gia Cát Bà

= Vùng biển vịnh Lan Hạ sâu

nhất tới 18m đo được tại lúc mực nước biển trung bình

Khí hậu vùng đảo thuộc nhiệt đới

có mùa Đồng lạnh Nhiệt độ không khí trung bình năm 23-24°C, lượng mua 1 800 mm/nam voi 120-130

ngày mưa, tập trung vào tháng 7, 8 và 9; độ ẩm không khí trung bình năm 82-85%, cao nhất 90-94%; hướng gió thịnh hành N- ĐN (vào tháng 5 đến 9) và Ð- ĐB (tháng 10 đến 4); tốc độ gió trung bình 2,4 m/s Hang nam co 1-2 con bao tac động trực tiếp Cũng như các vùng karst khác, mạng lưới thủy văn trên đảo Cát

Bà thưa thớt và suối thường cạn

vào mùa khô Ở đây có 4 suối

nhỏ có nước chảy thường xuyên,

trong đó suối Thuồng Luồng có lưu

lượng 5-10 I/s; suối Treo Cơm có

lưu lượng 7 l/s; ngoài ra còn suối

Hới ở Trung Trang, suối Tiền Đức ở Việt Hải, lưu lượng nhỏ Một hồ

thiên nhiên trên đảo- Ao Éch, có

diện tích 3 ha và cột nước quanh

năm khoảng 30 cm Vùng biển Cát

Bà tương đối kín gió, thuộc chế độ nhật triều đều, biên độ cao nhất 4,3

m Sóng hướng ĐB vào mùa Đông,

thường cấp 5 Mùa hè sóng mạnh

hơn với hướng ĐN

Cát Bà có 5 nhóm đất chính, gồm

dat feralit nâu đỏ trên đá vôi phân

Trang 5

Nghiên cứu- trao đỗi

32

đất bãi bồi sông biển

Đảo Cát Bà có đặc trưng đa dạng

sinh học cao voi VQG va KDTSQ

Thế giới, có nhiều kiểu rừng mưa

nhiệt đới xanh quanh năm (HST rừng trên núi đá vôi, rừng ngập

nước ngọt, RNM), còn có 1045,2

ha rừng nguyên sinh, với nhiều

loài quý hiếm, trong đó voọc đầu

trắng là loài đặc hữu và biểu tượng của đảo Vùng triều và biển nông

quanh đảo có khu hệ động thực vật phong phú, nằm cạnh ngư trường

đánh bắt hải sản lớn

Về vị thế địa kinh tế, Cát

Bà là một trung tâm du lịch sinh

thái đảo - biển tầm cỡ Quốc gia và

Quốc tế Phát huy và khai thác thế mạnh của VQG, DSTNTG, cảnh quan karst nhiệt đới v.v với nhiều sản phẩm du lịch độc đáo và có sức cạnh tranh cao Cát Bà, với vị trí gần bờ và cửa ngõ của thành phố, hoàn toàn có đầy đủ điều kiện và lợi thế để nhanh chóng trở thành

một trung tâm du lịch sinh thái đảo

biển lớn, thu hút Đông đảo khách du lịch trong nước và Quốc tế

I DAC DIEM DIA CHAT KHU

VỰC

1 Địa tầng

Việc phân chia địa tang va tuổi trầm tích của chúng có những

khác nhau giữa các tác giả Ở

đây, chúng tôi sử dụng cách phân

chia của Ngơ Quang Tồn và đồng nghiệp khi thành lập tờ bản đồ Địa chất Hải Phòng tỷ lệ 1/50.000 năm 1995 Theo đó, thứ tự từ dưới lên, khu vực Cát Bà có các thành tạo địa chất sau: 1.1 Hệ tang phé Hàn, tuôi Devon muộn - Carbon sớm (D, - C, ph) Hệ tầng phố Hàn gồm chủ yếu các thành tạo trầm tích carbonate chứa phong phú hoá thạch Trùng lỗ (Foraminifera), san hô và Tay Cuộn (Brachiopoda) Các thành tạo của hệ tầng có mặt cả ở Cát Bà, Thuỷ Nguyên và An

Lão (Núi Voi), phân biệt thành 3

phy hé tang với tổng bề dày 400 -

650 m

_- Phụ hệ tằng dưới (D, - C,

ph1) gồm các đá vôi phân lớp dày,

xen đá vôi dạng khối, màu xám và xám đen Biên Việt Nam - tháng 05 - 2014

Quan đảo Cát Bà ~ Long Châu (nhìn từ ảnh vệ tình Spot 2007)

- Phụ hệ tầng giữa ( D, - C, ph2) gồm các đá vôi phân lớp màu

đen, đá vôi silic, sét vôi phân dải, đá silic dạng thấu kính màu đen, phiên sét Thành phần canxit của đá vôi đạt tới 97 - 98 %, sét hữu cơ 2 - 3%, tương tự của đá vôi silic là 65 - 68% và 30 - 38%

Trang 6

đá silic màu xám, xám đen, đá vôi phân dải màu đen

Tại Cát Bà, các đá của hệ

tầng lộ ở khu vực Việt Hải, Xuân

Dam va dai TN dai

1.2, Hé tang Cat Ba, tudi Carbon

som (C,cb)

Hệ lằng Cát Bà gồm các

tành tạo trầm tích carbon nguồn

gốc hoá học và sinh vật, phân bố chủ yếu ở khu vực Cát Bà, han ché

hơn ở Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long,

Long Châu và Bắc Thuỷ Nguyên,

chứa phong phú hoá thạch Trùng

lỗ, san hô, Tay Cuộn và Huệ biển (Crinoidea) Hệ tầng Cát Bà nằm vất chỉnh hợp lên hệ tầng phố Hàn và chuyển tiếp liên tục với hệ tầng Quang Hanh ở phía trên, có bề dày

vào khoảng 400 - 450 m và phân

biệt thành 2 phy hé tang:

- Phu hé tang dui (C, cb, ), dày khoảng 200 m, gồm đá vôi phân lớp từ mỏng đến dày, màu

xám đen và đen, xen các lớp mỏng

Silic và sét vôi, bề dày phân lớp

0,2 - 1,0m Thành phần khoáng vật canxit tới 96 - 100%, thạch anh và

plagiocla 1 - 2% và sét 2 - 3%

~ Phụ hệ tâng trên (C, cb,), dày khoảng 250 m, gồm đá vôi đồng nhất, xen đá vôi giả trứng

cá, màu đen và xám, phân lớp từ

trung bình đến dày, cầu tạo vi tinh Thành phần khoáng vật canxit tới

98 - 100%, còn lại là thạch anh Có nơi đá vôi bị dolomit hoá với khoáng vật dolomit đạt tới 50%

1.3 Hé tang Quang Hanh, tudi

Carbon mu6n - Perm (C, - Pgh) Hé tang Quang Hanh gom cac

thanh tao carbonate phan bé réng

rãi ở Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long,

Quang Hanh, Đèo Bụt và khu vực Cát Bà Hệ tầng có bề dày lớn, khoảng 750 m và được phân biệt thành 2 phụ hệ tầng: - Phụ hệ tầng dưới, dày khoảng 400m, gồm các đá vôi phân lớp dày đến dạng khối, màu xám sáng Thành phần canxit của đá đạt tới 100%, cấu tạo vi tinh, nhưng đôi

chỗ bị dolomit hoá với lượng oxyt manhé dat toi 19%

- Phụ hệ tầng trên dày khoảng 350m, gồm đá vôi phân lớp dày đến dạng khối, có xen các lớp

Bờ đào Cát Bà

mỏng đá vôi silic, đá silic vôi ở phần tháp và đá vôi có cấu tạo giả trứng

cá ở phần cao Thành phần canxit đạt tới 99 - 100%, cầu tạo vi tinh, thành phần thạch anh có thể toi 1%

1.4 Các thành tạo Đệ tứ (Q)

Thanh tao Đệ tứ gồm các trầm tích bổ rời đa nguồn gốc, phân bồ rộng rãi trên đảo và đáy biển xung quanh Trằm tích Đệ Tứ cổ nhát bắt gặp có tuổi

Pleistocene muộn và thứ tự trẻ dần như sau:

- Trầm tích Đệ tứ không phân chia (Q)

Trầm tích Đệ Tứ không phân chia trên đảo Cát Bà gồm deluvi, proluvi và

coluvi, thành phân độ hạt từ mịn đến thô và rất thô (tảng, khói) Chúng lắp

day các dạng địa hình karst cổ như: thung lũng, phễu và hang karst Nhờ

đó, thảm thực vật phát triển thành rừng cùng với quá trình tạo đất feralit vàng đỏ, đặc biệt ở các thung lũng chậm thoát nước

- Hệ tang Vinh Phuc, tudi Pleistocene muộn ( Q2 vp)

Hệ tầng gồm các trầm tích nguồn gốc biển, thành phần vụn thô

gồm: cuội, sỏi và chủ yếu là sạn, cát, màu vàng nâu, chứa nhiều mảnh

vụn thân mềm và san hô, phân bó ở Áo Cối (phía Tây đảo Cát Bà) tạo nên thềm biển cao 10m tương đối điển hình Đặc biệt, tại đây có các dị tích văn hóa khảo cổ hậu kỳ đá mới đã được khai quật Tràm tích của hệ tầng còn phổ biến ở thung lũng Trung Trang, hiện là vùng canh tác chủ

yêu của đảo Cát Bà

- Hệ tâng Hải Hưng, tuổi Holocene sớm - giữa (Q; '2 hh)

Hệ tầng gồm các tram tích vụn thô nguồn gốc biển, chủ yếu là

cát, sạn, sỏi và cuội, chứa phong phú mảnh vụn san hồ và thân mềm, có

thể gọi là trầm tích vụn vỏ sinh vật Trầm tích của hệ tầng phân bố hạn chế ở Cái Bèo (ĐN Cát Bà) tạo nên thềm biển quy mô nhỏ, cao 4 - 5m Đặc biệt Cái Bèo một di chỉ văn hoá nồi tiếng , bao gồm các lớp văn hóa

Tiền Hạ Long và Hạ Long

- Hệ tang Thai Bình, tuổi Holocene muộn (Q3 Q/Ð)

Phần trầm tích lục địa của hệ tầng này đã được mô tả ở phần trên (trầm tích Đệ tứ không phân chia trên đảo) Phần trầm tích biển của hệ tầng này

gồm nhiều tướng khác nhau:

Trầm tích bãi: Trầm tích bãi (nguồn gốc sóng) rất phổ biến ở khu vực Cát

Trang 7

|Nghiên cứu- trao doi

- Cat thach anh luc nguyén, phan

bố hạn chế ở Đầu Voi, Duong

Gianh (Phù Long), Xuân Đám,

Hiền Hào và Áng Sỏi

~ Cát vôi vỏ sinh vật được cung cấp chủ yếu từ các rạn san hô, phân bố phổ biến ở ven bờ vịnh Lan Hạ, tạo

nên các bãi nổi tiếng như: bãi Tây

Tắm, Cat Co | va Il, Cát Quyễn, Cát

Dứa và Cát Cống Quan v.v

Bãi cát vôi thường chỉ gặp ở các

đảo núi lửa bazan có rạn san hô

và các đảo san hô giữa đại dương Bãi cát vôi ở Cát Bà, Long Châu

và Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long là

thành tạo rất đặc thù, không gặp được ở nơi nào tại phía Bắc Việt Nam Theo thành phần độ hạt,

cát vôi vỏ sinh vật gồm chủ yếu hạt trung với đường kính trung bình (Md) trong khoảng 0,299 -

0,389mm ở phần cao của bãi, hạt

nhỏ với Md trong khoảng 0,163 -

0, 210mm ở phần thấp của bãi Ở

phần cao nhất của bãi (berm) có thể gặp cát trung, cát lớn, sỏi và

cuội Theo thành phần vật chất, vôi

vỏ sinh vật có thể đạt từ trên 60 tới trên 90%, mảnh vụn đá vôi từ 2 tới

8,7%, còn lại là thạch anh và một

số khoáng vật khách nhưng hau

như không có mùn thực vật

Trầm tích rạn san hô Rạn san hô là một dạng tích tu tram tich sinh vat, chủ yếu từ San hô tạo rạn, Thân mềm, Giáp xác, Da gai, Hải miên,

Trùng lỗ và Tảo vôi Tram tích bở lời trên mặt rạn chủ yếu là các từ vỏ của nhiều loài sinh vật và sỏi, thậm chí là cuội và tảng chủ yếu từ san hô cành và dạng khối Thành phân vật chất trầm tích chủ yếu là carbonate, thường đạt trên 90%, phần còn lại chủ yếu là mảnh vụn

đá vôi, đá vôi silic

Rạn san hô trong khu vực có quy mô nhỏ (trừ Long Châu), thường không quá 1ha Theo kiểm kê sơ bộ, tổng diện tích phân bố các rạn san hô khu vực Cát Bà (kể cả Hang

Trai và Đầu Bê) chỉ vào khoảng

74ha, thường phân bố ở khoảng

độ sâu 0,7 - 7, 0m Rạn san hô vừa

là dạng tích tụ, vừa là nguồn cung

cấp trầm tích tạo nên các bãi cát

vôi liền kề Trên mặt các rạn san

hô chết thường được phủ bởi lớp

mỏng bùn sét

Trằm tích bãi triều Tràm tích bãi

triều tích tụ do động lực triều tạo ra ở vùng triều trong khoảng độ cao 0-

4,3m so với 0m hải đồ, được phân

biệt thành 2 loại: bãi triều thấp hình

thành dưới mực triểu trung bình

(2,06m/Om HB) va bai triều cao ở

phia trên mực triều trung bình Tram tích bãi triều thấp gồm chủ yếu là cát hạt trung và hạt nhỏ

lẫn mảnh vụn vỏ sinh vật, ít mùn hữu cơ và độ ướt thấp, dưới 30%

Ngược lại, trầm tích bãi triều cao gồm chủ yếu là sét, sét bột, lẫn mảnh vụn rỏ sinh vật, chủ yếu là thân mềm, giàu mùn hữu cơ và tàn tích thực vật ngập mặn, độ ướt cao, có thể tới trên 50%, dac biét sulphur tổng số tới 0,4 4- 0,6% Phần lớn trầm tích bãi triều

cao nguồn gốc đầm lầy biển hiện

đại, trên đó có phong phú thực vật

ngập mặn, phân bố chủ yếu ở phía

Tây Cát Bà (Phù Long), hạn chế

ở phía Bắc (Gia Luận), phía TN (Xuân Đám, Hiền Hào và Áng Sỏi)

Ở trên mặt, chúng thường có màu

nâu hồng, nâu xám và ở dưới 20cm

hoặc 60cm có màu xám xanh, xám

đen, giàu mùn hữu cơ và trằm tích

thực vật ngập mặn và đây cũng là

tầng sinh phèn tiềm tàng

Tram tich doi triéu, delta triều Được thanh tao do dong triều rút, tạo nên các dạng tích tụ ngắm, thường xuất

hiện ở vùng cửa LạchTriều lớn

như lạch Cửa Vạn, của các tùng áng (embayments and shelters) và Lạch Huyện Thành phần cơ học của chúng gồm chủ yếu là cát lẫn mảnh vụn vỏ sinh vật và sỏi Trầm tích vũng vịnh Phổ biến ở vịnh Lan Hạ và các tùng áng xung quanh, thành phần chủ yếu là bùn sét và sét bột, màu xám và xám đen, độ ướt cao Bùn sét ở đáy

vịnh Lan hạ có hàm lượng cắp hat nhỏ hơn 0,05mm có thể đạt tới 70 - 98%, thành phần carbonate đạt tới 70% Ở cấp hạt lớn hơn 0,05mm (bùn bột), thành phần thạch anh trong 7 - 30%, khoáng vật sét 11 - 13%, vỏ sinh vật 21 - 43%, rất

ít mùn hữu cơ và đặc biệt có cả

mảnh vụn than đá tuy hàm lượng

Trang 8

=

So ludcc

lich sud phat trién va kién truc phá huỷ các thành tạo địa chat khu vực Khu vực Cát Bà cũng như phần

ĐB Việt Nam có lịch sử phát triển

địa chất lâu dài, từng là một bộ phận

Lãnh địa Liên hợp Việt — Trung

(Trần Văn trị và nnk, 2003), thuộc về cầu trúc uốn nếp Caledonit đánh dấu sự kết thúc chế độ địa máng biển sâu Katazia vào cuối kỷ Silua

Tuy nhiên, trong khoảng thời gian

từ cuối ky Đevon tới kỷ Pecmi, khu

vực Cát Bà - Hạ Long - Long Châu

vẫn còn là biển nông nóng ấm và

lắng đọng trầm tich carbonate Dé có được một phức hệ trầm tích

carbonate dày tới 1550 - 1850m

như đánh giá hiện nay, chắc chắn

khu vực này chịu ảnh hưởng của

chế độ sụt hạ cục bộ và liên tục

trong suốt khoảng thời gian này

mặc dù có ảnh hưởng ít nhiều của chuyển động Hexini Về sau, các

chuyển động tạo núi Indosini và tạo

núi sau nền đã biến khu vực Cát

Bà - Long Châu - Hạ Long thành

lục địa trong suốt thời gian Mesozoi và đầu Kainozoi, và các hoạt động karst lục địa cũng bắt đầu từ đây Trong lịch sử Đệ Tứ, có thể khu

vực này đã từng là hải đảo với

những dấu án của biển còn để lại ở

các độ cao khác nhau nhưng chắc

chắn rằng hải đảo Cát Bà - Long

châu - Hạ Long hiện nay là kết quả

ngập chìm của biển tiến sau băng

hà lần cuối (biển tiền Flandrian) bắt

đầu từ khoảng 18000 năm trước

tới nay

Trên bình đồ kiến trúc phá huỷ

tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại, Cát Bà - Hạ Long phát triển trên

một đới nâng bên cạnh bồn trũng Hạ Long, bồn trũng Bạch và đới nâng Bắc Thuỷ Nguyên Tại khối Cát Bà, hệ thống đứt gãy phá huỷ phát triển chủ yêu theo phương TB - DN, trong đó quan trọng nhất là

đứt gãy dọc theo thung lũng Trang Trang Cùng với các đứt gãy phát sinh cục bộ định hướng ĐB - TN và á vĩ tuyến, đới dập vỡ đi kèm đã

chia cắt khối đá vôi Cát Bà thành

“Sóng đá“

Các nếp uốn phức tạp trong đá vôi xen các lớp mỏng silic- lục nguyên thuộc phần cao hệ tầng Cát Bà Vết lộ cách Hiền Hào 1,2 km về phía bến phà Gót (20 46'55”N- 106`57'44”E) Ảnh: Tạ Hoà Phương - tư liệu Dự án 14/47

Hóa thạch Chân bụng

Hệ tâng Cát Bà Vết lộ bên đường ven đảo nồi bãi tắm Cát Cò 3 và Cát Cò 1 (20”42'55”N, 107 03'04”E) Ảnh: Tạ Hoà Phương, tư liệu Dự án 14/47

nhiều phần lớn nhỏ khác nhau, làm cho các quá trình karst mạnh hơn

Dấu án địa chất quan trọng của đới nâng Cát Bà - Hạ Long là hệ thống

hang động ở các độ cao khác nhau liên quan tới mực xâm thực cơ sở cổ, các › ngân biển cổ mà trong đó rõ nhất là ngắn biển ở độ cao 4 - 5m gặp ở nhiều nơi, thềm biển cổ, trong đó có thềm Ao Cối cao 10m, thềm Cái Bèo cao 4 - 5m và thềm biển hiện đại (Holocen muộn) cao 2 - 3m

Trang 9

36 chép fengcong di tich hang hang nén karst od

bị biển làm thay đổi hang nền karst cổ

Hệ thống các dạng địa hình karst ở Cát Bà - Hạ Long

Nguén: Waltham Tony (1998); Tràn Đức Thạnh và Waltham Tony (2001)

3 Tài nguyên địa chất

3.1 Khoáng sản

- Khoáng sản phi kim loại

Đá vôi xây dựng Phức hệ đá

vôi Cát Bà có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng tốt Theo đánh giá ban đầu, tổng trữ lượng đá vôi ở cấp C, vào khoảng 15000000m,

cấp P, - 76000000m° và P, - 10 -15 tỷ m° Đặc biệt đá vôi phân dải

sặc sỡ ở áo Cối, thị trấn Cát Bà,

đá vôi màu đen của gệ tầng Cát

Bà và đá vôi màu xám của hệ tầng

Quang Hanh có thể sử dụng trang

trí nội thất với tổng trữ lượng cấp P, khoảng 1,5 triệu m° và cap P,

khoảng 6,5 triệu mề

Silic hoạt tính Trong hệ tầng Phố Hàn (D, - C,ph), đá silic có thể

khai thác làm gạch không nung, làm phụ gia xi măng Loại này có mặt ở Cát Bà, Kim Môn, Thuỷ Nguyên và

Núi Voi với tổng trữ lượng các cấp

B+C,+C, đạt 76, 97 triệu tấn và

cap P, khoảng 10 triệu tấn

Photphorit Photphorit được phát hiện ở trong các hang đá vôi

Biên Việt Nam - tháng 05 - 2014

ở nhiều nơi có nguồn gốc phông

hoá - tích tụ thẩm thấu với trữ

lượng không đáng kể, hàm lượng

P,O, khoảng 1,47 - 33,3% Trên

đảo Cát Bà, có một điểm khoáng hoá photphorit được đánh dấu ở

Gia Luận

- Khoáng sản kim loại

Thuỷ ngân Một điểm khoáng

hoá thuỷ ngân được ghi nhận ở

TB Gia Luận (Cát Bà) Đây là điểm khoáng nhỏ và hàm lượng tháp, chỉ đạt 10 - 1000 hạt/6 - 10 kg đá Chỉ Trong các đối phá huỷ dập vỡ các thành tạo carbonat ở Cát Bà, đã ghi nhận khoáng hoá chì mặc dù không có triển vọng tìm kiếm, với hàm lượng thấp 1 - 3 hạt/10dm° - Nước ngam Nước khoáng Ở Xuân Đám (Cát Bà) có 3 điểm mỏ nước

khoáng được đánh dấu kề cận với đới giao cắt của 3 hệ thống đứt gãy

phá huỷ định hướng TB - ĐN, ĐB - TN và á kinh tuyến, nhưng chưa rõ

chất lượng và tiềm năng

tháp fenglin

hang hàm ếch biển

Nước ngầm khe nứt và karst

Nước ngầm ở đây tương đối nhạt

với M < 1g/I, thuộc loại bicarbonate

chlorua canxi, chlorua bicarbonate magie Nước này chứa trong khe

nứt, thể karst của các đá vôi, đá vôi

silic, đất sét vôi, với bề dày có thể

tới hàng trăm mét Theo đánh giá

bước đầu, tầng chứa nước pl của

đảo Cát Bà có thể cung cấp lượng động Qđ = 86141m? /ngay va tĩnh Qt = 16881m° / ngày 3.2 Các giá trị đa dạng địa chất - Đa dạng về đá

Đá chủ yếu cấu tạo nên quần

đảo Cát Bà — Long Châu là đá vôi,

vôi sét Phần còn lại là sét vôi, vôi

cát, vôi silic, đá phiến silic và một ít tram tích lục nguyên Về đá mag-

ma, đã xác nhận sự có mặt các đá mạch spesartit va da minet (lam-

prophyr kiềm) Mỗi loại đá kể trên cũng có nhiều biến thể, ví dụ riêng

về đá vôi, có các biến thể sau: đá

Trang 10

sét, đá vôi silic, đá vôi bitum, đá vôi chứa ổ và lớp kẹp silic, đá vôi trong hang động (thạch nhũ, travertin) Trên đảo cũng có các loại đá trầm tích bở rời (cuội, cát, bột, sét, vụn sinh vật biển, v.v.) ~ Đa dạng về địa tang và tuổi địa chất

Các đá trong khu vực thuộc giới

Paleozoi và Kainozoi Về thạch địa

tầng, chúng được phân thành 3 hệ

tầng Paleozoi là Phố Hàn, Cát Bà

và Quang Hanh Ngoài ra còn có

các thành tạo trầm tích tuổi Đệ tứ (Q) phân bó trong các thung lũng giữa núi, dải ven biển và trong các

hang động Các đá magma hiện

chưa được xác định tuổi, có khả

năng liên quan đến chu kỳ tạo núi

Indosini, tuổi Trias (T)

~ Đa dạng về có sinh vật

Trong các tầng đá cấu tạo nên

quần đảo Cát Bà, nhiều nhóm hóa

thạch đã được thu thập và nghiên

cứu: San hô bốn tia, San hô vách

đáy, Tay cuộn, Chân rìu, Chân

bụng, Huệ biển, Trùng lỗ, Răng

nón, Tảo, v.v) (hình 7) Trong số

đó, có những điểm hoá thạch đẹp

đáng được bảo vệ như một Danh

thắng (geosife) về cỗ sinh dé khai thác phục vụ ngành du lịch - Đa dạng về môi trường trầm tích Các đá trầm tích trong khu vực đã được hình thành từ những môi trường rất khác nhau Đá của hệ tầng Cát Bà chủ yếu hình thành trong điều kiện nước khá sâu, bằng

chứng là cau tao turbidit của đá và sự có mặt của những hóa thạch Răng nón kỷ Devon và Carbon Đá của hệ tầng Phố Hàn trong vùng cũng được hình thành trong những điều kiện nước sâu tương tự thế, bằng chứng là tập hợp hóa thạch

Răng nón tướng nước sâu gặp

trong đó Đá của hệ tầng Quang Hanh, phân lớp dày và dạng khối,

trong có chứa nhiều di tích sinh vật từng sống trong môi trường nước nông vùng thềm carbonat như san

hô, tay cuộn, trùng lỗ v.v) Trong

kỷ Đệ tứ, vùng nghiên cứu trải qua

nhiều đọt biển tiến và thoái, ứng

với các thời kỳ gian băng và băng

hà Các trầm tích Đệ tứ được hình

thành trong các hang động, các thung lũng giữa núi và các vùng ven đảo

- Da dang về kiến tạo và lịch sử phát triển dia chat

Để có được địa hình karst ngập nước độc đáo như hiện nay, khu vực

đã trải qua các chế độ kiến tạo sau đây: Giai đoạn bình ồn kiến tạo kéo đài trong suét ky Carbon va gan hét kỷ Permi Trong khoảng 100 triệu năm ấy vùng nghiên cứu là một thềm carbonat điển hình, sụt lún nhẹ, tao nên tầng bùn vôi khổng lồ dé sau này biến đổi thành tầng đá vôi dày tới

trên dưới 1000m Pha tạo núi Indosini (kỷ Trias), vùng nghiên cứu được

nâng lên khỏi mặt biển Hoạt động karst trong suốt thời gian sau đó đã

góp phần tạo nên muôn dạng địa hình phong phú Chư kỳ tao nui Alpi, quá trình hình thành Biên Đông, các kỳ băng hà và gian băng kỷ Đệ tứ,

khiến một phần cánh đồng karst bị nhấn chìm, tạo nên kỳ quan đặc sắc như ngày nay Các chuyển động kiến tạo để lại các dấu ấn như: đứt gãy,

khe nứt và các nếp uồn có hình thái đôi khi rất đẹp (hình 6) Quá trình hình

thành vùng biển đảo Cát Bà - Long Châu đã trải qua một só giai đoạn,

được ghi dấu bằng các ngắn biển cổ hiện còn có thể quan sát trên một số đảo đá vôi trong khu vực, hoặc trong các tầng trầm tích trẻ ven biển,

trong các thung lũng giữa núi của đảo Cát Bà

Ill DAC DIEM DIA MAO

Dựa vào đặc điểm nguồn gốc phát sinh, Quần đảo Cát bà bao

gồm các dạng và yếu tố địa hình sau:

1 _ Các dạng địa hình nguồn góc bào mòn - xâm thực 1.1 Địa hình bóc mòn - xâm thực lục địa

7 Bê mặt san bằng mức 200 - 400m

Phân tích trắc lượng hình thái cho thay khu vực Di sản Cát Bà có mức địa hình cao nhất là các đỉnh núi có độ cao trên 200m phân bồ rải rác trên

đảo So sánh với các kết quả nghiên cứu trước đây của Hoàng Ngọc Kỷ (1978) và Ngơ Quang Tồn (1993) cho thấy mức địa hình này tương ứng

với một bề mặt san bằng 200 - 400m đã phát triển khá rộng khắp ở rìa đồng bằng Hà Nội và ven rìa vùng núi cao Đông Bắc Do vậy, bề mặt san bằng này là kết quả của quá trình phá huỷ lâu dài bề mặt của một cao

nguyên đá vôi, dấu tích còn hiện nay là các mảng bề mặt đỉnh núi đá vôi

có diện tích hẹp, có độ cao tương đồng

- Vach va sun karst boc mon

Đây là loại sườn chiếm diện tích lớn và phổ biến của khu DSTNTG

(hình 8) Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới là điều kiện thuận lợi cho

việc phát triển địa hình karst Khu Di sản Cát Bà gồm phần lớn đảo Cát

Bà và hàng trăm đảo lớn nhỏ khác vốn và một cao nguyên đá vôi bị quá trình karst chia cát thành các chóp (Phong Tùng) và các tháp đá vôi (Phong Linh) với nhiều dáng vẻ khác nhau, xen kẽ với các trũng karst tạo

nên địa hình hiểm trở, khó qua lại Mỗi loại đá vôi có đặc điểm phá huỷ tạo địa hình với các đặc điểm khác nhau Khu vực phia Bac va DN dao

Cát Bà chủ yếu là đá vôi dạng khối của hệ tầng Quang Hanh (C, - P gh)

có kiểu bóc mòn đặc biệt, tạo nên các khối đá vôi đẳng thước, đỉnh khá bằng, phát triển mạnh địa hình carư, sườn thường là dốc đứng, ít thực

vật Do đá vôi sạch, các khối đá bị dòng nước mưa bào mòn, rửa lũa tạo

thành các rãnh thẳng đứng chia cắt sườn khối đá vôi

Các trũng karst ở khu vực đá vôi dạng khối có dạng đẳng thước, đáy thường khá phẳng Đá vôi bao quanh sườn dốc đứng, khó qua lại Ở khu vực có đá vôi phân lớp (hệ tầng Cát Bà, hệ tầng Phố Hàn) thường gặp bề mặt sườn phức tạp hơn, có độ dốc biến đổi phụ thuộc nhiều vào thế nằm của đá gốc Ở những khu vực đá gốc phân lớp có thể nằm thoải hoặc gần nằm ngang có sườn khá dốc, lởm chởm đá tai mèo, đỉnh phát triển carư sắc nhọn, có dáng vẻ bên ngoài gần giống với địa hình phát triển

trên đá vôi dạng khối Ở những nơi đá có thể nằm dóc bề mặt sườn biến

đổi thành các bậc có độ dốc khác nhau Thực vật thân gỗ, dây leo phát

triển dày đặc trên sườn và đáy các trũng Dưới chân sườn là các trũng

Biển Việt Nam - tháng 05 - 2014 37

Trang 11

| Nghiên cứu- trao đôi 38

Một Hang nền trong vịnh Lan Hạ Ảnh Tạ

Hoà Phương - Tư liệu dự án 14/47

karst, nơi gặp phổ biến các tảng

lăn, mảnh vụn đá trong tích tụ bột

sét vốn là sản phẩm khơng hồn

tan sau khi đá vôi không thuần

khiết bị rửa lũa Ở khu vực có đá vôi silic phân dải mỏng thuộc phần cao hệ tầng phố Hàn có địa hình

dạng dải hẹp kéo dài, tạo thành

các gờ mỏng trên đỉnh núi cao, dễ

quan sát được trên ảnh máy bay Sườn hướng theo mặt lớp trong đá vôi này thường thoải hơn, tích tụ ở

đáy thung lũng phía dưới dầy hơn Trong lòng những khối núi đá vôi có rất nhiều hang động đẹp

Hang động nồi cao khu vực quan

đảo Cát Bà — Long Châu được chia

thành 2 loại, phụ thuộc vào hình

thái, thời gian và điều kiện thành

tạo: hang treo, hang nên và hang

ham éch biển

Hang treo là loại hang động

được hình thành sớm nhất trong

vùng, hiện nay đã bị nâng cao trên

mực nước biển khoảng 10 m trở

lên Chúng thường nằm sâu trong

lòng khối núi đá vôi, cửa vào hang khá dốc, một số hang có kích thước rất lớn Các động Hùng Sơn, Đá Biển Việt Nam - tháng 05 - 2014 Hoa, Trung Trang v.v) là những hang treo điển hình trên đảo Hang nên là loại hang có nền rộng, thường nằm gần ngang và cao hơn mực nước biển hiện nay không đáng kể Chúng được hình thành chủ yếu do sự ăn mòn hoá học và bào mòn cơ học của nước

vào, các thời kỳ mực xâm thực cơ sở ổn định và phát triển xâm thực ngang Có những hang nền nằm ngay phía trên bãi cát ven đảo, trở

thành điểm tham quan, tắm biển,

bơi thuyền kayak rất lý thú

12 Các dạng địa hình mài

mòn - ăn mòn - xâm thực biển - _ Vách và sườn bờ

Vách và sườn bờ đá vôi khu

dự trữ nói chung thường dốc đứng

và hình thành nên do kế thừa (sập

trọng lực trước biển tiền) hoặc do hoạt động của quá trình biển (ăn mòn chân kết hợp với sóng và sập

đổ do trọng lực) Bờ đảo phía ĐB,

Bắc có thế dốc đứng (kế thừa hoặc

do hoạt động của biển hoặc sườn

dốc thoải phủ đầy cây xanh Có chỗ (cửa Áng Kê, vườn Hoa Quả ) gặp nhiều kiểu bờ địa hình đơn

nghiêng cuesta ở phía ĐN và Đầu Bé, phổ biến vách đứng, thậm chí

(nghiêng quá 909) thành tạo do quá

trình hoạt động của biển, ở đây

trên vách thực vật thưa thớt, cần

cỗi, hang động trên vách ở phía ÐĐN

ít gặp Trên vách hay gặp các ngăn

biển cổ (ngăn ăn mòn) cao 2 - 2,5 m, 3 - 4m có khi 5 - 6m, chân vách thường nhiều mảnh vỡ sắc nhọn nguy hiểm cho người đổ bộ Hình 8 Hệ thống các dạng địa hình karst ở Cát Bà - Hạ Long Nguồn: Waltham Tony (1998); Trần Đức Thạnh và Waltham Tony (2001) - Các ngắn ăn mòn hoá học Là dạng địa hình đặc sắc ở bờ biển khu dự trữ (hình 11) Các ngắn hiện đại phát triển trong

phạm vi dao động của mực triều,

cao 2 - 3,5m, lõm sâu từ vài chục

cm đến 10 - 15m Hình thái ngắn

rất thay đổi (đơn, kép, đối xứng, không đối xứng, hồn chỉnh, khơng

hồn chỉnh v.v.), tuỳ theo thành

phản, cấu tạo đá gốc và điều kiện

động lực biển Ngắn mài mòn - ăn

mòn hoá học điển hình nhất ở khu DN khu Di sản

Hang hàm éch là loại hang có

tuổi trẻ nhất, chủ yếu hình thành

do ăn mòn hoá học, mài mòn dòng chảy và bào mòn do sóng triều hiện đại Nhìn chung các đảo đá vôi trong vùng đều có phần chân bị ăn lõm vào, tạo thành các ngắn

biển, chỗ bị ăn sâu hơn thì tạo

hang hàm éch Có những hang

hàm ếch ăn khá sâu vào trong lòng

đảo, một số hang đã xuyên thủng khối đá vôi sang phía đối diện, trở thành những hang luôn Hang Luôn và cửa thông hẹp Các hang luồn (hình 12) thường có trần tương đối bằng phẳng,

ở ngang hoặc cao hơn mức triều

dâng hiện nay, còn đáy ngập dưới

Trang 12

— —————— cửa hang Quân Y tại xã Trân Châu, một loại hang ngắm cơ Ảnh Tạ Hồ Phương - Tư liệu dy an 14/47

tham gia tao nén canh quan dep

cho vườn Dạng địa hình này chủ

yếu là do ăn mòn hoá học Hang Luồn có thể cao 5 - 6m, rộng 10 -

15m và sâu hàng chục mét (Hang

Xích, Hang Thủng, v.v ) và là tổ

hợp của các ngắn hiện tại và ngắn

cổ Các cửa thông hẹp thường có

hình đối xứng hai bên, hình dấu

ngoặc đơn và có ngắn ăn mòn khá

sau

- _ Thêm mài mòn

Thềm được tạo ra do quá trình ăn mòn hoá học, mài mòn của sóng và dòng triều kết hợp với sập vách do trọng lực Thềm chủ yếu phát triển ở hướng sóng mạnh ở khu ĐN (Hòn Mu Rùa, Hòn Buồm v.v.) Mặt thềm nằm ngang mực biển trung bình chỉ rộng vài mét đến hơn chục mét Trên mặt lỗn nhén tảng, khối đá vôi

- _ Thêm san hô

Đây là dạng địa hình bờ độc đáo

và đặc sắc của khu Di sản Độ cao mặt thềm từ 1m trên đến 1m dưới 0m hải đồ, rộng vài chục đến 300 - 400m Mặt thềm không bằng phẳng do có mặt các tảng, cuội san hô chết và sạn, cát vỏ sinh vật không lắp đầy chỗ trũng Thềm san hô rất hẹp và phân bó hạn chế ở phía ĐB, rất phổ biến ở ĐN Tại đây (Van Hà, Vạn Bội v.v.) hình thái thềm rất đặc trưng, mặt thèm gặp nhiều san Ì hơ tạo rạn sống, kể cả Acropora Thém san hô

được hình thành trong biển tiến Holocen Mặt thềm hiện tại cơ bản

là mặt mài mòn do sóng tạo nên khi

mực nước biển hạ thấp hơn hiện

nay khoảng 1,5m vào 700 - 1000 năm trước (Trần Đức Thạnh và nnk, 1988) - Tổ hợp các lạch kế thừa - xâm thực do đòng triều Đây là tổ hợp các dạng địa hình được kế thừa bởi các quá trình xâm thực lục địa trước biển tin Tuy hình thái các lạch đã biến đổi, song những nét cơ bản nhất về hình dạng của chúng vẫn còn giữ được

Dựa vào độ sâu xâm thực và hình

thái trắc diện của các lạch triều, chúng tôi bước đầu tiền hành phân loại các lạch thuộc phần biển của

khu Di sản thiên nhiên thế giớilàm 6 cấp: * Cấp 1 là cấp nhỏ nhất, gồm những lạch có độ sâu xâm thực tới 1,5 - 2m dưới HD Trắc diện ngang hình chữ “ V “ nhưng đã bị

quá trình tích tụ hay các hoạt động

sống của quần thể san hô làm biến đổi, nhiều nơi không thể hiện rõ

hoặc có trắc diện ngang hình máng nông

* Cáp 2 gồm những lạch có độ

sâu xâm thực đạt đến 3 - 3,5m

Trắc diện ngang có dạng chữ “ V “

và nay cũng vị vùi lắp vởi trầm tích sét bột ở đáy nên trắc diện có dạng chữ “U", có thể gặp được ở Tùng chẳng, Tùng Gấu, Tùng Rõ, v.v * Cấp 3 gồm những lạch có độ ` sâu xâm thực tới 6 - 7m trắc diện ngang có dạng chữ “U” chúng › phân bố ở Cửa Cái, Tùng Gấu, Tùng Rõ * Cấp 4 gồm những lạch có độ sâu xâm thực 12 - 13m Trắc diện ngang có dạng chữ: đáy bằng, phân bố ở cửa Tùng Gấu, Tùng Rõ, Tùng Ngón, Tùng Lon Quay, v.v * Cấp 5 gồm những lạch có độ sâu xâm thực 20 - 22m Trắc diện

ngang có dạng ngăn kéo Thuộc về

cấp này trong phạm vi khu dự trữ

có lạch Ngăn, lạch Đầu Xuôi Đáy lạch Ngăn và lạch Đầu Xuôi có tích tụ sét bột, màu xám xanh, các lạch khác còn lại tích tụ sét bột màu nâu xám có nguồn gốc lục địa * Cáp 6 gồm những lạch có độ sâu xâm thực 35 - 39m Trắc diện ngang có dạng chữ máng rộng đáy Trong phạm vi khu dự trữ thuộc cấp này chỉ có lạch Vạn Đáy lạch đang được tích tụ các trầm tích cát vỏ sinh vật độ chọn lọc kém 2 Các dạng địa hình nguồn gốc tích tụ 2.1 Các dạng địa hình nguồn gốc tích tụ trên đảo - Bé mặt tích tụ nguồn góc biển ~ sông thuộc thềm hỗn hợp bậc III Chúng phân bố dạng dải

dẹp trong thung lũng Trung Trang,

Gia Luận, Tai Lai có chiều rộng 100

~ 600m, có nơi rộng tới 1km (nông

trường Vườn quốc gia Cát Bà), độ cao tuyệt đối 5 - 8m Tích tụ ở đây là cát bột màu vàng, vàng nâu, lẫn sạn sỏi laterit thuộc hệ tầng Vĩnh

Phúc (maQ,? vp) Rìa thung lũng

trên vách đá vôi còn quan sát thay

các ngắn sóng cổ, các hang karst

cao 10 - 15m Trong hang động ở đây chứa nhiều hoá thạch động vật Một mẫu hoá thạch xương

động vật ở hang đá trắng trong

thung lũng Gia Luận đã được xác

định tuổi pleistoxen muộn ( Q2)

Trang 13

có dạng đẳng thước, rộng từ 0,2 -

0,5km?, hiếm khi rộng đến 1km” Bề mặt các trũng này thường phẳng

hoặc lòng chảo, tích tụ chủ yếu là

bột sét, rìa sát chân sườn có nơi

gặp nhiều mảnh vụn đá vôi silic

Ở những nơi chưa bị khai phá, bề

mặt các trũng thường phủ lớp thực

vật leo, thân gỗ khá dày Các trũng

karst này được thành tạo do khe

nứt, đứt gãy trong đá vôi, tạo điều

kiện thuận lợi cho quá trình rửa lũa

đá vôi, các sản phẩm khơng hồ

tan (bột, sét) được tích đọng lại,

theo thời gian được mở rộng ra và có nơi trũng thông nhau tạo thành các dải nhỏ

Tuy bề mặt này có diện

tích nhỏ, song chúng có vai trò

quan trọng đối với dân địa phương

Đó là nơi canh tác hoa màu, lương thực hiếm hoi trong điều kiện rừng núi đá vôi

11 Các thềm tích tu bién

Trong phạm vi khu Di sản Cát

Bà tồn tại 3 bậc thềm biển:

Thêm biển bậc III: cao 8 - 12m

cầu tạo bởi cát thạch anh hạt lớn gắn kết yếu phía trên của thềm bắt gặp khá nhiều vỏ sinh vật biển tuổi

Pleistocen muộn (Q.2)

Thêm biển bậc ll: cao 4 - 6m

cấu tạo bởi cát hạt nhỏ, hạt trung tuổi Holocen giữa (Q,?)

Thêm biễn bac |: cao 2 - 2,

5m cấu tạo bởi cát hạt nhỏ tuổi Holocen muộn ( Q.3) 2.2 Các dạng địa hình nguồn gốc tích tụ vùng triều - Các bãi cát biển Do sóng vun tụ chủ yếu

phân bố ở khu ĐN Cá Bà và_ tại

đảoĐầu Bê, trong các cung bờ lõm Toàn khu Di sản có khoảng 40 bãi

nhỏ Điển hình nhất là bãi Cát Dứa, Cặp Quan, Mu Rùa, Cột Đà, Bãi

Buồm v.v Các bãi thường nằm trên rìa thềm san hô, cao 1 - 4m/ 0mHÐ,

rộng vài chục mét, dài vài chục tới

trăm mét, gồm cát vỏ vôi sinh vật và mảnh san hô Bãi biển Đường Gianh rộng chừng 200 - 250m, phát triển tựa vào các đê cát cổ và bãi triều Gianh rộng tới gần nghìn mét, các bãi triều thắp bùn bột sét xám phớt

xanh chủ yếu phân bồ ở phía Bắc Bãi triều Áng Kê rộng nhát tới 50ha,

cao trung bình 0,5/ 0mHÐ Các bãi khác ven lạch ngăn chỉ rộng 3 -

5ha Ở một số nơi, ví dụ như Vườn

Hoa Quả, phần rìa bãi triều có thực

vật ngập mặn mọc thưa thớt

- _ Doi cát nỗi đảo

Ngoài hiện tượng đặc biệt

thèm san hô nối đảo, ở vùng biển

khu Di sản Cát Bà còn có dạng doi

cát nối đảo do dòng ven đảo tạo nên trên mặt thềm san hô Các doi

cát vỏ vôi sinh vật này thường chỉ

dài, rộng vài chục đến trăm mét

(Hòn Than, Hòn Cát, Hòn Tai Kéo v.v.) Đây cũng là một dạng địa hình bờ độc đáo - Delfa triều Trong một số áng kín, hoặc gần kín có tích tụ dạng địa hình delta triều (tidal delta), kích

thước nhỏ ở cửa lạch Cửa lạch có

thể thông ngàm hoặc hở với biển

phía ngoài Dòng triều lên đưa cát

vỏ sinh vật vào trong áng và tích tụ

ở ngay cửa do tốc độ giảm đột ngột như ở Áng Thảm, Áng Vẹm v.v 2.3 Các dạng địa hình nguồn góc tích tụ đáy biền ven đảo - Bề mặt tích tụ sâu trung bình 4-5m

Phân bố trên diện tích khoảng

7km, chủ yếu ở phía Nam va DB khu Di sản Cát Bà (phía Bắc cửa

Cái Áng Le), trong một số vụng

biển như Vũng Éch, Vạn Tài v.v và một số dải hẹp ven rìa các đảo Độ dốc bề mặt nghiêng thoải (0,002) chủ yếu theo hướng từ ĐB xuống TN, chuyển tiếp từ bề mặt thứ nhất xuống là một sườn dốc khoảng 30°

Tại sườn dốc này quần thể san hô hiện đại đang phát triển mạnh Bề

mặt có độ sâu dao động từ 2 - 5m và được phủ một lớp tram tích mặt là sét bột màu nâu xám nguồn góc lục địa hoặc màu xám xanh Bề

mặt bị chia cắt mạnh với các đảo và các lạch trũng Tuổi của

bề mặt chưa được xác định, có lẽ

Được trải ra trên một diện

tích khoảng 5km?, phân bồ chủ yếu

ở Tùng Lợn Quay, Cửa Cái, Vạn Bội, Cửa Tùng Rõ Ranh giới trên

với bề mặt sâu 4-5m thường tạo ta vách dốc 20° - 30°, trên đó phát

triển các lồi san hơ tạo rạn Bề mặt dốc thoải (0,002), tuy nhiên cũng

có nơi tới 0,005 (Cửa Tùng Rõ, và xung quanh rìa các đảo) Đây là bề

mặt của các thung lũng karst bị lấp đầy (Cửa Cái), hay các nón phóng vật trước cửa các sông suối cổ (Vạn Bội, Cửa Tùng Rõ v.v) Phủ bè mặt hiện nay là sét bột màu nâu xám nguồn gốc lục địa Bề mặt có có tuổi khoảng cuối Holocen sớm (Q,*) - BễmặtHích tụ sâu 12-20m Đây là bề mặt đáy tích tụ rộng lớn nhất của vườn, rộng khoảng 19km2, phân bố chủ yếu

trong vịnh Lan Hạ Ở phía Đông

vịnh này, ranh giới với bề mặt tích

tụ sâu 6-11m là một bề mặt sườn thoải vào trung tâm, độ dốc khoảng 0,005; ở phía Tây vịnh Tây độ dốc

lớn hơn (0,001) và cũng rất hiếm

gặp san hô phát triển ở đây Tại phía Bắc và phía Nam vịnh Lan Hạ,

bề mặt lại thoải dần từ giữa vịnh

về hai phía Ở mức độ sâu 12m và 14m có hai bề mặt khá phẳng (~

0°), chúng chuyển tiếp từ từ hoặc

tạo “vách" nghiêng thoải 0,007

Đáy vịnh cũng bị các lạch hoặc một

vài gò đống nỗi cao khoảng 1 - 2m so với bề mặt chia cắt ở mức độ

yếu Đây là bề mặt cánh đồng karst

bị ngập chìm có liên quan tới hoạt

động của sông suối cổ trước biển tiến Vì vậy bề mặt của chúng có

tuổi khoảng giữa Holocen sớm (Q,*)

‘IV MOT SO DAC DIEM KHAC

BIET VE BIA CHAT — DIA MAO

QUAN BAO CAT BÀ VÀ VỊNH

HA LONG

I Những nét tương đồng

Về trúc địa chất, cả khu vực Cát Bà và Hạ Long đều nằm trong đới Duyên Hải thuộc cấu trúc €sleddri Katazia chịu ảnh hưởng

Trang 14

hình khu vực và cảnh quan biển -

đảo ngày nay được hình thành vào khoảng 17-18 nghìn năm trước do

bị biển tràn ngập trong biến tiến Holocen bắt đầu từ khoảng 17-18 nghìn năm trước Các đá trầm tích trên cả hai khu vực có bề dày tong cộng 1200m thuộc về các hệ tầng cacbonat Phố Hàn (D,-C,ph), Cát Bà (C,cb) và Quang Hanh (C,-P an) Các lớp trầm tích vùng

triều, trầm tích mặt đáy biển còn lưu

giữ lại các lòng sông cổ, hệ thống

hang động và trầm tích hang động,

dấu vết hoạt động của biển cổ tạo

nên các hàm ếch, bãi biển, thèm

biển, đầm lầy sú vẹt là những dẫn

liệu quan trọng về các sự kiện và

quá trình địa chát xảy ra trong thời

gian kỷ Đệ tứ Về mặt dia chat bién,

khu vực này được ghi nhận như là

một môi trường trằm tích đặc biệt

Trong môi trường nước biển kiềm,

quá trình ăn mòn hoá học cacbonat canxi nhanh chóng đã tạo ra các

hàm ếch biển rộng và có hình dạng

kỳ lạ

Về cơ bản, cảnh quan cả hai khu vực đều là vùng địa hình karsto bị biển làm ngập chìm Đó

là cảnh quan karstơ trưởng thành

phát triển trong điều kiện khí hậu

nhiệt đới ấm và ẩm ướt, khối đá

vôi dày và kiến tạo nâng chậm chạp trên diện rộng Có nhiều hang

động tuyệt đẹp như Thiên Long,

Hoa Cương, Thiên Cung, Đầu Gỗ,

Tam Cung, Trinh Nữ v.v nằm trên

các đảo của cả hai khu vực Có ba

kiểu hang động chính trên các đảo

đá vôi Đó là hang treo (phần sót

của các hang ngằm cổ), các hang

nền và các hang hàm ếch biển

Hang hàm ếch biển là điểm đặc

biệt của karstơ Cát Bà- Hạ Long Cảnh quan karst Cát Bà và Hạ

Long có ý nghĩa toàn cầu và tầm

quan trọng có tính nền tảng cho khoa học địa mạo Với các giá trị

địa chất nỗi bật, Vịnh Hạ Long đã

được UNESCO công nhận di sản

thế giới lần thứ hai vào nãi

và Quang Hanh có tuổi kéo

và cầu trúc địa hệ

Xét về môi trường địa chất

hiện đại, quần đảo Cát Bà — Long

Châu và Vịnh Hạ Long là hai thực

thể địa chất khác hẳn nhau: Vịnh

Hạ Long là một vịnh biển ven bờ

(coastal bay), trong khi đảo Cát Bà

(hợp phần chủ yếu nhất của quần

đảo Cát Bà — Long Châu) là một

đảo (island) Vịnh Hạ Long là một

thủy vực, trên đó có mặt vô vàn các

hòn đảo nhỏ đả vôi (islets) nằm

tách biệt nhau, đương nhiên các

hệ sinh thái thủy sinh, chủ yếu là hệ sinh thái đáy mềm có vai trò chủ

đạo Trong khi đó, đảo Cát Bà là

một khói đảo đá vôi lớn, một “tiểu: lục địa trên biển, ở đó các quá trình

lục địa đóng vai trò chủ đạo

Trong quan hệ cấu trúc

không gian,Vịnh Hạ Long không

phải là một phần lõm vào của lục

địa, mà được tạo nên nhờ các

đảo chắn nằm phân tách, nhưng dày đặc; phía Bắc giáp lục địa, phía ĐB thông nối với vịnh Bái Tử

Long, phía TN giáp với đảo Cát

Bà và phía ĐN thông nói với biển

Trong khi đó, đảo Cát Bà nằm ở vị

trí chuyển tiếp giữa vùng ven bờ

vịnh - đảo Đông Bắc và vùng ven bờ - cửa sông Bắc Bộ Một vùng

nước rộng lớn phía TN đảo thuộc

về vùng cửa sông hình phếu Bạch

Đằng Như vậy, Vịnh Hạ Long là một thủy vực nước mặn, trong khi vùng nước ven đảo Cát Bà là cả nước mặn và lợ - mặn — đương nhiên đa dạng sinh học sẽ cao hơn hẳn 2.2 Sự khác biệt về địa tầng, thành phân thạch học và câu trúc địa chat Nhìn tổng thể thì thầy quần

đảo Cát Bà và các đảo trên Vịnh

Hạ Long đều cấu tạo từ đá vôi, nhưng đi vào chỉ tiết thì thấy có sự khác biệt đáng kẻ Đá gốc đảo Cát Bà thuộc về ba hệ tầng là Phố Hàn, Cát Bà thuệc về sảnh phí rey oo

Bà cũng chủ yếu phân bó trên đảo

Cát Bà (khu trung tâm, khu TN và

khu vực phía Bắc đảo), phân bố thứ yếu trên Vịnh Hạ Long

Trên Vịnh Hạ Long, các

hòn đảo nhỏ phân bó dày đặc chủ

yếu là đá vôi thuộc hệ tầng Quang

Hanh, phân lớp dày hoặc dạng

khối, là đá vôi sạch với thành phần khoáng vật canxit rất cao, gần đạt

tới 100% Vì vậy, quá, trình phong hóa không tạo được đất và lớp phủ thổ nhưỡng Trong khi đó, đá vôi

của các hệ tầng Phố Hàn và Cát Bà

“không sạch", lẫn nhiều tạp chất,

lại xen với vôi sét, đá silic, bột kết

v.v phân lớp mỏng và trung bình, nên khi phong hóa có khả năng tạo

đất và điều kiện địa hình cho phép

nhiều nơi, đặc biệt tại các thung

lũng, phát triển lớp phủ thổ nhưỡng

dày, tạo nên hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới xanh quanh năm

Nhìn trên bình đồ địa chất

khu vực, có thể thấy đảo Cát Bà và cả các khu vực các đảo Đầu Bê

và Hang Trai nằm trên một cấu trúc

- khối nâng có kích thước đáng kể, được khống chế bởi hệ thống đứt

gãy chủ đạo phương TB-ĐN Trong

khi đó, Vịnh Hạ Long có thể bao

gồm các trung hẹp cục bộ xen các

khối nâng hẹp và nâng yếu trong Tân kiến tạo và Kiến tạo hiện đại,

được khống chế bởi hệ thống đứt

gãy phương á vĩ tuyến tương đồng

với hệ thống đứt gãy phát triển trên

bờ lục địa Hòn Gai Có thể xem hệ thống các dãy đảo ven bờ: Đông Bắc Việt Nam là sự phát triển tiếp tục của vòng cung Đông Triều ra

phía biển Vòng cung này được

hình thành nhờ tổ hợp của các hệ

thống đứt gãy — khối nâng hướng TB-ĐN, á vĩ tuyến, rồi chuyển

thành ĐB-TN

Như vậy, trong mối quan hệ với vòng cung Đông Triều này,

Quần đảo Cát Bà - Long Châu

Trang 15

Nghiên cứu- trao đôi

42

Trên mặt biển ở Vịnh Hạ Long lớn hơn nhiều so với Quần đảo Cát Bà Tuy nhiên, nếu tính diện tích

đảo đá vôi nổi trên mặt biển, tổng

diện tích các đảo đá vôi của cả vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử long cộng lại vẫn nhỏ hơn diện tích của riêng

đảo Cát Bà rất nhiều Đảo Cát Bà

lớn thứ ba ở Việt Nam, là đảo đá vôi lớn nhất ven bờ Tây Biển Đông và

có thể lớn nhất ven bờ Đông Á, với

địa hình hiểm trở, cách biệt biệt đất iền, có một không gian rộng lớn dé

hình thành và phát triển một đại hệ

sinh thái đặc thù, quy mô lớn trên

biển, tạo cơ sở hình thành những

nét nổi bật độc nhất vô nhị về đa dạng sinh học Đây là một điễm khác biệt lớn nhất giữa hệ thống

đá vôi Cát Bà và Hạ Long

Quá trình phát triển và tiến hóa karst phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản như thành phần thạch học, cấu tạo đá, nền kiến

tạo và điều kiện khí hậu v.v Quá trình này trải qua 4 giai đoạn cơ

bản: phễu karst, chóp karst, tháp

karst và kết thúc là đồng bằng karst

(Waltham Tony, 1998)

Nhìn nhận theo bức tranh

tổng thể trước khi biển tiền Holocen

tràn ngập khu vực vào khoảng 7-8

nghìn năm trước, vịnh Hạ Long là một vùng đồng bằng karst, trên đó nổi nên các khối sót đá vôi độ cao chừng trăm mét trở xuống, gắn kết cụ thể với thời kỳ tiến hóa trong phạm vi từ kỷ Đệ tứ, khoảng 2 triệu năm trở lại Trong khi đó, Cát Bà là

một vùng núi karst với độ cao trên

ba trăm mét, gắn kết cụ thể với lịch

sử tiến hóa từ Miocen, khoảng 20

triệu năm trở lại đây

Tiến hóa kasrt của Hạ

Long cơ bản đã đạt đến giai đoạn thứ tư là đồng bằng karst, cùng với sự tồn phổ biến của cả các tháp

karst và các chóp karst Trong khi

đó, Cát Bà về cơ bản mới đạt đến

giai đoạn chóp karst, với sự hiện

diện của nhiều phễu karst và thung lũng karst mà một số lớn trong chúng hiện nằm ven đảo, bị biển chìm ngập biến thành các hồ nước mặn, các áng và tùng 11 Sự khác biệt về cảnh quan địa hình Biển Việt Nam - tháng 05 - 2014 Như vậy, về ban chất karst gắn với đặc điểm cảnh quan địa hình, vịnh Hạ Long là đồng bằng karst bị biển ngập chìm với nhiều hòn tháp và hòn chóp karst cùng tồn tại Trong khi Cát Bà là vùng

núi karst bị biển lắn bao

quanh, có nhiều hòn chóp karst,

các thung lũng, tùng và áng

Cũng chỉ với Cát Bà, một

đảo đá vôi kích thước lớn, mới có đủ không gian để tồn tại thung

lũng và đầm hồ nước ngọt trên

đảo, suối trên đảo và tùng, áng ven

đảo Tùng là các vụng vịnh có hình

dáng kéo dài nằm ven đảo Cát Bà, không tồn tại trên vịnh Hạ Long, vốn là các thung lũng sông suối có nguồn gốc karst bị biển làm ngập chìm Áng là các hồ nước mặn, có nguồn gốc từ phễu karst, rất phd biến ở Cát Bà, nhưng có mặt rất

hiếm trên vịnh Hạ Long (trường

hợp hồ nước mặn trên đảo Cống

Đỏ) Tùng áng là các hệ sinh thái

đặc biệt tồn tại ở Cát Bà

Chính sự có mặt của các

tùng và áng với bờ đá gốc không quá dốc đã tạo điều kiện cho phát

triện san hô tạo rạn Rạn san hô

viền quanh bờ tùng và áng, tạo nên các vụng (lagoon) nằm giữa, hình thành nên sắc thái của các “ran vòng giả” (pseudoatoll) hết sức thú vị và độc đáo ở Cát Bà Cảnh quan địa hình Cát Bà còn khác biệt với Hạ Long bởi

sự có mặt phổ biến của các bãi cát biển cấu tạo từ vỏ vôi sinh

vật, chủ yếu từ san hô và sinh vật

.Một Hang hàm ếch trong tùng Gắu

Ảnh Tạ Hoà Phuong

Tư liệu dự an 14/47

tham gia tạo rạn san hô, với số lượng hàng chục bãi có thể sử

dụng cho du lịch, trong khi Hạ Long

chỉ có một vài bãi hiếm hoi như bãi T¡ Tốp Quần thể bãi cát — dé cát

biển Đượng Gianh ở Phù Long,

sát phía Tây đảo Cát Bà còn là một

hợp phần của hệ thống các đê cát biển chạy qua Cát Hải, Tiên Lãng và còn tiếp tục nói với hệ thống đê cát cùng tuổi (khoảng trên dưới

2 nghìn năm trước) ở Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình thuộc đới

ven biển Châu thổ Sông Hồng

KÉT LUẬN

- Quần đảo Cát Bà Long Châu về mặt địa chất, được đặc

trưng cơ bản bởi các thành tạo

trầm tích cacbonat (đá vôi) thuộc

giới Paleozoi giữa — muộn và các

thành tạo trầm tích bờ rời tuổi Đệ

tứ và trầm tích hiện đại

—. Cấu trúc địa chất, đặc biệt

hệ thống đứt gãy, các khe nứt và chuyển động Tân kiến tạo — Kiến tạo hiện đại hét sức phức tạp, củng

quá trình karrst nhiệt đới chỉ phối

sâu sắc địa hình vùng quần đảo —_ Lịch sử địa chất vùng trải

qua thời kỳ dài lâu, nhưng dấu ấn

sâu sắc là thời kỳ Cacbon — Pecmi

thành tạo tầng đá vôi dày và thời

Trang 16

quan địa hình karsi, với biển tiến sau băng hà lần cuối cùng tạo nên

hòn đảo đá vôi lớn nhất ven bờ Tây Biển Đông

~. Nhìn về tổng thể, đặc điểm

dia chat — dia mao Quan dao Cat

Ba — Long Chau va vinh Ha Long

có những nét tương đồng, nhưng

thực chất có những điểm khác biệt quan trọng về địa tầng — thạch học và cấu trúc địa chất, dẫn đến những khác biệt cơ bản về quy mô và đặc diểm kart, cảnh quan địa

hình

—_ Đặc điểm địa chất - địa

mạo của một đảo đá vôi lớn ven bờ vùng nhiệt đới đã ảnh hưởng

sâu sắc đến sự lưu tồn các hệ

sinh thái tiêu biểu tại đây

—_ Giá trị tài nguyên địa chất vô cùng to lớn của quần đảo Cát

Ba — Long Châu chính là các giá

trị di sản và kỳ quan địa chát Cát

Bà - Long Châu xứng đáng được

xây dựng thành công viên Đạ chất Quốc tế để bảo tồn các giá trị di

sản và phát triển du lịch địa chát TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Đức An và nnk, 1996 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài

nguyên thiên nhiên và kinh tế-

xã hội hệ thống các đảo ven bờ

Việt Nam trong chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội biển Báo

cáo đề tài KT 03 - 12 Lưu trữ tại

Viện Địa lý

2 Tạ Hoà Phương, 2008

Địa chất khu vực trọng điểm Cát

Bà-Hải Phòng Báo cáo chuyên

đề thuộc Dự án 14/47 “Điều tra

cơ bản và đánh giá tài nguyên

vị thế, kỳ quan sinh thái, địa chất vùng biển và các đảo

Việt Nam” Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường .Một hang luồn trong vịnh Lan Hạ ~ Ảnh Tạ Hoà Phương £v/\+ Tư liệu dự án biển 3 Ta Hoa Phuong, 2008

Hồ sơ kỳ quan địa chất Cát Bà

— Long Châu Báo cáo chuyên

đề dự án 14/47: ,Điều tra cơ bản

và đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ

quan sinh thái, địa chất vùng biển

và các đảo Việt Nam Lưu trữ tại

Viện TN&MT biển

4 TaHoa Phuong, Nguyen

Huu Cw, Tran Duc Thanh, Bui

Van Dong, 2013 Geoheritage

values in the Cat Ba islands,

Vietnam Environ Earth Sci DOI 10.1007/s12665-013-2619-1

Special Issue 6p

5 Quan Nguyen Van,

Thanh Tran Duc, Huy Dinh

Van, 2010 Landscapes and ecosystems of tropical limestone: case study in Cat Ba Islands, Vietnam Journal of ecology and field biology 33 (1): 26 — 33 6 Trần Đức Thạnh, 1998 Lịch sử địa chất vịnh Hạ Long, Nxb Thế Giới, BQL vịnh Hạ Long, Hà Nội, 94 tr 7 Trần Đức Thạnh,

Waltham Tony, 2001 The oustanding value of the geology of

Ha Long Bay (Gia tri ngoai hang

về địa chất của vịnh Hạ Long)

-Advances in Natural Sciences, Vol.2, No.3 8 Trần Đức Thạnh, Đỗ Công Thung và nnk, 2002 Khu dự trữ Sinh quyển Cát Bà,

cáo kỹ thuật trình UNESGO

nhận Khu Dự trữ Sinh quyên

đảo Cát Bà Lưu trữ tại Thị

Viện TN&MT biển

9 Trần Đức Thạnh,

Văn Trị, Lê Đức An, Lại Hủ 'Waltham Tony, 2004 Hạ

di san dia chat va dia mao giới Di sản Văn Hóa, số

81-84

10 Trần Đức TỊ

biên) và nnk, 2011

bản và đánh giá tài kỳ quan sinh thái và dia

Ngày đăng: 14/10/2022, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w