1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan trọng của hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển việt nam dựa trên các chỉ tiêu hình thái động lực

14 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Trang 1

VIEN KH&CN VIET NAM LIEN HIEP CAC HOI KH&KT VIET NAM

VIEN DIA LY HOI DIA LY VIET NAM Hie [1A

= 2 p 5) z¬ (AMR PAD Se | F aay

TUN EN TAP GAG BAO GA iO KHOA OG

Chul view Vien lai tực

Kins Ân : vã Mê vuft êm

Trang 2

DON VITO CHUC

1 Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

L2 Hội Địa lý Việt Nam, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

CƠ QUAN VÀ TỔ CHỨC TÀI TRỢ HỘI NGHỊ

I _ Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2 Hội đồng Khoa học Tự nhiên, Bộ Khoa học và Công nghệ

3 Hội dồng ngành các Khoa học về Trái đất

4 Các tổ chức và các cá nhân khác

BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ

1 PGS TSKH Ngiyên Văn Cư - Viện trưởng Viện Địa lý - Trưởng ban

bho GS.TSKH Nguyễn Quang Mỹ - Chủ tịch Hội Địa lý Việt nam - Đồng Trưởng ban GS.TS Nguyễn Thượng Hùng - Tổng Thư Hội Địa lý Việt Nam - Uỷ viên

4 GS.TS Nguyễn Cao Huần - Chủ nhiệm Khoa Địa lý - ĐHKHTN - Uỷ viên GS.TS Nguyễn Viết Thịnh - Chủ nhiệm Khoa Địa lý - ĐHSP Hà Nội - Uỷ viên

ae}

wn

6 PGS TS Dang Van Phan - Uy vién thường vụ Hội Dia lý Việt Nam - Ủy viên 7 TS Lê Văn Thang - Uỷ viên thường vụ Hội Địa lý Việt Nam - Ủy viên

§ TSKH Phạm Hoàng Hải - Uỷ viên thường vụ Hội Địa lý Việt Nam - Ủy viên 9, PGS TS Trương Quang Hải - Uỷ viên thường vụ Hội Địa lý Việt Nam - Ủy viên

10 TS Mai Trọng Thong - Uỷ viên BCH Hội Địa lý Việt Nam - Ủy viên

11 PGS TS Dang Duy Lợi - Uỷ viên thường vụ Hội Địa lý Việt Nam - Ủy viên, BAN BIÊN TẬP

1 GS TSKH Lé Ditc An 8 PGS TS Truong Quang Hai 2 PGS.TSKH Nguyén Van Cu 9 TSKH Pham Hoang Hai

3 TS Lai Huy Anh 10 GS TS Nguyén Cao Huan

4 PGS.TS Nguyễn Trần Cầu 11 TS Nguyên Đình Kỳ

5 GS TS Đào Đình Bắc 12 PGS TS Đặng Duy Lợi

6 PGS TS Đặng Văn Bào 13 GS TS Nguyễn Viết Thịnh

7 TS Nguyễn Lập Dân 14 TS Mai Trọng Thông

Trang 3

eee

eee

VIÊN ĐIA LÝ - VIỆN KH&CN VN HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM 3 Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập, 1963 “Đ/a /ý tự nhiên Việt Nam” NXB Giáo dục HN 4._ Vũ Tự Lập, 1976 “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam” NXB KHKT HN 5 C.M.Mitchell and j.A Howart, 1978 Land Systems classilication o£ Jordan.Fao —

UNESCO - Rome

6 Nguyễn Văn Vinh và nnk, 1991 “Thành lập bản đô Cảnh quan sinh thai dai ven

biển Việt Nam ¡ỷ lệ 1/250.000” (ưu trữ Viện Địa 1ý) Chương trình 48-B HN

7 Nguyễn Văn Vinh và nnk, 1998 “Sự phân hoá các cảnh quan biển Đông”

g Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Văn Nhưng, 1998 “Phản vàng địa lý tự nhiên đất liền, dao bién Viét Nam và kế cận” ( 216 trang)

SUMMARY

Physiogeographie regional Subdivision of Viet Nam territory, Islands, sea and

surrouding marine area

Phystogeographie regional subdivision play a important role in conceiving the nature of the country, especialy for the planners the disision markers on Socio- economic programme, environmental protection and national security This work requires the inheritation and analysis of many discipline studies, existiny of work to ensure that

physiogeography regional subdivision refflects objectively the natural differentiates of the region This work has been carried on in years and resueted in the establishment of the

"Map on physiogeographie regional subdivision of Viet Nam terre land, sea and surrounding marine areas scal 1:1.000.000”.is clarrifield into 2 subsectors, 4 zones, 16 subprovinces, 90 regions

DANH GIA MOT SO TIEM NANG SU DUNG QUAN TRONG

CUA HE THONG VUNG -VINH VEN BO BIEN VIET NAM

DUA TREN CAC CHI TIEU HINH THÁI - ĐỘNG LỰC

Bùi Văn Vượng, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Kim Anh,

Nguyễn Mạnh Thắng, Đặng Hoài Nhơn

Viện Tài nguyên và Môi trường biển

I.MỞ ĐẦU

Vũng-vịnh là loại hình thủy vực xuất hiện dọc theo chiều dài bờ biển Việt Nam và

ven các đảo lớn, với tổng số 48 cái và diện tích khoảng 3997,5 km” [4] Cùng với lịch sử

chỉnh phục biển, vũng-vịnh là đối tượng quan trọng được khai thác sử dụng phục vụ mưu sinh, phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng Ngày nay, từ Bắc đến Nam hầu hết các

Trang 4

VIEN DIA LY - VIEN KH&CN YN HOI DIA LY VIET Nagy

thành phố lớn ven biển, khu công nghiệp ven biển đều gắn sự phát triển của mình với he

thống vũng-vịnh nhờ sử dụng lợi thế của chúng

Mặc dù là đối tượng địa lý quen thuộc và có tiềm năng sử dụng to lớn nhưng vũng vịnh lại ít được nghiên cứu, phần lớn nó chỉ được nhắc đến với tư cách hình thái học và ít được nghiên cứu Là một nội dung nghiên cứu của đề tài KC.09-22 “Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng-vịnh chủ vếu 1m bờ biển Việt Nam” Bài viết này trình bày kết quả đánh giá một số tiềm năng sử dụng quan

trọng của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam: bảo tồn biển, nuôi trồng thủy sản, dụ

lịch biển, giao thông cảng và an ninh quốc phòng-phòng thủ bờ biển dựa trên phân tích các

chỉ tiêu hình thái-động lực

Mac dù sử dụng mỗi vũng-vịnh cụ thể còn phải dựa vào nhiều yếu tố khác về tự

nhiên và xã hội, kết quả nghiên cứu này đã đưa ra định hướng quan trọng làm căn cứ cho các

quyết định cuối cùng Tập thể tác giả cám ơn Cơ quan Chủ quản và Ban chủ nhiệm đề tài

KC.09-22, đã cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu để viết bài báo này IL TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHAP

IL 1 Tài liệu

Bài viết sử dụng nguồn tài liệu khá phong phú và chỉ tiết có liên quan, đặc biệt các

chỉ tiêu hình thái - động lực của hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam thuộc đề tài

Bảng I Tổng hợp các chỉ tiêu hình thái-động lực của hệ thống yũng-vịnh SE gối Hình thức a |

_| Tên (theo bài đó | Kih | Độ ena tạovinh | Mức đội ay vực sme co | Gh

ST1 1:100 000) thước - sau Dang [ Kéo : Mat | Dao - | m, | đóng kin triểu iêu học bờ - bừ | Khên, ’ g Đáng chỉ

thước dai nhỏ | chan chủ yếu vẻ kể

1 [Tiên Yên- Hà Cối | Lớn Nhỏ x x Gk Mac Bin X

2_ |V.Bái Tử Long Lớn Nhỏ x X Nk Mac Dg x

31V, Quán Lạn Lớn Nhỏ X x Nk Mac De X Tv

4+ | V Ha Long ¡ Lớn TB X X Nk} Mac De x

5) V Lan Ha TB TB x x Nk Mac Dg Xx

F 6 |V.Cô Tô Nhỏ Nhỏ X X Rk Mac Dg x Vd

7 | V Ctra Lue Nho TB Xx X Rh Mac Bùn x | |

§ Nghĩ Sơn Nhỏ TB x X Ha Mac Cat x

Trang 5

SO TTR VIEN DIA LY - VIEN KH&CN VN HOI DIA LY VIET NAM

23 | Vg Tuy Phude Nho Lớn | x Ho Mic Cit Xx

Nho Lon | X x Ho Mic De X

Nhỏ Lớn x Ha Mic Cat x

26 | Vg Cu Mong Rn TB X X Ho Mic Dg x

F27 | Vg Trich Rn Lon x | x Ho Mic Cát x

| 28 | Vg Ong Dien Rn Lớn x x Ho Mic | Cát x

39 | Vg Xuan Dai TB TB x X Nk | Mic | Dg x 30 |Vg Ro Rn | Lớn x x Hi | Mic | Da | x [ 31 [Vg.Cé Co Nhỏ | Lớn x x Nk | Mic | Dg x | |

32 | V Ben Goi Lớn TB x x Nk Mic Cat X i

33 | V Van Phong Lớn Lớn x X Nk Mic Deg X j

| 34 | Vg Cai Ban TB | Lớn x x Ho | Mic | Cát x

35 ae ng | Lớn | Nhỏ | x x Nk | Mic | Bg x

36 |V Nha Trang Lớn TB X x Ho Mic Cat x

37 | V Hon Tre Nhỏ Lớn x x Ho Mic De x Vd

38 | V.Cam Ranh TB TB x | x Rk Mic Cat X

39 |V Bình Ba TB RI X K Ho Mic | Dg x

40 | V Phan Rang Lớn | RI x x Rh | Mic | Dg x

al [V Pa-Đa-Rẳng Lớn TB K x Rh mac | Cát x

42 | Vg Phan Ri Lớn TB X X Rh Mạc | Cit x |

43 | V Phan Thiet Lớn TB x Rh Mac | Cat X |

44 | Vg Bai Van Rn Nho x Nk Mac Cat x Vd |

45 |Vg Da Rn | Nhỏ x Hs | Mac | Cac | ox | Vd |

46 |V, Côn Sơn Nhỏ TB x X Hở Mac Dg x Vd

47 | V Dong Bac Rn TB x x Ho Mic Dg X Vd

' 48 |V Đảm Tre Rn | TR | x | x Nk | Mic | De | x Vd

Ghi chi: TB- trung binh; Mac- triéu lớn; Mes - triều vừa; Mic — triéu nho, Gk-gan kin, Nk-ntra kín

Rk-rất kín, Ðg: đá gốc, RI-rất lớn, Rn-rất nhỏ, Vđ-ven đảo, Tv-trong vịnh IL 2 Phương pháp 1 Các phương pháp sử dụng chủ yếu gồm: - Thu thập, phân tích và đánh giá tổng hợp tài liệu - Phương pháp bán định lượng: , Rh-rat ho,

- Phân tích nhân quả: đặt và phân tích một chuối vấn đề, nguyên nhân, hệ quả:

Xác định chủ đề (vấn đề) dựa trên các tiêu chí sẵn có

Xác định chuỗi nguyên nhân hình thành vấn đề (phân cấp nguyên nhân)

Xác định những điều kiện dẫn đến nguyên nhân đó

- Ma trận: so sánh dạng khối, so sánh chỉ tiêu, so sánh cặp đôi:

Ma trận so sánh theo khối: xác định, đánh giá mức độ quan trọng, khả năng thay đổi

của các tiêu chí đã được lựa chọn tác động tới đối tượng phát triển

So sánh các chỉ tiên: xác định điểm của từng tiêu chí dựa vào các yêu cầu của đề án

phát triển Mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí được đánh giá dựa vào điểm số

So xánh cặp đôi: các tiêu chí được liệt kê theo hàng và cột, so sánh từng đôi tiêu chí,

tìm mức độ quan trọng Mức độ ưu tiên của tiêu chí được đánh giá dựa trên số lần xuất hiện

cua né trong ma tran,

Trang 6

VIEN DIA LY - VIEN KH&CN VN HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NA

Xác định mối liên quan giữa các vấn để thông qua các mối quan hệ trực tiếp hoạc gián tiếp, tích cực hay tiêu cực thông qua các cặp hiện tượng: trực tiếp-gián tiếp; mạnh-yếu: xa-gần; chính-phụ Mối quan hệ này được biển diễn thông qua biểu đồ Venn

2 Ứng dụng phương pháp vào xác định tiêm năng phái triển cảng

Sử dụng các phương pháp đặc biệt là bán định lượng, để phân mức quan trọng của

các chỉ tiêu hình thái-động lực cho từng tiềm năng sử dụng Trong quá trình phân tích, đánh giá các chỉ tiêu hình thái-động lực không được xét toàn bộ mà nó được lựa chọn phù hợp, Dưới đây là kết quả ứng dụng các phương pháp vào xác định tiềm năng phát triển cảng

Cảng là nơi xuất nhập khẩu hàng hoá, vật liệu v.v là cầu nối giao thông thủy giữa các vùng lãnh thổ hoặc các nước với nhau VỊ trí chọn xây dựng cảng thường thoả mãn điều kiện tự nhiên cơ bản bên cạnh các điều kiện kinh tế-xã hội:

- Vực nước tương đối yên tĩnh với vùng nước liền kề-là nơi neo đậu và cư trú an toàn

cho tàu thuyền đặc biệt khi thời tiết bất thường (dông bão v.v.)

- Độ sâu luồng lạch đủ lớn phục vụ tàu thuyền chuyên chở (theo quy hoạch, thiết kế) - Tốc độ sa bồi luồng lạch và nạo vét vẫn đảm bảo duy trì luồng lạch

- Và các điều kiện dịch vụ, giao thông, đi kèm

- Các tiêu chí hình thái-động lực của vũng-vịnh đáp ứng nhu cầu phát triển cảng bao gồm: Vực nước yên nh là điều kiện quan trọng lựa chọn vị trí xây dựng cảng Sóng tác

động vào khu vực càng nhỏ thì chỉ phí xây dựng công trình thấp, thuận lợi neo trú trong các điều kiên thời tiết Nó phụ thuộc vào mức độ đóng kín của vực nước Vai trò mức độ đóng

kín của vũng-vinh đánh giá theo thứ tự ưu tiên sau: (1)-rất kín-rất tốt (2)-gần kín, nửa kín- tốt, (3)-hở, rất hở-trung bình đến kém

Độ sâu luồng lạch: quy định trọng tải và mớn nước mà tàu có thể cập cảng Thông số

độ sâu luồng lạch là một trong những điều kiện để xác định tiềm năng phát triển cảng về quy mô và tính chất Theo đó độ sâu của vũng-vịnh để đánh giá tiểm năng phát triển cảng: (L)-rất

sâu, sâu-tốt (2)-trung bình- trung bình đến tốt, (3)-nhỏ-kém

Mức dộ sa bồi và di chuyển luồng lạch: là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tương lai phát triển cảng Nếu mức độ sa bồi luồng lạch càng thấp thì thời gian tồn tại của cảng càng lâu Điển hình như thương cảng Hội An-ra đời vào khoảng cuối thế ky XVI, phat đạt trong thế kỷ XVII-XVII, suy tàn dần từ thế kỷ XIX để rồi chỉ còn

lại là một đô thị vang bóng một thời [4] Mức độ sa bồi và di chuyển luồng lạch phụ thuộc

vào các tiêu chí (L)-cấu tạo thạch học chủ yếu bờ, (2)-hệ thống sông- suối đổ vào vũng-vịnh Cấu tạo thạch học chủ yếu tại các bờ vũng-vịnh được xem là yếu tố dân đến sa bồi và di chuyển luồng lạch Nếu bờ cấu chủ yếu là bùn, tốc độ sa bồi luồng lạch diễn ra nhanh Nếu bờ vũng-vịnh cấu tạo chủ yếu là cát, hay xảy ra lấp và di chuyển luồng lạch, đặc biệt

trong điều kiện bất thường: sau một đợt gió mùa, sau một đợt sóng lớn, hoặc lũ từ các con

sông đổ ra Bờ cấu tạo chủ yếu là đá gốc, ít sa bồi luồng lạch, rất tốt cho xây dựng cảng

Đánh giá ưu tiên phát triển cảng theo mức độ: (1)-bờ đá, (2)-bờ bùn, (3)-bờ cát

Trang 7

mm

TTR

| yin DIA LY - VIÊN KH&CN VN v HOI DIA LY VIET NAM

Hệ thống sông, suối đổ vào vũng-vịnh: sông, suối vận chuyển trầm tích từ lục địa ra | yen các bờ vịnh Dưới tác động của sóng, thủy triều, dòng chảy, hình thành nên các dạng

tích tụ khác nhau Yếu tố này có tác động lớn đến luồng lạch: Nếu lưu lượng dòng chảy từ sông đổ ra lớn, tốc độ bồi lấp luồng lạch lớn và ngược lại Trong trường hợp này, những vũng - vịnh ít hoặc không có hệ thống sông, suối đổ vào được xem là thuận lợi phát triển cảng

Bảng 2 Thống kê, xếp sắp các tiêu chí theo nhóm điều kiện

Ƒ- — | $6 lan xuất hiện trong nhóm |_ Mức độ ưu tiên trong từng điều kiện | điều kiện Vực nước | Độ sâu | Bồi lấp

ất hở, hở : = 2 ke |

mic do; _ | -Là tiêu chỉ duy nhất đảm bảo ASE as

dong kin nửa kín, gần kín tính yên tĩnh của vực nước trung bình ‹ ến tôt

rất kín rat tot

da tốt

cấu tạo ——————————|_ | -Mức độ 1 trong đánh giá mức | † =

thach hoc cat 1| độ sa bồi và di chuyển | kém

bờ chủ yếu '_ luồng lạch trung

bun binh

rất sâu, sâu tốt

Đô sâ - 4| -Là tiêu chí tiên quyết tác động =

se | trung bình ¡_ đến độ sâu luồng lạch cảng trung bình nhỏ - kém Hệ - thống | đáng kể j -Mức độ 2 trong điều kiện mức kém ie a ¬ = độ bồi lấp và di chuyển - song, SU! | khong đáng kể luồng lạch tốt Bảng 3 Ma trận xác định mức độ ưu tiên cho theo các tiêu chí

Cấu tạo thạch Sông-

Các tiêu chí mức độ đóng kín | học bo chủ | Độ sâu suối đổ yếu vào A B Cc D E F H Ds mức độ đóng kín vars wee z A B B x : x Xin 2 vua c A B x Cấu tạo thạch học bờ chủ yếu D A B e 5 Đô sâu E A E E E x Lie F B Cc F E x Sông-suối đổ vào H A B Cc D E LH x Bảng 4 Các thông số đánh giá mức độ ưu tiên của đối tượng

| Ký hiệu các đối tượng trong bảng Mức độ ưu tiên của đối tượng

Đối tượng Kỹ hiệu Đối tượng Số lần xuất hiện Thứ tự ưu tiên Nửa kín, gần kín A B 6 1 Rat kin B E 6 1 | Da Cc A 5 2 Cat D Cc 4 3 Rất lớn, lớn E F 3 4 Trung bình F D 2 5 Không đáng kể H H 2 5

Kết quả cho thấy các tiêu chí: (1)- mức độ đóng kín, (2)-độ sâu, (3)- cấu tạo thạch

học bờ chủ yếu có ảnh hưởng lớn đến tiềm năng phát triển cảng biển

Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II - Hà Nói, 2006 447

Trang 8

VIÊN ĐỊA LÝ - VIÊN KH&CN VN HOLDIA LY VIET Nay

Mute dé 1:- t6t

Các vũng-vinh thuộc Bắc Bộ có mức độ đóng kín tốt: gần kín, nửa kín và rất kín, Với

hệ thống đảo che chắn

Các vũng-vịnh thuộc Nam Trung Bộ có hệ số đóng kín tốt: rất kin, cấu tạo bờ từ đá gốc ít hệ thống sông suối đổ vào độ sâu lớn

Một số vũng-vịnh ven các đảo lớn, độ sâu lớn, cạnh đường hàng hải quốc tế, thuận

lợi phát triển hệ thống cảng cũng như các dịch vụ khác đi kèm (hải đăng, hoa tiêu v.v.)

Mức độ 2:-trung bình

Các vũng-vịnh thuộc Bắc Bộ, Trung Bộ và ven các đảo phía Nam: nửa kín, hở, cấu

trúc thạch học bờ chủ yếu là cát, ít sông suối đổ vào AMức độ 3:-kém Các vũng-vịnh thuộc Bac Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số đảo phía Nam: rất hở, hở, cấu trúc thạch học bờ chủ yếu là cát Bang 5 Đánh tiềm năng vây dựng cảng

Múc lên | Đặc hứng Bình thái Danh gia Tiem nang phat trien

do vue dong luc co ban

-Vực nước được che chắn | -Điều kiện tự nhiên thuận lợi đối | -Tiềm năng phát triển cảng biển lớn

bởi hệ thống đảo, mức độ | với phảt triển cảng biển -Quy mô phát triển theo từng vùng cụ

| đóng kin cao: rất kin, gần | - Nhu cầu phát triển vùng đỏi hỏi | thể phục vụ các nhu cầu phát triển

Bắc Bộ | kín, nửa kín từ cảng biển lớn khác nhau: khai thác, vân tải, du lịch v.v

|-Nhiểu luổng lạch sâu, |-Hoạt động cảng biển gây ảnh | -Quy mô phát triển theo các cấp: quốc

nhiều đoạn bờ đá gốc hưởng đến nhiều lĩnh vực khác: | tế, khu vực hay phục vụ giao lưu giữa

bảo tồn, du lịch v.v các đảo

- Là nơi tập trung chủ yếu |- Một số vũng-vịnh có điều kiên |- Tiểm năng xây dựng cảng được của các vũng-vịnh ven bở | tự nhiên thuận lợi cho phát triển | đảnh giá rất cao, theo 2 cấp

1 Nam biển Việt Nam Nhiều | cảng biển + Cấp quốc tế: ví dụ tại vịnh Văn

Trung vũng - vịnh được che chắn ¡- Gần đường hàng hải quốc tế, Phong, cần có nghiên cứu sâu để ra

Bôva | °89: rất kín, nửa kín, diện | quan trọng đối với an ninh-quốc | chiến lược quy hoạch phát triển cảng

- tich lon phong hang trăm năm [10], phat huy thé

aes - Một số vịnh ven đảo có mạnh quốc gia có biển, mở rộng

: ae diện tích nhỏ, mức độ cạnh tranh với khu vực và quốc tế

phía đóng kin trung bình: hở + Cấp quốc gia: phát triển cảng ở các

nam | đến nửa kín quy mô địa phương và đặc biệt phục

- Độ sâu lớn, bờ cấu tạo vụ quân sự

chủ yếu là đả gốc

-Mức độ đóng kín mực |- Điều kiện tự nhiên ít thuận lợi |- Chỉ có thể xây dựng các cảng ở quy

nước không cao để xây dựng cảng biển Chỉ phù | mô nhỏ, phục vụ nhu cẩu địa

-Cấu trúc bờ chủ yếu là | hợp đối với cảng có quy mô | phương: giao thông-đi lại, du lich |

Bắc Bộ | bùn nhỏ thủy sản v.v

|-Hé thống sông suối đổ vào lớn

2 -Biên độ triều lớn st

| -Vực nước chịu tác động |- Điều kiện tự nhiên ít thuận lợi |- Không quy hoạch phát triển cảng tại

Tấtcả | mạnh của động lực biển | cho xây dựng cảng | cdc ving-vinh nay

cac do mức đô đóng kín thấp |-Tại một số vũng-vinh nhu cầu |- Nên xây dựng cảng có quy mô đủ

vùng -Bở cẩu tạo chủ yếu là cát | đòi hỏi phát triển cảng biển, đặc | đáp ứng nhu cầu cho địa phương và

và bùn biệt cho quân sự quân su a

+.» |-Vực nước gần như chịu tác | -Điều kiện tự nhiên không thuận | -Không có tiềm năng phát triển cảng

Trang 9

VIÊN ĐIA LÝ - VIỆN KH&CN YN HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM Phương pháp đánh giá cũng được ứng dụng lần lượt cho đánh giá các tiềm năng sử dụng khác và chúng được trình bày ở kết qua dudi day

II KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

I1 Các tiềm năng sử dụng trên hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam 1 Tiêm năng nuôi trồng thủy sản

Hầu hết các vũng-vịnh được che chắn ngăn cách với biển bởi mũi nhơ, hệ thống đảo

chắn ngồi, động lực tương đối yên tĩnh, cấu tạo bờ đa dạng, ít sông suối đổ vào, khả năng

trao đổi nước và tự làm sạch môi trường tốt là những điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Các đối tượng nuôi chính tại các vũng-vịnh gồm: cá, tôm: cá Song, tôm Nương, tôm Sú, Sò Huyết, Trai ngọc, Ngán, Tu hài v.v với các hình thức nuôi chủ yếu: lồng-

bè, đầm trên bãi triều, nuôi nhuyễn thể và cá trên nền đáy bãi triều, nuôi tôm, cá bằng lưới vây trên vùng triều, nuôi giàn Kết quả đánh giá tiềm năng nuôi trồng thủy sản trên hệ thống vũng-vịnh ở mức độ rất khác nhau (bảng 6) Bảng 6 Tỷ lệ vũng-vịnh có tiêm năng nuôi trồng thủy sản (mức độ A-tốt; B-trung bình; C-kém) STT | Số lượng | Tỷ lệ (%) Mức A | B c [A B Cc Vũng-vinh 7 |] l3 | 2 | 15 | 27 58

2 - Tiềm năng bảo tôn biển

Bảo tồn biển ngoài giá trị bảo vệ tài nguyên nó còn bao hàm cả bảo vệ cảnh quan tự

nhiên (dưới góc nhìn mỹ học), giá trị nhân văn và địa chất học Hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam chứa đựng rất nhiều dạng tài nguyên khác nhau (tự nhiên-nhân văn sinh vật- phi sinh vật) Rất nhiều vịnh có cảnh quan đẹp (hệ thống bãi cát, hang động) và giá trị nhân

văn trường tồn cùng văn hoá dân tộc Dưới góc độ sinh học, chúng là nơi có nhiều hệ sinh

thái (HST), đặc biệt là các HST đặc thù như: HŠT rạn san hô, HST cỏ biển, đa dạng khu hệ và nguồn gen Vũng-vịnh còn là nơi cư trú, sinh cư của các loài thủy sinh đặc biệt là giống

và con non cho các ngư trường Vì vậy, giá trị bảo tồn biển của chúng rất cao (bảng 7)

Bảng 7 TỶ lệ vũng -vịnh có tiềm năng bảo tồn (mức độ A-tốt; B-trung bình; C-kém) STT Số lượng Tỷ lệ (%) Mức A B C A | B C Vũng-vịnh ung-vin 9 20 19 | 19 | 42 | | 39

3 Tiểm năng phát triển cảng biển

Giá trị nổi bật của tiềm năng phát triển cảng biển là sự có mặt của hệ thống vũng-

vịnh (48 vũng-vịnh, khoảng 70km bờ biển lại có 1 vũng-vịnh) Đây là điều kiện tiên quyết

để xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển Ngày 12/10/1999, Thủ tướng Chính phủ ký phê

duyệt quy hoạch hệ thống cảng Việt Nam đến năm 2020, tại Nghị định số 202/1999-QĐ-

449

Trang 10

VIEN DIA LY - VIEN KH&CN YN ,„_ HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM

TTg, [1] phần lớn các cảng nằm trên hệ thống vũng-vịnh Vũng-vịnh là nơi “giao lưu” giữa lục địa và biển, theo kết quả của đẻ tài "rững-ujnh là những phần lốm và của đường bờ biển,

hoặc những vùng nước ven bờ có đảo che chắn và tại đó, quá trình biển thống trị trong điều

kiện nhất tương đối” Các vũng-vịnh được che chắn tốt, động lực vực nước tương đối yên

tĩnh, có độ sâu lớn [4], luồng lạch ổn định do ít bị sa bồi, bờ vịnh ổn định, nhiều vị trí neo dau thích hop, không gian phát triển lớn, ví dụ: cảng Tổng hợp Cái Lân, Nghỉ Sơn, Đà Nẵng,

Dung Quất v.v được xây dựng trên các vịnh Cửa Lục, Nghi Sơn Đà Năng, Dung Quất v.v, Theo đó, tiềm năng phát triển cảng trên hệ thống vũng-vịnh được đánh giá theo các mức độ khác nhau (bảng 8) Bảng 8 TỶ lệ vũng-vịnh có tiêm năng phát triển cảng biển (mức độ A-tốt; B-trung bình; C-kém) STT Số lượng Tỷ lệ (%) Mức A B € A B | c Vũng-vịnh l3 | 10 | 23 31 21 | 48

4 Tiêm năng an ninh, quốc phòng-phòng thủ bờ biển

Hệ thống vũng-vịnh là nơi tiếp giáp, đầu mối giữa dất liền và biển, được che chấn

tương đối bởi các mũi nhô, hệ thống đảo chắn tạo thành dạng địa hình liên hoàn “sơn hải”

với hệ thống đảo, tùng, áng, vực nước chia cắt thành nhiều vụng nhỏ, và luồng lạch có độ

sâu khác nhau Nó được coi là đạng tài nguyên vị thế vô cùng quan trọng tạo thế bí mật, bất ngờ tận dụng sức mạnh của tự nhiên trong phòng thủ và tấn công, thuận lợi xây dụng đồn bốt, cảng, lắp đặt các thiết bị phòng thủ, phản công Tùy thuộc vào hình thái-động lực của từng vũng-vịnh mà tiềm năng phòng thủ ở mức độ khác nhau

Bảng 9 TỶ lệ vĩng-vịnh có tiêm năng an ninh, quốc phòng-phòng thủ bờ biển (mức độ A-tốt; B-trung bình; C-kém) STT Số lượng Tỷ lệ (%) Mức A B c A B c Vũng-vinh 8 17 23 17 | 35 48

Š Tiêm năng phát triển du lịch biển

Tiêm năng phát triển du lịch biển trên hệ thống vũng-vịnh được dựa trên tổ hợp tài

nguyên tự nhiên và nhân văn Tài nguyên nhân văn bao gồm: di tích lịch sử, thắng cảnh, công trình kiến trúc cùng các lễ hội đi kèm Tài nguyên tự nhiên của hệ thống vũng-vịnh: tài nguyên địa hình [3] tài nguyên nước, hệ thống bãi cát biển, thế giới sinh học đi kèm v.v và

cả giá trị mỹ học Nước biển chứa nhiều nguyên tố hoá học có lợi cho sức khoẻ, thế giới sinh

vật phong phú, đa dạng và các hệ sinh thái đặc thù (hệ sinh thái rạn san hô) Hệ thống bãi tắm đẹp thích hợp cho tắm, nghỉ dưỡng Địa hình đáy và thế giới sinh vật thích hợp cho lặn tham quan, nghiên cứu, du lịch

Trang 11

VIEN DIA LY - VIEN KH&CN VN HOT DIA LY VIET NAM

Bang 10 Ti lé viing-vinh co tiềm năng du lịch biển (mức độ A-tốt; B-trung bình; C-kém) STT Số lượng | Ty lệ (%) | Mức A JB |] C€C |A|BỊ € Vũng-vinh | 9 7 | 22 | 19 | 35 | 46 i

IH 2 Đánh giá tiềm năng sử dụng hệ thong viing-vinh theo ving dia ly

Hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam phân bố dọc theo chiều dài bờ biển thuộc

các vùng địa lý khác nhau: Bác Bộ, Bác Trung Độ, Nam Trung Bộ và các đảo phía Nam Mỗi

vùng lại có những điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế riêng biệt Do vậy, tiềm năng sử

dụng của chúng theo từng vùng cũng khác nhau

1- Bắc Bộ

Nhóm vũng-vịnh gắn liền với tam giác kinh tế duyên hải Bác Bộ (Hà Nội-Hải Phòng-

Quảng Ninh) phát triển năng động, tập trung nhiều ngành kinh tế quan trọng: công nghiệp dịch vụ, khai thác v.v nhu cầu giao lưu nội vùng và Quốc tế rất cao Với đặc trưng cho kiểu vũng-vịnh gần kín, và hệ thống đảo chắn ngoài cấu tạo từ đá gốc (đá vụn lục nguyên và

carbonate), định hướng đông bác-tây nam song song với bờ biển: Sậu Nam, Ba Mùn, Quán

Lan, Tra Bản, Phượng Hoàng, Ngọc Vừng, cụm đảo Hang Trai-Đầu Bê, Cát Bà Vực nước

với độ sâu phổ biến 8-15m với hệ thống luồng lạch sâu tới 20-30m, nhiều hang karst có quy

mô từ nhỏ đến lớn Tài nguyên từ nhóm vũng-vịnh này cần được sử dụng phát triển da

ngành: nuôi trồng thuỷ sản, giao thông thủy-phát triển cảng, phòng thủ bờ biển, bảo tồn biển v.v

Bảng L1 Định hướng tiềm năng sử dụng cho các vũng-vịnh ven bờ Bắc Bộ (mức độ tu tiên: A- rất tốt, B-trung bình; C-kém)

i Tiem nang phat trien

STT Ten Bao ton Dulich | Phong thi Nuôi trồng | Phát (triển cảng | thủy sản | | 1 [Tiên Yên-Hà Cối B B A A B 2_ |Bái Tử Long A A A A A 3 |Van Don A A B Cc Cc 4 |HaLong A A A A A 5 |Lan Ha A A A B B 6 | Ctra Luc € Cc Cc B A 7 |CoTo A B A Cc Cc 2 Bac Trung Bo

Nhóm vũng-vịnh trong vùng có quan hệ với một số trung tâm kinh tế Bắc Trung Bộ

(Thanh Hoá, Vinh, Huế) Điều kiện tự nhiên khác nhiệt, hay xảy ra thiên tai: hạn hán bão

lụt Liên kết vùng chủ yếu thông qua quốc lộ IA Nhu cầu khai thác tài nguyên của các trung tâm kinh tế chưa cao, trong đó có cả tài nguyên từ hệ thống vũng-vịnh Hầu hết các vũng-vịnh trong vùng điều có mức độ đóng kín kém đến rất kém (khả năng phân biệt giữa

chúng với vùng biển kẻ cũng rất khó ngay cả về góc độ hình thái học), theo đó tính chất “lục

Trang 12

VIEN BEA LY - VIEN KH&CN VN HOI DIA LY VIET NAM

địa-biển” trên vũng-vịnh kém, tài nguyên đơn điệu, ngay cả tài nguyên vị thế Giá trị sử

dụng của chúng không cao

Bang 12 Định hướng tiềm năng sử dụng cho các vũng-vịnh ven bờ Bắc Trung Bộ (mức độ tt tiên: A- rất tốt, B-trung bình; C-kém)

[ | Tên vũng- | Tiem nang phat trien —]

| STT vinh Bao ton | Du lịch Phòng Nuôi trồng thủy | Phat triển cảng | \ | _ thu san i 1 | NghiSon | B B Cc Cc A } 2 | Quỳnh Lưu | Cc | Cc Cc C Cc 3 | Dien Chau Ẹ | ẹ Cc Cc Cc 4 | Vũngáng B B B B A 5 | Chan May B B B G A | 3 Nam Trung Bộ

Với mật độ cao, có mức độ đóng kín tốt, sâu v.v chứa đựng trong đó rất nhiều dạng

tài nguyên khác nhau (tài nguyên tự nhiên, nhân văn, sinh vật, phi sinh vật, tài nguyên quân

sự v.v.) là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đa ngành Các vũng-vịnh này có mối quan

hệ mật thiết với các trung tâm kinh tế trong vùng, theo chiều từ Bắc và Nam: thành phố Đà Nẵng với vịnh Đà Nảng, khu công nghiệp Dung Quất với vịnh Dung Quất, cảng trung chuyển quốc tế Văn Phong với vịnh Văn Phong, thành phố biển Nha Trang với vịnh Nha

Trang v.v Do điều kiện tự nhiên quy định, nên các trung tâm kinh tế này được hình thành

trên các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, việc phát triển hầu như gắn liền với biển và trực tiếp là hệ thống vũng-vịnh: đánh bất, nuôi trồng thủy sản, du lịch, hải cảng v.v Vì vậy, hệ thống

vũng-vịnh đóng vai trò lớn đối với các tiềm năng

Bảng 13 Định hướng tiêm năng sử dụng cho các vũng-vịnh ven bờ Nam Trung Bộ (mức độ tu tiên: A- rất tốt, B-trung bình; C-kém)

Tiêm năng phát triển

Trang 13

VIEN DIA LY - VIEN KH&CN VN HOI DIA LY VIET NAM 17_| Vg Xuan Dai 18 | Vg Ro 19 | Vg Ca Co | 20 | V Bén Goi 21 | V Văn Phong | 22 | Vg Cai Ban 23 | Vg Binh Cang-Dam Nha Phu 24 | V Nha Trang 25 | V Hon Tre 26 | V Cam Ranh 27 LV.Bình Ba | 28 | V Phan Rang | 29 | V Pa-Da-Rang | 30 | Vg Phan Ri | @JO@l O[|@| ø| 0| >| >| | ø| ø| 0| 0| 0| wo œ|O| || ø| | >| >| ©| ø| >| œ| ø| ø| © O@lOIGOlOl>|>| ø|œ| || œ| ø| ø|>| 0 G@|lO|O| œ| | ø| | 0| >| ø| >|>>| >| Ww) >> @l|O|Olœ|G|>|G|| GO] wl >) wo) >| >) > 31 | V Phan Thiết

4 Nhom cae dao phia Nam

Nhóm vũng-vịnh thuộc các đảo phía Nam chủ yếu tập trung ở ven các đảo xa bờ (Côn Đảo, Phú Quốc), diện tích không lớn, có mức độ đóng kín không cao, xa đất liền, các trung

tâm kinh tế Mức độ giao lưu với với đất liền còn gặp nhiều khó khăn Nguồn tài nguyên cung

cấp chủ yếu từ vũng-vịnh là hải sản và một số nơi dùng cho du lịch nghỉ dưỡng Nhưng chúng

đều nằm ở vùng tiền tiêu của tổ quốc - nằm cạnh đường hàng hải quốc tế, biên giới Tây Nam Do vậy, chúng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc phòng (phòng thủ) và chủ quyền trên biển Tuy nhiên, với quy mô nhỏ, nên tiềm năng của chúng không lớn

Bang 14 Định hướng tiêm năng sử dụng cho các vũng-vịnh ven các đáo phía Nam (mức độ tít tiên: A- rất tốt, B-trung bình; C-kém)

Tiềm năng phát triển

STT Tên Bao ton Du Phong thi | Nuôi trồng thủy | Phát triển cảng | lịch sản 1 Vg Bai Van B B B Cc B 2 | Vg Dam B B B Cc B | 3 | V Con Sơn B B B Ẹ A | 4 | V Dong Bắc B B B 6 B 5 | V Đầm Tre A B B C B

IV KET LUAN

Từng tiềm năng phát triển trên từng vũng-vịnh cụ thể được đánh giá theo tiều chí động

lực-hình thái bằng các phương pháp, đặc biệt là phương pháp bán định lượng (các dạng ma

trận) Kết quả đánh giá đưa ra bộ đữ liệu tiện ích về tiềm năng phát triển cho từng vũng-vịnh

theo các hướng: nuôi trồng thủy sản, du lịch biển, bảo tồn biển, cảng biển và an ninh, quốc phòng-phòng thủ bờ biển Kết quả này khá phù hợp với hiện tại và tương lai phát triển một số tiểm năng quan trọng trên từng vũng-vịnh Đồng thời nó cũng là cơ sở định hướng nghiên cứu sâu hơn khi kết hợp với các điều kiện KT-XH để sử dụng hợp lý loại hình thủy vực này

Gis 2 i 53

Trang 14

VIÊN BIA LY - VIEN KH&CN VN HOI DIA LY VIET NAM

TAI LIEU THAM KHAO

1 Va Cain, Lé Van Dat, 2004 Hién trang, guy hoach phdt trién cang-giao thong Vai

g-vịnh ven bờ Ì

trò an nành, quốc phòng liên quan tới hệ thống vn !

diém Bai Tit Long va Chan May Tuyén tap Báo cáo hội thảo khoa học, đề tài KC.09-

22, trang 103-120 Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển

2 Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Đình Hồng, 2004 Với trò an nình, quốc phòng liên quan

tới hệ thống vũng-vịnh ven bờ Việt Nam với trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây Tuyển tập Báo cáo hội thảo khoa học, đề tài KC.09 -22, trang 29-45 Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển

3 Phan Huy Lè, 1990, /i An, lịch sứ và hiện trạng, trang 15-25, Đô thị cổ Hội An, Uỷ ban Quốc gia, Hội Thảo quốc tế về Đô thị cổ Hội An Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 1991

4 Trần Đức Thạnh, Bài Văn Vượng, Nguyễn Thị Kim Anh, 20041 Phân loại, đánh giá các đặc trưng, chỉ tiêu hình thái-động lực và phân vùng vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam Tuyển tập Báo cáo hội thảo khoa học, đề tài KC.09 -22, trang 1-28 Luu tai

Viện Tài nguyên và Môi trường biển

SUMMARY

EVALUATION OF SOME IMPORTANT POTENTIAL UTILIZATION VALUES OF THE BAYS SYSTEM IN THE COASTAL ZONE OF VIET NAM

TO RELY UPON MOR-DYNAMIC CRITERIA

Bui Van Vuong, Tran Duc Thanh, Nguyen Thi Kim Anh,

Nguyen Manh Thang, Dang Hoai Nhon Institute of Marine Environment and Resources

With a total area of 3 997,5 knv, 48 coastal bays in Vietnam occur along the coast of mainland and some large islands They contain many types of resources: nature resources, human resources and military resoureces They can contribute for the development of multiple economic sectors with multiple goals Thus, they arise the beneficial conflicts and resources depletion

Using the mor-dynamic criteria bases on the semi-quantitative methods to evaluate some important potential utilization values of bays may be the suitable approach for the appopriate development situation of the bay systems in Vietnam

The results come out from the investigation vary Some bays have this potentiality but the other dose not have Bays have high enclose degrees that has higher potetiality Acecoding to geographic zones: bays of Bac Bo and Nam Trung Bo have highest potentialities

The initial results can be used as the baselines for the futher strategic studies that combine with the additional criteria in order to propose the sustainable utilization plan of the embayment in Vietnam

Ngày đăng: 14/10/2022, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w