1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án KNS chi tiết

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH KĨ NĂNG SỐNG MẦM NON BÀI 1 KĨ NĂNG CHÀO HỎI LỄ PHÉP I Mục đích 1 Kiến thức Trẻ biết chào hỏi lễ phép ông, bà, cha, mẹ khi đi học về, chào cô khi đến lớp, chào các bạn khi ra về Biết chào.

CHƯƠNG TRÌNH KĨ NĂNG SỐNG MẦM NON BÀI 1: KĨ NĂNG CHÀO HỎI LỄ PHÉP I Mục đích Kiến thức: - Trẻ biết chào hỏi lễ phép ông, bà, cha, mẹ học về, chào cô đến lớp, chào bạn - Biết chào hỏi lễ phép nhà, trường, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Kỹ năng: - Rèn khả diễn đạt mạch lạc Sử dụng số từ chào hỏi, lễ phép với người lớn - Rèn tự tin, thích đặt câu hỏi - Rèn kĩ giao tiếp, trả lời đầy đủ câu Thái độ: - Trẻ biết kính trọng ơng, bà, cha, mẹ, cô, biết yêu quý bạn - Trẻ thể tình u thương qua lời nói, nhận biết tình yêu thương qua hành động, cử - Biết yêu quý môn học, hứng thú với hoạt động cô II Chuẩn bị - Cô chuẩn bị phim hoạt hình lễ phép nhà trường - Tranh ảnh bé lớp, bé ăn lớp, bé chơi với bạn, bé III Tiến hành dạy Thời Hoạt động cô gian 5’ * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Các ơi! Chúng có thích hát khơng? Chúng hát to với hát “Lời Hoạt động trẻ - Trẻ nghe hát theo chào buổi sáng” - Cả lớp vui vận động hát“Lời chào buổi sáng” - Các ơi! Sáng đưa đến trường? Trước học chào ai? Đến lớp chào ai? Có bạn học không chào cô giáo không? Như ngoan chưa? - Trẻ lắng nghe - Các có muốn trở thành em bé ngoan người u q khơng? - Cơ có câu chuyện kể bạn Voi xám Mèo hay, câu chuyện có bạn Voi xám người yêu quý Để biết bạn lại người quý mến thế, lắng nghe cô kể câu chuyện “Voi xám lễ phép” nhé! - Cô kể chuyện sáng tạo cho trẻ nghe (Cơ kể rối) + Trị chuyện: + Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện có bạn nào? - Bạn Voi xám bạn mèo bạn ngoan hơn? - Vì bạn Voi xám lại ngoan bạn mèo nhỉ? (Vì gặp người lớn bạn mèo biết chào hỏi lễ phép cịn bạn gà khơng) - Trẻ trả lời: Bạn Voi xám Mèo - Voi xám - Vì gặp người lớn bạn mèo biết chào hỏi lễ phép cịn bạn gà không 15’ * Hoạt động 2: Dạy trẻ cách chào hỏi + Dạy trẻ cách chào hỏi người lớn! - Hơm hướng dẫn cách chào hỏi lễ phép để trở thành em bé - Trẻ trả lời ngoan, có đồng ý khơng? - Khi gặp cô giáo, bố mẹ chào nào? - Cô làm mẫu: Con chào cô ạ! Con chào bố ạ! Con chào mẹ ạ! (Khoanh tay trước ngực, đầu cúi, miệng cười tươi, giọng nói phải to, rõ ràng) - Trẻ lắng nghe làm theo - Vậy gia đình có khách có chào khơng? - Các chào nào? - Khi học chào ai? Chào nào? (Chào ông/bà/bố/mẹ/anh/chị… Cháu/con/em… học ạ! + Dạy trẻ cách chào hỏi bạn bè! - Khi gặp người lớn vòng tay lại chào, đầu cúi, gặp bạn sao? Các chào nào? - Trẻ lắng nghe, thực hành, làm theo hướng dẫn - Cơ làm mẫu: (Nhìn thẳng vào bạn vui tươi đưa tay ngang tầm mắt vẫy chào (Mình chào bạn) - Bây có muốn trở thành em bé ngoan người yêu quý không? - Trẻ quan sát làm theo cô 8’ + Hoạt động 3: Trẻ thực hành - Các nhìn xem, đây? - Chúng lễ phép chào cô Cải Trắng nào? - Con chào cô Cải Trắng ạ! - Con chào Cô Cải Trắng - Cho bạn lên chào - Cho bạn lên chào - Cả lớp chào theo yêu - Cho lớp đứng dậy chào cầu cô 2’ * Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét tuyên dương: Hôm nay, cô thấy lớp ngoan, biết chào hỏi lễ phép to, rõ ràng, cô tuyên dương nào! * Giáo dục: Để trở thành em bé ngoan, người yêu quý gặp người phải biết chào hỏi lịch sự, lễ phép, phải biết yêu thương giúp đỡ bạn bè nhé! BÀI 2: LỜI CẢM ƠN Mục tiêu:  Về kiến thức: +Học sinh hiểu nói lời cảm ơn +Học sinh hiểu ý nghĩa lời cảm ơn  Về thái độ: +Học sinh chủ động nói lời cảm ơn tình cần cách chân thành +Học sinh cảm nhận niềm tin, an ủi, yêu thương lời cảm ơn  Về kỹ năng: - Trẻ lắng nghe Học sinh biết cách nói lời cảm ơn sống hàng ngày 2, Phương pháp: Trò chơi, Quan sát phim, Vấn đáp Stt T.gi an Hoạt động Nội dung Chuẩn bị Trị chơi: Nồi- Xoong- Chảo Giáo viên hơ: Nồi học sinh đặt tay lên đầu nồi 5P Khởi động Xoong: tay cầm tai giống quai xoong Chảo: tay chồng lên đặt cằm chảo Giáo viên làm sai để tăng độ khó cho trị chơi -GV đặt câu hỏi: Hôm trước thầy dạy học gì? 5P Ơn lại cũ Những điều cần nhớ gì? Bạn nhà thực điều thầy dạy? -GV nhắc lại nội dung học trước 25P Nội dung học  Giới thiệu học: +GV đặt câu hỏi: Các nói cảm ơn xin lỗi chưa? +Khi nói cảm ơn? →Trong sống con, lời cảm ơn vô quan trọng cần thiết, giúp trở thành em bé ngoan người yêu quý, nói lời cảm ơn, phải nói lời cảm ơn xin lỗi với thầy học học ngày hôm nhé! Video: Cảm ơn Xin lỗi  Khi nói lời cảm ơn? -GV cho học sinh xem Video: Hành tinh cảm ơn -GV khai thác nội dung phim: +Bạn Đốm bố đưa đâu? +Đến hành tinh đó, bạn Đốm muốn lấy bạn Đốm phải nói nào? +Điều xảy đường trở về? +Tại bạn Đốm bị thu lại đồ? → Các phải biết nói lời cảm ơn khi: Người khác quan tâm, hỏi thăm; Người khác giúp đỡ; Người khác cho/tặng điều quan trọng phải nói cảm ơn cách thật chân thành, khơng qua loa cho có lệ, khơng sáo rỗng hình thức  Ý nghĩa: +Ý nghĩa: Thể lịch sự, chân thành, lối ứng xử văn minh, khiến trở nên tốt đẹp mắt người khác, người mến yêu +Khi nói cảm ơn thái độ phải chân thành, tránh cách nói hình thức, cho xong  Thực hành: GV đưa số tình để trẻ ứng xử cảm ơn hay xin lỗi thực hành cách nói +Anh tặng gấu bơng sinh nhật +Khi xe bus cô nhường ghế  Chốt lại học: -Các phải biết nói lời cảm ơn, xin lỗi cách chân thành, lúc sống hàng ngày -Các cần nhớ điều: +Nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ, tặng quà 5P Củng cố học +Nói lời cảm ơn cách chân thành GV cho học sinh đồng điều cần nhớ GV khích lệ học sinh cam kết thực BÀI 3: LỜI XIN LỖI Mục tiêu:  Về kiến thức: +Học sinh hiểu nói lời xin lỗi +Học sinh hiểu ý nghĩa lời xin lỗi  Về thái độ: +Học sinh chủ động xin lỗi tình cần cách chân thành +Học sinh cảm nhận niềm tin, an ủi, yêu thương lời xin lỗi  Về kỹ năng: Học sinh biết cách nói xin lỗi sống hàng ngày Phương pháp: Trò chơi, Quan sát phim, Vấn đáp Stt T.gian 5P Hoạt động Khởi động Nội dung -Trò chơi: Tập võ gia truyền GV hướng dẫn HS thực điệu võ gia truyền: Chuẩn bị Điệu cha truyền: xuống tấn, giơ tay trước, hô dương Điệu mẹ truyền: xuống tấn, giơ tay trước, hô nhị dương Điệu hàng xóm truyền: xuống tấn, giơ tay sang ngang cù vào sườn bạn bên cạnh, hô thịt ba -Trị chơi: Muỗi bay Khi thầy hơ: Muỗi bay, Muỗi bay Học sinh giơ tay trước mặt giả làm muỗi đáp: Vi vu, Vi vu GV đưa yêu cầu học sinh phải thực hiện: Muỗi đậu lên má, đùi, bụng, đầu, nách bạn bên cạnh -GV đặt câu hỏi: Hôm trước thầy dạy học gì? 5P Ơn lại cũ Những điều cần nhớ gì? Bạn nhà thực điều thầy dạy? -GV nhắc lại nội dung học trước 15P Nội dung học  Giới thiệu học: +GV đặt câu hỏi: Các nói xin lỗi chưa? +Khi nói xin lỗi? →Trong sống con, lời xin lỗi vơ quan trọng cần thiết, giúp trở thành em bé ngoan người yêu quý, nói lời xin lỗi, nói lời xin lỗi phải nói lời xin lỗi với thầy học học ngày hôm nhé! Video: Cảm ơn Xin lỗi  Khi nói lời xin lỗi? -GV cho học sinh xem Video : Giá trị lời xin lỗi -GV khai thác nội dung phim +Bạn Đốm làm khiến bố mẹ khơng hài lòng? +Vậy bạn Đốm ngoan hay hư? +Khi có lỗi, phải làm gì? →Khi làm điều sai, làm phiền người khác, làm người khác tổn thương phải biết nói lời xin lỗi Và điều quan trọng xin lỗi phải biết sửa lỗi khơng xin lỗi xong để  Ý nghĩa: +Ý nghĩa: Thể lịch sự, chân thành, lối ứng xử văn minh, khiến trở nên tốt đẹp mắt người khác, người mến yêu +Khi nói xin lỗi: thái độ phải chân thành, tránh cách nói hình thức, cho xong  Thực hành: GV đưa số tình để trẻ ứng xử xin lỗi thực hành cách nói Học sinh thực hoạt động sắm vai theo gợi ý gv +không may chạy làm va vào bạn làm bạn ngã +Không may làm gãy bút bạn +Khơng may đá bóng vào người khác  Chốt lại học: -Các phải biết nói lời xin lỗi cách chân thành, lúc sống hàng ngày -Các cần nhớ điều: +Nói lời xin lỗi làm sai, làm phiền tổn thương người khác 5P Củng cố học +Nói lời xin lỗi cách chân thành GV cho học sinh đồng điều cần nhớ GV khích lệ học sinh cam kết thực BÀI 4: LỊCH SỰ KHI KHÁCH ĐẾN NHÀ Mục tiêu: -Về kiến thức: + Học sinh nắm cách nhận biết khách người xấu + Học sinh biết bước ứng xử có khách đến nhà -Về kỹ + Học sinh biết cách ứng xử có khách đến nhà - Về thái độ + Có thái độ đắn lễ phép có khách đến nhà + Có ý thức nhắc nhở bạn có thái độ phù hợp với khách đến nhà 2.Phương pháp: -Thuyết trình - Nghiên cứu trường hợp - Video - Đàm thoại - Nêu gương - Tình 25P Nội dung học Chăm miệt mài Quét dọn hàng ngày Phố phường sé 6.Bộ đội hải quân Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù giữ nước, coi thường khó khăn 7.Cơ giáo Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc 8.Thợ mộc Nghề cần đến đục cưa Làm giường tủ sớm trưa bé cần  Giới thiệu học Vừa thầy bạn vừa chơi giải câu đố vui nghề nghiệp xã hội Mỗi con, có ước mơ, thần tượng riêng Ngày hơm thầy với lớp học bài: Ước mơ để xem muốn trở thành người nào, phải làm để đạt ước mơ  Nội dung 1: Tại phải có ước mơ? -Xem video: Giá trị ước mơ -GV đặt câu hỏi khai thác phim: +Sở thích từ nhỏ cậu bé Tiger gì? Chơi golf +Sở thích có lần bị thay đổi khơng? Có, cậu muốn kiếm tiền +Với sở thích chơi golf từ nhỏ, nhân vật câu -Video: Giá trị ước mơ -Tranh nghề nghiệp -Bài hát: Ước mơ em chuyện lớn lên trở thành con? Trở thành vận động viên tiếng →Ước mơ mong muốn tương lai, làm trở thành người →Khi có ước mơ, biết muốn làm gì, phải làm để thực ước mơ, từ ni dưỡng, lập kế hoạch hành động theo đuổi ước mơ →Với sở thích đam mê từ nhỏ, giữ gìn, ni dưỡng theo đuổi nó, đưa ước mơ trở thành thực Như vậy, ước mơ mong muốn tương lai  Nội dung 2: GV giới thiệu số nghề nghiệp xã hội: Giáo viên, Bác sĩ, Công An, Phi công, Nhiếp ảnh, Họa sĩ, Ca sĩ, Đầu bếp, Kỹ sư, Diễn viên, MC, Cầu thủ bóng đá, Nhà thiết kế thời trang, Vận động viên bơi lội, Doanh nhân  Nội dung 3: Ước mơ -Lớp học sinh: Vẽ ước mơ lên giấy [mở nhạc Ước mơ em], sau giáo viên mời đứng dậy chia sẻ -Lớp đơng học sinh: Mời học sinh đứng lên chia sẻ ước mơ  Nội dung 4: GV chốt lại học -Thầy biết có ước mơ phải không nào? Vậy từ hôm nay, thể sở thích thực sở thích suốt đời để biến ước mơ mong muốn thành thật nhé! Điều quan trọng phải luôn cố gắng ngày không ngừng phấn đấu, đừng bỏ lùi bước trước khó khăn -3 điều cần nhớ +Xác định ước mơ +Ln cố gắng học tập +Khơng bỏ trước khó khăn 5P Củng cố học -GV nhắc lại ý học -Khích lệ học sinh xây dựng ước mơ theo đuổi ước mơ BÀI 2: TÔN TRỌNG BẢN THÂN VÀ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Mục tiêu:  Về kiến thức: +Học sinh hiểu tôn trọng thân +Học sinh giá trị thân-mỗi người cá thể khác biệt +Học sinh hiểu ý nghĩa biết tôn trọng thân tôn trọng người khác +Học sinh biết cách tôn trọng thân  Về kỹ Học sinh biết thể tôn trọng thân tôn trọng người khác sống hàng ngày  Về thái độ +Học sinh có cảm xúc tích cực suy nghĩ hành động thân +Học sinh biết yêu quý, tôn trọng sống thân ái, hòa hợp với người Phương pháp: Trò chơi, Vấn đáp St T.gian Hoạt động Nội dung t -GV đặt câu hỏi: +Buổi trước thầy dạy học gì? 5P Ơn lại cũ +GV hỏi nội dung học hơm trước? -GV nhắc lại ý học trước 5P Khởi động -Trị chơi: Gió thổi Giáo viên hơ: Gió thổi-Gió thổi Học sinh đáp: Thổi ai-Thổi Chuẩn bị 25P Nội dung học Giáo viên đưa đặc điểm người học sinh, bạn có đặc điểm phải nhanh chân đổi chỗ cho Trong lúc học sinh đổi chỗ giáo viên ngồi vào ghế học sinh, kết thúc trò chơi, học sinh khơng có ghế ngồi phải chịu phạt -Mỗi cá thể riêng biệt, không giống ai! GV mời số học sinh đứng lên chia sẻ ước mơ khiếu +Các cho thầy biết có sở thích/năng khiếu gì? +Các mong muốn trở thành người nào? → Vừa nghe số bạn chia sẻ thân mình, thấy rằng, có gương mặt khác nhau, sở thích khác nhau, ước mơ khác Như người đặc biệt, không giống ai, biết u q tơn trọng khác biệt Khi biết yêu quý điều biết tơn trọng thân -Tơn trọng thân gì? Tơn trọng thân biết chấp nhận điều có, xây dựng cho lối sống tích cực, lành mạnh để khơng ngừng hồn thiện thân -Ý nghĩa biết tôn trọng thân mình: +Các sống vui vẻ, hạnh phúc +Các ngày hồn thiện thân +Người khác tôn trọng -Các việc làm để tơn trọng thân +Khơng so sánh với người khác Chúng ta học hỏi điều tốt đẹp từ người khác đừng 5P Củng cố học mang thân so sánh với người khác Bởi có điểm mạnh điểm yếu riêng +Chấp nhận hài lòng với thứ thuộc thân Chúng ta có quyền tự hào làm được, có, thứ có, người khác khơng có thứ +Tha thứ cho thân Mỗi người có lúc mắc sai lầm, có điểm chưa tốt, đừng tự ti điều đó, nỗi buồn khiến cho tồi tệ hơn, tha thứ cho lúc thân mắc lỗi, điều quan trọng biết lỗi sai để sửa lỗi trở nên tốt +Không ngừng phát triển thân Chúng ta không ngừng học hỏi, phát huy điểm mạnh, tích cực học tập để thân ngày hoàn thiện +Biết chăm sóc thân Duy trì nếp sống khoa học lành mạnh: Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh, tập thể dục thể thao, nghỉ ngơi giải trí hợp lý, thời gian sinh hoạt khoa học +Tơn trọng người khác Muốn người tơn trọng phải biết tơn trọng người khác: Trung thực với người, Không làm tổn thương hay xúc phạm họ, lắng nghe điều họ nói, xem xét ý kiến họ tránh ngắt lời -Giáo viên chốt lại khái niệm tôn trọng thân -Nhắc lại việc làm để tôn trọng thân BÀI 3: TRÁCH NHIỆM Mục tiêu:  Về kiến thức: - Học sinh biết khái niệm trách nhiệm - Học sinh nắm biểu trách nhiệm - Học sinh phân biệt hành vi có trách nhiệm khơng có trách nhiệm -Về kỹ Học sinh có kỹ thể tinh thần trách nhiệm - Về thái độ +Có thái độ đắn việc thể trách nhiệm + Giúp đỡ, chia sẻ với người lối sống trách nhiệm có vai trò sống Phương pháp: + Thuyết trình + Tình + Kể chuyện + Trắc nhiệm St t T.gian Hoạt động 5P Ôn lại cũ 5P Khởi động Nội dung -GV đặt câu hỏi: Hôm trước thầy dạy học gì? -GV nhắc lại ý học: -Trị chơi: gió thổi Giáo viên hơ: Gió thổi-Gió thổi Học sinh đáp: Thổi ai-Thổi Giáo viên đưa đặc điểm người học sinh, bạn có đặc điểm phải nhanh chân đổi chỗ cho Trong lúc học sinh đổi chỗ giáo viên ngồi vào ghế học sinh, kết thúc Chuẩn bị 30P Nội dung học trị chơi, học sinh khơng có ghế ngồi phải chịu phạt Câu chuyện: Bo Tip Bo Tip bạn nhỏ học chung lớp ngày bạn hay nô đùa nghịch ngợm lớp Một hôm chơi tất bạn rủ chơi trị đuổi bắt lớp học chuyện sảy Bo Tip xô đẩy làm vỡ bình hoa bàn giáo Tiếng trống trường vang lên cô bước vào lớp thấy bình hoa vỡ liền hỏi: - Bạn làm vỡ bình hoa bàn Cả lớp lúng túng không bạn dám nhận trách nhiệm có Bo Tip Các bạn sợ hãi lo lắng!!! Cô liền hỏi Bo: “ Bo em có biết bạn làm vỡ bình hoa khơng?” Bo liền đáp: “thưa cơ, khơng ạ” đến có cố gượng hỏi phạt lớp Bo liền đổ cho bạn bạn khác lớp Đến tất bạn nói Bo Tip Bo Tip nhận lỗi Cô bạn không hài lòng thiếu trung thực tinh thần trách nhiệm Bo Tip Qua Bo Tip học học kinh nghiệm đắt giá tinh thần trách nhiệm - Phân tích câu chuyện: + Vậy câu chuyện vừa kể bạn nào? + Hai bạn làm vỡ thứ giáo? + Bạn Bo làm hỏi? + Qua câu chuyện rút học gì? Khái niệm: tự định tự tin hành vi mình, khơng phải bị thơi thúc ý kiến sẵn sàng đối mặt với hậu (nếu có) 5P Củng cố học Ý nghĩa: - Cho thói quen có ích - Được người tin tưởng - Động lực phấn đấu vươn lên sống Biểu sống trách nhiệm: Sống trách nhiệm: - Được giao nhiệm vụ phải cố gắng hồn thành - Khơng đổ lỗi bị trách mắng - Dám nghĩ dám làm - Chịu trách nhiệm với hành động Bài tập: C1: Nếu vơ tình làm vỡ đồ mẹ làm gì? A Đổ mèo B Nhận lỗi với mẹ hứa không tái phạm C2: Nếu Bo câu truyện thầy kể làm gì? A Nhận lỗi xin lỗi cô không làm ảnh hưởng đến bạn B Nhất định từ chối để cô mắng -Giáo viên chốt lại khái niệm sống trách nhiệm -Nhắc lại ý nghĩa biểu sống trahcs nhiệm BÀI 4: LỜI HỨA GIÁ TRỊ CỦA LỜI HỨA Mục tiêu:  Về kiến thức: +Trẻ hiểu lời hứa +Trẻ hiểu ý nghĩa lời hứa tác hại thất hứa  Về thái độ: +Trẻ có thái độ tích cực việc giữ lời hứa +Biết phê phán hành động thể thất hứa  Về kỹ năng: +Trẻ phân biệt giữ lời hứa thất hứa +Trẻ biết cách giữ lời hứa sống hàng ngày Phương pháp: Trò chơi, Vấn đáp, Trắc nghiệm, Quan sát phim, Xử lý tình ST T.gia T n 5P 5P 20P Hoạt động Khởi động Nội dung  Trò chơi:  Trò chơi:  GV đặt câu hỏi: Ôn lại +Buổi trước thầy dạy học gì? cũ +GV hỏi nội dung học hơm trước?  GV nhắc lại ý học trước Nội dung  Giới thiệu học học -GV cho học sinh xem video: Biết giữ lời hứa -GV khai thác nội dung phim: +Bạn nhỏ phim tên gì? +Bà bạn bị làm sao? +Trước vào viện mẹ dặn dị Na điều gì? +Na có đồng ý với mẹ không? +Khi bạn rủ Na chơi Na có thích khơng? Na có chơi bạn khơng? → Trong phim vừa thấy bạn Na thích chơi với bạn bạn hứa với mẹ nhà nên bạn không chơi bạn nữa.Như bạn Na coi người biết giữ lời hứa lớp Biết giữ lời hứa phẩm chất quan trọng người, giúp yêu quý tin tưởng Vậy lời hứa lời hứa có giá trị học học hôm Chuẩn bị Video: https://www.youtube.c om/watch?v=3l378vw6Nc 5P  Lời hứa gì? -Lời hứa nói với người khác làm việc Ví dụ: Bo hứa mai mang cho bạn Bi chiêc kẹo Mẹ hứa cuối tuần cho chơi cơng viên -Có hai loại lời hứa: +Lời hứa thực: Thực điều hứa VD: Mẹ hứa học sinh giỏi cho biển chơi, cuối năm giấy khen học sinh giỏi, mẹ cho biển Cát Bà chơi +Lời hứa suông: Không thực điều hứa VD: Hứa cho bạn bánh không cho, ăn  Giá trị lời hứa: -Khi đưa lời hứa với đó, khiến họ cảm thấy vui vẻ, có động lực họ mong chờ thực -Nếu giữ lời hứa khiến người khác cảm thấy vui yêu quý, tin tưởng vào -Nếu thất hứa khiến người khác buồn lần sau khơng cịn tin tưởng vào Củng cố  Bài tập 1:Xử lý tình học +TH1: Tâm hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp Tiến học toán Nhưng Tâm vừa chuẩn bị ti vi lại chiếu phim hay Tâm thích Nếu Tâm, em làm gì? Vì sao? +TH2: Hằng có truyện Thanh mượn bạn đem nhà xem hứa giữ gìn cẩn thận Nhưng nhà Thanh sơ ý để em bé nghịch làm rách truyện Theo em Thanh nên làm ? Vì ?  Bài tập 2: Chọn Đúng/Sai +Hôm đánh bạn, phê bình hứa khơng đánh bạn nữa, ngày hôm sau lại đánh bạn +Con hứa hoàn thành tập tiếng anh chơi, bạn đến rủ sớm nên chơi trước làm sau +Con hứa khơng nói chuyện riêng lớp thực điều +Con hứa sinh nhật bố tặng bố tranh tự vẽ, hoàn thành tranh ngày sinh nhật bố 5P Tổng kết -GV nhắc lại điều cần nhớ học -GV khích lệ học sinh cam kết thực BÀI 5: NHẬN DIỆN CẢM XÚC Mục tiêu  Kiến thức - Học sinh nhận biết loại cảm xúc - Phân biệt cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực  Kĩ - Biết cách nhận diện cảm xúc thân người khác  Thái độ - Biết cách vận dụng vào thực tế sống - Biết chia sẻ với người loại cảm xúc - Tích cực quan sát nhận diện Phương pháp ST T.gia T n 5P Hoạt động Khởi động Nội dung  Trị chơi: khn mặt trời Chuẩn bị 5P 20P 5P  GV đặt câu hỏi: Ôn lại +Buổi trước thầy dạy học gì? cũ +GV hỏi nội dung học hơm trước?  GV nhắc lại ý học trước  Vào bài: GV mở đoạn video đứa bé cười lăn cười bò Gv hỏi hs: thấy bạn nhỏ đoạn phim làm gì? À cười phải khơng nào? Vậy CƯỜI biểu cảm xúc gì? À vui CƯỜI (Mỗi câu hỏi gv hỏi 1-2 bạn sau y.c lớp nhắc lại thật to À cười loại cảm xúc, học hôm “Nhận diện cảm xúc”  Nội dung: Gv đưa tranh loại cảm xúc: vui, buồn, hạnh phúc, Nội dung Video, tranh ảnh tức giận, ngạc nhiên học Kèm theo gv sử dụng ngôn ngữ thể mời lớp làm theo Gv phân loại cảm xúc: tích cực cảm xúc tiêu cực - Cảm xúc tích cực cảm xúc mang lại niềm vui cho thân người - Cịn cảm xúc tiêu cực ngược lại, cảm xúc mang lại buồn bã, đau khổ cho thân người  Thực hành: Trò chơi đập tranh Hoặc hoạt động dán hình (học sinh dán hình biểu thị cảm xúc tích cực lên màu xanh, cảm xúc tiêu cực lên ô màu đỏ) Củng cố - Gv giơ tranh lên hỏi lớp: lớp đồng đọc tên học loại cảm xúc tương ứng với cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực tổng kết - Gv nhấn mạnh cảm xúc tích cực tốt, cịn cảm xúc tiêu cực không tốt - Cả lớp nhắc lại tên học lần BÀI 6: QUẢN TRỊ CẢM XÚC – KIẾM SỐT CƠN NĨNG GIẬN Mục tiêu  Kiến thức - Học sinh nắm biểu nóng giận - Học sinh nhận nóng giận khơng tốt - Nóng giận gây tổn thương đến thân người xung quanh  Kĩ - Học sinh nắm cần kiềm chế nóng giận, tác dụng việc kiềm chế (kiểm sốt nóng giận) - Các bước kiềm chế nóng giận  Thái độ - Ln ln quan sát lắng nghe biểu cảm xúc thân người xung quanh ST T.gian T 5P 5P 20P Hoạt động Khởi động Nội dung Chuẩn bị  Khởi động: nhảy theo nhạc: “Nếu bạn hạnh phúc”  GV đặt câu hỏi: Ơn lại +Buổi trước cơ/thầy dạy học gì? cũ +GV hỏi nội dung học hơm trước?  GV nhắc lại ý học trước Nội  Vào bài: GV mở đoạn video “Những đinh” video Video  dung học  5P Củng cố học tổng kết - Gv hỏi học sinh nội dung, Khi tức giận điều xảy Nội dung: Biểu tức giận: cau mày, đỏ mặt, trợn mắt, vung tay, đập đồ, nói to, quát người khác Khi tức giận làm người khác buồn, làm đau người khác, nỗi đau bị đứt tay lành nỗi đau lời nói mãi khơng lạnh lại giống đinh cắm vào bờ rào, rút dấu sâu Thực hành: Học sinh thực hành bước để kiềm chế nóng giận Đếm đến phát tức giận trước nói lời nói khơng vui đến với họ Nắm thật chặt bàn tay, dồn tức giận xuống lịng bàn tay Hít thật sâu, thật mạnh thở nhẹ nhàng từ từ xuống Tìm nơi thật rộng để hét tìm chum để hét vào Nhắc lại tên học lần Nhắc lại cách để kiềm chế nóng giận Hãy nhớ nóng giận khơng tốt, nóng giận làm đau thân người xung quanh ... -Trò chơi: bắt chim sẻ GV hướng dẫn HS thực hoạt động bắt chim sẻ Chuẩn bị Luật chơi: Cơ/thầy thợ săn, cịn chim sẻ cô hô “BẮT CHIM SẺ” tất tất phải ngồi thật nhanh xuống ghế Gv làm chim sẻ bay,... động Nội dung -Trò chơi: Làm bánh bao Chuẩn bị Học sinh làm + Giáo viên: bạn ăn bánh bao chưa??? Vậy hơm bạn tự tay làm bánh bao thưởng thức nhé!!!! - Đầu tiên để làm bánh bao cần có gì???? À bột!... (chúng ta thích ăn bánh bao nhân thịt không nào?) Chúng ta băm thịt trước cho vào bánh nhé! Băm……… Cho thịt! cho thịt! Và cuối hấp bánh! Xùy xùy xùy… Nào xem bánh chín chưa nhúp bánh nào, cần thận

Ngày đăng: 14/10/2022, 06:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w