GIÁC MINH Những Lời Dạy Của Ngài AJAHN CHAH Sunanda Phạm Kim Khánh Sumanā Lê Thị Sương chuyển ngữ từ Anh sang Việt BODHINYANA A Collection of Dhamma Talks by The Venerable Ajahn Chah (Phra Bodhinyana Thera) Copyright © 1982 The Sangha, Bung Wai Forest Monastery -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 18-07-2016 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục -o0o [01] - Vài Ðoạn Ngắn Của Giáo Pháp Tất quý vị có niềm tin nơi Phật Giáo từ nhiều năm qua nghe nhiều người đề cập đến Lời Dạy Phật Giáo nhà sư thầy dạy học đời Trong vài trường hợp Giáo Pháp giảng dạy cách bao quát mơ hồ đến độ khó hiểu, khó nhận thức, để đem thực hành đời sống ngày Trong trường hợp khác, Giáo Pháp thuyết giảng với ngôn ngữ cao siêu hay với danh từ đặc biệt chuyên môn làm cho phần đơng khó lãnh hội, lời dạy theo sát văn tự kinh điển Sau cùng, có lối giảng bình dị, thơng thường, không mơ hồ không sâu sắc, không q rộng rãi bao qt khơng q bí ẩn vừa phải cho người nghe lãnh hội thực hành để tự thọ hưởng lợi ích Giáo Huấn Hôm Sư muốn chia sẻ với quý vị lời thuyết giảng Giáo Pháp mà khứ Sư thường áp dụng để dạy đệ tử; Giáo Huấn mà Sư hy vọng mang lợi ích đến cho cá nhân quý vị ngồi lắng nghe -o0o - Người Có Ước Vọng Ðạt Ðến Phật Pháp Người có ước vọng đạt đến Giáo Pháp Ðức Phật (Buddha-Dhamma, Phật Pháp) trước tiên phải có đức tin, hay niềm tin vững nơi Tam Bảo để làm tảng Người phải thấu hiểu ý nghĩa Phật Pháp sau: Phật, Buddha - Người giác ngộ, người thơng suốt, người có tâm sạch, sáng ngời bình an lạc Pháp, Dhamma - Các đặc tính sạch, sáng ngời bình an lạc phát sanh từ Giới, Ðịnh, Tuệ Vì lẽ ấy, người có nguyện vọng tiến đạt đến Phật Pháp người gia công trau giồi phát triển Giới, Ðịnh, Tuệ bên -o0o - Ði Trên Con Ðường Của Phật Pháp Lẽ dĩ nhiên, muốn nhà đến nơi đến chốn không giản dị ngồi yên chỗ suy tư hành trình Vị phải thật dấn thân vào đi, bước bước theo chiều hướng, để cuối đến nhà Nếu lạc đường họ gặp phải khó khăn bị đầm lầy chướng ngại khác, cản ngăn mà bọc vòng quanh Hoặc nữa, lầm đường lạc nẽo họ rơi vào hồn cảnh hiểm nguy không đến nhà Người đến nhà nghỉ ngơi thoải mái an giấc ngon lành nhà cửa nơi có đầy đủ tiện nghi cho thân lẫn tâm Giờ họ thật đến nhà Tuy nhiên, khách lữ hành ngang qua trước nhà, vịng quanh nhà, khơng thọ nhận lợi ích người đến tận nhà Cùng ấy, đường nhằm đạt đến Phật Pháp cơng trình mà người chúng ta, cá nhân, phải tự gia cơng nỗ lực, khơng khác làm cho ta Và phải dấn thân dài theo đường Giới, Ðịnh, Tuệ tìm phúc cao thượng trạng thái tâm sạch, sáng ngời bình an lạc, vốn lành hành trình đường Dầu hiểu biết suông qua sách kinh điển, qua thời Pháp hay kinh, giống kiến thức người xem đồ hay nghiên cứu kế hoạch đường, dầu có phải trải qua trăm kiếp sống nữa, trạng thái sạch, sáng ngời, bình an lạc tâm Chỉ hoang phí mà khơng thành đạt lợi ích pháp hành Các bậc Ðạo Sư người vạch cho ta hướng đường Sau nghe lời dạy Thầy, có theo đường khơng, có gia cơng thực hành để thọ hưởng lành đường khơng, hồn tồn nơi người Một lối nhìn khác so sánh pháp hành với lọ thuốc mà vị bác sĩ trao cho bệnh nhân Trên chai thuốc có dịng chữ dẫn rành mạch với đầy đủ chi tiết phương cách dùng thuốc Tuy nhiên, dầu có đọc đọc lại trăm lần lời dẫn ấy, làm thôi, bệnh nhân phải chết, không thọ hưởng lợi ích thuốc Có thể trước lìa đời người bệnh chua cay trách móc, than phiền thầy dở, thuốc xấu, không chữa bệnh anh! Anh ta nghĩ vị bác sĩ hạng lang băm, hạng lương y giả mạo, thuốc khơng cơng hiệu, anh phung phí để quan sát lọ thuốc đọc lời dẫn Anh không theo lời dặn bác sĩ, không uống thuốc Nếu thật tuân hành theo lời dẫn bác sĩ đặn uống thuốc, bệnh nhân bình phục Nếu chứng bệnh trầm trọng bệnh nhân cần phải uống thật nhiều thuốc, cịn ốm đau sơ sài người bệnh cần uống đủ lành bệnh Sở dĩ phải uống nhiều thuốc chứng bệnh ta trầm trọng Ðó tự nhiên, thận trọng suy tư, tự ta thấy rõ điều nầy Bác sĩ biên toa cho thuốc để tiêu trừ chứng bệnh thân Những lời dạy Ðức Phật ban truyền để chữa trị chứng bệnh tâm thần, đem tâm trở trạng thái lành mạnh thiên nhiên Như Ðức Phật xem vị bác sĩ cho thuốc để chữa bệnh tâm Trong thực tế, Ngài bậc Tối Thượng Y Vương gian Những chứng bệnh tâm linh có hữu bên người chúng ta, không loại trừ Như vậy, thấy bệnh mà ta hướng nhìn Pháp Bảo để tìm nương tựa, tìm phương thuốc trị liệu cho bệnh tâm linh mình, có hợp lý chăng? Trên "con đường Phật Pháp" ta không thân Cuộc hành trình phải trải qua tâm thành đạt lợi ích Và khách lữ hành phân làm ba nhóm người ba mức độ khác sau: Mức độ thứ nhất: bao gồm người hiểu biết họ phải tự gia cơng thực hành, họ hiểu biết phải thực hành nào.Họ quy y Tam Bảo, trở nương tựa nơi Phật, Pháp, Tăng lập tâm chuyên cần thực hành Giáo Pháp Những người tự tách rời khỏi phong tục tập quán quen thuộc mà họ theo, dùng lý trí tự qn chiếu chất thiên nhiên vạn pháp Ðó nhóm người "Phật tử có đức tin" Mức độ trung bình: bao gồm người nỗ lực thực hành đức tin nơi Giáo Pháp trở nên vững chắc, tức niềm tin nơi Phật, Pháp, Tăng khơng thể cịn bị lay chuyển Các vị nầy thấm nhuần, tiến sâu vào hiểu biết chất thật tất pháp hữu vi Các Ngài bng bỏ, giảm bớt bám níu luyến ái, khơng nắm giữ vật, tâm tiến đạt đến mức sâu sắc thấu triệt Giáo Pháp Tùy thuộc mức độ buông bỏ tức không luyến trí tuệ, Ngài tiến dần từ bậc Tu Ðà Huờn, Tư Ðà Hàm, đến A Na Hàm, hay nói cách giản dị, Ngài chứng đắc tầng Thánh Mức độ cao nhất: bao gồm vị mà pháp hành đưa Ngài đến trạng thái thân, khẩu, ý Ðức Phật Các Ngài vượt lên gian, khỏi gian, qua khỏi hình thức bám níu luyến Các Ngài tôn bậc A La Hán (Arahat), hồn tồn giải thốt, mức độ cao siêu tầng Thánh -o0o - Làm Thế Nào Thanh Lọc Giới Ðức? Giới đức thu thúc kiểm sốt thân, khẩu, khép hành động lời nói vào khn khổ kỷ cương Về phương diện nghi thức, giới luật phân làm hai hạng: giới cho người cư sĩ gia giới hàng xuất gia, tỳ khưu tỳ khưu ni Tuy nhiên, cách tổng quát, đặc tính giới luật "tác ý", "ý muốn" nằm phía sau hành động lời nói Khi có chánh niệm, tự hay biết mình, suy tư chân chánh có "ý muốn làm" chân chánh Cơng trình tự hay biết gom tâm niệm dẫn đến giới đức cao giới tịnh Ðó lẽ dĩ nhiên, ta mặc áo quần dơ dáy mẩy ta nhơ bẩn tâm cảm nghe thoải mái, bực bội, khó chịu Trái lại, giữ thân quần áo tươm tất gọn gàng tâm cảm nghe nhẹ nhàng khoan khối dễ chịu Cùng ấy, giới đức không tịnh nghiêm trì, thân nhơ bẩn nguyên nhân làm cho tâm ưu phiền, sầu muộn nặng nề Chúng ta xa lìa pháp hành chân chánh, điều nầy gây trở ngại, không ta thấm nhuần, ăn sâu vào tinh chất nguyên thể Giáo Pháp nội tâm Trạng thái lành mạnh thân tùy thuộc nơi mức độ mà tâm chân chánh rèn luyện, tâm điều khiển hành động lời nói Vì lẽ phải gia cơng thực hành pháp luyện tâm -o0o - Thực Hành Thiền Tập Thực tập an trụ tâm pháp hành làm cho tâm trở nên vững chắc, không chao động Pháp hành nầy đưa tâm đến trạng thái an tĩnh, vắng lặng Thông thường, tâm không rèn luyện ln ln di động, khó kiểm sốt, khó điều khiển Tâm bay nhảy điên cuồng hoang dại theo mê loạn giác quan giống nước chảy tán loạn đầu nầy đầu kia, tìm đến nơi thấp Mặc dầu vậy, chuyên viên nông nghiệp kỹ sư hiểu biết phải làm để kiểm sốt dùng nước vào việc có lợi ích cho nhân loại Con người thông minh, biết cách giữ chứa nước lại, biết xây đắp hồ chứa thật rộng lớn, đào kinh -tất cơng trình nầy nhắm vào mục đích dẫn nước làm cho nước trở nên hữu dụng Hơn nữa, nước tích trữ hồ chứa lại sử dụng để tạo điện lực, ánh sáng công dụng khác nhờ ta biết kiểm sốt lưu lượng, khơng để tự nhiên trơi chảy cách hoang phí ứ đọng vũng đầm nhỏ Tâm ta Ðược chứa giữ kiểm sốt, cần mẫn kiên trì rèn luyện, tâm đem lại lợi ích to tát khơng thể lường Ðức Phật dạy, "Tâm kiểm sốt đem lại chân hạnh phúc Vì lẽ gia cơng tu tập, rèn luyện tâm để thành đạt lợi ích cao thượng nhất" Các thú mà ta thấy quanh thế, voi, ngựa, bị, trâu v.v phải tập luyện dùng Chỉ rèn luyện đầy đủ, sức mạnh vật thật hữu dụng cho ta Một tâm rèn luyện thục đem lại phước lành lần nhiều tâm buông lung hoang dại Ðức Phật chư vị Thánh đệ tử Ngài khởi đầu y với tâm không rèn luyện Vậy mà sau, xem Ngài trở nên đối tượng kỉnh mộ tôn sùng tất nào, nhìn xem lợi ích mà thọ nhận từ lời dạy Ngài Quả thật vậy, nhìn xem lợi ích mà toàn thể gian thọ hưởng vị trải qua suốt cơng trình luyện tâm thành đạt tự Một tâm cẩn trọng kiểm soát rèn luyện trang bị hoàn hảo để hỗ trợ nghề nghiệp, hoàn cảnh Một tâm uốn nắn khép vào khuôn khổ kỷ cương giữ cho sống qn bình, cơng ăn việc làm dễ dàng phát triển dưỡng nuôi lý trí để điều hành sinh hoạt ta Cuối cùng, hạnh phúc tăng trưởng nhịp, tương xứng với pháp luyện tâm thích nghi Cơng trình luyện tâm thực theo nhiều đường lối, với nhiều phương thức khác Phương pháp hữu ích tất người với tâm tánh khác áp dụng thực hành pháp "niệm thở" Ðó trau giồi phát triển tâm, niệm hơi-thở-ra, thở-vào tu viện nầy tập trung ý vào chót mũi gom tâm hay biết nơi hơi-thở-vào hơi-thở-ra cách niệm thầm hai chữ "BUD-DHO" câu Nếu hành giả muốn dùng chữ khác để niệm, không niệm chữ mà tâm vào gió di chuyển vào Hành giả thay đổi, tự điều chỉnh, tìm lối thực hành thích hợp với Yếu tố chánh yếu pháp hành luôn giữ chánh niệm, luôn ghi nhận, hay biết thở khoảnh khắc tại, để theo dõi gom tâm vào hơi-thở-vào hơi-thở-ra, lúc xảy diễn Trong kinh hành, cố gắng luôn giữ tâm niệm cảm giác bàn chân chạm xuống đất Pháp hành thiền nầy phải kiên trì thực hành, liên tục tốt, để mang lại kết tốt đẹp Không nên hành thời gian ngắn ngày ngưng hai tuần hay tháng hành trở lại Hành gián đoạn không gặt hái thành Ðức Phật dạy nên siêng hành thiền, chuyên cần hành thiền, có nghĩa ta phải tận lực cố gắng, giữ cho pháp hành luôn liên tục, không gián đoạn Khi hành thiền nên tìm nơi n tĩnh, vắng, để hành mà không bị ngoại cảnh làm xao lãng Trong vườn cội có tàng bóng mát mẻ, kín đáo, phía sau nhàhoặc nơi khác mà ta khơng bị khuấy động, nơi thích hợp Nếu tỳ khưu hay nữ tu sĩ ta nên tìm cốc (tịnh thất nhỏ) thích nghi, khu rừng yên tĩnh hang đá hoang vu vắng vẻ Cảnh núi non có nhiều nơi đặc biệt thích nghi với pháp hành Trong trường hợp nào, dù đâu, phải nỗ lực gia công tâm niệm hơi-thở-ra, thở-vào cách liên tục Nếu tâm xao lãng, hướng đến điều khác, cố gắng kéo trở đề mục Cố gắng dẹp qua bên tất suy tư hay lo âu khác Khơng nghĩ đến Chỉ theo dõi bám sát vào thở Nếu ta giữ chánh niệm, ghi nhận hay biết ý nghĩ lúc vừa khởi sanh chuyên cần quay đề mục hành thiền, tâm lúc trở nên vắng lặng Khi tâm thư thái tự an trụ vững vàng, buông rơi thở, không dùng thở làm đề mục hành thiền Bây quán chiếu thân tâm (danh sắc), vốn bao gồm năm uẩn; sắc, thọ, tưởng, hành, thức Hãy theo dõi quán sát năm uẩn lúc đến Ta thấy rõ ràng ngũ uẩn vô thường, trạng thái vơ thường làm cho bất toại nguyện khơng đáng ưa thích, tự đến khơng có "ngã" điều khiển vật Chỉ có thiên nhiên, di chuyển theo định luật nhân Tất vật gian nằm đặc tính bất ổn định, bất toại nguyện, khơng có tự ngã thường cịn, hay linh hồn trường cửu Khi nhìn tồn thể kiếp sinh tồn ánh sáng nầy luyến bám níu vào ngũ uẩn suy giảm Ðó thấy đặc tính thật gian, chất thật vạn hữu Ta gọi phát sanh trí tuệ -o0o - Trí Tuệ Phát Sanh Trí tuệ nhìn thấy thực tướng biểu khác thân tâm Khi dùng tâm an trụ rèn luyện thục để quán chiếu năm uẩn ta thấy rõ ràng hai, thân tâm, vô thường, bất toại nguyện, vô ngã Thấy tất pháp hữu vi với trí tuệ ta khơng cịn luyến hay bám níu vào Bất luận thọ nhận, ta thọ nhận với chánh niệm Chúng ta khơng q đổi vui mừng Khi vật ta tan vỡ, hư hoại hay biến tan, không âu sầu phiền muộn, bị đau đớn khơng buồn khổ ta thấy rõ chất vô thường tất vật Khi lâm bệnh phải chịu đau nhức ta bình thản, giữ tâm xả, tâm ta rèn luyện đầy đủ Tâm thục nơi nương tựa thật Tất điều nầy gọi trí tuệ, trí tuệ thấu triệt chân tướng vật lúc vừa khởi sanh Tuệ phát sanh niệm định Ðịnh phát sanh từ tảng giới luật, hay đức hạnh Tất pháp nầy giới, định tuệ tương quan với mật thiết, đến độ thật tách rời Theo kinh nghiệm pháp hành ta nhìn ba pháp nầy sau: Trước tiên, đặt tâm khuôn khổ kỷ luật để niệm thở Ðó khởi sanh Giới Khi chánh niệm kiên trì liên tục an trụ vào thở trở nên vắng lặng, phát sanh Ðịnh Ðến lúc cơng trình qn chiếu cho thấy thở vô thường, bất toại nguyện vô ngã, tâm bng bỏ, khơng luyến ái, đến với hành giả Ðó phát sanh Tuệ Như nói pháp niệm thở pháp môn tu tập nhằm trau giồi phát triển Giới, Ðịnh, Tuệ Cả ba đến chung với Khi Giới, Ðịnh Tuệ trau giồi phát triển ta gọi thực hành Bát Chánh Ðạo Ðức Phật dạy đường dẫn thoát khỏi khổ đau Bát Chánh Ðạo cao siêu tất pháp, thực hành thích nghi, đường đưa thẳng đến Niết Bàn, đến bình an lạc Ta nói pháp hành nầy thật đưa đến tận Ðức Phật Giáo Pháp cách xác -o0o - Những Lợi ích Của Pháp Hành Khi ta hành thiền giải thích phần trên, lành pháp hành nầy trổ sanh theo ba giai đoạn sau: Trước tiên, vị hành giả mức độ "Phật tử có đức tin" niềm tin nơi Phật, Pháp, Tăng tăng trưởng mạnh mẽ Niềm tin nầy trở thành nguyên động lực thật dũng mãnh, hỗ trợ bên người Các vị nầy thấu hiểu tận tường hơn, chất "nhân sanh quả" vạn pháp, thiện nghiệp đưa đến lành bất thiện nghiệp đưa đến Ðối với người hạnh phúc thêm dồi nội tâm thêm bình an lạc Thứ đến vị thành đạt Thánh Quả Tu Ðà Huờn, Tư Ðà Hàm, A Na Hàm Niềm tin nơi Phật, Pháp, Tăng, vị nầy khơng cịn lay chuyển Các Ngài vô an lạc vững vàng tiến bước đường dẫn đến Niết Bàn Thứ ba chư vị A La Hán, bậc Toàn Thiện, vị thọ hưởng loại hạnh phúc hoàn toàn vượt khỏi hình thức đau khổ Các Ngài Phật, vượt khỏi gian viên mãn hồn tất hành trình Con Ðường bậc Thánh Nhân *** Tất có diễm phúc sanh làm người nghe Giáo Huấn Ðức Phật Ðó hội ngàn vàng mà hàng triệu chúng sanh khác khơng có Như vậy, nên hờ hững dể duôi buông lung khơng chun cần Hãy nhanh chóng tạo phước, hành thiện, noi theo đường pháp hành từ đoạn đầu, đoạn giữa, đến mức độ cao thượng Không nên để thời gian trơi qua cách hoang phí mà khơng có mục tiêu Hãy cố gắng vượt đến chân lý lời dạy mà Ðức Từ Phụ ban truyền, ngày hôm Bây giờ, để chấm dứt thời Pháp hôm nay, Sư nhắc lại ca dao người Lào, đại ý sau: "Nhiều vui tàn, nhiều lạc thú trôi vào dĩ vãng Trời xế chiều đêm nhanh chóng rủ xuống Giờ đây, say sưa với dịng lệ tn rơi, ngừng nghỉ nhìn xem, khơng q muộn để viên mãn hồn tất hành trình." -o0o [02] - Món Quà Pháp Bảo (Dưới thời Pháp Ngài Ajahn Chah thuyết giảng chùa Bung Wai, chùa rừng tĩnh Ubon, ngày 10 tháng 10, năm 1977, trước cử tọa gồm vị tỳ khưu, sa di cư sĩ người Tây Phương Ngài đặc biệt giảng cho cha mẹ vị sư người Pháp, ông bà nầy đến chùa thăm người tu học đó.) Sư lấy làm hoan hỷ hơm thấy hai Ơng Bà có hội đến viếng Wat Pah Pong thăm nhà sư tu học Nhưng Sư lấy làm tiếc khơng có q tặng để biếu Ơng Bà Tại Pháp có nhiều vật quý giá, Giáo Pháp thật hoi Sư có qua bên nhìn thấy tận mắt khơng có Giáo Pháp thật dẫn đến bình an tĩnh Chỉ có vật khơng ngừng khuấy động tâm tư người Pháp quốc gia phồn thịnh, có đời sống vật chất phong phú dồi có nhiều quyến rũ đủ loại để kích thích giác quan: sắc, thinh, hương, vị, xúc Tuy nhiên, người không thông hiểu Giáo Pháp bị rối loạn lạc lối dịng lơi mê ly Do vậy, hơm Sư thân tặng hai Ơng Bà Giáo Pháp để mang quê nhà quà Wat Pah Pong Wat Pah Nanachat Giáo Pháp gì? Giáo Pháp cắt ngang chận đứng, làm suy giảm tận diệt vấn đề phiền phức khó khăn nhân loại Ðó gọi Giáo Pháp Và phải nghiên cứu học hỏi ngày, xuyên qua suốt kiếp sống, để có cảm xúc khởi phát đối phó vượt qua cách an toàn Tất phải gặp vấn đề khó khăn, dầu sống Thái Lan hay quốc gia khác Nếu ta phương cách để giải phải chịu đau khổ phiền muộn âu sầu Phép mầu có khả giải vấn đề khó khăn đời sống trí tuệ, muốn thành đạt trí tuệ phải rèn luyện, phát triển trau giồi tâm Ðối tượng pháp môn tu tập nầy đâu xa lạ mà nằm thân tâm ta Dầu người Phương Tây hay người Thái vậy, ai có thân tâm, sắc danh Thân tâm rối loạn có nghĩa người rối loạn Thân tâm an lạc người an lạc Trong thực tế, nước mưa, chất thiên nhiên tâm Mặc dầu vậy, ta nhỏ vào nước mưa trẻo vài giọt màu, màu xanh chẳng hạn, nước trở nên xanh Nếu nhỏ màu vàng, nước vàng Phản ứng tâm dường Khi vài "giọt" cảm thọ thoải mái dễ chịu "nhỏ" vào tâm, tâm thoải mái dễ chịu Những thọ cảm bực bội khó chịu làm cho tâm bực bội khó chịu Giống nước có pha màu, tâm trở nên "lu mờ", khơng cịn trẻo Pha lẫn màu vàng vào nước trong, nước vàng Pha màu xanh, nước xanh Nước đổi màu pha trộn với màu Trong thực tế, chất thiên nhiên thật nước, dầu xanh hay vàng, vốn trẻo Trạng thái thiên nhiên tâm vậy, trẻo, tinh khiết an tĩnh Những thọ cảm khác làm cho tâm trở nên rối ren cuồng loạn; tâm bị lạc lối mê hồn trận, buồn vui lẫn lộn sống giống tham sân tâm người Tây Phương Ðau khổ chấm dứt đau khổ tất người Vấn: Bạch Sư, có nên đọc sách thật nhiều hay nghiên cứu kinh điển, xem phần pháp hành không? Ðáp: Giáo Pháp Ðức Phật không nằm sách Nếu muốn thật trơng thấy Ðức Phật dạy, khơng cần phải bận tâm với sách Hãy quán chiếu tâm Hãy thận trọng quan sát xem cảm giác xúc động đến nào, xem coi ý nghĩ đến Khơng nên bám níu vào Chỉ giác tỉnh, ghi nhận hay biết thấy Ðó đường dẫn đến chân lý mà Ðức Phật dạy Hãy sống tự nhiên Tất ta làm sống tại, hội tốt đẹp để thực hành Tất Giáo Pháp Khi làm công tác lặt vặt thường ngày, làm với chánh niệm Nếu có đổ ống nhổ hay rửa phịng vệ sinh, nên nghĩ làm cơng việc cho ai, hay giúp cho ân huệ Có Giáo Pháp tác động đổ ống nhổ Ðừng nghĩ lúc ngồi lại thẳng tréo hai chân theo kiết già hành thiền Vài thiền sinh than phiền khơng có đủ để hành thiền Vậy có đủ để thở khơng? Ðó pháp hành thiền ta: luôn niệm, sống tự nhiên lúc làm Vấn: Bạch Sư, chúng khơng trình pháp với Thiền Sư ngày? Ðáp: Nếu q thiền sinh có thắc mắc pháp hành cần phải rọi sáng tự nhiên đến gặp vị Thiền Sư nêu lên câu hỏi Nhưng không cần buổi trình pháp ngày (theo thiền sinh trình với Thiền Sư phát sanh đến lúc hành thiền vị Thiền Sư dạy, sửa sai, khuyến khích) Nếu Sư giải đáp tất thắc mắc nhỏ nhặt, thiền sinh không thông hiểu tiến trình hồi nghi tâm Ðiều chánh yếu thiền sinh phải học tự qn sát mình, tự vấn mình, tự "trình pháp" với Hãy thận trọng lắng nghe giảng Thiền Sư vài ngày có giảng lần -rồi so sánh pháp hành với lời dạy Có giống khơng? Có khác khơng? Tại ta hồi nghi? Ta nghi ngờ đây? Chỉ cách tự qn sát ta thông hiểu Vấn: Bạch Sư, lo lắng đường lối thọ trì giới luật nhà sư Nếu tình cờ làm chết trùng, điều có phải tạo nghiệp bất thiện khơng? Ðáp: Sìla, hay giới luật, thiết yếu cho pháp hành Nhưng khơng nên bám chặt, dính kẹt cách mù quáng Trong phạm giới sát sanh, vi phạm giới khác, yếu tố quan trọng tác ý, ý muốn làm, chủ tâm đưa đến hành động Hãy hiểu biết tâm mình, khơng nên q lo âu giới luật nhà sư Nếu nghiêm túc trì giới cách thích nghi giới đức hỗ trợ cho pháp hành Nhưng có vài sị sư bận tâm lo lắng giới nhỏ nhặt đến độ ngủ không an giấc Giới luật khơng phải phải mang theo gánh nặng Nền tảng pháp hành giới luật Giới đức sạch, thọ trì hạnh đầu đà, hành thiền Giác tỉnh niệm thận trọng nghiêm trì 227 giới chánh nhiều giới phụ lợi ích lớn lao Giới luật giúp làm cho sống trở nên đơn giản Không cần phải đắn đo nghĩ ngợi hay bận tâm lo lắng phải hành động nào, thế, tránh cho ta khỏi suy tư, mà giản dị gom tâm niệm Giới luật giúp cho tăng chúng sống chung với cách hòa hợp, Phật tiến triển tốt đẹp và, từ bên ngồi nhìn vào, thấy người hành động điều hòa hướng lý tưởng Giới luật luân lý tảng vững mà, đứng vững hai chân đó, hành giả tiến đến định tuệ Bằng cách hành theo giới luật hàng xuất gia hạnh đầu đà bắt buộc phải sống đơn giản, sống tri túc, giới hạn sở hữu vật dụng thật cần thiết Như vậy, có trọn vẹn pháp hành Ðức Phật: "Không hành ác, hành thiện, sống đơn giản lọc tâm" Ðó ln ln giác tỉnh theo dõi, quán chiếu tâm mình, thận trọng niệm tất oai nghi đi, đứng, nằm ngồi, ln ln tự hiểu biết Vấn: Bạch Sư, có ngày tâm bị hồi nghi khuấy động Hồi nghi pháp hành, hồi nghi tiến mình, hồi nghi ln đến vị Thiền Sư Khi hồi nghi phát sanh phải làm sao? Ðáp: Hồi nghi tự nhiên Vào buổi ban sơ hoài nghi Ta học hỏi nhiều nơi hồi nghi Ðiều quan trọng khơng nên tự đồng hóa với hồi nghi, xem mình, nó, có nghĩa khơng nên để dính kẹt Nó trịn quấn chặt tâm vịng lẩn quẩn vơ tận Thay tự đồng hóa với nó, theo dõi quan sát tồn thể tiến trình hồi nghi, tâm phóng dật Xem coi hoài nghi, hoài nghi đến Chừng ta khơng cịn nạn nhân hoài nghi Ta bước ngoài, vượt khỏi hoài nghi, tâm trở nên vắng lặng Ta nhận thấy tất vật đến nào, tất trôi qua, buông bỏ mà trước ta bám níu Ta bng bỏ hồi nghi Chỉ giản dị nhìn Ðó phương cách chấm dứt hoài nghi Vấn: Bạch Sư, cịn pháp hành khác sao? Hiện có nhiều thiền sư nhiều hệ thống dạy thiền khác Ðiều nầy làm cho người muốn tìm học thiền hoang mang Ðáp: Cũng giống thành phố Ta đến phố từ hướng Bắc, hướng Ðông, hay hướng Nam, từ nhiều ngã đường Các hệ thống thường khác bề Dầu ngã nầy hay ngã khác, dầu chậm hay nhanh, giữ vững chánh niệm tất Ðiểm chánh yếu mà tất pháp hành chân chánh phải đạt đến khơng bám níu Ðến mức tột, tất hệ thống hành thiền phải buông xả Cũng không nên bám vào thầy tổ Nếu hệ thống dẫn đến bng bỏ, khơng bám níu vào hết pháp hành chân chánh Có thể quý vị muốn đi, lên đường, đến viếng vị Thiền Sư khác vàthử thực hành phương pháp hệ thống khác Vài người quý vị làm Sự ham muốn tự nhiên Quý vị nhận thấy ngàn câu hỏi nêu lên kiến thức uyên bác nhiều hệ thống không đem quý vị đến chân lý Rồi quý vị chán nản Quý vị thấy đến lúc dừng lại qn chiếu thân tâm ta tìm gặp Ðức Phật truyền dạy Khơng cần phải tìm đâu ngồi ta Rồi q vị phải quay nhìn trở lại, đối diện với chất thiên nhiên Chính nơi mà q vị thơng hiểu Giáo Pháp Vấn: Bạch Sư, có nhiều vị sư khơng chun hành thiền Các vị buông lung lổng không tinh niệm Thấy lấy làm khó chịu Ðáp: Nhìn xem người khác làm thái độ chánh đáng Hành động khơng giúp cho pháp hành Nếu cảm nghe khó chịu, nhìn vào trạng thái khó chịu tâm Nếu giới hạnh người không tinh nghiêm, người nhà sư giới đức, xét đốn chuyện khơng phải phần việc ta Không thể khai triển trí tuệ cách nhìn xem người khác làm Giới luật hàng xuất gia cơng cụ để sử dụng pháp hành khí giới dùng để trích, để bươi móc, tìm tịi vạch lỗi người khác Khơng hành thiền cho ta, mà ta khơng thể hành cho khác Hãy giác tỉnh, niệm vào điều làm Ðó đường lối thực hành Vấn: Bạch Sư, đến thận trọng việc thu thúc lục Con ln nhìn xuống ln ln giữ chánh niệm tác động nhỏ nhặt Thí dụ thọ thực, phải nhiều hay biết chi tiết: nhai, ý thức mùi vị, nuốt v.v Mỗi giai đoạn thận trọng tác động Con hành có khơng? Ðáp: Thu thúc lục pháp hành chân chánh Ðúng Phải luôn giác tỉnh Suốt ngày hay biết điều xảy đến giác quan Tuy nhiên, không nên làm độ! Hãy đứng, ăn uống, hành động cách tự nhiên Hãy phát triển tâm niệm cách tự nhiên, hồn nhiên hay biết xảy diễn bên Không nên cưỡng ép pháp hành, không nên tự cưỡng bách có thái độ vụng khó coi Ðó hình thức tham vọng khác Hãy nhẫn nại Cần phải nhẫn nại bền chí kiên trì Nếu ta hành động cách tự nhiên giác tỉnh niệm trí tuệ phát sanh cách tự nhiên Vấn: Bạch Sư, có cần thiết phải ngồi thiền suốt thời gian dài không? Ðáp: Không Không cần phải ngồi từ nầy sang khác Vài người nghĩ ngồi lâu hành giả sáng suốt Sư có thấy gà mái ngồi ổ ngày nầy qua ngày kia! Trí tuệ phát sanh từ trạng thái giác tỉnh niệm oai nghi Ngay từ lúc vừa tỉnh giấc phải bắt đầu niệm Và thế, thực hành ngủ trở lại Không nên lo lắng điểm ngồi Ðiều quan trọng tỉnh thức, dầu lúc làm việc, lúc ngồi, lúc giải Mỗi người có khoảng thời gian ngồi tự nhiên vừa phải Vài người quý vị lìa đời vào lứa tuổi năm mươi, vài người khác tuổi sáu mươi, vài người khác vào độ cửu tuần Cùng ấy, thời gian mà người ngồi không giống Không nên thắc mắc hay lo âu điểm nầy Hãy cố gắng giữ tâm luôn giác tỉnh vật trôi chảy theo chất thiên nhiên Chừng tâm trở nên ngày vắng lặng hơn, dầu cảnh vật quanh ta Tâm giống ao hồ tĩnh lặng rừng sâu hoang vắng Những loài thú hoi kỳ lạ đến uống nước hồ Ta thấy rõ ràng chất thật vạn hữu Ta gặp đủ loại cảnh vật kỳ diệu, lạ lùng, đến Nhưng ta yên tĩnh, vắng lặng, tự Những vấn đề khó khăn phát sanh, tức khắc ta nhận thấy vật xuyên qua khó khăn Ðó hạnh phúc giác ngộ, hạnh phúc chư Phật Vấn: Bạch Sư, có nhiều ý nghĩ Tâm đổi buông lung Mặc dầu cố gắng củng cố chánh niệm, tâm phóng dật Ðáp: Khơng nên lo âu điều nầy Hãy giữ tâm an trú Bất luận phát sanh đến tâm, nhìn mà khơng dính mắc Hãy bng bỏ, trơi qua Cũng khơng nên muốn Như tâm đạt đến trạng thái thiên nhiên Khơng nên phân biệt tốt xấu, nóng lạnh, mau chậm Khơng có tơi khơng có anh Khơng có tự ngã chút nào, Khi trìbình, khơng cần phải làm đặc biệt Chỉ giản dị thấy cảnh vật đến với ta Khơng cần phải bận bịu hay quyến luyến cảnh cô đơn vắng vẻ hay trạng thái ẩn dật Dầu nơi nào, tự hay biết cách sống tự nhiên tự qn chiếu, tự quan sát Nếu hồi nghi phát sanh, nhìn đến Quả thật giản dị Khơng giữ lại Cũng ta đường đổ dốc xuống gặp trở ngại Gặp ô nhiễm Chỉ nhìn, khắc phục cách trơi qua theo đường thiên nhiên Khơng nên suy tư trở ngại mà vượt qua Không nên lo âu trở ngại mà chưa gặp phải Hãy sống tại, bám sát vào Khơng nên bàng hồng lo âu chiều dài đường mà phải trải qua, không nên băn khoăn nghĩ ngợi mục tiêu mà phải đạt đến Mọi vật biến đổi Bất luận mà ta ngang qua, khơng nên vướng víu Ngày tâm đạt đến mức thăng tự nhiên vào lúc pháp hành trôi chảy mà không cần ta lưu ý đến Tất vật đến Vấn: Bạch Sư, có Sư xem kinh sách Ngài Lục Tổ Huệ Năng không? Ðáp: Trí tuệ Ngài Huệ Năng thật bén nhạy Giáo huấn Ngài thật sâu sắc người sơ khơng dễ lãnh hội Tuy nhiên, thực hành theo phương pháp kiên trì tinh tấn, chuyên cần tinh luyện hạnh bng bỏ, ta thấu đạt.Lần có đệ tử Sư sống lều tranh Vào năm trời mưa thật nhiều Ngày giông tố làm tróc phân nửa tranh tịnh thất Vị sư khơng màng sửa lại lều, để mặc cho mưa dột Nhiều ngày trôi qua Hơm Sư hỏi vị tịnh thất Ơng ta đáp hành pháp bng bỏ Ðó lối bng bỏ khơng có trí tuệ Nó giống thái độ bình thản, hay tâm xả trâu trầm nước, khơng màng đến nóng mùa hè Nếu sống bình dị đời tốt đẹp, sống nhẫn nhục vị tha, ta thơng hiểu trí tuệ Ngài Huệ Năng Vấn: Bạch Sư, Sư có dạy thiền Vắng Lặng (Samatha) thiền Minh Sát (Vipassanà) hai pháp hành giống Xin Sư vui lòng giảng rộng thêm Ðáp: Thật dễ hiểu Thiền Vắng Lặng (Samatha) thiền Minh Sát (Vipassanà) chung với Trước tiên, nhờ pháp hành gom tâm an trụ vào đề mục, tâm trở nên an tĩnh, vắng lặng Tâm vắng lặng ta ngồi thiền, mắt nhắm Ðó thiền Vắng Lặng Tâm định (samàdhi) nầy khởi duyên cho trí tuệ, hay tuệ Minh Sát, phát sanh Ðến mức độ nầy tâm luôn an tĩnh, dầu ta ngồi nhắm mắt hành thiền nơi vắng vẻ hay bách phố phường nhộn nhịp Nó Ngày cịn trẻ lớn khôn, ta người đứng tuổi Em bé thuở người đứng tuổi có phải khơng? Có thể nói Hoặc, theo lối nhìn khác, nói hai người khác biệt Cùng ta nhìn tách rời thiền Vắng Lặng thiền Minh Sát Chớ tin Sư lời Hãy thực hành tự thấy Khơng cần phải làm đặc biệt Nếu chăm quan sát, nhìn xem "vắng lặng" "trí tuệ" phát sanh nào, quý vị tự thân thấu đạt chân lý Trong năm sau nầy người ta trọng đến danh từ Họ gọi pháp hành họ Minh Sát, coi rẻ thiền Vắng Lặng Hoặc họ gọi thiền họ Vắng Lặng hãnh diện nói muốn thành cơng hành Minh Sát phải trải qua giai đoạn hành thiền Vắng Lặng Tất lời qua tiếng lại điên cuồng Chớ nên bận tâm suy tư Chỉ giản dị thực hành Tự thấy Vấn: Bạch Sư, pháp hành chúng ta, có cần phải nhập định khơng? Ðáp: Không Không cần phải nhập định Phải củng cố trạng thái vắng lặng gom tâm an trụ vào điểm Rồi dùng tâm điểm tự qn chiếu, tự quan sát Khơng cần phải có đặc biệt Nếu hành thiền mà tâm định phát sanh tốt Nhưng khơng nên cố bám, giữ lại Vài người tiến đạt đến tâm định lấy làm thỏa thích, dính kẹt ln Ở vào trạng thái vắng lặng tâm tồn định có nhiều thích thú, phải biết giới hạn Nếu người sáng suốt ta biết rõ tác dụng giới hạn tâm định, ta biết giới hạn tuổi thơ, đến lúc phải hành động người đứng tuổi Vấn: Bạch Sư, thọ trì hạnh đầu đà, ăn từ bát? Ðáp: Hạnh đầu đà giúp hành giả cắt bớt ô nhiễm Bằng cách thọ giới, ăn bát, ta dễ dàng tâm vào thức ăn, xem thứ thuốc Nếu tận diệt ô nhiễm dầu thọ thực khơng thành vấn đề Ở đây, thiền viện, áp dụng hình thức ăn bát nhằm giúp làm cho pháp hành đơn giản Ðức Phật không bắt buộc tất vị tỳ khưu phải thọ trì hạnh đầu đà, Ngài cho phép vị muốn, tự khép vào khn khổ giới luật khắc khe nầy Những giới nầy giúp cho nếp sống kỷ cương thêm chặt chẽ đó, giúp tăng trưởng ý chí lực Ðây quy luật mà người nỗ lực gìn giữ cho Khơng nên nhìn xem người khác thực hành Hãy nhìn tâm xem điều lợi ích cho Một thơng lệ khác thiền viện thiền sinh phải chấp nhận chỗ mà người ta định cho Ðây kỷ cương hữu ích nhằm giúp thiền sinh khơng bận bịu với chỗ Nếu thiền sinh trở lại phải chỗ khác Ðó pháp hành chúng ta: khơng bám níu vào Vấn: Bạch Sư, việc sớt tất vật thực vào bát quan trọng, Sư thầy mà khơng làm vậy? Sư không cảm thấy điều quan trọng vị thiền sư phải nêu gương cho thiền sinh sao? Ðáp: Ðúng, thật vị Thiền Sư phải làm gương cho đệ tử Sư không quan tâm đến việc quý vị trích Sư Quý vị muốn hỏi hỏi Tuy nhiên, điểm quan trọng khơng nên trìu mến, bám níu theo vị thầy Nếu bề ngồi Sư thật hồn tồn nguy hiểm Tất quý vị đổi trìu mến, quyến luyến Sư Chí đến Ðức Phật, dạy đệ tử làm việc Ngài làm theo đàng khác Lịng hồi nghi ơng thầy giúp q vị Q vị nên nhìn phản ứng mình, thử nghĩ xem Sư sớt thức ăn từ bình bát dĩa để tặng cho vị cư sĩ làm công quanh chùa không? Quý vị nên tự quán chiếu khai triển trí tuệ Chỉ thọ nhận nơi thầy tốt đẹp Hãy giác tỉnh hay biết pháp hành Nếu Sư nằm nghỉ quý vị phải ngồi thẳng hành thiền, điều có làm cho quý vị phiền giận không? Nếu màu xanh mà Sư nói đỏ, đàn ơng mà Sư gọi đàn bà, nên tin lời Sư cách mù quáng Một vị thầy Sư có thói quen ăn thật nhanh ăn gây nên nhiều tiếng động Như mà Ngài dạy đệ tử phải ăn từ từ ăn với chánh niệm Lúc Sư nhìn thầy lấy làm khó chịu, bực Sư đau khổ Nhưng thầy khơng! Sư nhìn thầy từ bên Về sau Sư học học Vài người lái xe thật nhanh, cẩn thận Có người khác lái chậm thường gây tai nạn Khơng nên bám vào thơng lệ, dính mắc hình thức bề ngồi Nếu q vị bỏ mười phần trăm để nhìn người khác tự nhìn suốt chín mươi phần trăm cịn lại hành Lúc ban đầu Sư thường nhìn vị thầy Sư Ajahn Tong Raht đâm hoài nghi Người ta tưởng Ngài trí Ngài làm chuyện lạ đời tỏ hăng đệ tử Nhìn bề ngồi thấy Ngài giận dữ, bên khơng có Khơng có hết Quả thật đặc biệt tuyệt diệu! Ngài giữ tâm sáng suốt giác tỉnh chí đến phút viên tịch Nhìn người từ bên ngồi làm cho "Ta" phân biệt, so sánh Khơng thể tìm hạnh phúc đường lối Quý vị khơng thể an lạc để tìm người tồn hảo vị thầy lý tưởng Ðức Phật dạy nên nhìn vào Giáo Pháp, chân lý, khơng nên nhìn người khác Vấn: Bạch Sư, theo pháp hành chúng ta, làm để khắc phục khát vọng? Ðôi cảm thấy làm nơ lệ cho nhục dục ngũ trần Ðáp: Khi lòng tham dục trổi dậy, nên lặp lại qn bình cách qn niệm đặc tính trược thể vật chất Luyến ái, bám níu vào thân nầy cực đoan, ta phải lập tâm ghi nhận trạng thái đối nghịch, bề trái Hãy quán chiếu thân nầy, xem xác chết theo dõi nhìn tiến trình hư hoại Hoặc quán niệm phận thân phổi, mật, mỡ v.v Ghi nhớ hình dung phần uế trược đáng ghê tởm thân tham dục phát sanh Thực hành vượt khỏi tham dục Vấn: Bạch Sư, cịn sân hận sao? Con phải làm cảm nghe giận? Ðáp: Phải niệm tâm Từ Nếu lúc hành thiền mà có tâm sở sân hận khởi dậy, lập quân bình cách khai triển tư tưởng từ Nếu có làm điều sai quấy hay tỏ giận với mình, khơng nên giận, sân họ ta cịn si mê họ Hãy sáng suốt Hãy giữ vững tâm bi, thương hại họ họ đau khổ Hãy phát triển tâm từ, với lòng chứa chan từ ái, xem họ anh chị em ruột thịt thân yêu Hãy lấy tâm từ làm đề mục quán niệm ban rải tình thương đậm đà vơ lượng vơ biên đến tồn thể chúng sanh ba giới bốn lồi Chỉ có tâm Từ chế ngự sân hận Ðơi q vị thấy nhà sư hành động sai lầm lấy làm khó chịu Ðó đau khổ cách không cần thiết, chưa phải đạt đến Giáo Pháp Quý vị nghĩ vầy: "Vị nầy giới đức không chặt chẽ ta Các vị không chuyên hành thiền Các nhà sư khơng tốt." Ðó phần ô nhiễm to lớn quý vị Không nên so sánh Không nên phân biệt Hãy buông xả, ý kiến riêng tư quý vị trôi qua Khơng nên bám vào mà tự nhìn Ðó Giáo Pháp Q vị khơng thể làm cho tất người hành động theo ý muốn mình, giống Lịng mong muốn tương tợ làm cho ta đau khổ Và sai lầm chung phần lớn thiền sinh Nhìn người khác khơng thể khai triển trí tuệ cho Chỉ giản dị tự quán chiếu, quay nhìn trở vào bên để quan sát thọ cảm Ðó phương cách để thấu đạt chân lý Vấn: Bạch Sư, thường hay buồn ngủ Ðiều nầy làm cho khó hành thiền Ðáp: Có nhiều cách để khắc phục buồn ngủ Nếu ngồi tối, di chuyển đến nơi có nhiều ánh sáng Mở mắt Ðứng dậy rửa mặt tắm Thay đổi oai nghi, ngồi đứng dậy Ði kinh hành nhiều Ði thụt lùi, lòng lo sợ đụng vật phía sau làm cho ta tỉnh thức Nếu buồn ngủ đứng yên thẳng tưởng tượng nơi sáng rực ban ngày Hoặc nữa, ngồi bên vực thẳm hay miệng giếng sâu Ta sợ mà không dám ngủ Nếu làm tất mà không hết buồn ngủ, ngủ Thận trọng nằm xuống cố gắng giữ tâm giác tỉnh, luôn giữ chánh niệm an giấc, dậy liền Khơng nên nằm nhìn đồng hồ hay lăn qua trở lại, trăn trở ngủ nướng Hãy bắt đầu niệm từ lúc tỉnh giấc Nếu thường ngày buồn ngủ vậy, cố gắng bớt ăn lại thận trọng tự quán sát thọ thực Ðến lúc năm miếng ăn vừa dừng lại Uống nước vào đủ Hãy ngồi thiền Nhìn trạng thái buồn ngủ đói bụng Phải học giữ mức thăng thọ thực Thực hành quý vị cảm nghe tự nhiên tinh ăn lại Nhưng phải tự điều chỉnh, tìm mức độ quân bình vừa phải cho Vấn: Bạch Sư, phải lễ lạy nhiều vậy? Ðáp: Lễ lạy quan trọng Hình thức bề ngồi phần pháp hành Hình thức nầy phải thực cách thích nghi Khấu đầu đụng tới sàn nhà, đặt hai cùi chỏ gần đầu gối hai lòng bàn tay trải nằm sát đất, cách khoảng tấc Ðảnh lễ cách khoan thai, ln giác tỉnh theo dõi tác động Ðây loại thuốc công hiệu để chữa bệnh ngã mạn Ta nên lễ lạy thường Trong lạy ba lạy ta quán tưởng đến phẩm hạnh Ðức Phật, Giáo Pháp chư Tăng Ðó phẩm chất tồn hảo, rạng tỏ sáng ngời bình an lạc Như ta dùng hình thức bề ngồi để tự huấn luyện Thân tâm trở nên điều hịa Khơng nên sai lầm nhìn người khác đảnh lễ Nếu sa di trẻ tuổi đảnh lễ cách vụng cẩu thả hay vị sư già không thận trọng giác tỉnh, phận ta xét đốn họ Có người luyện tập khó khăn Có người lanh trí học mau, có người khác chậm lụt phải nhiều để học Phán xét người khác làm tăng trưởng tính ngã mạn Thay nhìn người, nhìn Hãy lễ lạy thường để làm giảm suy tính ngã mạn Những vị thật sống điều hoà với Giáo Pháp vượt qua khỏi lễ nghi bề Mọi việc làm Ngài hình thức đảnh lễ Ðối với Ngài, đảnh lễ; thọ thực đảnh lễ; việc làm đảnh lễ Ðó Ngài vượt khỏi hình thức vị kỷ, khơng cịn "Ta" Vấn: Bạch Sư, dạy thiền sinh nhập mơn, vấn đề khó khăn mà Sư gặp phải gì? Ðáp: Ý kiến Họ có quan điểm ý niệm riêng tư tất Về thân họ, pháp hành, giáo huấn Ðức Phật Ðến học có nhiều người trước địa vị cao sang cộng đồng Ngồi đời họ thương gia giàu có, người tốt nghiệp đại học, giáo sư, hay cơng chức cao cấp Tâm não họ cịn đầy ý kiến tất vật Họ thơng minh để cịn phải lắng nghe khác Cũng tách nước Nếu nước đựng tách dơ, đầy bụi bậm, đục ngầu có mùi khơng cịn dùng Chỉ ta đổ ngồi, tách hữu dụng Phải đổ trút hết ý kiến, phải gội rửa làm cho tâm trống khơng, chừng ta thấy Pháp hành vượt trí thơng minh ngu độn Nếu nghĩ rằng, "Ta thơng minh Ta giàu có Ta quan trọng Ta thấu hiểu tất Giáo Pháp", quý vị che đậy chân lý anattà, vơ ngã Tất q vị thấy tự ngã, ta, ta Nhưng Phật Giáo dạy buông bỏ tự ngã Chỉ trống rỗng, chân không, Niết Bàn Vấn: Bạch Sư, ô nhiễm tham hay sân thật có khơng, hay huyền ảo? Ðáp: Cả hai Các ô nhiễm mà ta gọi tham, sân, hay si danh từ, tên, hình dáng bề ngồi Cũng ta nói chén nầy to, nhỏ, đẹp, hay khác Ðiều khơng phải thực Ðó khái niệm mà ta tạo nên lòng tham Nếu muốn chén to ta gọi nầy nhỏ Chính lịng ham muốn làm cho ta phân biệt Còn chân lý trái lại, Nhìn theo đường lối nầy, q vị có phải đàn ơng khơng? Q vị nói "phải" Nhưng hình dáng bề ngồi vật Trong thực tế quý vị hợp thành nguyên tố, cấu hợp, uẩn, luôn biến chuyển Nếu tự do, hồn tồn giải thốt, tâm khơng cịn phân biệt Khơng lớn, khơng nhỏ, khơng bạn, khơng tơi Khơng có cả: ta nói Anattà, Vơ Ngã Trong thực tế, đến mức khơng có Attà, Ngã hay Anattà, Vơ Ngã Vấn: Bạch Sư, xin Sư vui lòng dạy thêm lý nghiệp báo Ðáp: Kamma, hay nghiệp, hành động Kamma bám níu, hay dính mắc Tất thân, khẩu, ý tạo nghiệp ta bám níu Chúng ta tạo thói quen Những thói quen nầy làm cho ta đau khổ tương lai Ðó hậu bám níu, nhiễm ta khứ Tất dính mắc hay bám níu dẫn đến tình trạng tạo nghiệp Thí dụ trước ta tên trộm trở thành nhà sư Ta ăn trộm, làm cho người khác buồn phiền, làm cha mẹ đau khổ Trong ta nhà sư Nhưng hồi nhớ lúc tạo cảnh bất hạnh cho người khác ta cảm nghe bùi ngùi, vơ phúc, đau khổ phút nầy Hãy ghi nhận khơng phải có hành động thân tạo nghiệp, mà lời nói ý nghĩ tạo duyên cho trổ sanh tương lai Nếu khứ ta có hành động từ ái, bi mẫn, đây, nhớ lại, ta cảm nghe hạnh phúc Trạng thái tâm hỷ lạc nầy hậu thiện nghiệp khứ Tất vật khởi sanh từ nhân nhân gieo khứ xa xôi hay, ta tỉ mỉ quán xét, nhân mà ta tạo phút, giây, khoảnh khắc Nhưng ta không cần phải bận tâm nghĩ ngợi khứ, tại, hay tương lai Chỉ nhìn thân tâm, sắc danh Phải tự nhận hậu nghiệp Hãy nhìn tâm Thực hành đi, thấy rõ Nhưng nghiệp người khác để họ lo Khơng nên dính mắc, khơng nên nhìn người khác Nếu Sư uống thuốc độc Sư đau khổ Q vị khơng cần phải chia sớt thuốc độc với Sư! Hãy nhận lãnh tốt đẹp mà vị thầy hiến cho Quý vị trở nên an lạc, tâm quý vị giống tâm thầy Nếu tinh gia công quán niệm quý vị thấu rõ, tự lãnh hội Ðó thực hành Giáo Pháp Khi trẻ tuổi cha mẹ thường la rầy để khép vào khuôn khổ kỷ cương, ta phiền giận Trong thực tế cha mẹ muốn giúp đem lợi ích lại cho ta Phải nhìn xa, nhìn lâu dài Cha mẹ thầy trích, ta lấy làm khó chịu Chỉ sau ta thấu hiểu lý Pháp hành Sau thực hành thời gian lâu dài quý vị thấu hiểu Những thiền sinh thông minh thực hành thời gian ngắn bỏ Họ khơng học hỏi Ta phải tách rời, bỏ bẩm tính thơng minh Nếu nghĩ giỏi người khác ta đau khổ Rất đáng tiếc.Khơng cần phải bực mình, khó chịu Chỉ nhìn Vấn: Bạch Sư, đơi có cảm tưởng từ ngày xuất gia gặp khó khăn nhiều trước Ðáp: Sư biết vài người q vị ngồi đời có sống vật chất đầy đủ tiện nghi và, nhìn từ bên ngồi, có nhiều tự Hiện quý vị sống tương đối khắc khổ Do đó, thực hành vị đạo Sư thường quý vị chờ đợi lâu, từ nầy sang khác.Vật thực khí hậu khác với khí hậu vật thực quê nhà quý vị Tất người phải trải qua giai đoạn thực tập Ðây đau khổ có tác dụng chấm dứt đau khổ Ðó pháp tu học quý vị Khi bực mình, giận buồn tủi hội lớn lao để thấu hiểu tâm Ðức Phật dạy ô nhiễm thầy ta Sư xem tất thiền sinh đệ tử Sư có tâm Từ lịng nghĩ đến tình trạng an lành q vị Có lúc Sư làm cho quý vị buồn phiền hay đau khổ, lợi ích q vị Sư biết vài người quý vị học rộng hiểu sâu Người học có kiến thức khiêm tốn vật ngồi đời hành thiền có phần dễ dàng Cũng quý vị người Tây Phương có ngơi nhà thật rộng, cần phải quét dọn Công việc bề bộn Nhưng dọn dẹp quét rửa xong quý vị có chỗ rộng rãi, ngăn nắp, đầy đủ nhà bếp, thư viện, phòng khách v.v Quý vị phải nhẫn nại Nhẫn nhục kiên trì hai đức tính thiết yếu cho pháp hành Khi cịn nhà sư trẻ tuổi Sư khơng phải khổ cực quý vị Sư nói tiếng mẹ đẻ ăn thức ăn bổn xứ Vậy mà Sư chán nản thất vọng, muốn hồn tục, chí có lúc muốn quyên sinh Loại đau khổ nầy phát sanh từ lối nhìn, lối thấy, lối hiểu biết sai lầm Một thấy chân lý ta không cịn ơm ấp quan kiến riêng tư Tất trở nên bình an lạc Vấn: Bạch Sư, nhờ hành thiền đạt đến trạng thái tâm an lạc Giờ phải làm gì? Ðáp: Như tốt Làm cho tâm bình an trụ Rồi dùng tâm an trụ quán chiếu thân tâm Khi tâm không an lạc phải nhìn tâm khơng an lạc Rồi thấy an lạc thật Tại sao? Vì lúc ta nhận thấy vơ thường Chí đến trạng thái an lạc phải xem vô thường Nếu bận bịu luyến ái, bám vào trạng thái an lạc ta đau khổ khơng cịn Hãy dứt khốt bng trơi tất cả, chí đến trạng thái an lạc bình Vấn: Bạch Sư, có phải Sư nói Sư sợ thiền sinh siêng năng? Ðáp: Ðúng Sư sợ thiệt Sư sợ họ cần mẫn siêng Họ cố gắng sức mà khơng có trí tuệ Họ tự đưa đẩy vào hồn cảnh đau khổ khơng cần thiết Vài người quý vị định giác ngộ, cắn chiến đấu khơng ngừng Ðó nỗ lực q độ Mỗi người giống Họ không thấu hiểu chất thiên nhiên vật Tất pháp hữu vi vô thường Tâm thân pháp hữu vi Chỉ giản dị nhìn mà khơng dính mắc bám vào Có người nghĩ họ biết Họ trích, họ tị mị quan sát, họ phán đốn Ðược Ðể cho họ có ý kiến Sự phân biệt so sánh nguy hiểm Cũng đường có khúc quanh thật gắt Nếu nghĩ người khác dỡ hơn, giỏi hơn, hay ta, ta lệch khỏi khúc quanh Phân biệt so sánh dẫn ta đến đau khổ Vấn: Bạch Sư, hành thiền nhiều năm Tâm mở rộng an lạc hầu hết trường hợp Giờ muốn quay trở lại hành tầng Thiền (Jhàna) cao Ðáp: Tốt Ðó đường lối tu tập có lợi ích Nếu có trí tuệ khơng cịn sợ dính mắc trạng thái hỷ lạc tâm vắng lặng Trường hợp nầy muốn ngồi thiền thời gian lâu dài Thực tập tốt, thực tế, pháp hành không liên quan đến oai nghi đi, đứng, hay nằm, ngồi Vấn đề lànhìn thẳng vào tâm Ðây trí tuệ Khi quan sát thấu hiểu tâm, ta có đủ trí tuệ để hiểu biết giới hạn tâm định, sách Nếu có hành thông suốt hạnh buông bỏ, ta quay trở chồng sách Sách ăn tráng miệng ngon Nó giúp ta dạy người khác Hoặc ta trở lại hành pháp thiền đưa đến tâm toàn định Ta có đủ trí tuệ để thơng hiểu để khơng bám níu vào Vấn: Bạch Sư, xin Sư vui lịng tóm lược điểm chánh buổi thảo luận hôm Ðáp: Phải tự quán chiếu Biết Hiểu biết thân tâm cách giản dị nhìn Khi ngồi, ngủ, ăn, biết giới hạn Hãy sử dụng trí tuệ Pháp hành khơng phải để thành tựu Chỉ giác tỉnh niệm xảy diễn Tồn thể pháp hành ta nhìn thẳng vào tâm Ta nhận thức: khổ, nhân sanh khổ, chấm dứt đau khổ Nhưng phải nhẫn nại Thật nhẫn nại thật kiên trì Dần dần ta học Ðức Phật dạy đệ tử phải theo bên cạnh vị thầy năm năm Ta phải học giá trị hạnh bố thí, đức nhẫn nại tâm đạo nhiệt thành Không nên thực hành khắc khổ Khơng nên để dính kẹt hình thức bề ngồi Tị mị nhìn xem người khác làm để trích thói hư, tật xấu Chỉ sống đơn giản, hồn nhiên, nhìn vật Ðối với hàng xuất gia, giới luật thật quan trọng Giới tạo hồn cảnh hịa hợp đơn giản Hãy sử dụng mức giới luật Nhưng nên ghi nhớ, điểm chánh yếu giới luật nhìn xem tác ý, chủ tâm Phải có trí tuệ Khơng nên phân biệt so sánh Ta có lấy làm khó chịu phiền giận bé nhỏ rừng khơng thẳng to lớn khác khơng? Ðó điên cuồng Khơng nên phán đốn người khác Trong đời có đủ hạng người.Khơng cần phải khn vác gánh nặng mong muốn đổi thay tất Vậy, nhẫn nại Nghiêm chỉnh thọ trì giới luật Sống giản dị hồn nhiên Nhìn tâm Ðó pháp hành Nó dẫn ta đến trạng thái tâm khơng chấp ngã mà hồn tồn vị tha Ðến bình an lạc -o0o HẾT