1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ 3 4 tuổi tại trường mầm non

23 94 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHỤ LỤC

  • TT

  • NỘI DUNG

  • TRANG

  • I

  • Đặt vấn đề.

  • 1

  • 1

  • Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến

  • 1

  • 2

  • 2

  • 3

  • 2

  • 3.1

  • Thời gian

  • 2

  • 3.2

  • Đối tượng

  • 2

  • 3.3

  • Phạm vi nghiên cứu

  • 2

  • II

  • 2

  • 1

  • 2

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • 9

  • 11

  • 13

  • 4

  • Hiệu quả của sáng kiến

  • 14

  • 4.1

  • Hiệu quả về mặt khoa học

  • 14

  • 15

  • 4.3

  • 15

  • 5

  • Tính khả thi

  • 15

  • 6

  • 15

  • 7

  • 15

  • III.

  • 15

  • - Đối với Phòng giáo dục và đào tạo: Đề nghị phòng giáo dục tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ về trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho nhà trường, tổ chức các lớp tập huấn, tạo điều kiện cho giáo viên đi tham quan học hỏi trau dồi kinh nghiệm tại các trường điểm.

Nội dung

Trang 1

Tên Tác giả: Nguyễn Thị Thanh

Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Sơn Trầm.Chức vụ: Giáo viên

Năm 2021

Trang 2

IĐặt vấn đề. 1

3 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

2.1 Biện pháp 1: Giáo viên tự bồi dưỡng và nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ.

11

Trang 3

1 Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến

Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, làphương tiện quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực vàlao động Thông qua hoạt động tạo hình nhằm phát triển cho trẻ cảm giác, trigiác thẩm mỹ và khả năng quan sát phát triển trí nhớ, phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo của trẻ Bên cạnh đó hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ kỹ năng cơbản và cho trẻ làm quen với thế giới xung quanh, trẻ biết yêu thiên nhiên, yêucuộc sống, yêu nghệ thuật

Ở độ tuổi mầm non trẻ còn nhỏ, khả năng nhận thức còn hạn chế, các thaotác còn khó khăn và phải có năng khiếu nghệ thuật Trẻ phải cảm nhận từ bênngoài hoặc, tranh mẫu để trẻ thực hiện Ngay từ độ tuổi nhà trẻ, trẻ cũng đã đượclàm quen với những thao tác đơn giản như vẽ những đường nét tạo con giun,cuộn len, các loại quả dài, tròn… Bước sang đến tuổi mẫu giáo, các thao tác lạiphức tạp dần, trẻ biết vẽ một con vật, một bông hoa, một bức tranh, vẽ cảnh vậtthiên nhiên, không những thế mà còn biết vận dụng sự sáng tạo những chi tiết phụđể đưa vào bài sao cho đẹp và hấp dẫn, sản phẩm của trẻ thêm sinh động

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, vận động của trẻ còn ởmức độ thấp (kỹ năng cầm bút, tô màu… còn chưa thành thạo) Lúc này môitrường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻcòn mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể Để tạo ra một sản phẩm đẹptrước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thìtrẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được Chính từ các hoạt động đó sẽ làm pháttriển tình cảm thẩm mỹ của trẻ Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạohình nhất là việc sử dụng bút màu để tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ

Năm học 2020-2021 là năm thứ hai cấp học mầm non thị xã Sơn Tây thựcchuyên đề “Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáodục lĩnh vực phát triển Thẩm mĩ” đồng thời thực hiện chủ đề “ Xây dựngtrường lớp học hạnh phúc”, khuyến khích áp dụng phương pháp giáo dục tiêntiến Stem Với đặc thù của trẻ lứa tuổi 3-4 tuổi và mũi nhọn lớp C1 chúng tôitrong năm học là trọng tâm góc Tạo hình Vì vậy, tôi trăn trở, suy nghĩ và mạnhdạn xây dựng, áp dụng biện pháp dạy học tích cực lấy trẻ làm trung tâm nhằmnâng cao tính chủ động, tích cực, sáng tạo cho trẻ với đề tài sáng kiến kinh

nghiệm “Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi tại

trường mầm non”

Trang 4

2 Mục tiêu sáng kiến kinh nghiệm.

Giúp cho trẻ phát triển về đạo đức, trí tuệ,thẩm mĩ, thể chất và hình thànhcác phẩm chất kỹ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hộibiết lao động tích cực, sáng tạo Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận, cảm thụ cáiđẹp trong cuộc sống, trong nghệ thuật.

Giúp cho giáo viên mắm vững được yêu cầu của bài dạy về phát triểnthẩm mĩ cho trẻ có hệ thống câu hỏi gợi mở đảm bảo với yêu cầu giáo dục, giúpcho trẻ tiếp thu, mở rộng các chuẩn cảm giác về hình màu, kích thước, tỷ lệ

Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng về tạo hình Giúp cho phụ huynh hiểu thêm về môi trường giáo dục mầm non

3 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1 Thời gian nghiên cứu

Thời gian 8 tháng bắt đầu từ tháng 8/2020 đến tháng 3/2021.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài được áp dụng cho trẻ 3-4 tại lớp C1 trường mầm non.

a Về cơ sở vật chất:

Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đã trang bị cơ sở vậtchất cho lớp tương đối đầy đủ theo thông tư 01/VBHN-BGĐĐT Ngày23/03/2015 ban hành danh mục ĐD-ĐC dạy học tối thiểu dùng cho giáo dụcmầm non trong trường mầm non

Tạo điều kiện cho giáo viên đi kiến tập, học hỏi ở các trường bạn để nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời đã tổ chức các tiết dạy mẫu đểgiúp giáo viên có điều kiện học tập nắm vững được phương pháp giảng dạy đểphục vụ tốt cho ngành học.

Trang 5

Lớp học, sân trường rộng rãi, thoáng mát, trường có sân trước, cây cốixanh tươi sạch đẹp tạo thuận lợi cho trẻ được tiếp xúc với môi trường học tậpngày càng tốt hơn

b Về giáo viên.

Đội ngũ giáo viên trong lớp được nhà trường phân công đều đạt trình độchuẩn Giáo viên đoàn kết tôn trọng nhau, thẳng thắn góp ý nhau giúp nhau cùngtiến bộ Tạo lớp học hạnh phúc Giáo viên đã có kiến thức về hoạt động tạohình và có ý thức chuẩn bị cho các giờ học.

c Về học sinh:

Các cháu đi lớp chuyên cần, ngoan, khỏe mạnh, ham học hỏi, có ý thứcnghe lời cô giáo, và một số cháu bước đầu có ý thức tham gia học tập cùng côgiáo trong lớp

d Về phụ huynh:

Một số phụ huynh là giáo viên, bộ đội, kinh doanh nông nghiệp đãnhận thức được việc chăm sóc, giáo dục trẻ và thấy được việc giáo dục trẻ pháttriển thẩm mỹ là việc làm cần thiết Luôn có sự kết hợp giữa phụ huynh, cô giáovà nhà trường luôn được chú ý.

Diện tích khuôn viên nhà trường được trải cỏ còn ít, sân chơi của trẻ cònhạn chế.

Trang 6

- Đặc biệt năm học này nhà trường áp dụng phương pháp giáo dục Stemtôi không tham dự khóa học do phòng giáo dục Thị xã tổ chức Bản thân cònhạn chế nhiều.

c Về học sinh:

Số trẻ trong lớp 44 cháu Nam: 28 cháu, nữ: 16 cháu.

Số trẻ nhút nhát, rụt rè Một số cháu còn quá hiếu động, 1 số do sức khỏekhông ổn định không tự tin, nhiều trẻ còn rụt rè, chưa biết cầm bút, chưa biếtcầm thìa ăn cơm nên không thích tham gia vào hoạt động tạo hình trong lớp.

Một số trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình, chưamạnh dạn tự tin trong các hoạt động.

Một số trẻ còn chưa có ý trong giờ học tạo hình Một số trẻ hiếu động cònhay la hét to ko theo sự hướng dẫn của cô

d Về phụ huynh:

Phụ huynh đa số là nông dân nên vẫn chưa quan tâm đến việc học tập vàrèn luyện thể chất của trẻ, chưa phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc vàgiáo dục sức khỏe cũng như giáo dục ăn ngủ vệ sinh, sinh hoạt cho các conkhoa học.

Nhiều phụ huynh chưa hiểu vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáodục phát triển thẩm mỹ đặc biệt là môn tạo hình với trẻ Mầm Non, họ nghĩ concòn nhỏ đã biết gì đâu mà học nên chưa cần học môn giáo dục Phát triển thẩmmỹ không quan trọng mà chỉ là một môn phụ không cần quan tâm Chưa có ýthức và chưa cần thiết giáo dục phát triển thẩm mỹ Một số phụ huynh khác còncho rằng việc giáo dục trẻ cho trẻ lứa tuổi này là chưa phù hợp.

Đa số phụ huynh chưa quan tâm việc đến trường các cháu được họcnhững gì? mà chỉ thích cho trẻ viết, học toán, kể chuyện đọc thơ

Đứng trước thực trạng trên tôi thấy rằng việc giáo dục cho trẻ có ý thức, kỹnăng là vô cùng cần thiết Cần hướng cho trẻ phát huy tính tích cực kỹ năng rèn đôibàn tay khéo léo trong giáo dục tạo hình là rất cần thiết cho trẻ mẫu giáo 3 tuổi.

Trang 7

Khảo sát khả năng phát triển thẩm mĩ của trẻ

7/44=16%9/44= 20%28/44=63%6Kỹ năng cầm kéo và cắt7/44=16%10/44= 22%27/44=61%

2 Giải pháp thực hiện sáng kiến

2.1 Biện pháp 1: Giáo viên tự bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ.

Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã SơnTây Đặc biệt sự hướng dẫn của tổ chuyên môn trong công tác bồi dưỡng tậphuấn chuyên môn.Việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn trong nhà trường, trongkhối được thực hiện thường xuyên, có nề nếp, sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủtheo định kì.

Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên về thời gian, định hướngxây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm cũng như trang bị đầy đủ các tài liệu học tập bồi dưỡng cho giáo viên.Bên cạnh đó các nhóm lớp được nhà trường tạo diều kiện trang bị tương đối đầyđủ về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.

Bản thân đã nắm được việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trungtâm để tổ chức tốt các hoạt động học tập, vui chơi, có trách nhiệm cao, có ý thứctự học, tự bồi dưỡng và tinh thần phấn đấu vươn lên.

- Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp, nhiệt tình, tâm huyết với nghề vàluôn đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Tôi tích cực sưu tầm nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi để phục vụtốt cho các hoạt động của trẻ.

- Tôi luôn đi sâu nghiên cứu, tìm tòi học hỏi, tham khảo qua sách báo,những tài liệu có nội dung về môn học tạo hình cho trẻ 3- 4 tuổi

- Học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp trong trường và ngoài nhàtrường Những bài học, những sáng kiến kinh nghiệm đã thực hiện có hiệu quả,

Trang 8

trong những tiết dạy mẫu, những biện pháp nghệ thuật giảng dạy hay thu hút lôicuốn trẻ, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ

- Tham gia đầy đủ các buổi họp chuyên môn của nhà trường.

- Đặc biệt năm học này nhà trường áp dụng phương pháp giáo dục Stem,do đó tôi không tham dự khóa học do phòng giáo dục Thị xã tổ chức nhưng tôicũng đã tự tìm tỏi học hỏi để bước đầu đưa các kỹ năng nền của bài học 5E nhỏtrong phương pháp Stem vào các hoạt động tạo hình như kỹ năng dùng bút vẽ, kỹnăng dùng kéo, kỹ năng sử dụng các loại băng dính, kỹ năng đính, dán,chắp, chấmmàu tô màu và để tiến tới sẽ đưa được bài học 5E nhỏ vào học kỳ 2 hoặc nămhọc tiếp theo Qua đó tôi học hỏi được nhiều kiến thức mới qua đồng nghiệp, quatài liệu và rút kinh nghiệm cho bản thân về hoạt động tạo hình cho trẻ 3 - 4 tuổi

Xây dựng nội dung kế hoạch rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ trong năm.

1 9 Rèn kỹ năng nhận biết màu và di màu2 10 Rèn kỹ năng cầm bút và tô màu cho trẻ3 11 Rèn kỹ năng phết hồ và dán

4 12 Rèn kỹ năng vẽ và nặn

5 1 Rèn kỹ năng in đồ họa đơn giản (in dập)6 2 Rèn kỹ năng cầm kéo và cắt

- Dựa vào khả năng của trẻ để lập kế hoach giáo dục theo giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 đầu năm học: Những bài học dễ, kỹ năng tạo hình đơn giản.VD: Đầu năm học tôi cho trẻ làm quen dần với màu, cách cầm bút và di

màu như: Tô màu đèn trung thu , tô màu trang phục bạn giống cháu, tô màu đồdùng đồ chơi của bé

+ Giai đoạn 2: Nâng dần độ khó đối với trẻ ở những tháng tiếp theo và

đòi hỏi ở trẻ những kỹ năng cao hơn nhưng vẫn phải phù hợp với khả năng củatrẻ 3 tuổi.

Trang 9

VD: Ở những bài học của các chủ đề, sự kiện tiếp theo tôi cho trẻ học

những bài về cắt dán, in dập, nặn, vẽ, các chất liệu màu như: In ngón tay tạohình con chim, thổi màu cỏ cây trên mặt đất, In bông hoa từ các loại rau củ, quả,tăm bông

=> Nhờ cách sắp xếp hợp lý này mà tôi đã xác định được tên đề tài, nội

dung, kiến thức cần cung cấp cho trẻ trong mỗi buổi học, đảm bảo được yêu cầuđổi mới của lĩnh vực phát triển thẩm mĩ hay trong các giờ hoạt động khác Kếtquả thực tế đến nay: sau 7 tháng học, trẻ hứng thú, tiếp thu bài tốt hơn, chú ýlắng nghe và tạo ra sản phẩm đẹp ở trẻ lớp Tôi đã thấy tăng hơn nhiều so vớiđầu năm học.Trẻ phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo dựa trên những kinhnghiệm và cảm xúc cá nhân, tăng cường vốn sống và kích thích nhu cầu hoạtđộng để trẻ tích cực tạo sản phẩm.

(Có hình ảnh minh chứng biện pháp 2)

2.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường cho trẻ phát triển thẩm mĩ mộtcách tốt nhất.

* Môi trường lớp học, nhà trường

- Như chúng ta đã biết, môi trường giáo dục có vai trò rất quan trọng với

sự thành công trong học tập của trẻ Môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm làmôi trường hoạt động mà trẻ được tham gia xây dựng cùng giáo viên, là môitrường giáo dục dựa vào nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ Để tạo môitrường lớp học phong phú, nhà trường đã đầu tư nghiên cứu, cử giáo viên đithăm quan, học tập tại trường mầm non trọng điểm của thị xã của thành phố.Sau khi tham quan nhà trường đã định hướng và hướng dẫn giáo viên lựa chọncác nội dung phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và lớp học để ápdụng Phát động phong trào thi đua thiết kế và xây dựng môi trường lớp học lấytrẻ làm trung tâm, đã được 100% giáo viên ủng hộ và tham gia Huy động phụhuynh ủng hộ các nguyên học liệu đã qua sử dụng theo từng chủ đề Khuyếnkhích và tạo cơ hội cho trẻ tham gia xây dựng môi trường lớp học như: bổ sungthêm học liệu, đồ chơi, sắp xếp và vệ sinh góc… Khuyến khích trẻ sử dụng cácnguyên học liệu theo nhiều cách sáng tạo khác nhau: Kết quả là các góc học tậptrong và ngoài lớp học được thiết kế đa dạng, phong phú Tạo nhiều cơ hội chotrẻ lựa chọn học liệu và hoạt động Trẻ chủ động tích cực vui chơi, tìm tòi khámphá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, trò chuyện và chia sẻ ý tưởng.

Trang 10

Xây dựng môi trường lớp: đảm bảo tiêu chí của lớp học hạnh phúc: sáng xanh - sạch Màu sắc các góc thiên về gam trầm (màu giấy báo), không lòe loẹtmàu sắc, Các chi tiết vừa phải, không to quá hay nhỏ nhặt lụn vụn quá.

Bố trí các góc hợp lý giữa động và tĩnh, đồng thời tạo các góc mở chotrẻ hoạt động

- Đặc biệt là góc tạo hình: Chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu đa dạng phongphú cho trẻ hoạt động và cho trẻ tham quan, tiếp xúc với một số bài tập tạo hìnhđẹp, bức tranh, bức ảnh đẹp để trẻ có những ý tưởng, cảm xúc ngắm, đặt tên vàsuy nghĩ tìm tòi bức trah làm bằng chất liệu, nguyên liệu gì? Để khuyến khíchkhơi gợi, khích lệ tư duy trẻ.

Bên cạnh đó, nhằm giúp trẻ thực hành trải nghiệm tốt với môi trường tựnhiên, chúng tôi sắp xếp khu vực cho trẻ trải nghiệm với đất, cát, nước, đá, sỏi Tại đây, giáo viên làm rất nhiều đồ dùng đồ chơi để trẻ được chơi như: Sử dụngống tre, vỏ dừa để tạo thành đồ chơi giúp trẻ biết được quy luật nước, nhằm giúptrẻ biết được các đặc điểm, tính chất của nước Hay các trò chơi với cát, sỏi nhưđồng hồ cát, đong cát, in hình bằng cát, khám phá về sỏi, khám phá âm thanh Ngoài ra trẻ còn được tham gia vào hoạt động gieo hạt, chăm sóc cây, hoa nhằmtạo điều kiện tốt nhất cho trẻ được thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên.

+ Nguyên vật liệu là những đồ dùng dễ kiếm dễ bảo quản, an toàn, dễ sử

dụng và phù hợp với thực tế của địa phương Những nguyên vật liệu sẵn có như:lá cây, phế liệu hư, hỏng, vỏ hộp, vỏ lon bia, lõi giấy vệ sinh, ống chỉ, giấy bọcquà, giấy báo, vỏ ngao, sò, hến , vỏ trứng, len vụn Chai la vi

+ Sưu tầm các nguyên vật liệu từ sản phẩm của nghề nông với sự ủng hộcủa phụ huynh lại càng đa dạng và phong phú như: các loại hạt ngũ cốc, rau, củ,quả tươi và khô, các loại vỏ chai, lá cây, vỏ sò, hến

+ Sắp xếp các nguyên vật liệu: trẻ có thể nhìn thấy rõ, lấy được dễ dàngđể thực hiện bất cứ lúc nào trẻ thích hoạt động.

+ Tự tạo các nguyên vật liệu tạo hình an toàn như: màu nước từ nguyênliệu thiên nhiên, bột nặn

+ Tự tạo dụng cụ, đồ in tạo hình bằng các phương tiện sẵn có như: lá cây,quả khế, cà rốt, hạt gấc, tăm bông in hình bằng bàn tay, ngón tay, bàn chân ,hoặc tạo mẫu in từ các phương tiện đơn giản: các đồ dùng tự tạo từ nguyên vậtliệu phế thải như: lõi giấy vệ sinh, bìa, xốp

Trang 11

- Trẻ được tham gia học tập, trải nghiệm mọi lúc, mọi nơi Vì vậy, để thayđổi không khí học tập, vui chơi cho trẻ chúng tôi đã tận dụng các gốc cây xanh,sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên như tre, nứa, mẹt, các nguyên vật liệutái sử dụng như: Lon coca, bia, lốp xe tạo thành những chiếc bàn thật đẹp, thậtxinh xắn và ngộ nghĩnh để trẻ được ngồi học, chơi dưới cây xanh, bóng mát tạokhông khí thoả mái cho trẻ hoạt động.

- Bên cạnh môi trường vật chất, môi trường xã hội cũng kích thích sựhứng thú chơi của trẻ, tạo cho trẻ không khí giao tiếp tích cực, sáng tạo Để pháttriển các kỹ năng xã hội cho trẻ chúng tôi đã xây dựng góc chợ quê, gian hàngcủa bé Tại đây, trẻ được mô phỏng lại công việc của người lớn như: bán hàng,mua hàng… Từ đó khuyến khích trẻ phát triển tư duy, tích cực để trẻ ngày càngtự tin và phát triển một cách toàn diện Qua đó trẻ được phát triển về ngôn ngữ,tình cảm xã hội, nhận thức.

=> Với sự chuẩn bị như vậy tôi cảm thấy tự tin khi hướng dẫn trẻ 3 tuổi Trẻhứng thú say sưa tìm tòi và tạo nên những sản phẩm đẹp trong hoạt động tạo hình.

* Môi trường gia đình

Phụ huynh là nguồn động viên, khích lệ không thể thiếu trong mọi hoạtđộng Vì vậy, để có được những kết quả tốt thì không thiếu sự góp phần to lớncủa các bậc phụ huynh: Tôi luôn chủ động trao đổi với phụ huynh về đặc điểmtâm sinh lý và nhu cầu của trẻ cũng như tất cả mọi khó khăn trong các hoạt độnghàng ngày của trẻ Trao đổi với phụ huynh để tôi có thể nắm được tính cách, khảnăng, tâm lý của từng cá nhân trẻ.

- Đối với những trẻ có năng khiếu về tạo hình, tôi trao đổi với phụ huynh đểhọ nắm được năng khiếu của con mình Từ đó phát huy được năng khiếu của trẻngay từ khi học mầm non Với những trẻ còn yếu kém trong hoạt động tạo hình tôithường xuyên trao đổi để hai bên cùng đưa ra những biện pháp đạt hiệu quả.

Đồng thời tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về một số biện phápgiúp trẻ phát triển thẩm mĩ trong thời gian ở nhà không nên để con chơi một mìnhvà ngồi xem màn hình tivi, vi tính quá lâu ảnh hưởng đến thị lực, ngôn ngữ, Màhãy cùng con nặn, vẽ, cắt, tô màu để tạo ra những sản phẩm tạo hình đẹp giúpcho con nhìn nhận và đánh giá cái đẹp, giúp cho trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéoléo, vững chắc, linh hoạt trong mọi hoạt động của trẻ về kỹ năng tạo hình của trẻ3-4 tuổi để phụ huynh nắm hiểu được tầm quan trọng trong việc dạy trẻ để cùngkết hợp với giáo viên ủng hộ những nguyên vật liệu sẵn có , gân gũi với trẻ.

Ngày đăng: 13/10/2022, 20:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I Đặt vấn đề .1 - skkn một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ  3   4 tuổi tại trường mầm non
t vấn đề .1 (Trang 2)
2.5 Biện pháp 5: Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ trong các tiết học ở mọi lúc mọi nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. - skkn một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ  3   4 tuổi tại trường mầm non
2.5 Biện pháp 5: Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ trong các tiết học ở mọi lúc mọi nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động (Trang 2)
(Có hình ảnh minh chứng biện pháp 5) - skkn một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ  3   4 tuổi tại trường mầm non
h ình ảnh minh chứng biện pháp 5) (Trang 16)
Hình ảnh biện pháp 2 - skkn một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ  3   4 tuổi tại trường mầm non
nh ảnh biện pháp 2 (Trang 20)
Hình ảnh biện pháp 1 - skkn một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ  3   4 tuổi tại trường mầm non
nh ảnh biện pháp 1 (Trang 20)
Hình ảnh biện pháp 4 - skkn một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ  3   4 tuổi tại trường mầm non
nh ảnh biện pháp 4 (Trang 21)
Hình ảnh biện pháp 5 - skkn một số biện pháp nâng cao kỹ năng tạo hình cho trẻ  3   4 tuổi tại trường mầm non
nh ảnh biện pháp 5 (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w