QDUB 523 2012

12 0 0
QDUB 523 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG Số: 523/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tuyên Quang, ngày 31 tháng 12 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2020 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội; Căn Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; Căn Nghị số 18/NQ-HĐND ngày 13/12/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2011-2020; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tờ trình số 2116/TT-SNN ngày 26/12/2012 việc xin phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2011-2020, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2011-2020; với nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu a) Về kinh tế: - GDP ngành nông - lâm - thuỷ sản chiếm 20% vào năm 2015 18% vào năm 2020 Đến năm 2015 thu nhập bình quân 13,4 triệu đồng/người/năm đạt 30 triệu đồng/người/năm vào năm 2020 Tăng nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng (PFET), chế phát triển (CDM) du lịch sinh thái - Thiết lập hệ thống quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững diện tích đất lâm nghiệp Đẩy mạnh phát triển vùng nguyên liệu thâm canh tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá, đảm bảo cung cấp nguyên liệu ổn định cho Nhà máy bột giấy giấy An Hòa nhà máy chế biến gỗ địa bàn tỉnh - Chuyển đổi cấu trồng hợp lý, đồng thời áp dụng giải pháp lâm sinh hữu hiệu nhằm nâng cao suất, chất lượng rừng, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, nâng cao giá trị thu nhập đất sản xuất lâm nghiệp b) Về mơi trường: Duy trì giữ vững độ che phủ rừng 60% Nâng cao chất lượng rừng, làm tốt công tác bảo vệ tồn diện tích rừng có; khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp với trồng rừng, đảm bảo khả bảo vệ môi trường sinh thái, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, giảm thiểu khí phát thải ứng phó với biến đổi khí hậu c) Về xã hội: - Thu hút khoảng 90.000 lao động tham gia sản xuất lâm nghiệp, góp phần tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người làm nghề rừng - Thông qua hoạt động sản xuất lâm nghiệp, tạo môi trường đào tạo chuyển giao công nghệ cho người dân làm nghề rừng - Nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật bảo vệ phát triển rừng, thị trường kinh doanh môi trường sinh thái bền vững d) Về an ninh quốc phòng: Bảo vệ phát triển rừng diện tích quy hoạch cho khu vực an ninh, quốc phòng đảm bảo khả phòng thủ khu rừng an ninh, quốc phòng tỉnh quốc gia Nhiệm vụ cụ thể a) Phân vùng sản xuất nguyên liệu chế biến gỗ, lâm sản gỗ - Vùng sản xuất gỗ nguyên liệu giấy: 163.360 ha; - Vùng sản xuất gỗ lớn phục vụ xây dựng gia dụng: 69.925 ha; - Vùng sản xuất gỗ nhỏ, nguyên liệu chế biến khác: 38.060 b) Nhiệm vụ lâm sinh xây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp - Bảo vệ tốt diện tích rừng có - Trồng rừng: 103.420 (rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất), đó: + Trồng rừng tập trung 100.170 (trồng 30.150 ha, trồng đất sau khai thác 70.020 ha) + Trồng phân tán 3.250 - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 7.609 ha, đó: + Rừng đặc dụng: 766 (tương ứng 3.830 lượt ha), + Rừng phòng hộ 4.022 (tương ứng 20.110 lượt ha) - Làm giàu rừng: 240 ha; - Khai thác: gỗ rừng trồng sản xuất 70.020 ha, sản lượng 6,301 triệu m 3; tre, nứa: diện tích 53.592 lượt ha, sản lượng 72,349 triệu cây; - Xây dựng đường lâm nghiệp 80 km, tu sửa chữa 138 km; - Xây dựng 1.504 km đường băng cản lửa; - Xây dựng 01 trung tâm giống 01 vườn ươm, trì 22 vườn ươm có, đảm bảo cung cấp đủ giống có nguồn gốc chất lượng phục vụ cho nhu cầu trồng rừng hàng năm tỉnh - Sản phẩm: giấy bột giấy 130.000 tấn/năm; đồ mộc dân dụng, gỗ xây dựng; hàng thủ công mỹ nghệ Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng Đơn vị tính Quy hoạch điều chỉnh năm 2012 Quy hoạch đến năm 2020 Tổng diện tích 446.926,17 445.718 Rừng đặc dụng 47.024,55 46.981 a) Đất có rừng 45.949,51 45.950 b) Đất chưa có rừng 890,82 766 c) Đất khác 183,22 265 Rừng phòng hộ 127.124,41 127.124 a) Đất có rừng 119.615,21 119.614 b) Đất chưa có rừng 6.816,59 6.817 c) Đất khác 692,61 693 Rừng sản xuất 272.778,21 271.613 a) Đất có rừng 234.151,47 233.627 b) Đất chưa có rừng 36.207,18 35.860 c) Đất khác 2.419,56 2.126 Đất lâm nghiệp Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng a) Các hạng mục quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Đơn vị tính Tổng cộng Lượt KN phục hồi rừng Hạng mục Phân theo loại rừng Phòng hộ Đặc dụng Sản xuất 1.145.219 355.950 137.612 651.657 14.364 12.066 2.298 Trồng chăm sóc rừng 39.610 1.110 38.500 Trồng 14.660 1.110 13.550 I Giai đoạn 2013- 2015 Bảo vệ rừng Phân theo loại rừng Đơn vị tính Tổng cộng Trồng sau khai thác 24.950 24.950 Trồng phân tán 1.500 1.500 Làm giàu rừng 80 Xây dựng trung tâm giống T tâm 01 Xây dựng vườn ươm vườn 01 Xây dựng rừng giống khu 02 Xây dựng đường lâm nghiệp km 109 Xây dựng km 40 Duy tu sửa chữa km 69 Lượt 2.025.124 620.961 232.423 KN phục hồi rừng 9.576 8.044 1.532 Trồng chăm sóc rừng 60.560 1.290 59.270 Trồng 15.490 1.290 14.200 Trồng sau khai thác 45.070 45.070 Trồng phân tán 1.750 1.750 Làm giàu rừng 160 Xây dựng đường lâm nghiệp km 109 Xây dựng km 40 Duy tu sửa chữa km 69 Hạng mục Phòng hộ Đặc dụng Sản xuất II Giai đoạn 2016 2020 Bảo vệ rừng 1.171.740 b) Khai thác lâm sản: Khai thác gỗ Khai thác Lâm sản gỗ (tre nứa) Sản lượng Diện tích (nghìn (ha) cây) Diện tích (ha) Sản lượng (m3) Giai đoạn 2013 - 2015 24.950 2.245.500 20.097 27.131 Giai đoạn 2016 - 2020 45.070 4.056.300 33.495 45.218 70.020 6.301.800 53.592 72.349 Tổng cộng c) Chế biến gỗ lâm sản: - Từ đến năm 2020, sở trì sản xuất, phát huy tối đa công suất Nhà máy bột giấy giấy An Hoà (trên 130.000 tấn/năm) Đẩy nhanh tiến độ thực xây dựng nhà máy giấy tráng phấn cao cấp 140.000 tấn/năm để khai thác, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh - Duy trì, nâng cấp nhà máy chế biến gỗ lâm sản địa bàn với trang thiết bị phù hợp đại, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường - Duy trì 43 sở sản xuất gia công chế biến đồ gỗ gia dụng có địa bàn tỉnh Các giải pháp thực a) Giải pháp tổ chức quản lý tổ chức sản xuất - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, điều hành quyền phối hợp với tổ chức trị xã hội thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Khuyến khích liên doanh, liên kết chủ rừng sở, nhà máy chế biến lâm sản địa bàn tạo mối liên kết bền vững phát triển kinh tế lâm nghiệp b) Giải pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch sách đất đai - Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện, xã để quản lý bảo vệ, phát triển rừng ổn định, lâu dài, đạt hiệu - Chính sách đất đai: thực hoàn thành việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp gắn với giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp theo quy định pháp luật; khuyến khích việc dồn đổi, tích tụ tập trung đất lâm nghiệp để có điều kiện đầu tư thâm canh giới hóa sản xuất kinh doanh lâm nghiệp; miễn giảm thuế sử dụng đất lâm nghiệp, giảm thuế sản phẩm khai thác rừng trồng chu kỳ đầu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức hộ gia đình có khả tích tụ đầu tư phát triển rừng c) Giải pháp quản lý bảo vệ rừng Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng xây dựng, thực chế độ thi đua khen thưởng; phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng d) Giải pháp khoa học công nghệ môi trường - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất giống lâm nghiệp nhằm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, nâng cao suất rừng trồng, đưa sản lượng khai thác từ 75 - 80 m 3/ha/chu kỳ (năm 2010) lên 90 m3/ha/chu kỳ vào năm 2015 100 m3/ha/chu kỳ đến năm 2020; chuyển giao tiến kỹ thuật hệ thống canh tác, giới hoá khâu sản xuất, bảo quản, chế biến lâm sản hàng hoá; xây dựng chứng quản lý rừng bền vững - Về môi trường: Trồng rừng, làm giàu rừng phải lựa chọn biện pháp kỹ thuật thích hợp hạn chế thấp gây tác hại tới môi trường; khai thác sử dụng rừng cần trọng tới phương thức khai thác rừng cho khu vực, mức độ xung yếu để lựa chọn phương thức khai thác hợp lý, hạn chế gây ảnh hưởng đến khả phòng hộ đầu nguồn, môi trường sinh thái ảnh hưởng tới nguồn nước sản xuất nông nghiệp; chế biến lâm sản phải lựa chọn dây chuyền công nghệ tiên tiến, trọng việc đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải để giảm thiểu tác động bất lợi tới môi trường e) Giải pháp thị trường - Nhà máy phải đầu tư vốn, vật tư, kỹ thuật với người trồng rừng vùng nguyên liệu quy hoạch, hình thức liên doanh liên kết Doanh nghiệp có tiềm lực vốn, trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm, người dân có đất tham gia nhận trồng rừng, chăm sóc bán nguyên liệu cho Nhà máy - Các sở chế biến cải tiến công nghệ sản xuất để giảm giá thành sản xuất tăng tính cạnh tranh thị trường tiêu thụ sản phẩm sau chế biến f) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Đầu tư thoả đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán quản lý khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, đặc biệt trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quản lý lâm nghiệp có kinh nghiệm thực tiễn cho Ban quản lý rừng đặc dụng, dự án lâm nghiệp, trang trại lâm nghiệp g) Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư Thực huy động lồng ghép nguồn vốn để bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển rừng; tạo điều kiện để doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng đầu tư nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước, tranh thủ nguồn vốn ngân sách Trung ương để đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Nguồn vốn đầu tư hiệu a) Nguồn vốn đầu tư: - Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 20132020 là: 2.401,9 tỷ đồng, gồm: + Vốn ngân sách nhà nước: 618,9 tỷ đồng, chiếm 25,8% + Vốn tự có cơng lao động người dân: 214,1 tỷ đồng, chiếm 8,9% + Vốn tín dụng: 1.568,8 tỷ đồng, chiếm 65,3% - Nguồn vốn phân theo giai đoạn thực hiện: + Giai đoạn 2013-2015: 938,4 tỷ đồng + Giai đoạn 2016-2020: 1.463,5 tỷ đồng, chiếm 61% b) Dự báo hiệu quả: - Hiệu mơi trường + Duy trì ổn định phát triển bền vững loại rừng đặc dụng, phòng hộ sản xuất, đảm bảo độ che phủ rừng tỉnh Tuyên Quang trì ổn định 60%, nâng cao chất lượng độ che phủ rừng giai đoạn 2011-2020, phát huy khả phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn nguồn gen quý + Hệ sinh thái rừng tạo lập ổn định phát triển bảo vệ đất đai, chống sa mạc hóa, giảm thiểu thiên tai, lưu giữ nguồn nước cung cấp cho sản xuất sinh hoạt nhân dân; phát triển rừng sở cho việc khai thác tiềm du lịch sinh thái… - Hiệu kinh tế + Thực tốt bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch tỉnh cung cấp ổn định gỗ nguyên liệu loại lâm sản cho nhu cầu xã hội Từ góp phần tăng GDP ngành lâm nghiệp tổng GDP tỉnh Hình thành vùng nguyên liệu tập trung, chủ động cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tỉnh + Nâng giá trị thu nhập cho đất lâm nghiệp từ nguồn bán lâm sản, phí dịch vụ mơi trường quỹ ngân hàng cacbon + Hỗ trợ tạo điều kiện cho ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ phát triển + Ngoài giá trị hữu hình gỗ lâm sản ngồi gỗ, hàng năm người trồng rừng, nhận khoán bảo vệ rừng cịn chi trả phí dịch vụ mơi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ, tính bình quân rừng chi trả 250.000 đồng/năm - Hiệu xã hội an ninh quốc phòng + Hàng năm, tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động/năm thu hút hàng chục nghìn lao động theo thời vụ vào bảo vệ phát triển rừng địa phương tỉnh; ổn định nâng cao đời sống dân cư mặt, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn miền núi + Giải việc làm, đời sống ổn định nhân tố quan trọng để ổn định xã hội, thực sách xã hội Nhà nước địa phương địa bàn dân cư + Người dân học tập, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật mới, mơ hình sản xuất giỏi, nâng cao trình độ nhận thức để vận dụng sáng tạo sản xuất, làm tăng hiệu chất lượng hoạt động sản xuất lâm nghiệp + Phát triển lâm nghiệp ổn định bền vững, gắn liền với việc triển khai đồng sách Đảng, pháp luật Nhà nước tảng cho việc củng cố an ninh quốc phòng Xác định danh mục dự án ưu tiên đầu tư hỗ trợ từ ngân sách nhà nước (10 dự án) a) Dự án Điều tra kiểm kê rừng, đánh giá chất lượng rừng theo chủ rừng Thời gian thực hiện: Năm 2013 - 2014 b) Dự án Điều tra thống kê đối tượng có sử dụng dịch vụ mơi trường rừng đối tượng hưởng lợi từ phí dịch vụ môi trường rừng Thời gian thực hiện: Năm 2013 c) Dự án Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện Thời gian thực hiện: năm 2013 - 2014 d) Dự án Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng tỉnh Tuyên Quang Thời gian thực hiện: năm 2013 e) Dự án cải tạo rừng, làm giàu rừng tự nhiên sản xuất Thời gian thực hiện: 2013 - 2020 f) Đề án Giao rừng tự nhiên rừng trồng nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý bảo vệ 10 Thời gian: 2013 - 2015 g) Dự án rà sốt, hồn thiện hồ sơ giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp giao cấp sổ lâm bạ trước Thời gian thực hiện: 2013 - 2015 h) Dự án đầu tư phát triển giống lâm nghiệp đến năm 2020 Thời gian: 2013 - 2020 i) Dự án mở nâng cấp kết cấu hạ tầng lâm nghiệp, chủ yếu đường lâm nghiệp phục vụ vận chuyển lâm sản dân sinh Thời gian: 2015 - 2020 k) Dự án đóng mốc ranh giới loại rừng theo Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2013 - 2020 Thời gian: 2013 - 2014 Điều Tổ chức thực Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức thực có hiệu quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh giai đoạn 2011 - 2020; hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện thành phố lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tổ chức thực hiện; xếp thứ tự ưu tiên đầu tư dự án theo mục tiêu quy hoạch đề Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu, đề xuất cân đối, bố trí vốn ngân sách nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo địa phương, chủ rừng rà soát quy hoạch sử dụng đất giao, cho thuê đất lâm nghiệp, giao rừng, cho thuê rừng phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020, thực hoàn thành việc giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân địa bàn tỉnh 11 Các sở, ngành chức Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố có trách nhiệm thực có hiệu nội dung Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2020, đồng thời xem xét điều chỉnh quy hoạch ngành, địa phương phù hợp với nội dung Quy hoạch Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với ngành liên quan, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố theo dõi, đánh giá việc thực Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2020, báo cáo, đề xuất kịp thời việc bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cần thiết để phù hợp với thực tế Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc sở, Thủ trưởng ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Bộ Nông nghiệp PTNT; - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND tỉnh; - Chủ tịch PCT UBND tỉnh; - Như Điều 3; - Các Sở, Ban, ngành cấp tỉnh; - Các PCVP UBND tỉnh; - Cổng thơng tin điện tử tỉnh; - Phịng Tin học Cơng báo; - Trưởng phịng KT, TH, QH; - Chuyên viên NLN, ĐC; - Lưu: VT, (Hòa 60) (Đã ký) Phạm Minh Huấn 12 ... công mỹ nghệ Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng Đơn vị tính Quy hoạch điều chỉnh năm 2012 Quy hoạch đến năm 2020 Tổng diện tích 446.926,17 445.718 Rừng đặc dụng 47.024,55 46.981 a)

Ngày đăng: 13/10/2022, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan