Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
473,67 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Hiệu quảcủaphóngsựngắntrongchương
trỡnh thờisựtruyền hỡnh củaĐàiPhát
thanh -Truyền hỡnh Tuyờn Quang
mở đầu
1. Vị trí, vai trò của báo chí -truyềnhìnhtrong đời sống xã hội
Hồ Chí Minh là nhà báo cách mạng đã khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt
Nam, là người thầy vĩ đaicủa báo chí cách mạng nước ta. Hồ Chí Minh vẫn luôn luôn coi
hoạt động báo chí là quan trọng, coi báo chí là phương tiện chủ yếu để tuyên truyền, vận
động và giáo dục quần chúng, là vũ khí sắc bén đấu tranh với quân thù.
Trong nhiều thập kỷ qua, từ thực tiễn hoạt động của báo chí, cũng như Chủ tịch
Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta luôn đánh giá cao vai trò và tác dụng to lớn của báo
chí. Trong bài phát biểu tại Đại hội lần thứ VII Hội nhà báo Việt Nam, đồng chí Tổng Bí
thư Đỗ Mười khẳng định:
"Các phương tiện thông tin đại chúng đã đảm bảo định hướng chính trị đúng đắn
và xu hướng lành mạnh trong dư luận xã hội; nhiệt tình ủng hộ các nước, nêu cao các
điển hình tốt, cổ vũ, tìm tòi và sáng tạo, khuyến khích những nhân tố tích cực ngay từ khi
mới manh nha; hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu và các hiện
tượng tiêu cực khác, đưa ra ánh sáng nhiều vụ việc, được dư luận đồng tình, góp phần
củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, với chế độ. (Bài phát biểu của
Tổng Bí thư Đỗ Mười tại Đại hội lần thứ VII Hội nhà báo Việt Nam. Báo nhân dân ngày
9/3/1995).
Trong thờiđại bùng nổ thông tin như hiện nay cũng như các thể loại báo in, báo
nói, báo điện tử, kể từ khi ra đời Truyềnhình có nhiệm vụ cực kỳ quan trọng và nặng nề
đó là phương tiện thông tin cần xử lý tốt lượng thông tin trong nước, quốc tế nhằm đáp
ứng nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều của xã hội. Đặc biệt trongsự nghiệp đổi mới
hiện nay, truyềnhình luôn giữ vai trò người chiến sỹ xung kích trên mặt trận tư tưởng,
văn hóa, thực hiện tốt nhiệm vụ làm cho nhân dân hiểu rõ đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước trên mọi lĩnh vực của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
2. Lý do chọn đề tài
Truyền hình là một loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông
tin bằng hình ảnh động và âm thanh. Trong một chươngtrìnhtruyền hình, đặc biệt là
chương trìnhthờisự thì phóngsựtruyềnhình chiếm vị trí quan trọng góp phần quyết
định sựthành bại của một chươngtrìnhtruyềnhình bởi nó vừa thể hiện nội dung phản
ánh phong phú cả về đề tài lẫn nội dung phản ánh, đề cập đến mọi khía cạnh lĩnh vực
cuộc sống trongsựphát triển kinh tế - xã hội và văn hóa của đất nước và địa phương. Các
phóng sựtruyềnhình luôn luôn theo sát các sự kiện, tình huống nổi bật trong dòng thời
sự, trào lưu phản ánh đời sống chính trị, xã hội, văn hóa của đất nước.
Từ suy nghĩ đó, em đã chọn đề tài: " Hiệuquảcủaphóngsựngắntrongchương
trỡnh thờisựtruyền hỡnh củaĐàiPhátthanh-Truyền hỡnh Tuyờn Quang làm đề tài
tiểu luận.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng:
Đề tài này được khảo sát trongchươngtrìnhthờisựtruyềnhìnhcủaĐàiPhát
thanh -TruyềnhìnhTuyên Quang.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Khảo sát chươngtrìnhtruyềnhìnhcủaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang
trong 2 năm 2005-2006, qua các bài viết của nhà báo, phóng viên, cộng tác viên về phóng
sự ngắntruyền hình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Qua thực tế chươngtrìnhtruyềnhìnhcủaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyên
Quang trong 2 năm 2005-2006, em sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích
các bài viết.
5. Bố cục tiểu luận
* Lời giới thiệu, mở đầu, nội dung và kết luận. Nội dung gồm 2 chương
Chương I: Lý luận cơ bản về phóngsựtruyền hình, phóngsựngắntruyền hình.
Chương II: Cách thức tổ chức thực hiện và hiệuquảphóngsựngắncủaĐàiPhát
thanh -TruyềnhìnhTuyên Quang.
* Kết luận
* Tài liệu tham khảo và mục lục
Chương 1
lý luận cơ bản về phóngsựtruyềnhình
phóng sựngắntruyềnhình
1. Lý luận chung
a. Phóngsự là gì?
Phóng sự là thể loại báo chí phản ánh sự kiện, hiện tượng, vấn đề theo logic khách
quan trongquátrìnhphát sinh phát triển bằng ngôn ngữ, hình ảnh và âm thanh. Những
thông tin này bao gồm sự kiện, vấn đề và cả quan điểm, thái độ của nhà báo trước sự
kiện, vấn đề đó [Định nghĩa: trang 95, Sách sản xuất chươngtrìnhTruyềnhình- tác giả
Trần Bảo Khánh - Học viện Báo chí tuyên truyền].
* Kết cấu nội dung:
Kết cấu của một tác phẩm phóngsự có tác dụng không nhỏ đối với việc làm nổi
bật chủ đề tư tưởng của bài. Vì vậy, khi xây dựng kết cấu tác phẩm phóng sự, trước hết
người làm báo phải căn cứ vào chủ đề, đề tài, tài liệu cụ thể, đối tượng cần tác động và
các yêu cầu cụ thể khác của từng loại hình báo chí, đồng thời kết hợp với vị trí của mình,
hình dung lại toàn bộ sự kiện để định ra còn bốc cục tương ứng.
Hiện nay có một vài bố cục củaphóngsự thường được thể hiện là:
+ Bố cục theo bậc thang diễn biến sự kiện:
Đây là cách thể hiện nội dung theo bậc thang nhận thức tuần tự trước sau. Bố cục
này đòi hỏi người làm phóngsự chú ý trình bày diễn biến chung củasự kiện kết hợp với
những chi tiết đặc sắc, tạo cho công chúng tiếp nhận luôn luôn bắt gặp cái mới, cái bất
ngờ.
+ Bố cục theo hình tam giác ngược:
Đây là cách thể hiện nội dung bằng cách đưa đỉnh cao của một số sự kiện lên trên
theo mô hình tam giác lộn ngược, vận dụng để phản ánh những trường hợp đặc sắc mà tin
tức đã phản ánh nhưng chưa giải đáp những mâu thuẫn cụ thể đang trongquátrình vận
động và những biện pháp giải quyết hữu hiệu.
+ Bố cục theo hình thức kết hợp các biến cố của nhiều sự kiện:
Theo bố cục này, người làm phóngsự có thể tập hợp những tài liệu tản mạn thành
những thiên phóngsự có giá trị. Đây là một trong những lợi thế củaphóngsự ["Các thể
loại báo chí chính luận nghệ thuật của PGS.TS. Dương Xuân Sơn từ tr. 53-56].
* Thành phần kết cấu phóngsự gồm:
+ Phần mở đầu: Còn gọi là phần nêu vấn đề: thông qua một sự kiện, sự việc, tình
huống hay một con người cụ thể, tác giả nêu được vấn đề mà bài phóngsựcủa mình sẽ
đề cập tới. Có nhiều cách nêu vấn đề nhưng phải đạt được mục đích chính là nêu lên vấn
đề mà tác giả sẽ tập trung làm rõ.
+ Phần thân bài: Còn gọi là phần diễn giải, chứng minh sự tồn tại của vấn đề đã
nêu. Thân bài là thành phần chủ chốt của tác phẩm, là bộ phận trung tâm thể hiện tư
tưởng, chủ đề tác phẩm phóng sự. Thân bài là phần trình bày nội dung sinh động củasự
kiện. Trong phần này tác giả trình bày những con số, chi tiết sự việc, con người có thật,
điển hình mà bản thân tác giả đã thu thập được. Những dữ kiện ấy được sắp xếp một cách
có chủ định nhằm minh họa một cách rõ ràng nhất vấn đề đã nêu lên. Đồng thời phải đảm
bảo đáp ứng những tiêu chuẩn như tính điển hình, thời sự, độc đáo, hấp dẫn, nhằm đạt tới
những hiệuquả thông tin cao nhất.
+ Phần kết luận: Đây là phần được coi là quan trọng nhất vì nó là mục đích của tác
phẩm cần đạt tới. Trongphóng sự, lập luận phải rõ ràng, các yếu tố luận cứ, luận chứng,
luận điểm phải liên kết với nhau tạo nên hiệuquả đồng nhất phần này thường được trình
bày ngắn gọn, hàm súc và gây ấn tượng mạnh.
- Trong 3 phần thì 2 phần sau được coi là chủ chống nhất làm nên xương thịt và
linh hồn củaphóng sự.
Để có được một tác phẩm phóngsựtruyềnhình hoàn hảo phải đảm bảo 4 tiêu chí:
+ Phản ánh những vấn đề, sự kiện chứa đựng những mâu thuẫn nổi bật.
+ Phản ánh hiện thực dưới dạng một bức tranh sống động, với những chi tiết vừa
khái quát, vừa cụ thể, sinh động.
+ Còn nhân chứng trực tiếp tham gia thông tin, trong đó tác giả cũng là một nhân
chứng và là nhân chứng quan trọng nhất.
+ Bút pháp phong phú, giọng điệu linh hoạt, ngôn ngữ sinh động, hình ảnh, âm
thanh rõ, nét
Một phóngsự tốt là truyền đạt thông tin bằng hình ảnh và âm thanh, với sự cân đối
giữa hình ảnh và âm thanh.
Mỗi phóngsự phải có thời lượng tương xứng cho đến nay vẫn đang có rất nhiều
quan điểm về thời lượng của một phóng sự. Tựu chung lại phóngsựtruyềnhình thường
trong khoảng thời lượng từ 5 phút đến 8 phút.
Trên các chươngtrìnhtruyềnhình hiện nay có một số dạng phóngsự phổ biến
sau:
- Phóngsự điều tra.
- Phóngsự vấn đề.
- Phóngsựsự kiện.
- Phóngsự chân dung.
b. Vai trò củaphóngsựtruyền hình:
Trước hết, phải khẳng định ngay rằng: Cho đến nay phóngsựtruyềnhình đã trở
thành một thể loại không thể thiếu được trong các chươngtrìnhtruyềnhìnhcủa bất cứ
một Đàitruyềnhình nào.
Trong kết cấu một chươngtrìnhtruyềnhình cụ thể thì phóngsựtruyềnhình giữ
vai trò quan trọng bậc nhất, nó quyết định phần lớn sựthành công củachương trình. Bởi
phóng sựtruyềnhình vừa thể hiện nội dung phản ánh phong phú cả về đề tài lẫn nội dung
phản ánh. Xen kẽ các chươngtrìnhthờisựcủaĐàitruyềnhình là những phóngsựtruyền
hình về những sự kiện xảy ra hàng giờ, hàng ngày, thậm chí hàng phút trên thế giới. Khác
với tin truyềnhình chỉ thông báo ngắn gọn về kết quảcủa một sự kiện, ở "điểm nút" của
sự kiện, còn phóngsựtruyềnhình phản ánh chi tiết một sự kiện hấp dẫn, một biến cố
nóng hổi mà người xem cần quan tâm, cần biết. Phóngsựtruyềnhình sẽ cho biết sự kiện
đó diễn ra như thế nào? cùng với những thông tin bối cảnh củasự kiện đó, nguyên nhân
của sự kiện, tác động củasự kiện
Phóng sựtruyềnhìnhsử dụng ngôn ngữ tổng hợp giữa âm thanh và hình ảnh, cùng
lúc hướng tới một luận đề nhất định.
c. Tính hiệuquảcủaphóngsựtruyền hình:
Phóng sựtruyềnhìnhtruyền tải nội dung thông tin ở thời hiện tại. Người xem hiểu
được ngay lập tức phóngsự được phát đi. Nội dung thông tin củaphóngsự được tiếp
nhận theo trình tự logic diễn biến củasự kiện. Người xem khám phá dần sự kiện theo thứ
tự mà tác giả sắp xếp. Mỗi hình ảnh, mỗi âm thanh đều có nội dung củaphóngsựtruyền
hình nhất thiết phải cô đọng và ngắn gọn thì mới có hiệu quả. Chỉ cần một vài thông tin
mà làm cho khán giả không hiểu đúng sẽ làm ảnh hưởng đến sự chú ý và không còn cảm
giác muốn hứng thú theo dõi nữa.
Hiệu quảcủaphóngsựtruyềnhình chính là ở chỗ các thông tin lý thú và bổ ích
hơn tin về sự kiện, và khía cạnh chuyển tải chiều sâu của nó
d. Phóngsựngắn (phóng sựthời sự):
Phóng sựngắntruyềnhình thuộc một dạng của thể loại phóng sự, có chung đặc
điểm củaphóngsựtruyền hình, về dung lượng khoảng từ một phút rưỡi đến dưới 5 phút.
Phóng sựngắn có đặc điểm nổi trội đó là:
+ Tính thời sự: Phóngsựngắntruyềnhình phản ánh một sự kiện nóng hổi hay một
vấn đề thờisựtrong đó chủ yếu là những thông tin sự kiện, hình ảnh củaphóngsựngắn
truyền hình phải là hình ảnh thờisựcủa hiện tại.
+ Chi tiết: Phóngsựngắntruyềnhình thường đi vào những chi tiết và số liệu cụ
thể và lời bình trongphóngsựtruyềnhình không xa sự kiện mà bám chặt vào nó.
+ Hình ảnh: Trongphóngsựngắntruyềnhình thì điều quan trọng nhất là những
hình ảnh thờisự "đắt giá" là khả năng nắm bắt thời cuộc nóng hổi.
+ Âm thanh: Trongphóngsựngắntruyền hình, âm thanh, đặc biệt là tiếng động
hiện trường (tiếng động nền) là hết sức quan trọng, đây chính là yếu tố khẳng định tính
chính xác và tác động mạnh đến sự thu hút của khán giả.
+ Sự kiện: Phóngsựngắntruyềnhình thông thường chỉ là sự phản ánh một sự
kiện, một vấn đề một cách đầy đủ và chi tiết.
Trong các chươngtrìnhtruyềnhình hiện nay thì phóngsựngắntruyềnhình được
sử dụng khá phổ biến và chiếm ưu thế. Đặc biệt là trong các chươngtrìnhtruyềnhình
thời sự, chươngtrình chuyên đề và chuyên mục
Trong các chươngtrìnhthờisựtruyềnhình hiện nay thì phóngsựngắn được sử
dụng như xương sống củachương trình.
2. PhóngsựngắntrongchươngtrìnhthờisựcủaĐàiPhátthanh-Truyền
hình TuyênQuang
a. Đặc điểm công chúng báo chí ở TuyênQuang
a.1. Đặc điểm dân cư, dân số và quan hệ tộc người:
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tỉnh TuyênQuang có 6
huyện, thị xã (gồm: 5 huyện là Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang và
thị xã Tuyên Quang) có 145 xã, phường, thị trấn trong đó có 38 xã và 1 thị trấn thuộc
vùng cao, 22 xã vùng sâu, vùng xa.
Tổng diện tích đất tự nhiên củaTuyênQuang là 5.800 km
2
. Địa hìnhTuyên
Quang bị chia cắt lớn bởi hệ thống sông ngòi dày đặc, núi đồi trùng điệp. Núi, đồi Tuyên
Quang chiếm 73% diện tích. TuyênQuang là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi một nguồn tài
nguyên khoáng sản giàu có. Rừng có nhiều gỗ quý hiếm như: đinh, lim, sến, táu, nghiến,
lát lòng đất TuyênQuang chứa nhiều khoáng sản như vàng, thiếc, chì, kẽm, barít,
ăngtimon, mangan
Tuyên Quang dân số trên 70 vạn người, với hơn 22 dân tộc anh em, trong đó các
dân tộc ít người chiếm tỷ lệ hơn 50% (Tày, Dao, Cao Lan, Nùng, H'mông ). Dân số
thành thị chiếm trên 10%, nông thôn chiếm gần 90%; hơn 80% dân số sống bằng nghề
nông - lâm nghiệp. Nói chung, các dân tộc ở TuyênQuang đều giữ được tiếng nói riêng,
nhiều dân tộc còn giữ được sắc phục và tập quán sinh hoạt, văn hóa, kiến trúc nhà cửa
độc đáo của mình Mặc dù mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, song họ tích cực
giao lưu, tiepé thu những tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác và của nhân loại, tạo nên
tính đa dạng và phong phú trong đời sống tinh thần của dân tộc.
Điều kiện tự nhiên tạo cho TuyênQuang có lợi thế cả về kinh tế - xã hội. Nhân
dân các dân tộc trong tỉnh đã tạo dựng lên nhiều truyền thống quý báu đó là: tinh thần
đoàn kết gắn bó cộng đồng, có lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự lực, tự cường. Là mảnh
đất vốn có lịch sử lâu đời, TuyênQuang như một dấu son với Tân Trào là "Thủ đô khu
giải phóng"; nơi đã bảo vệ an toàn các cơ quan của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã lãnh đạo thành công cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8, giành độc lập tự
do cho dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Kim Bình - Chiêm Hóa là nơi diễn ra Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ hai.
Tuyên Quang còn là căn cứ của cách mạng Lào anh em (Đà Bàn - xã Mỹ Bằng - Yên
Sơn).
Phát huy truyền thống cách mạng, trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân các
dân tộc tỉnh TuyênQuang đã đoàn kết, nỗ lực phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan
trọng. Nền kinh tế có bước phát triển khá. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm
đạt trên 14%; về văn hóa - xã hội, TuyênQuang là tỉnh miền núi đầu tiên trong cả nước
hoàn thành phổ cập giáo dục bậc tiểu học, xóa mù chữ (năm 1997) và là tỉnh thứ 7 trong
cả nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc Trung học cơ sở năm 2002. Còn hoạt động văn
hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao phát triển mạnh, công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân được quan tâm đúng mức.
a.2. Đặc điểm tâm lý và nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí:
ở Tuyên Quang, ngoài dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ lớn nhất thì đồng bào các dân tộc
Tày, Nùng, Dao, Cao Lan có tỷ lệ cao hơn cả. Do vị trí địa lý, tự nhiên củaTuyênQuang
chia thành 2 vùng rõ rệt nên đồng bào các dân tộc vùng thấp dễ tiếp cận và chịu ảnh
hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam hơn đồng bào khu vực vùng cao. Khả năng nhận
thức, tư duy sáng tạo, trí tuệ được nâng lên rõ rệt. Chính bởi vậy nhu cầu tiếp nhận thông
tin báo chí lớn hơn rất nhiều so với vùng núi cao.
Mặc dù vậy, đồng bào các dân tộc TuyênQuang nói chung, các dân tộc thiểu số
nói riêng còn nhiều điểm hạn chế đó là: trình độ dân trí không đồng đều, khả năng tiếp
cận, tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin báo chí còn gặp nhiều khó khăn.
Một điều dễ nhận thấy ở đồng bào các dân tộc nơi đây là bản tính tự ti, bảo thủ, cố hữu,
cục bộ địa phương, lòng tự tôn dân tộc và tiếng nói riêng thái quá đã khiến cho việc tiếp
thu cái mới, tiến bộ còn chậm. Cho đến hiện nay, vẫn còn nhiều hủ tục, thói quen lạc hậu
mà không mấy dễ dàng có thể thay đổi được đặc biệt là những nơi đồng bào vùng sâu,
vùng cao, vùng xa. Một khó khăn nữa đó là tâm lý tích cực học tập, tiếp thu khoa học kỹ
[...]... chươngtrìnhthờisựĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang chiếm khoảng 45% thời lượng chươngtrìnhPhóngsựngắntrongchươngtrìnhthờisựtruyềnhìnhcủaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang được xác định là phương tiện điểm huyệt quan trọngcủachươngtrình hôm đó Hầu hết trongchươngtrìnhthờisự hàng ngày đều có từ 2 đến 4 phóngsự ngắn, tập trung vào các sự kiện có tính thờisự cao,... chứng, tác phẩm phóngsựngắn ngoài việc trình bày hiện thực, còn giải đáp những vấn đề hiện thực đặt ra * Đánh giá mặt thành công củaphóngsựngắn ở chươngtrìnhthờisựĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuangTrong 2 năm 200 5-2 006, thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, của địa phương, chươngtrìnhthờisựtruyềnhìnhcủaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang nói chung, và phóngsựngắn nói riêng... thở của đời sống hiện thực với những con người và sự việc thực Cũng chính từ ưu thế đó, trong những năm quaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang đã sử dụng khá hiệuquả vai trò củaphóngsự ngắn, đặc biệt coi trọngphóngsựngắntrongchươngtrìnhthờisựtruyềnhình với các dạng phóngsự điều tra, phóngsựsự kiện, phóngsự vấn đề và phóngsự chân dung phóngsựngắn đã trở thành thế mạnh của chương. .. đánh giá hiệu quả: 33% - Không có thông tin thiết thực: 19% - Tin nhàm chán hội nghị: 30% + Khả năng chuyển tải thông tin củaphóngsựngắntrongchươngtrìnhthờisự truyền hìnhĐàiPhátthanhTruyềnhình Tuyên QuangPhóngsựngắn với đặc trưng, thể loại của nó hiện đang được sử dụng nhiều trongchươngtrìnhthờisựcủa các Đài địa phwng và ĐàiTruyềnhình Việt Nam Đặc điểm phân biệt phóngsựngắn không... củaphóngsựngắntrongchươngtrìnhthờisựtruyềnhình là hết sức bổ ích bởi do chính đặc điểm của thể loại này Qua thực tế khảo sát trong 2 năm 2005 và 2006 cho thấy Hầu hết các phóngsựngắncủachươngtrìnhthờisự truyền hìnhĐàiPhátthanh - TruyềnhìnhTuyênQuang đều phát huy tối ưu hiệu quảcủa chương trình và đã trở thành thể loại tuyên tryuền khá đậm đặc Các vấn đề, sự kiện được các phóng. .. thông qua hệ thống báo, đài và công tác tuyêntruyền miệng a.4 Chươngtrìnhthờisự truyền hìnhcủaĐàiPhátthanh - TruyềnhìnhTuyên Quang: Ngày 30/10/1976; Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tuyên đã ra quyết định thành lập ĐàiPhátthanh Hà Tuyên, tiền thân củaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang ngày nay Thời điểm này Đài chỉ có chức năng làm truyềnthanh và phátthanh với 4 thứ tiếng: Kinh, Tày, Dao,... phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Bố cục tiểu luận 5 Chương 1: lý luận cơ bản về phóngsựtruyềnhìnhphóngsựngắn 4 truyềnhình 1 Lý luận chung 4 2 PhóngsựngắntrongchươngtrìnhthờisựcủaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang 8 Chương 2: tổ chức thực hiện phóngsựngắn 17 1 Yêu cầu củachươngtrìnhthờisự 17 2 Tổ chức thực hiện 19 kết luận 28 danh mục tài liệu tham khảo 30... đối với chươngtrìnhthờisựtruyềnhình địa phương nói chung, với ĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang nói riêng đó là sự cần thiết phải bố trí, sắp xếp hợp lý vị trí của từng phóngsựngắn theo logic sự kiện, vấn đề để làm sao thu hút công chúng Điều này trong nhiều năm quaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang đã kịp thời vừa làm vừa rút kinh nghiệm, qua đó vai trò, vị trí củaphóngsự ngắn. .. nhận rõ nét nhất về bản chất củasự kiện mà tác giả đề cập Trong những năm gần đây ĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang đã đặc biệt chú ý và tổ chức thường xuyên công tác bồi dưỡng nghiệp vụ viết phóngsựngắn cho cán bộ, phóng viên biên tập viên, nhằm từng bước nâng cao hơn nữa hiệu quảcủa phóng sựngắntrongchươngtrìnhthờisựtruyềnhìnhcủaĐài Kết luận Phóngsựngắn là một thể loại báo chí... trìnhthờisựtruyềnhìnhcủaĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTuyênQuang thì số lượng phóngsựngắn được sử dụng khá nhiều Hầu hết được sử dụng trong các loại phóngsựsự kiện, người tốt việc tốt, phóngsự điều tra và phóngsự vấn đề: nhiều sự kiện thông tin đã được Biên tập viên, phóng viên khéo léo đưa tầm lên thànhphóngsự rất hiệu quả, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề khá thấu đáo, đem lại sự thỏa .
Trong đó tỷ lệ phóng sự ngắn của chương trình thời sự Đài Phát thanh - Truyền
hình Tuyên Quang chiếm khoảng 45% thời lượng chương trình.
Phóng sự ngắn. sống của chương trình.
2. Phóng sự ngắn trong chương trình thời sự của Đài Phát thanh - Truyền
hình Tuyên Quang
a. Đặc điểm công chúng báo chí ở Tuyên Quang