1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ và sự tiếp cận thông tin của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

Nuôi con bằng sữa mẹ giúp cho trẻ có hệ miễn dịch tốt, sức đề kháng cao và giảm nguy cơ suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Bài viết được nghiên cứu nhằm tìm hiểu kiến thức và sự tiếp cận thông tin về nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

TC DD & TP 14 (5) – 2018 KIÕN THøC Về NUÔI CON BằNG SữA Mẹ Và Sự TIếP CậN THÔNG TIN CủA Bà Mẹ Có CON DƯớI 24 THáNG TUổI TạI XÃ NGọC HồI, HUYệN THANH TRì, Hà NộI Nguyễn Việt Dũng1, Huỳnh Nam Phương2, Nguyễn Lân2, Hoàng Thị Hào1, Lê Thị Hợp3 Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu kiến thức tiếp cận thơng tin nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang với số mẫu 359 bà mẹ có 24 tháng tuổi toàn xã hỏi câu hỏi thiết kế sẵn Kết quả: Kiến thức NCBSM có nhiều điểm chưa tốt (tỷ lệ bà mẹ có “kiến thức đạt NCBSM” 15,9%; biết nên cho trẻ bú sớm sau sinh: 68%; hiểu định nghĩa NCBSMHT tháng đầu 46,5%; biết trẻ tháng nên cho bú sữa mẹ hồn tồn: 67,1%) Về tiếp cận thơng tin: Có 73% bà mẹ mang thai nhận thông tin liên quan đến NCBSM 76,6% bà mẹ nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu Tuy nhiên, tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu từ CBYT thấp: 26,2% Để cải thiện kiến thức cho bú sớm NCBSMHT tháng đầu cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông NCBSM cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cộng đồng Từ khóa: Kiến thức nuôi sữa mẹ, bú sớm sau sinh, bú mẹ hoàn toàn, trẻ 24 tháng tuổi, Thanh Trì Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Ni sữa mẹ (NCBSM) giúp cho trẻ có hệ miễn dịch tốt, sức đề kháng cao giảm nguy suy dinh dưỡng trẻ nhỏ Nuôi sữa mẹ hoàn toàn (NCBSMHT) tháng đầu theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới NCBSM năm tháng phương pháp tự nhiên, kinh tế hiệu để bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em [1] Tạp chí Y Khoa The Lancet 1994 cho biết: “Nếu có loại vắc-xin giúp phịng tránh tử vong cho triệu trẻ em, chi phí thấp, an tồn, uống trực tiếp khơng cần bảo quản lạnh, vắc xin nhu cầu cấp thiết cho sức khỏe cộng đồng Nuôi sữa mẹ làm tất điều nhiều thế” [2] Tại Việt Nam, hoạt động truyền thông dinh dưỡng đặc biệt NCBSM quan tâm triển khai khn khổ chương trình phịng chống Suy dinh dưỡng trẻ em thực tế hầu hết địa phương nước phần lớn bà mẹ thiếu kiến thức nuôi dẫn tới thực hành chăm sóc trẻ cịn hạn chế họ có kiến thức nuôi đặc thù công việc nên khơng có điều kiện chăm sóc cách, điều ảnh hưởng lớn tới phát triển tình trạng dinh dưỡng trẻ, tới việc cho bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời Kết ThS Viện Dinh dưỡng QG Email: nguyenvietdung@dinhduong.org.vn 2TS.BS Viện Dinh dưỡng QG 3GS.TS Hội Dinh dưỡng VN Ngày nhận bài: 15/8/2018 Ngày phản biện đánh giá: 5/9/2018 Ngày đăng bài: 25/9/2018 35 điều tra Viện Dinh dưỡng năm 2010 cho thấy có 19,6% trẻ ni hồn toàn sữa mẹ tháng đầu [3] Theo nghiên cứu Đinh Thị Phương Hòa tiến hành bệnh viện Hà Nội cho thấy tỷ lệ bà mẹ có kiến thức bú sớm không vắt bỏ sữa non 44,1% 78,3% [4] Nghiên cứu xã ven biển Nam Định năm 2011 41,7% bà mẹ cho sữa non khơng có chất dinh dưỡng [5] Một nghiên cứu khác A&T thực 11 tỉnh tồn quốc có 78,8% bà mẹ biết cho trẻ bú sớm sau sinh có 74,4% biết trẻ sơ sinh cần bú sữa non Cũng theo nghiên cứu này, tỷ lệ bà mẹ hiểu định nghĩa NCBSMHT tháng đầu 52,5%, tỷ lệ bà mẹ nhận lời khuyên NCBSM thời kỳ mang thai 68,6% [6] Ngọc Hồi xã vùng ven thuộc huyện Thanh Trì, nơi tập trung khu cơng nghiệp tồn huyện, phần lớn phụ nữ xã làm công nhân cho khu công nghiệp Với đặc thù thực trạng kiến thức tiếp cận nguồn thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ nào? Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả kiến thức tiếp cận thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bà mẹ có 24 tháng tuổi sống xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì tháng trước ngày điều tra Tiêu chuẩn loại trừ: bà mẹ gặp khó khăn nói trả lời, bị bệnh tâm thần 36 TC DD & TP 14 (5) – 2018 đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ 12/2013 đến 5/2014 - Nghiên cứu tiến hành xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu - Cỡ mẫu: Tồn bà mẹ có 24 tháng tuổi xã (đáp ứng tiêu chí chọn đối tượng nghiên cứu) vấn câu hỏi thiết kế sẵn - Cách chọn mẫu: Lập danh sách tất bà mẹ có 24 tháng tuổi xã (dựa danh sách theo dõi cân nặng tiêm chủng mở rộng trẻ) với giúp đỡ cán Trạm Y tế Chọn đối tượng điều tra đáp ứng tiêu chí Phỏng vấn trực tiếp đối tượng, trường hợp đối tượng khơng thể hồn thành trả lời vấn (vì lí sức khỏe) vắng nhà điều tra viên hẹn quay trở lại để vấn 2.5 Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ hộ gia đình, dựa câu hỏi định lượng thiết kế sẵn để thu thập thông tin kiến thức tiếp cận thơng tin NCBSM bà mẹ có 24 tháng tuổi 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức NCBSM: phân loại kiến thức bà mẹ thông qua chấm điểm đáp án bà mẹ trả lời Phân loại kiến thức bà mẹ sau: Dưới 30% tổng số điểm: Kiến thức không đạt; ≥70% tổng số điểm kiến thức, bà mẹ đánh giá có “kiến thức đạt NCBSM” 2.7 Phân tích số liệu Số liệu làm nhập vào máy tính phần mềm EpiData 3.1 Phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0 III KẾT QUẢ Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Trong 359 bà mẹ có 24 tháng tuổi, có 99,4% bà mẹ dân tộc Kinh, trình độ học vấn chủ yếu trung học phổ thông (41,2%), nghề nghiệp phổ biến TC DD & TP 14 (5) – 2018 cơng nhân (46,5%), có 60,4% bà mẹ có trở lên Giới tính trẻ có chênh lệch nhóm nam nữ, 55% số trẻ nam giới Về nhóm tuổi, tỷ lệ trẻ từ 12-23 tháng tuổi chiếm gần 60% đối tượng Nhóm trẻ từ 0-5 tháng có 50 trẻ, chiếm tỷ lệ 13,9% Kiến thức bà mẹ nuôi sữa mẹ Bảng 1: Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh (n=359) Đặc điểm Thời điểm cho trẻ bú mẹ sau sinh Vắt bỏ sữa non Lợi ích sữa non Trong vòng đầu Từ đến 24 Sau ngày Không nghĩ trẻ cần phải bú mẹ sau sinh Không biết Nên vắt bỏ Không nên vắt bỏ Không biết Phòng chống dị ứng nhiễm khuẩn Đào thải phân su Giảm mức độ vàng da Giúp phát triển ruột Không biết Bảng cho thấy đa số (244/359) bà mẹ biết cần cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh chiếm 68%, có 20,3% bà mẹ cho nên cho trẻ bú từ sau đến 24 sau sinh, 8% cho bú sau ngày có 0,6% nghĩ trẻ sinh không cần phải bú mẹ Tỷ lệ bà mẹ thời điểm nên cho trẻ bú sớm sau sinh chiếm 3,1% Có 10% bà mẹ hỏi cho Tần số (n) Tỷ lệ (%) 244 73 29 68,0 20,3 8,0 11 36 309 14 3,1 10,0 86,1 3,9 190 94 89 103 45 0,6 52,9 26,2 24,8 28,7 12,5 nên vắt bỏ sữa non cho trẻ bú sữa mẹ nhiều Hiểu biết bà mẹ lợi ích sữa non mang lại khác nhau, có 50% bà mẹ cho sữa non có tác dụng giúp phịng chống dị ứng nhiễm khuẩn Biết sữa non có lợi ích đào thải phân su, giảm mức độ vàng da, giúp phát triển ruột chiếm xấp xỉ 1/4 số bà mẹ Nhóm bà mẹ khơng biết lợi ích sữa non chiếm 12,5% 37 TC DD & TP 14 (5) – 2018 Biểu đồ 1: Mô tả kiến thức bà mẹ thành phần sữa mẹ Biểu đồ cho thấy có khoảng 40% bà mẹ biết sữa mẹ có chứa thành phần nước, kháng thể, vitamin khoáng chất Tỷ lệ bà mẹ biết sữa có chứa DHA thấp (9,4%) tỷ lệ khơng biết sữa mẹ chứa thành phần 2,8% Bảng 2: Kiến thức bà mẹ ni sữa mẹ hồn tồn (n=359) Đặc điểm Kiến thức định nghĩa NCBSMHT Chỉ cho trẻ bú mẹ khơng cho ăn uống thứ khác, kể nước Cho trẻ bú sữa mẹ nước Cho trẻ bú sữa mẹ chất lỏng khác Không biết Bú sớm tháng Biết thời gian NCBTrong tháng đầu SMHT Trên tháng Bú bên Bú hết bên chuyển sang bên Biết cho bú cách Khơng biết Chỉ có sữa mẹ Biết trẻ tháng tuổi nên Sữa mẹ kết hợp sữa bột bú sữa mẹ Khơng biết Có Biết cần tiếp tục cho trẻ bú trẻ bị ốm Không Cho nên cho trẻ tháng tuổi uống nước tráng miệng sau bú 38 Có Khơng Tần số (n) Tỷ lệ (%) 167 46,5 30 8,4 136 37,9 26 45 265 49 96 248 15 241 105 13 214 145 7,2 12,6 73,8 13,6 26,7 69,1 4,2 67,1 29,2 3,6 59,6 40,4 149 41,5 210 58,5 Kết bảng cho thấy 46,5% bà mẹ hiểu định nghĩa NCBSMHT; 37,9% bà mẹ cho NCBSMHT bú sữa mẹ uống thêm nước chất lỏng khác Cịn có 7,2% bà mẹ khơng biết NCBSMHT Có 73,8% bà mẹ biết thời gian NCBSMHT tháng đầu sau sinh Gần 70% bà mẹ biết cho trẻ bú cách bú hết bên chuyển sang bên cần cho trẻ bú sữa TC DD & TP 14 (5) – 2018 mẹ tháng đầu Có 60% bà mẹ biết trẻ bị ốm tiếp tục cho trẻ bú mẹ Tuy nhiên phần lớn bà mẹ lại cho cần cho trẻ uống thêm nước tráng miệng sau bú, chiếm 58,5% Kiến thức chung NCBSM bà mẹ tổng hợp phần “Kiến thức bà mẹ NCBSM” đánh giá qua 25 câu hỏi Biểu đồ bên thể đánh giá kiến thức chung bà mẹ tham gia nghiên cứu Biểu đồ 2: Mô tả kiến thức chung bà mẹ NCBSM Biểu đồ cho thấy, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chung đánh giá “đạt nuôi sữa mẹ” thấp (15,9%) Trong bà mẹ có kiến thức chung khơng đạt cao (84,1%) Biều đồ 3: Mô tả nguồn nhận lời khuyên NCBSM mang thai bà mẹ Trong nghiên cứu, hầu hết bà mẹ (262/359) có nhận lời khuyên liên quan đến việc NCBSM mang thai, chiếm 73% Theo kết biểu đồ 3, nguồn thông tin NCBSM mang thai mà bà mẹ tiếp nhận nhiều 39 từ CBYT, cán hội phụ nữ chiếm 69,8% (183/262), tiếp đến từ thành viên gia đình đối tượng khác bạn bè, hàng xóm chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 10% Đối với nguồn truyền thơng gián tiếp tỷ lệ TC DD & TP 14 (5) – 2018 bà mẹ nhận lời khuyên NCBSM chiếm tỷ lệ gần tương đương nhau, cao lời khuyên nhận từ sách báo, tạp chí (38,9%) nhận thấp thông tin phát hệ thống loa đài, phát (16,6%) Bảng 3: Sự hỗ trợ, phản đối người xung quanh NCBSM sau sinh (n=359) Đặc điểm Hướng dẫn, hỗ trợ cách NCBSM ngày đầu sau Người hướng dẫn, hỗ trợ Phản đối NCBSMHT tháng đầu Người phản đối Bảng cho biết, vòng ngày đầu sau sinh tỷ lệ bà mẹ hướng dẫn, hỗ trợ cách NCBSM chiếm tỷ lệ cao (68,2%) Trong đó, người trực tiếp hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc sau sinh cao bà (mẹ đẻ/ mẹ chồng) nữ hộ sinh/ y tá chiếm tỷ lệ 40 Khơng Có Chồng Mẹ đẻ/ mẹ chồng Thành viên gia đình Hàng xóm, bạn bè CTV dinh dưỡng Cán hội phụ nữ Nữ hộ sinh, Y tá Bác sỹ, Y sỹ Khơng Có Chồng Bố mẹ chồng Bố mẹ đẻ Bạn bè Khác Tần số (n) Tỷ lệ (%) 114 245 64 47 13 23 64 26 328 31 17 31,8 68,2 1,6 26,1 19,2 5,3 9,4 1,6 26,1 10,6 91,4 8,6 22,6 54,8 3,2 16,1 3,2 26,1% Các nhóm cịn lại hỗ trợ bà mẹ cách NCBSM ngày đầu sau sinh chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt người chồng cán hội phụ nữ Trong thời gian cho bú, có 8,6% bà mẹ bị phản đối NCBSMHT 50% số người phản đối từ phía bố mẹ chồng TC DD & TP 14 (5) – 2018 Bảng 4: Tỷ lệ, nguồn nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu bà mẹ (n=359) Đặc điểm Nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu Nguồn nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu Kết nghiên cứu bảng cho thấy tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu chiếm 76,6% Thông tin bà mẹ nhận từ phương tiện truyền thông gián tiếp tivi, internet, sách báo chiếm tỷ lệ cao (59,6%), CBYT cung cấp thông tin NCBSMHT tháng đầu cho bà mẹ chiếm 26,2% Có khoảng 7% bà mẹ nhận thơng tin từ nguồn khác từ người thân gia đình BÀN LUẬN Kiến thức cho trẻ bú sớm sau sinh Theo khuyến cáo WHO UNICEF việc bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh vô quan trọng Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bà mẹ cho nên cho bú vòng đầu sau sinh 68% không nên vắt bỏ sữa non 86% Kết cho thấy bà mẹ tham gia vào nghiên cứu có kiến thức cho bú sớm, hiểu biết sữa non tương đối khá, cao so với nghiên cứu tác giả Đinh Thị Phương Hòa tiến hành nghiên cứu bệnh viện Hà Nội cho tỷ lệ bà mẹ biết bú sớm không vắt bỏ sữa non 44,1% 78,3% [4] So với nghiên cứu 11 tỉnh dự án A&T kết có chênh lệch Khơng Có Cán y tế Người thân gia đình Truyền thơng gián tiếp Khác Tần số (n) Tỷ lệ (%) 84 275 72 18 164 21 23,4 76,6 26,2 6,5 59,6 7,6 không nhiều Cụ thể, kiến thức cho trẻ bú sớm sau sinh nghiên cứu thấp so với nghiên cứu A&T (68% so với 78,8%), kiến thức bà mẹ cần cho trẻ sơ sinh bú sữa non nghiên cứu lại cao so với nghiên cứu A&T (86% so với 74,4%) [6] Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thời gian cho trẻ bú sớm sau sinh nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2012 (68% so với 89,3%) [7] Kiến thức NCBSMHT tháng đầu Việc tìm hiểu kiến thức bà mẹ NCBSMHT tháng đầu đề cập nghiên cứu chủ yếu tập chung vào khía cạnh như: hiểu biết định nghĩa NCBSMHT, thời gian lợi ích việc NCBSMHT trẻ sơ sinh/ trẻ nhỏ bà mẹ, số kiến thức thực hành NCBSMHT bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức định nghĩa NCBSMHT tháng đầu đạt 46,5% Vẫn 50% bà mẹ hiểu NCBSMHT tháng đầu cho trẻ bú mẹ cộng với nước chất lỏng khác Kết tương đồng với nghiên cứu A&T, có 52,5% bà mẹ hiểu 41 định nghĩa [6] Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thời gian NCBSMHT tháng đầu 73,8% Kết thấp so với nghiên cứu triển khai Phú Lý, Hà Nam (73,8% so với 91,1%) [7] cao so với nghiên cứu A&T có 62,3% bà mẹ trả lời thời gian NCBSMHT tháng [6] Nghiên cứu cho thấy có số bà mẹ hiểu nhầm khái niệm cho bú cho bú mẹ hoàn toàn, có bà mẹ trả lời thời gian NCBSMHT 12 tháng chí 24 tháng Với kiến thức lợi ích việc NCBSM, tỷ lệ bà mẹ chủ yếu biết NCBSM mang lại lợi ích cho phát triển trẻ (57,1%), đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng trẻ tháng đầu (44,6%), tăng cường sản xuất sữa mẹ (44%) Ngồi bà mẹ cịn biết sữa mẹ mang lại lợi ích kinh tế, tăng cường trao đổi chất có tác dụng phịng chống lại số loại bệnh Như vậy, thấy với lợi ích phổ biến sữa mẹ mang lại cho trẻ nhỏ bà mẹ kiến thức bà mẹ biết 50% Kết chưa cao nội dung truyền thơng lợi ích sữa mẹ chưa hiệu quả, chưa tồn diện, bà mẹ chưa tiếp cận với nguồn cung cấp thông tin, kênh truyền thông địa bàn xã Với kiến thức thực hành NCBSMHT tháng đầu, nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bà mẹ biết cho bú cách, bú hết bên chuyển sang bên 69,1%, so với kết nghiên cứu A&T tỷ lệ cao nhiều (69,1% so với 47,1%); Tỷ lệ bà mẹ biết trẻ tháng tuổi 42 TC DD & TP 14 (5) – 2018 nên bú sữa mẹ mà không kết hợp với sữa bột khác nghiên cứu 67,1%, nghiên cứu A&T lại cho kết cao (83,9%) [6]; Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy có 59,6% bà mẹ biết cần tiếp tục cho trẻ bú mẹ trẻ ốm/bệnh Như nhiều bà mẹ chưa có kiến thức số vấn đề liên quan đến thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ, phần lớn bà mẹ nghĩ nên cho trẻ uống nước trắng tráng miệng trẻ đỡ khát 58,5% Điều chắn làm giảm tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu địa bàn nghiên cứu Tiếp cận thông tin NCBSM bà mẹ Trong nghiên cứu này, có 73% bà mẹ nhận lời khuyên liên quan đến NCBSM thời kỳ mang thai, tỷ lệ cao so với nghiên cứu A&T thực 11 tỉnh tồn quốc (68,6%) [6], nguồn thông tin mà đối tượng nhận nhiều chủ yếu cung cấp cán có chuyên môn cán y tế, cộng tác viên dinh dưỡng, cán hội phụ nữ (69,8%) Điều cho thấy bà mẹ quan tâm tới thông tin liên quan đến sinh nở, họ khám thai thường xuyên, tích cực tham dự buổi sinh hoạt, tập huấn liên quan đến vấn đề NCBSM thường nhận lời tư vấn từ phía cán y tế Thông tin NCBSM đến từ phía gia đình chồng, mẹ đẻ/ mẹ chồng thành viên khác gia đình thời gian bà mẹ mang thai chiếm tỷ lệ thấp 16,8% Điều bà mẹ chưa sinh trẻ nên nhận thơng tin, lời khun NCBSM cịn hạn chế phía gia đình thường quan tâm, hướng dẫn hỗ trợ bà mẹ cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhiều sau bà mẹ sinh So sánh nguồn thông tin truyền thông gián tiếp mà bà mẹ nhận NCBSM mang thai khơng có chênh lệch đáng kể nguồn cung cấp Ở nghiên cứu này, tỷ lệ bà mẹ nhận nhiều thông tin NCBSM từ sách báo, ấn phẩm, tạp chí (38,9%), từ nguồn tivi internet chiếm 22,6% 21,9% Nguồn thông tin bà mẹ nhận từ loa đài, phát (16,6%) Lý giải điều địa bàn nghiên cứu thành thị, sống người dân tương đối đại nên việc tiếp cận với nguồn thông tin từ sách báo, ti vi, internet dễ dàng Việc bà mẹ ý đến thơng tin từ loa đài truyền phần tính chất cơng việc làm ban ngày, cịn nhiều thứ quan tâm khác xen lẫn sống thành thị có nhiều tiếng ồn (giao thông, khu công nghiệp ) nên hiệu từ kênh truyền thơng chưa cao Trong nhóm ĐTNC có nhận lời khuyên NCBSM thời gian mang thai, tỷ lệ bà mẹ có hiểu biết bú sớm sau sinh khái niệm NCBSMHT tháng đầu tương đối cao, tỷ lệ 68,3% 46,9% Qua cho thấy giai đoạn bà mẹ mang thai vô quan trọng, quãng thời gian mà bà mẹ tích lũy nhiều kiến thức hữu ích NCBSM Sau sinh, tỷ lệ bà mẹ nhận hướng dẫn cách NCBSM từ sở y tế nơi họ sinh nghiên cứu chiếm 68,2% Nghiên cứu cho TC DD & TP 14 (5) – 2018 kết cao nghiên cứu A&T có 55,1% số bà mẹ cho biết dẫn cách NCBSM vòng ngày đầu sau sinh [6] Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin hướng dẫn cách NCBSM sau sinh chủ yếu đến từ mẹ đẻ/ mẹ chồng nữ hộ sinh/ y tá (cùng chiếm tỷ lệ 26,1%) Các thành viên khác gia đình thường người hướng dẫn giúp đỡ bà mẹ (19,2%), nhiên bà mẹ nhận hướng dẫn hỗ trợ cách NCBSM ngày đầu sau sinh từ người chồng lại chiếm tỷ lệ thấp (1,6%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu A&T phần lớn hướng dẫn giúp đỡ bà mẹ cách NCBSM sau sinh đến từ mẹ đẻ mẹ chồng (51,8%), nữ hộ sinh , y tá (31,5%) thành viên khác gia đình (17,5%) [6] So với tỷ lệ “nhận lời khuyên NCBSM mang thai” (73%) bà mẹ nhận thơng tin NCBSMHT tháng đầu chiếm tỷ lệ tương đương (76,6%) Tuy nhiên, tỷ lệ cao nhiều so với khai thác thông tin nhận NCBSMHT tháng đầu câu hỏi nhiều lựa chọn “nhận lời khuyên liên quan đến NCBSM” (76,6% so với 41,5%) Có thể lý giải điều câu hỏi nhận lời khuyên liên quan đến NCBSM câu hỏi mở nhiều lựa chọn nên tỷ lệ bà mẹ trả lời nội dung NCBSMHT tháng đầu thấp so với khai thác thông tin trực tiếp Với nguồn thông tin NCBSMHT tháng đầu, bà mẹ nhận nhiều thông tin từ phương tiện truyền thông gián tiếp (tivi, internet, sách báo) chiếm 59,6%, 43 thông tin nhận từ cán y tế (bác sỹ, y tá, nữ hộ sinh ) (26,2%) Tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu từ nguồn khác thành viên gia đình chiếm khoảng 7% Qua thấy NCBSMHT tháng đầu nội dung quan trọng hàng đầu chăm sóc ni dưỡng trẻ nhỏ tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin qua kênh truyền thơng CBYT từ gia đình cịn thấp IV KẾT LUẬN Tỷ lệ bà mẹ tham gia nghiên cứu có kiến thức chung NCBSM “đạt” (trả lời ≥ 70% câu hỏi) thấp: 15,9% - Kiến thức cho trẻ bú sớm sau sinh: có 68% số bà mẹ điều tra biết nên cho trẻ bú sớm sau sinh, 86,1% số bà mẹ biết không nên vắt bỏ sữa non nửa số bà mẹ vấn (52,5%) biết sữa non có tác dụng phịng chống dị ứng nhiễm khuẩn; 28,7% biết bú sữa non giúp trẻ phát triển tốt hơn, cịn 12,5% bà mẹ khơng biết lợi ích sữa non - Kiến thức NCBSMHT tháng đầu: Chỉ có 46,5% bà mẹ biết khái niệm NCBSMHT tháng đầu 67,1% ĐTNC biết trẻ tháng nên cho bú sữa mẹ Có 73% bà mẹ nhận thông tin 44 TC DD & TP 14 (5) – 2018 liên quan đến NCBSM mang thai 76,6% nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu Tuy nhiên, tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu từ CBYT thấp: 26,2% TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2009) Infant and young child feeding, Geneva The Lancet (1994) A Warm Chain for Breastfeeding, 344, pg 1239-1241 Viện Dinh dưỡng (2010) Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 Nhà xuất Y học, Hà Nội Đinh Thị Phương Hòa (2006) Kiến thức, thực hành bà mẹ giữ ấm cho trẻ bú sớm sau đẻ Bộ Y tế, Hà Nội Trần Thị Phúc Nguyệt, Hoàng Thị Hằng (2012) Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ vùng ven biển xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Tạp chí NCYH, tập 80, số 3D, tr 115120 Alive and Thrive Viện Nghiên cứu Y xã hội học (2012) Báo cáo tồn văn thực hành ni dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Hà Nội Lý Thị Phương Hoa, Huỳnh Nam Phương (2014) Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi phường Trần Hưng Đạo, Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Tạp chí Dinh dưỡng & Thực Phẩm, tập 10, số 3, tr 92-100 TC DD & TP 14 (5) – 2018 Summary KNOWLEDGE ON BREASTFEEDING AND ACCESS TO INFORMATION OF MOTHERS WITH CHILDREN UNDER 24 MONTHS OLD IN NGOC HOI COMMUNE, THANH TRI DISTRICT, HA NOI The study was carried out with an aim to study knowledge and information access on breast feeding of mothers, who had children under 24 months old at Ngoc Hoi Commune, Thanh Tri District, Ha Noi A cross sectional study design with sample size of 359 mothers having children under 24 months old in the whole commune was done using pre-designed questionnaires The result of study showed that maternal knowledge on breastfeeding was not so good (the rate of mothers, who had “good knowledge on breast feeding” was 15.9%; knowing about early initiation of breastfeeding: 68%; correct understanding about definition of exclusive breasfeeding in the first months: 46.5%; knowing that the children less than months should have exclusive breastfeeding: 67.1%) Regarding access to information, 73% of pregnant women received information relating to breastfeeding and 76.6% of mother received information on breasfeeding in the first months However, the percentage of mother receiving information from healthcare workers was still really low: 26.2% In order to improve knowledge for early initiation and exclusive breastfeeding in the first months, it is necessary to strengthen education, information and communication on breastfeeding for women in reproductive age and community Keywords: Breastfeeding knowledge, post-natal early breastfeeding, exclusive breast feeding, children under 24 months old, Thanh Tri Hanoi 45 ... tả kiến thức tiếp cận thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bà mẹ có 24 tháng tuổi. .. thập thông tin kiến thức tiếp cận thông tin NCBSM bà mẹ có 24 tháng tuổi 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức NCBSM: phân loại kiến thức bà mẹ thông qua chấm điểm đáp án bà mẹ. .. số bà mẹ Nhóm bà mẹ khơng biết lợi ích sữa non chiếm 12,5% 37 TC DD & TP 14 (5) – 2018 Biểu đồ 1: Mô tả kiến thức bà mẹ thành phần sữa mẹ Biểu đồ cho thấy có khoảng 40% bà mẹ biết sữa mẹ có chứa

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kiến thức của bà mẹ về ni con bằng sữa mẹ hồn tồn (n=359)Biểu đồ 1: Mô tả kiến thức của bà mẹ về các thành phần của sữa mẹ - Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ và sự tiếp cận thông tin của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội
Bảng 2 Kiến thức của bà mẹ về ni con bằng sữa mẹ hồn tồn (n=359)Biểu đồ 1: Mô tả kiến thức của bà mẹ về các thành phần của sữa mẹ (Trang 4)
Bảng 3: Sự hỗ trợ, phản đối của người xung quanh về NCBSM sau khi sinh (n=359) - Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ và sự tiếp cận thông tin của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội
Bảng 3 Sự hỗ trợ, phản đối của người xung quanh về NCBSM sau khi sinh (n=359) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w