1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

noi-voi-con-de-thi-vao-10-mon-van-g1107

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổng hợp đề đọc hiểu Nói với - Y Phương Nói với thơ ca ngợi truyền thống, niềm tự hào quê hương, dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽvới quê hương ý chí vươn lên sống Để giúp bạn hiểu rõ ràng sâu sắc dạng đề đọc hiểu liên quan đến thơ, Đọc Tài Liệu tham khảo soạn Nói với số đề đọc hiểu xem gợi ý đáp án đề bạn nhé: Đề đọc hiểu Nói với Đề số Đọc đoạn thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Câu 1: Đoạn thơ trích thơ nào? Của ai? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Câu 2: Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Phân tích giá trị hai câu thơ: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Câu 4: Em hiểu “Người đồng mình” gì? Cách gọi “Người đồng mình” tác giả có sâu sắc? Đáp án đề đọc hiểu Nói với số Câu 1: Đoạn thơ trích thơ Nói với Y Phương - Bài thơ viết theo thể thơ tự Câu 2: Nhân vật trữ tình nhắc đến đoạn thơ người cha Tổng hợp đề đọc hiểu Nói với - Y Phương - Nội dung đoạn thơ là: lớn lên tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc quê hương Câu 3: Giá trị hai câu thơ: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát • • Tác giả người am hiểu phong tục tập quán, đời sống “người đồng mình” Nhà thơ vẽ lên khung cảnh sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng dân tộc Hai câu thơ gợi lên khung cảnh lao động người dân miền núi • Đan lờ cài nan hoa: hình ảnh miêu tả trực quan, từ động tác mềm mại bàn tay chàng trai, cô gái Tây, nan tre trở thành bơng hoa đẹp • Vách nhà ken câu hát câu thơ đầy chất thơ mộng, yếu tố văn hóa phi vật thể Hai câu thơ trở nên thi vị lao động, người ta lạc quan, vui vẻ tận hưởng sống, sống hạnh phúc bàn tay lao động Câu 4: Em hiểu “Người đồng mình” người mình, người vùng mình, người dân quê gần gũi, thân thương - Cách gọi “Người đồng mình” tác giả khiến lời thơ trở nên tha thiết, trìu mến Cách gọi đỡi thân thương, đầy tình cảm tha thiết “Người đồng mình” người đáng yêu, đáng quý Đề số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Tổng hợp đề đọc hiểu Nói với - Y Phương Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc (Trích Nói với con, Y Phương, Ngữ văn 9, tập NXB GDVN) Câu 1: Xác định thể thơ đoạn trích Câu 2: Qua đoạn trích, em thấy sống người đồng lên nào? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng hai biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Câu 4: Xác định thành ngữ khổ thơ Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào? Đáp án đề đọc hiểu Nói với số Câu 1: Thể thơ đoạn trích thể thơ tự Câu 2: Qua đoạn trích, em thấy sống người đồng lên: • • Lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống, vượt lên gập ghềnh đời Cuộc sống không dễ dàng, phẳng, họ dũng cảm đối mặt Câu 3: - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc • • So sánh: sống sông suối Ẩn dụ: lên thác xuống ghềnh Tổng hợp đề đọc hiểu Nói với - Y Phương - Tác dụng biện pháp tu từ là: • • Cho thấy sống cực nhọc, vất vả người đồng Nhấn mạnh lối sống tự nhiên, phóng khống, đầy nghị lực ý chí, mạnh mẽ “người đồng mình” • Bộc lộ niềm tự hào “người đồng mình” Câu 4: - Thành ngữ sử dụng khổ thơ là: “Lên thác xuống ghềnh” - Ý nghĩa thành ngữ: Đó nỡi vất vả, lam lũ, khó khăn mà người nơi phải trải qua Đề số Đọc thơ sau Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Tổng hợp đề đọc hiểu Nói với - Y Phương Lên đường Không nhỏ bé Nghe Câu 1: Nêu chủ đề mạch cảm xúc thơ Câu 2: Vì phần đầu tác giả dùng từ “yêu” (Người đồng yêu ơi) sang khổ thơ lại dùng từ “thương” (Người đồng thương ơi)? Câu 3: Hình ảnh “người đồng thơ sơ da thịt” “người đồng tự đục đá kê cao quê hương” cho thấy cách diễn đạt nào? Câu 4: Nhà thơ ca ngợi tình cảm tốt đẹp “người đồng mình” qua lời nói người cha với con? Đáp án đề đọc hiểu Nói với số Câu 1: Chủ đề thơ là: Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống, niềm tự hào quê hương, dân tộc - Mạch cảm xúc thơ là: • • Đoạn 1: Con lớn lên tình yêu thương, giúp đỡ cha mẹ , sống lao động quê hương Đoạn 2: Lòng tự hào sức sống bền bỉ, mạnh mẽ truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục truyền thống đáng quý Câu 2: Ở phần đầu tác giả dùng từ “yêu” (Người đồng u ơi) sang khở thơ lại dùng từ “thương” (Người đồng thương ơi) vì: Nếu “yêu ơi” – yêu sống bình dị vui tươi, yêu làng thơ mộng, yêu lòng chân thật nghĩa tình, đến người cha nói “thương ơi” Bởi sau từ “thương” nỡi vât vả, gian khó người quê hương Người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian truân, thử thách ý chí mà người đồng trải qua Câu 3: Hình ảnh “người đồng thơ sơ da thịt” “người đồng tự đục đá kê cao quê hương” cho thấy: Cách diễn đạt đậm ngôn ngữ dân tộc, độc đáo mà chứa đựng ý vị sâu xa Cách diễn đạt tạo nét riêng biệt, độc đáo Hình ảnh “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” vừa mang tính tả thực – truyền thống làm nhà kê đá cho cao người miền núi, vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc Người đồng sử dụng bàn tay, khối óc, sức lao động để làm đẹp cho q hương Cịn quê hương điểm tựa vững tinh thần, phong tục tập quán nâng đỡ người có ý chí niềm tin Tổng hợp đề đọc hiểu Nói với - Y Phương Câu 4: Người cha nói với đức tính cao đẹp “người đồng mình” từ nhắc điều cần nhớ: - “Người đồng thương ơi”: Nhắc đứa hiểu đồng cảm với nỗi khổ cực giàu tình thương đáng tự hào người đồng • • • Người đồng lấy cao trời đất làm thước đo nỗi buồn mình, lấy xa đất để đo chí lớn Người cha muốn lấy trạng thiếu thốn, khó khăn dân tộc nghèo đói để làm động lực sống Con phải biết sống “như sông suối” dùng nội lực để trải qua gian nan, thử thách → Thể chí hướng, tầm vóc, sức sống ý chí người, q hương - “Người đồng thơ sơ da thịt” “chẳng nhỏ bé” lời khẳng định chắn - “Người đồng tự đục đá kê cao q hương/ Cịn q hương làm phong tục": người đồng giàu lịng tự tơn dân tộc, có ý thức dân tộc cũng văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo Trân trọng phong tục, tập quán, hướng cội rễ cách “người đồng mình” tự hào quê hương → Tác giả khẳng định phẩm chất người đồng mình, phẩm chất quê hương, sức sống quê hương người đồng tạo ra, lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, gần gũi

Ngày đăng: 13/10/2022, 20:10

w