Chính sách quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng và giải pháp
Trang 2w
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ V À KINH DOANH QUỐC TẺ
CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đối NGOẠI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Phùng Thị Mai Ly Anh Ì
45A
TS Nguyễn Thị Lan
Trang 3M Ụ C L Ụ C
L Ờ I N Ó I Đ À U Ì
C H Ư Ơ N G 1: L Ý L U Ậ N c ơ B Ả N V È N G O Ạ I H Ó I V À Q U Ả N L Ý
N G O Ạ I H Ố I T R O N G Đ I Ê U K I Ệ N H Ộ I N H Ậ P KINH T É Q U Ó C TẾ .3
LI.ỉ Khái niệm ngoại hôi 3
1.1.2 Tỷ giá hôi đoái 4
1.1.2.1 Khái n i ệ m tỷ giá h ố i đoái: 4
Ì Ì 2.2 Các nhận t ố ảnh h ư ờ n g đến tỷ giá: 4
1.1.2.3 Các chế độ tỷ giá 8
/ 1.3 Thị trường ngoại hối lo
1.1.3.1 Khái n i ệ m thị trường ngoại h ố i 10
1.1.3.2 Đ ặ c điếm c ủ a thị trường ngoại h ố i lo
1.1.3.3 C h ủ the t h a m g i a thị trường ngoại h ố i 12
Ì Ì 3.4 C h ứ c năng c ủ a thị trường ngoại h ố i 18
1.2 Quản lý ngoại hối hối trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 19
1.2 Ì Khái niệm cùa quản lý ngoại hôi /9
1.2.1.1 Khái n i ệ m 19
1.2.1.2 M ụ c đích của quàn lý ngoại h ố i 2 0
1.2.2 Đối tượng và chù thê quản lý ngoại hôi 24
1.2.3 Nội dung của chế độ quản lý ngoại hôi 24
1.2.4 Các cổng cụ quản lý ngoai hối: 25
C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G Q U Ả N L Ý N G O Ạ I H Ó I C Ủ A V I Ệ T N A M
T R O N G Q U Á T R Ì N H H Ộ I N H Ậ P KINH T É Q U Ố C T É 27
2.1 ỉ Giai đoạn trước thời kỳ đói mới chính sách quản lý tiên tệ - ngân
hàng (trước năm 1988) 27
Trang 52.1.1.1 Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam 27
2.1.1.2 Chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước trong thời kỳ này:28
2.1.2 Giai đoạn 1988 - ỉ998: 31
2.1.2.3 Đánh giá chính sách Q L N H giai đoạn 1988 - 1998 41
2.1.3 Chính sách Quản lý ngoại hối của NHNN từ năm 1999 đến nay
-Thời kỳ hội nhập sâu vào nền kinh tế thê giới 46
2.1.3.2 Nội dung chính sách quản lý ngoại hối 47
C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T S Ò GIAI P H Á P N H Ắ M N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả
Q U Ả N L Ý N G O Ạ I H Ó I C Ủ A N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V I Ệ T N A M
T R O N G Đ I Ê U K I Ệ N H Ộ I N H Ậ P KINH T Ế Q U Ố C T Ẻ 72
3.1 Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của một số nưặc trên thế giặi và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam 72
3.1 ỉ Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của một sô nước trên thê giới 72
3.1.2 Bài học kinh nghiệm cho NHNN Việt Nam 76
3.2 Yêu cầu đặt ra đối vặi chính sách quản lý ngoại hối của Ngân hàng
Nhà nưặc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 78
3.2.1 Tác động của hội nhập kinh tê quác tê đèn chính sách quản lý ngoại
hối của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian tới 78
3.2.2 Yêu cầu đặt ra đoi với chính sách quản lý ngoại hôi cùa Ngân hàng
Nhà nước trong thời gian tới 80
3.3 Quan điểm, định hưặng để nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối82
3.3 Ì Định hướng đoi mới quản lý ngoại hối 82
Trang 63.4 Một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối của
NHNN 85
3.4 Ì Hoàn thiện khuôn khô pháp lý vẻ quàn lý ngoại hói đê tạo hành lang
pháp lý ôn định chi hoạt động ngoại hôi 85
3.4.2 Điều hành chính sách tỷ giá theo hướng ngày càng linh hoạt hơn,
bám sát quan hệ cung cẩu ngoại tệ trên thị trường 85
3.4.3 Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngán hàng 85
3.4.4 Hoàn thiện chính sách quản lý dự trữ ngoại hối, đa dạng hóa ngoại
tệ dự trữ quốc gia và sử dụng nguứn ngoại hôi có hiệu quả 86
3.4.5 Hình thành Chiến lược về tiến trình chuyển đôi đứng tiền Việt Nam:
88 3.4.6 Quản lý hoạt động của thị trường ngoại hôi không có tô chức 88
3.4.7 Thực hiện chính sách đa ngoại tệ 89
3.4.8 Kiểm soát chất lượng sử dụng von, khả năng hóp thụ vòn của nên
D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O 93
Trang 7DANH M Ụ C BẢNG BIÊU, BIÊU Đ Ò
Bảng Ì: Tốc độ tăng trường của Việt Nam giai đoạn 1993 - 1998 32
Bảng 2: Tỷ giá VND/USD giai đoạn từ năm 1991 - 1998 39
Bảng 3: Mốc thay đổi biên độ giao dịch tỷ giá 62
Bảng 4: Tổng mức lưu chuyển ngoại thương của Việt Nam giai đoạn
1999-2009 64
Biểu đồ Ì: Tổng FDI đăng ký và FDI thực hiện ờ Việt Nam giai đoạn 1988 - 1998
42 Biểu đồ 2: Kim ngạch nhễp khẩu hàng hóa của Viêt Nam giai đoạn 1988 - 1998 43
Biểu dồ 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1988 - 1998 43
Biểu đồ 4: Diễn biến lãi suất huy động VND và USD ngắn hạn giai đoạn
2000-2009 56 Biểu đồ 5: Diễn biến giá vàng và USD từ năm 2007 - 7/2009 58
Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất nhễp khẩu và tổng mức lun chuyền ngoại thương của
Việt Nam giai đoạn 1999 - Quý ì năm 2010 64
Biểu đồ 7: Lượng kiều hối chuyển về nước giai đoạn 1999 - 2009 65
Biểu đồ 8: Tổng vốn FDI đăng ký và FDI thực hiện vào Việt Nam giai đoạn
1999 -2009 66 Biểu đồ 9: Tổng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn
1998-2008 67 Biểu đồ 10: Diễn biến tỳ giá giai đoạn 1999-2009 68
Trang 8DANH M Ụ C T Ù VIẾT T Ấ T
TTNTLNH : Thị trường ngoại tệ liên ngân hàn:
Trang 9L Ờ I NÓI Đ Ầ U
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách quàn lý ngoại hối là một bộ phận hợp thành của chinh tiên tệ quốc gia, là công cụ quàn lý vĩ m ô của Nhà nước đối v ớ i nền kinh tế đặc biệt là hoạt động kinh tế đối ngoại Đ ể tạo điều kiện phát triển hài hòa aiữa kinh tế đối nội
và kinh tế đối ngoại, hội nhập và phát triển bền vững các quốc gia đều phải có chính sách tiền tệ nói chung và chinh sách quản lý ngoại hối nói riêng phù hợp v ớ i thọc tiễn m ỗ i nước
Quản lý ngoại h ố i là một trong những n ộ i dung cơ bản và quan trọng m à Ngân hàng Nhà nước phải quan tâm để góp phần đạt được mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đông tiên kiêm soát lạm phát góp phân thúc đây phát triên kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh nhân dân và nâng cao đời sống nhân dân Đ ặ c biệt là trong nền kinh té thị trường, quản lý ngoại hối là công cụ quản lý vĩ m ô quan trọng cùa Nhà nước đối v ớ i nền kinh tế
T u y nhiên, tiến t r i n h hội nhập kinh tế quốc tế cũng như yêu cầu đổi m ớ i của nền k i n h tế thị trường đòi hòi phải hoàn thiện cũng như nâng cao chắt lượng quản lý ngoại hối để công tác quàn lý ngoại hối tiếp tục thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tể thị trường
Nhận thức được tầm quan trọng cùa chính sách quản ký ngoại hối một cách
có hệ thống, nhằm tìm hiểu đánh giá thọc trạng chính sách quản lý ngoại hối trong thời gian qua và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối phù họp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là hết sức cần thiết Xuất
phát t ừ đó "Chinh sách quản lý ngoại hối cứa Ngân hàng Nhà nước trong thời
kỳ hội nhập Kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp" đã được em chọn làm đê
của bài khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
H ệ thống hóa những vân đề cơ bàn về ngoại hôi và quàn lý ngoại hối Phân tích đánh giá thọc trạng chính sách quản lý ngoại hối ờ Việt Nam qua từng giai đoạn cụ thề Đ ư a ra các giải pháp khuyến nghị nhàm nâng cao chắt lượng quản lý ngoại hối của Naân hàng N h à nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 103 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm v i nghiên cứu: Chính sách quản lý ngoại hối qua các thời kỷ đến nay đặc biệt là các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối và thực tiễn quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước hiện nay
Đ ố i tượng nghiên cứu: Chính sách quàn lý ngoại hổi cùa Naãn hàng N h à nước Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sộ dụng phương pháp nghiên cứu trên cơ sờ phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sộ cùa chủ nghĩa Mac-Lênin để trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn Ngoài ra khóa luận còn sộ dụng một số phương pháp khác như thống kê phân tích, diễn giải quy nạp, so sánh và minh họa bằng các bảng biêu
số liệu
5 Kết cấu khóa luận
Khóa luận gồm 3 chương
Chương ỉ: Lý luận cơ bàn về ngoại hối và quản lý ngoại hôi trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 2: Thực trạng quàn lý ngoai hổi của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế
Chương 3: Một so giòi pháp nhằm nâng cao hiệu quà quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh té quác té
Em x i n chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan - Giảng viên khoa Tài chính - Ngân hàng trường Đ ạ i học Ngoại thương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này
Trang 11C H Ư Ơ N G 1: L Ý L U Ậ N cơ BẢN V È NGOẠI H Ó I V À QUẢN L Ý NGOẠI HỐI TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH T É Q U Ố C TÉ
1.1 Lý luận cơ bản về ngoại hối
1.1.1 Khái niệm ngoại hối
Cùng v ớ i sự phát triển không ngừng của nền sản xuất hàns hóa nhu cầu m ờ rộng giao lưu thương mại không chì dừng ờ phạm v i một quốc gia m à ngày càng đòi hỏi m ờ rộng phạm v i ra toàn cầu là một đòi hỏi tất yếu Đ ể thúc đẩv hoạt động thương mại trên thế giới các phương tiện thanh toán quốc tế ngày càng được hoàn thiện bên cạnh phương tiện thanh toán cụ điển như vàng các phương tiện thanh toán hiện đại đã được rất nhiều quốc gia chấp nhận và đưa vào sứ dụng Các phương tiện thanh toán và d ự trữ quốc tể này được gọi là ngoại hối
Thông thường, ngoại hối là một khái niệm dùng để chi các phương tiện có
giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia Tùy theo quan niệm của luật quản lý
ngoại hối của m ỗ i nước m à khái niệm ngoại hối có thể là không giống nhau Đ ố i với Việt N a m ngoại hối được quy định cụ thể trong Pháp lệnh Ngoại hối (Pháp lệnh
sụ 28/2005/PL - U B T V Q H 1 1 ) ngày 13/12/2005 cùa ủ y ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, trong đó quy định rất rõ khái niệm về ngoại hối theo đó ngoại hối bao gôm:
- Đ ồ n g tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu  u và đông tiên chung khác được sử dụng trona thanh toán quốc tế và k h u vực ( còn gọi là ngoại tệ);
- Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác:
- Các giấy từ có giá bằng naoại tệ, gồm trái phiếu Chính phù trái phiếu công
ty kỳ phiếu, cụ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;
- Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài cùa người cư trú vàng dưới dạng khối thỏi, hạt miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thụ Việt Nam:
Trang 12- Đ ồ n g tiền cùa nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khói lãnh thồ Việt Nam hoặc được sử dụna trong thanh toán quốc tế
1.1.2.1 Khải niệm tỷ giá hối đoái:
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêna Nhưng do nhu cầu
m ờ rộng phạm v i buôn bán đầu tư và các quan hệ tài chính quốc tế trên toàn cầu
đã đặt ra nhu cầu khách quan là các quốc gia phải thanh toán v ớ i nhau Việc thanh toán giữá các quốc gia dẫn đến việc mua bán các đòng tiền khác nhau đồi đồng tiền này lịy đồng tiền kia Hai đồng tiền được trao đổi v ớ i nhau theo một tỷ lệ nhịt định
tỷ lệ này gọi là tỷ giá Vậy ta có thê định nghĩa: " Ty giá là giá cả của một đồng
tiên được biêu thị thõng qua một đóng tiên khác"
Ví dụ: 1USD = 19000VND Trong ví dụ này tỷ giá của U S D được biểu hiện qua V N D và Ì USD có giá là 19000 V N D
Trong phạm v i một quốc gia tỷ giá được hiểu là giá cả của một đồng ngoại tệ nghĩa là bao nhiêu đồng bản tệ đổi được một đồng ngoại tệ
1.1.2.2 Các nhận tố ảnh hưởng đến tỷ giá:
Tỷ giá còn được coi là giá cà của ngoại tệ, v i vậy, tỷ giá chịu ảnh hường cùa quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối Quan hệ cung cầu ngoại tệ lại chịu ảnh hường bời một loạt các yếu tố, các yếu tố này có thể tác động đến tỷ giá trong dài hạn hoặc trong ngắn hạn hoặc cả ngắn hạn và dài hạn
a) Các yếu lo ảnh hường đến tỳ giá trong ngan hạn:
- Mức lãi suịt so sánh ờ hai nước:
Thay đối mức lãi suịt ở hai nước ảnh hưởng đến tỷ giá dựa trên điều kiện ngang giá lãi suịt (Interest Parity - IP )
Thuyết về cầu tài sân cho rằng nhân tố quan trọne nhịt tác động đến cầu về tiền gửi trong nước và tiền gửi nước ngoài là thu nhập dự tính về tài sàn đó so sánh v ớ i nhau K h i các chủ thể kinh tê dự tính rằng lợi tức về tiền gửi nội địa cao hơn so với lợi tức tiền gửi ngoại tệ thì nhu cầu về gửi nội tệ cao và cầu tiền gửi ngoại tệ thịp
Trang 13Trong một thế giới có sự lưu thông vốn, các chủ thể kinh tế có thể mua tài sàn của các nước khác Chàng hạn người M ỹ có thể mua tài sản nước ngoài như tiền gửi JPY và người Nhật có thể mua tài sàn M ỹ như tiền g ử i USD Do tiền gửi ngân hàng nước ngoài và tiền gửi ngân hàng trong nước có mức r ủ i ro như nhau tính thanh khoản như nhau và có ít trở ngại cho việc lun thône vốn nên các tài sàn là thay thế hoàn hảo cho nhau K h i v ố n được di chuyển và k h i tiền gùi ngân hàng là các vật có thể thay thế hoàn hảo nếu lợi tức d ự tính về tiền gửi nội tệ cao hơn tiền gửi ngoại tệ thì cả người nước ngoài và người trong nước sẽ chằ thích tiên gửi băng nội tệ và không thích g i ữ tiền gửi ngoại tệ và ngược lại
Điều kiện ngang giá lãi suất được phát biểu rằng, lãi suất trong nước bằng lãi suất nước ngoài trừ đi mức tăng giá của đồng nội tệ, hay lãi suất trong nước bằng lãi suất nước ngoài cộng mức táng giá d ự tính của đồng nội tệ
Trong đó:
ì : Lãi suất trong nước (nội tệ) £0: Tỷ giá hiện hành (thời điểm 0)
i*: Lãi suất nước ngoài (ngoại tệ) E,: Tỷ giá d ự tinh (thời điểm t )
Y ế u tố ảnh hường đến sự biến động tỷ giá là:
+ Thav đổi lãi suất nước ngoài ( i * ) :
Sự tăng lên của lãi suất nước ngoài làm tăng l ợ i tức d ự tính cùa tiền gửi nước ngoài và làm ngoại tệ tăng giá (E tăng) Sự giảm lãi suất nước ngoài làm giảm l ợ i tức d ự tính tiền gửi nước naoài làm cho giá đồng ngoại tệ sụt giảm (E giảm) + Thay đổi lãi suất trone nước (i):
L ợ i tức dự tính về tiền gửi trong nước là lãi suất về tiền gửi đó (i) nên lãi suất trong nước là nhân tố duy nhất làm thay đổi lợi tức dự tính và tiền gửi trong nước
1 Tò Kim Nsọc (2008) Giảo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bàn Thổna kê, Hà Nội
Trang 14Một sự tăng lên của lãi suất trong nước làm tăng l ợ i tức d ự toán về tiền gửi trong nước và làm nội tệ tăng giá M ộ t sự sụt giảm của lãi suất trona nước làm l ợ i tức d ự tính vê nội tệ giảm và nội tệ giảm giá
Những thay đổi trong lãi suất thực trong nước thường được nêu lên như là nhân tố chính tác động đền tỷ giá trong ngan hẩn
- Thay đổi trong tỷ giá d ự tính:
M ộ t sự sụt giảm cùa tỷ giá d ự tính trong tương lai làm giảm l ợ i tức d ự tính của tiền gửi nước ngoài và làm nội tệ tăng giá M ộ t sự tăng lên cùa tỷ giá d ự tính làm cho lợi tức d ự tính về tiền gửi nước ngoài tăng lên và nội tệ giảm giá
- Sự thay đổi trong mức cung tiền tệ:
Giả sử N H T W quyết định tăng cung tiền tệ để giảm thất ngiệp thúc đẩy tăng trường kinh tế Cung tiền cao lên sẽ dẫn đen đồng bàn tệ giảm giá trong dài hẩn và
do đó tỷ giá tương lai d ự tính cao hơn Kết quả là làm cho tăng l ợ i tức d ự tính về tiền gửi nước ngoài v ớ i bất kỳ một tỷ giá hiện hành đã cho nào
H ơ n nữa, cung tiền tệ cao hơn sẽ dẫn đến một mức cung tiền thực tế cao hơn bởi vì mức giá không lập tức tăng lên trong thời gian ngắn Két quả là tăng cung
t i ề n thực tế làm cho lãi suất trong nước giảm, điều này làm giảm lợi tức d ự tính về tiền gửi trong nước, kết quà là việc tỷ giá tăng
Tuy nhiên, trong thời gian dài, lãi suất lẩi tăng trở lẩi, lợi tức d ự tính tiền gửi trong nước giảm và tỷ giá giảm vê lâu dài
b) Các yếu tố ảnh hướng đèn tỷ giá trong dài hạn:
- L ẩ m phát (mức giá cả tương đối giữa hai nước):
Ả n h hường cùa mức lẩm phát ờ hai nước đến tỷ giá xuất phát t ừ thuyết ngang giá sức mua (Purchasine Power Parity - PPP) Thuyết ngang giá sức mua là
sự sử dụng quy luật một giá N ộ i dung cơ bản của quy luật này là: N ế u hai nước cùng sản xuất một loẩi hàng hóa aiống nhau thì giá của nó sẽ như nhau trên toàn thế giới không phụ thuộc nước nào sàn xuất ra nó
T h u y ế t p p p phát biểu rằng tỷ giá giữa bất kỳ hai đồng tiền nào sẽ điều chỉnh
để phản ánh những thay đổi mức giá cà của hai nước Thuyết p p p là sự áp dụng quy luật một giá vào mức giá cả cùa hai nước chứ không áp dụng từng hàng hóa riêng
Trang 15lẻ N ế u mức giá cả cùa Nhật tăng 1 0 % so v ớ i mức giá cả cùa M ỹ thì U S D sẽ tăng giá 1 0 % so v ớ i JPY M ộ t cách tổng quát2:
^ = n-n*
Trong đó:
E ữ : Tỷ giá hiện hành (thời điểm 0) n : Mức lạm phát trong nước
£,: Tỷ giá d ự tinh (thời điểm t) n*: M ứ c lạm phát nước ngoài
v ề lâu dài, một sự tăng giá cả hàng hóa của một nước (tương đôi so v ớ i nước ngoài) làm cho đồng tiền nước này giảm giá; ngưẩc lại, sự giảm xuống của mức giá tương đối của một nước làm cho đồng tiền nước đó lên giá
- Chính sách ngoại thương: Thuế quan và hàng rào phi thuế quan
Những hàng rào ngăn càn tự do buôn bán như thuế quan (thuế nhập khẩu) hay quota (hạn chế khối lưẩng hàng ngoại nhập) có thể tác động đến tỷ giá K h i một nước
áp dụng một loại thuế quan hoặc hàng rào phi thuế quan với hàng nhập khẩu sẽ làm tăng nhu cầu về hàng nội địa sẽ làm cầu về ngoại tệ giảm và đồng bàn tệ có xu hướng tăng giá
Do vậy áp dụng thuế quan và hàng rào phi thuế quan, về lâu dài làm cho bản
tệ lên giá, tức tỷ giá giảm
- T â m lý cùa công chúng
N ế u sự yêu thích hàng ngoại tăng lên thì cầu về hàna nhập khẩu tăng làm cho cầu về ngoại tệ để nhập khẩu tăng và kết quà là đồng ngoại tệ tăng giá hay tỷ giá tăng lên Ngưẩc lại k h i cầu về hàng xuất khẩu của một nước tăng lên về lâu dài dẫn đến cầu về đông nội tệ tăng lên và đồng tiền nước đó tăng giá hay tỳ già giảm
- Năng suất lao động và mức thu nhập giữa các quốc gia
N ế u năng suất lao động của một nước cao hơn nước khác thì những nhà kinh doanh ờ nước có năng suất lao độna cao có thể hạ giá hàng nội địa tương đối so v ớ i hàng ngoại m à vẫn thu đưẩc lãi Kết quà là cầu về hàng nội tăng và cầu về đồng nội
tệ tăna lên và đồng nội tệ tàng giá hay tý giá giảm và neưẩc lại
2 Tò Kim Ngọc (2008) Giảo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bàn Thống kê, Hà Nội
Trang 16V ê lâu dài, năng suất lao động của một nước cao hơn tương đối so v ớ i nước khác dẫn đến đồng tiền nước đó tăng giá
Tương quan so sánh mức thu nhập của hai quốc gia cũng quvêt định sự thay đổi tương quan giá trị giữa hai đồng tiền về mặt dài hạn do đó nó ảnh hưệng đèn nhu cầu xuất nhập khẩu và nhu cầu đầu tư của hai nước Nêu GDP tính theo đâu ngưệi của một nước tăng nhanh hơn nước khác làm cho nhu cầu nhập khâu của nước đó tăng lên, cầu về ngoại tệ tăng, dẫn tới ngoại tệ tăng giá T u y nhiên, khi thu nhập theo đầu ngưệi tăng có nghĩa là tỷ suất sinh lệi của các khoản đầu tư vào nước này sẽ tăng nhanh hơn, luồng vốn đầu tư đi vào nhiều hơn và lại làm cho bản tệ tăng giá Hai ảnh hưệng này xảy ra đồng thệi và tác động vào tỷ giá Sự thay đôi của tỷ giá phụ thuộc vào ảnh hưệng ròng cùa hai tác động trên
T ó m lại, về dài hạn, các nhân tố làm tăng cầu về hàng nội so v ớ i hàng ngoại một các tương đối sẽ làm cho đồng nội tệ lên giá Ngược lại, một nhân tố làm giảm cầu tương đối về hàng nội sẽ làm đồng nội tệ giảm giá
1.1.2.3 Các chề độ tỷ giá
V ê mặt thuật ngữ, chế độ tỳ giá còn có các tên gọi khác nhau như: cơ chế tỷ giá hay cấu trúc tỷ giá Tỷ giá vừa là một phạm trù kinh tế vừa là một công cụ của chính sách quàn lý ngoại hôi của Chính phủ Là một công cụ cùa chính sách quản lý ngoại hối nên tỷ giá chứa đựng những yếu tố khách quan vì vậy các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng mình Tập hợp các quy tắc cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá của quốc gia này
Vì chứa đựng yếu tố chủ quan nên chế độ tỷ giá của một quốc gia có thể thay đối qua các thệi kỳ và chế độ tỷ giá giữa các quốc gia cũng thưệng là khác nhau Trong thực tế các quốc gia cùng có những sự hợp tác nhất định trong lĩnh vực điều tiết tỷ giá
Tính chất đa dạng của các chế độ tỳ giá phụ thuộc vào vai trò của Chinh phủ
và vai trò cùa thị trưệng trong việc hình thành tỷ giá Tùy vào mức độ can thiệp của Chính phủ m à tỷ siá có thể hoàn toàn cố định hoàn toàn thả nổi theo thị trưệng hav thả nổi có điều tiết Chính vì vậy theo mức độ can thiệp tăne dẩn của Chinh phủ có
Trang 17thể nêu ra 3 chế độ tỷ giá đặc trưng là: Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn chế độ tý giá thả nôi có điều tiết và chế độ tỷ giá cố định
- Chẻ độ tỷ giá thà nổi hoàn toàn: Là chế độ trong đó tỷ giá được xác định
hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối m à không có bất cứ
sự can thiữp nào cùa N H T W Trong chế độ tỷ giá hoàn toàn thả nổi sự biến động của tỷ giá là không có giới hạn và luôn phản ánh những biến động trong quan hữ cung cầu trên thị trường ngoại hối Chính phù tham gia thị trường ngoại hối v ớ i tư cách là thành viên bình thường, nghĩa là Chính phủ có thể mua vào hay bán ra một đông tiên nhất định để phục vụ cho mục đích họat động hay nhu cầu của mình chứ không phải với mục đích can thiữp để tỷ giá lên, xuống hay giữ tỷ giá cố định Chê độ tỷ giá hoàn toàn thả nôi không có bất cứ sự can thiữp nào của Chính phủ chỉ tồn tại về mặt lý thuyết Trong thực tế, nói là áp dụng chế độ tỷ giá thà nổi độc lập nhưng Chính phủ không thờ ơ trước sự biến động thất thường của tỷ giá nên có ít nhiều có can thiữp để giảm sự biển động của tỷ giá Tuy nhiên sự can thiữp của chính phủ là tùy ý và không đặt ra bất kỳ một mục tiêu bắt buộc cụ thể nào phải đạt được
- Chế độ tỳ giá cố định: Là chế độ tỷ giá trong đó N H T W công bố và cam kết
can thiữp để duy trì một tỷ giá cố định, gọi là tỷ giá trung tâm, trong một biên độ hẹp đã được định trước N h ư vậy, trong chế độ tỷ giá cố định, N H T W buộc phải mua vào hay bán ra đồng nội tữ trên thị trường ngoại hối nham duy trì cố định tỷ giá trung tâm và duy trì sự biến động của nó trong biên độ hẹp đã định trước Đ e tiến hành can thiữp trên thị trường ngoại hối đòi hỏi N H T W phải có sẵn nguồn d ự trữ ngoại hối nhất định D o m ỗ i đồng tiền quốc gia đều có tỷ giá v ớ i các đồng tiền khác D o đó tý giá của một đồng tiền có thể được thả nổi v ớ i đồng tiền này nhưng lại được cố định v ớ i một đồng tiền khác
- Chế độ tỳ giá thà nổi có điều tiết: Khác v ớ i chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn,
chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết tồn tại k h i N H T W tiến hành can thiữp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một khoảng nhất định nhưng N H T W khône cam kết duy trì một tỷ giá cố định hay một biên độ 2Ìao động
tỷ eiá hẹp Chẳng hạn N H T W không công bố và không cam kết duy trì một mức tỷ
Trang 18giá cố định nào, nhung cam kết can thiệp để tỳ giá ngày h ô m nay chì biến động trong m ộ t giới hạn tỷ lệ % nhất định so v ớ i ngày h ô m trước Chế độ tỷ siá thả nôi
có điều tiết xem như chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
1.1.3 Thị trường ngoại hối
1.1.3.1 Khái niệm thị /rường ngoại hôi
Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diựn ra trên thị trường, và thị trường này được g ọ i là thị trường ngoại h ố i (Foreign Exchange Market -
FOREX) Định nghĩa một cách tổng quát thi: Thị tritờng ngoại hối là bất cứ đâu
diên ra việc mua, bán các đông tiên khác nhau
Trong thực tế, do các hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chù yếu giữa các ngân hàng (chiếm khoảng 8 5 % tổng doanh số giao dịch), chính vì vậy theo nghĩa hẹp thì thị trường ngoại hối là nơi mua bán các đồng tiền khác nhau giữa các ngân hàng, tức là thị trường liên ngân hàng (Interbank)3
T Ĩ N H mang những đặc điểm cơ bản sau:
- T Ĩ N H không nhất thiết phải tập trung ờ vị trí địa lý hữu hình nhất định, m à
là bất cứ đâu diựn ra các hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau do đó nó còn
được gọi là thị trường không gian
- Đây là thị trường toàn cầu hay thị tntờng không ngủ D o sự chênh lệch vê
múi g i ờ giữa các k h u vực trên thế giới nên các giao dịch diựn ra suốt ngày đêm Thị trường bắt đầu hoạt động t ừ Australia, Nhật, Singapore, Hongkong, châu  u , Nevvyork và cứ như vậy, k h i thị trường khu vực châu Á đóng cửa thì thị trường châu M ỹ bắt đầu hoạt động theo một chu kì khép kín toàn cầu
- Trung tâm cùa thị trường ngoại hối là Thị trường liên ngân hàng (Interbank) v ớ i các thành viên chủ yếu là các N H T M các nhà môi giới ngoại hối và
N H T W Doanh số aiao dịch trên Interbank chiếm t ớ i 8 5 % tổng doanh số eiao dịch ngoại hối toàn cầu
3 Nguyựn Vãn Tiến (2006), cẩm nang thị trường ngoại hoi và các giao địch kinh doanh ngoại hối Nhà xuất
bán Thống kê Hà Nội
Trang 19- Các nhóm thành viên tham gia thị trường như đang cùng hoạt động dìcới một mái nhà chung vì h ọ duy tri quan hệ v ớ i nhau liên tục thông điện thoại, mạng v i
tính telex và fax Do thông tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quà cho nên tuy các thành viên tham gia thị trường ở rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác đang hoạt động ở gần nhau
- Do thị trường có tình toàn cầu và hoạt động hiệu quả, cho nên các tỷ giá
được yết trên các thị trường khác nhau nhưng hầu như là thong nhất với nhau (có
độ chênh lệch không đáng kê)
- Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch là USD chiêm
41,5% tổng số các đủng tiền tham gia (điều này cũng có nghĩa là có tới 8 3 % các giao dịch trên F O R E X có mặt cùa USD)
- Đây là thị trường rất nhạy cám v ớ i các sự kiện chính trị kinh tế, xã hội
tâm lý nhất là v ớ i các chính sách tiền tệ của các nước phát triển
Doanh số mua bán ròng toàn cầu, tại thời điểm năm 2000 ước tính vào khoảng 1500 tỷ USD/ngày4
; thị trường hoạt động tích cực nhất là London, sau đó là Nevvyork, Tokyo, Singapore, Frankfurt Đây là những thị trường lớn nhất có doanh số giao dịch cao nhát
Thị trường ngoại hối toàn cầu có tốc độ phát triển rất nhanh trong mấy thập
kỷ qua, đặc biệt là từ cuối những năm 80 là do có những nguyên nhân chính sau: (i) Sau k h i hệ thống tiền tệ Breetton Woods bị sụp đổ vào năm 1973, tỳ giá các đủng tiền trên thế giới được thả nổi và giao động mạnh đã buộc các nhà kinh doanh tiền tệ, xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế phải tìm kiếm các biện pháp phòng chống rủi ro thông qua thị trường ngoại hối; mặt khác, họ cũng tranh thủ thời cơ tỷ giá biến động mạnh để hoạt động đầu cơ kiếm l ờ i Điều đó làm tăng nhu cầu giao dịch mua bán ngoại tệ góp phần thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển nhanh chóng
4 Neuyễn Vãn Tiến (2006) c ẩ m nang thị trường ngoại hổi và các giao dịch kinh doanh naoại hối, Nhà xuất bàn Thống kê, Hà Nội
Trang 20t ự do hóa thương mại và đầu tư quốc tế diễn ra mạnh mẽ vê chiêu rộng lẫn chiều sâu, bao gồm cả các nước đang phát triển cũng đã và đang tích cực tham gia tiến trình hội nhập là tiền đề để các nước nới lỏng quv chế quàn lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho chu chuyển hàng hóa, dịch vọ và vốn quốc tế được hiệu quả Điều này tạo nên một thị trường ngoại hối quốc tế ngày càng rộng lớn v ớ i doanh số giao dịch ngày một cao
(iii) T i ế n bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin
đã góp phần làm giảm chi phi giao dịch, tăng tốc độ thanh toán góp phần tích cực thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển như ngày nay
Bên cạnh tăng nhanh doanh số giao dịch, thị trường ngoại hối quốc tế còn phát triển mạnh mẽ về chiều sâu đó là tạo ra nhiều loại hình nghiệp vọ kinh doanh mới, phức tạp hơn, tinh v i hơn và cũng trờ nên rủi ro hơn
1.1.3.3 Chủ thể tham gia thị trường ngoại hổi
C ó nhiều căn cứ để chia chủ thể tham gia thị trương ngoại hối vào các nhóm
a) Căn cứ vào hình thái tổ chức ta chia chủ thể tham gia thị trường ngoại hối thành 4 nhóm chủ thê chính, đó là:
- N h ó m khách hàng mua bán lẻ (retail clients):
N h ó m khách hàng mua bán lẻ bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu tư quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại h ố i nhàm mọc đích phọc vọ cho hoạt động của chính mình N h ó m khách hàng mua bán
lẻ có nhu cầu mua bán ngoại tệ để phọc vọ cho mọc đích hoạt động của chính mình chứ không nhằm mọc đích kinh doanh ngoại h ố i (kiếm lãi k h i tỷ giá thay đổi) Thông thường nhóm khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp v ớ i nhau m à thường mua bán thông qua các ngân hàng thương mại
Các nhà mua bán lẻ không mua bán ngoại hối trực tiếp v ớ i nhau b ờ i vì việc mua bán ngoại tệ trực tiếp có những hạn chế sau: không khép nhau vê mặt không gian thời gian, về mặt tiền tề, về mặt số lượng; rủi ro trong thanh toán và rủi ro tín dọng do đó cả hai đều mua bán qua trung gian đó là các ngân hàng thương mại
- Các Ngân hàng Thương mại:
Các N H T M tiến hành aiao dịch ngoại hối nhằm hai mọc đích:
Trang 21Cung cấp dịch v ụ cho khách hàng m à chù yếu là mua h ộ và bán h ộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ Vì là mua bán h ộ nên ngân hàng không chịu rủi ro tỷ giá và thông qua cung cấp dịch vụ ngân hàng tiến hành thu một khoản phí (phổ biến
ờ dạng chênh lệch tỷ giá mua bán)
Giao dịch kinh doanh cho chính minh, tức là mua bán ngoại hối nhàm kiếm lãi k h i tỷ giá thay đổi Hoạt động kinh doanh này tạo ra trạng thái ngoại hối, do đó ngân hàng phải chịu rủi ro tỷ giá
Các ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối theo hai cách:
(i) Giao dịch trực tiếp giữa các ngân hàng v ậ i nhau và v ậ i khách hàng; (li) Giao dịch gián tiếp v ậ i nhau thông qua nhà môi giậi
- N h ữ n g nhà môi giậi ngoại hối ( íòreign exchange brokers ):
Ngày nay, ngoài hình thức các ngân hàng mua bán trực tiếp v ậ i nhau thì hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giậi ngoại hối cũng phát triển Phương thức giao dịch qua môi giậi có ưu điểm ờ chỗ: nhà môi giậi thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, t ừ đó cung cấp tỷ giá chào mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng của minh một cách nhanh chóng, rộng khắp v ậ i giá tay trong Tuy nhiên, giao dịch qua môi giậi cũng có nhược điếm
đó là: các ngân hàng phải trả cho các nhà môi giậi một khoản phí gọi là phí môi giậi (brokerage fee) N h ữ n g ai muốn hành nghề môi giậi ngoại h ố i phải có giấy phép Tại m ỗ i trung tâm tài chính quốc tế thường có một số nhà môi giậi chuyên nghiệp nhất định để giúp các ngân hàng thực hiện các lệnh mua và bán ngoại hối Điểm lưu
ý là những nhà môi giậi chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng chứ không mua bán ngoại hối cho chính mình
- Các N H T W :
Nhìn chung, các N H T W không t h ờ ơ trưậc sự biến động cùa tỷ giá đối v ậ i đồng tiền do chính mình phát hành D o đó, mặc dù hầu hết các đồng tiền của các nưậc công nghiệp phát triển được thả nổi t ừ năm 1973 nhưng thực tế các N H T W vẫn thường xuyên can thiệp bằng cách mua vào hay bán ra n ộ i tệ trên thị trường ngoại hối nhàm ánh hường lên tỷ aiá theo hưậng m à N H T W cho là có l ợ i
Trang 22T r o n g chế độ tỷ giá cố định can thiệp của N H T W lên T Ĩ N H là bát buộc nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định N H T W tiến hành mua nội tệ k h i cung nội tệ lớn hơn cầu; và tiến hành bán nội tệ khi cầu nội tệ lớn hơn cune nội tệ trên thị trường ngoại hối, nhờ đó tỷ giá được duy trì cố định
b) Căn cứ vào chức năng hoạt động trên TĨNH thì chù thể tham gia TĨNH có 7 chủ thê, đó là:
- N h ữ n g nhà tạo giá sơ cấp (Primary price makers):
N h ữ n g nhà tạo giá sơ cấp còn gọi là những nhà kinh doanh chuyên nghiệp hay những nhà tạo thị trường, họ sẵn sàng tạo giá hai chiều lản cho nhau trên cơ sở
y ế t giá hai chiều K h i được yêu cầu h ọ sẽ yết đồng thời cả giá mua vào và giá bán
ra và sẵn sàng mua vào và bán ra v ớ i số lượng hợp lý theo giá đã được yết D o đó.những nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp còn gọi là những nhà bán buôn; tỷ giá giao dịch trên thị trường sơ cấp còn gọi là tỷ giá bán buôn; và thị trường ngoại hối
sơ cấp còn gọi là thị trường ngoại hối bán buôn
Những nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp bao gồm: Các ngân hàng chính, các nhà kinh doanh đầu tư lớn và một số công ty lớn
Xét t ừ góc độ truyền thống thì các N H T M là người đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo giá trên thị thườne tài chính Các N H T M cung cấp một số lượng lớn các dịch vụ tài chính cho đội ngũ khách hàng rộng lớn của mình Các hoạt động trên thị trường ngoại hối là một b ộ phận khăng khít không thể tách r ờ i các dịch vụ tài chính m à ngân hàng cung cấp: điều này cho phép các N H T M duy trì và phát triển vị trí trụ cột cùa mình trên thị trường ngoại hối T u y nhiên, ngày nay trên thị trường ngoại hối các N H T M đang chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ phía các nhà kinh doanh đầu tư các công ty đa quốc gia và các nhà quản lý tài chính
N h ư vậy, đặc trưng cơ bàn của những nhà tạo giá sơ cấp là:
(i) Là những thành viên tham gia thị trường liên ngân hàng
(li) H ọ sẵn sàng tạo giá hai chiều lần cho nhau hay còn gọi là đấu giá hai chiều
( i i i ) Tỷ giá được yết trên cơ sở yết giá hai chiều
Trang 23Chênh lệch giữa tỷ giá mua vào và bán ra gọi là spread, phàn ánh thu nhập cùa nhà kinh doanh ngoại hối Do tính chất cạnh tranh trên thị trường nên chênh lệch này thường rất nhỏ N h ữ n g nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp là các đối thủ cùa nhau nhưng họ lại luôn cần có nhau Sự tồn tại của họ phụ thuức vào khá năng hoạt đứng của minh trên cơ sờ giao dịch qua lại lẫn nhau và hy vọng sẽ nhận được giá
"chuyên nghiệp" được yết dành cho nhau
- N h ữ n g nhà tạo giá t h ứ cấp (Secondary price makers):
N h ũ n g nhà tạo giá t h ứ cấp bao gồm những nhà kinh doanh trên cơ sờ yết giá hai chiêu, nhưng họ không k i n h doanh trên cơ sờ tạo giá hai chiều lẫn nhau Nghĩa
là, những nhà tạo giá thứ cấp cũng đưa ra tỷ giá mua và tỷ giá bán cho các khách hàng, nhưng khách hàng không phải là người tạo giá ngược trờ lại cho nhà tạo giá thứ cấp
Trên cơ sờ tỷ giá được tạo ra trên thị trường sơ cấp, những nhà tạo giá thứ cấp tạo tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra phục vụ cho nhóm khách hàng của mình v ớ i
tỷ lệ chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán lớn hơn nhiều so v ớ i trên thị trường
sơ cấp N h ữ n g nhà tạo giá trên thị trường thứ cấp còn được gọi là những nhà bán lẻ,
tỷ giá giao dịch trên thị trường thứ cấp được gọi là tỷ giá bán lẻ và thị trường ngoại hối thứ cấp được gọi là thị trường ngoại hối bán lẻ
K h i có nhu cầu bổ sung hay dư thừa ngoại hối tạm thời những nhà tạo giá trên thị trường thứ cấp tiến hành giao dịch v ớ i những nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp N h ư vậy mứt N H T M có thể đồng thời là nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp và
là nhà tạo giá trên thị trường thứ cấp
- N h ữ n g nhà chấp nhận giá (Price takers):
N h ó m thành viên thứ ba tham gia thị trường ngoại hối bao gồm những "nhà chấp nhận giá" của những thành viên trên thị trường thứ cấp H ọ mua bán ngoại hối nhàm mục đích riêng của m i n h (tức những khách hàng mua bán lẻ) N h ữ n g nhà chấp nhận giá không yết giá hai chiều và cũng không tạo giá trên thị trường ngoại hối H ọ đơn thuần chi là những naười chấp nhận giá và tiến hành giao dịch bao gồm: các công ty, Chính phù các naân hàng (với vai trò là khách hàne) các cá nhân
và các tầng lớp xã hứi khác
Trang 24N h ữ n g ngân hàng lớn trong nhiều trường hợp cũng là những người chấp nhận giá, k h i m à h ọ có nhu cầu mua hoặc bán những đồng tiền m à họ không giao dịch tích cực Tuy nhiên, đối v ớ i các ngân hàng lớn là thành viên tích cực của thị trường, giá m à h ọ chấp nhận là giá do các nhà tạo thị trường khác kinh doanh tích cực đông tiền này cung cấp trên cơ sờ tạo giá hai chiều lẫn cho nhau Nghĩa là trên
cơ sụ quan hệ đối tác hai ngân hàng tạo giá cho nhau không những đối v ớ i các đông tiền m à cả hai ngân hàng đều tích cực kinh doanh, m à còn tạo giá cho nhau các đồng tiền khác là đối tượng kinh doanh tích cực cùa ngân hàng này nhưng ít được ngân hàng kia kinh doanh
- N h ữ n g nhà cung cấp dịch vụ tư vấn (Advisory services):
N h ữ n g năng lực về kỹ thuật, công nghệ, thông t i n , kinh nghiệm cũng như vận may thường được xem như là những nguyên nhân thành công trên thị trường ngoại hối Thời điểm quyết định mua vào hay bán ra có tính quyết định đến việc thành bại trong kinh doanh ngoại hối; có nhiều tổ chức khác nhau trên thế giới nhàm mục đích tư vấn cho khách hàng về việc mua đồng tiền nào, bán đồng tiền nào, vào thời điểm nào N h ữ n g dịch vụ tư vấn khác thường liên quan đến việc xác định các chiến lược và các phương thức tiếp cận tốt nhất v ớ i khách hàng (hay còn gọi là tư vấn chiến lược khách hàng) Trên cơ sụ cung cấp các dịch vụ tư vấn cho khách hàng, các tổ chức dịch vụ thường thu một khoản phí
Hầu hết các ngân hàng lớn và các nhà kinh doanh chính cũng cung cấp các dịch vụ tư vấn ngoại hối cho khách hàng cùa mình Trong hầu hết các trường hợp dịch vụ tư vấn cung cấp cho khách hàng là miễn phí, b ờ i vì các ngân hàng muốn xây dụng quan hệ tốt v ớ i khách hàng nhằm tăng thị phần các loại hình hoạt động khác Điều cần lưu ý rằng, ụ đây ngân hàng tuy không thu phí trực tiếp nhưng có thể thấy rằng ngân hàng đã thu phí gián tiếp thông qua các dịch vụ sinh l ờ i khác m à khách hàng đã sử dụng t ừ ngân hàng
- N h ữ n g nhà môi giới (Brokers):
N h à tạo thị trường có thê aiao dịch v ớ i nhau bằng các phương pháp khác nhau h ọ có thể tiến hành giao dịch trực tiếp v ớ i nhau hoặc giao dịch thône qua nhà môi giới ngoại hối Giao dịch thông qua nhà môi giới cho phép nhà kinh doanh yết
Trang 25giá trên thị trường m à không phải xưng tên mình N ế u nhà kinh doanh yết aiá ở mức giá hiện hành hoặc tốt hon giá thị trường cho nhà môi giới thi ngay lập tức nhà môi giới sẽ yết giá này trên thị trường Quá trinh yết giá trên thị trường và đưa người có nhu cầu mua và người có nhu cầu bán lại v ớ i nhau, nhà môi giới được hường một khoản hoa hồng
N h ữ n g nhà môi giới không phải những nhà tạo thị trường, nghĩa là hỗ không mua vào hay bán ra các ngoại tệ cho chính mình K h i người mua và người bán (thường là các ngân hàng) đã chấp nhận giá của nhau, thì nhà môi giới thông báo cho hai đối tác biết là giao dịch đã được tiến hành, nhà môi giới sẽ cấp phiếu giao dịch cho m ỗ i đối tác N h à môi giới không chịu trách nhiệm về tiến trình giao dịch giữa các ngân hàng, m à đơn thuần chi cung cấp dịch v ụ trên thị t r i
hàng N h ữ n g nhà môi giới chinh thường có mạng lưới cung cấp dị'
với thời lượng 24 giờ/ngày
- Các nhà đầu cơ (Speculators):
N h ữ n g nhà đầu cơ trên thị trường ngoai hối bao gồm nhiều đSrtượĩĩg khác nhau C h ú n g ta xét ví dụ sau đây, k h i các đối tượng tham gia thị trường chấp nhận duy trì trạng thái rủi ro ngoại hối:
Những nhà tạo thị trường hình thành các trạng thái ngoại hối trường hoặc đoản Các công ty thực hiện các giao dịch thương mại có phát sinh rủi ro ngoại h ố i
và chậm trễ bảo hiểm hoặc quyết định không bảo hiểm rủi ro ngoại hối cho đến k h i thanh toán;
Các chính phủ đi vay hoặc cho vay bằng ngoại tệ, nhưng chậm chề bào h i ể m hoặc không bảo hiểm cho đến k h i hợp đồng tín dụng đáo hạn
Trong tất cả các ví dụ trên, k h i đối tác tham gia thị trường ngoại h ố i có thể thu được lợi nhuận hoặc là phải chịu l ỗ ngoại hối k h i tỷ giá h ố i đoái biến động Nói một cách tổng quát thì tất cả các giao dịch trên đều thuộc loại đầu cơ ( v i hỗ chấp nhận r ủ i ro và hy vỗng thu được lãi) Việc phân biệt một cách rành rỗt giữa các
q u y ế t định đầu cơ và các quyết định giao dịch kinh doanh thông thường là rất khó, đặc biệt là đối v ớ i các giao dịch ngoại h ố i bắt nguồn từ các d a o dịch thươne mại
M ộ t số người cho rằng, bất cứ một trạng thái ngoại h ố i nào được tạo ra m à không
ời ĩ^vr iêrt1 ặigâti
MKto i-títttóÉà 1
Trang 26tiên hành bảo hiểm ngay thi đều được coi là hành động đầu cơ; số khác thì chỉ coi những trạng thái ngoại h ố i được tạo ra duy trì không có bào hiểm nhàm mục đích
k i ế m lãi k h i tỷ giá biến động Nhưng một thực tế, khi tỷ giá biến động thì rủi ro phát sinh và nó không loại trừ bất cứ ai; và đời v ớ i m ỗ i người lúc này quan trọng nhất là quản trị r ủ i ro sao cho có hiệu quả nhất
- N H T W can thiệp ngoại hối và lãi suât:
N H T W có thể can thiệp lên thị trường ngoại hối nhằm duy trì trật tự cùa thị trường hoặc can thiệp nhằm điều chinh hướng biến động của thị trường theo hướng
có l ợ i của N H T W Đôi k h i N H T W can thiệp đơn giàn chỉ để kiểm nghiệm và thăm
dò phản ứng của thị trường là như thế nào K h ố i lượng can thiệp, thời điểm can thiệp, phương pháp can thiệp và trạng thái của thị trường là yếu tố xác định tính hiệu quả trong hoạt động can thiệp của NHTW M ộ t điều quan trọng cần lưu ý rằng, hoạt động can thiệp của N H T W gây ảnh hường rất mạnh mẽ về mặt tâm lý đối v ớ i các thành viên tham gia thị trường D o đó, N H T W cần suy xét kỹ càng để các hoạt động can thiệp của mình trờ nên hợp lý Trong nhiều trường hóp ảnh hường can thiệp cùa N H T W lên thị trường ngoại h ố i lớn hơn nhiều so v ớ i chính quy m ô can thiệp của nó
1.1.3.4 Chức năng của thị trường ngoại hối
Chức năng cơ bản cùa thị trường ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên của một trong các chức năng cơ bản của N H T M , đó là: nham phục vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế Các giao dịch ngoại h ố i giúp khách hàng là những nhà nhập khẩu hay xuất khẩu mua bán ngoại tệ để thanh toán hợp đồng ngoại thương là một trong những dịch vụ m à các N H T M luôn sẵn sàng cung cấp cho khách hàng, và đông thời cũng là dịch vụ m à các khách hàng luôn mong đợi t ừ phía ngân hàng
Ngoài dịch v ụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế, thị trường ngoai hối còn có một số chức năng khác, đó là:
+ Giúp luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tê các giao dịch tài chính quốc tế khác cũng như các giao lưu giữa các quốc gia
Trang 27+ Thông qua hoạt động cùa thị trường ngoại hối, m à sức mua đối ngoại cùa
t i ề n tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu thị trườna
+ Thị trường ngoại hổi là nơi kinh doanh và cung cấp các công cụ phòna neừa rủi ro tỷ giá bọng các hợp đồng như kỳ hạn, hoán đổi quyền chọn và tương lai
+ Thị trường ngoại hối là nơi để N H T W tiến hành can thiệp đê tỷ giá biên động theo hướng có l ợ i cho nền kinh tế
1.2 Q u ả n lý ngoại h ố i h ố i t r o n g điều k i ệ n h ộ i n h ậ p k i n h tế quốc tế
1.2.1 Khái n i ệ m của quăn lý ngoại h ố i
1.2.1.1 Khái niệm
Quản lý ngoại hối là một bộ phận quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia Đặc biệt hiện nay nền kinh tế m ờ v ớ i x u hướng hội nhập đang phát triển mạnh mẽ, những m ô hình kinh tế đóng trước kia không còn tồn tại Trong tình hình hiện nay, ngay cả những nền kinh tế mạnh như các trung tâm kinh tế Mỹ.Tây Âu, Nhật Bàn cũng không thể tồn tại độc lập T u y nhiên, để có thể phát triển thì chính sách tiền tệ
và đặc biệt là chính sách ngoại h ố i phải được xây dựng đủng đắn, phù hợp thực tiễn mỗi nước, tạo điều kiện phát triển hài hòa giữa kinh te đối nội và kinh tế đối ngoại
Quán lý ngoại hôi được biêu là việc nhà nước ban hành những chinh sách, biện pháp, quy chế, thê lệ tác động vào quá trình xuãt nhập ngoại hói và việc sử dụng ngoại hổi của đất nước cũng như điểu hành tỳ giá hối đoái nham đạt được những mục tiêu đề ra cho chính sách này
Tùy từng thời kỳ m à mục tiêu cùa chính sách có thể khác nhau nhưng về cơ bản đều nhọm tác động tới xuất nhập khẩu, t ớ i lun chuyển vốn và tác động tới cán cân thanh toán
Việc quản lý ngoại hối đúng đắn sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế đối ngoại M ộ t chính sách phù hợp về quàn lý ngoại hối sẽ tác động trực tiếp đến các luồng vận động ngoại hổi tác động đến tỷ giá Tỳ giá hối đoái k h i được xác định đúng đắn sẽ có tác dụng kích thích ngoại thương phát triển, từ đó thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa trong nước N h ư vậy, chính sách quàn lý ngoại hối không chỉ là nhân tố ổn định nền kinh tế m à còn là yếu tố kích thích sự phát triển kinh tế
Trang 281.2.1.2 Mục đích của quản lý ngoại hối
Tùy từng quốc gia, trình độ phát triển kinh tế m à nhà nước xác định những mục tiêu cụ thể cho chính cách quản lý ngoại h ố i cùa mình Nhưng nhìn chung chính sách quản lý ngoại hối của các quốc gia đều có hướng tới những mục tiêu cơ bản sau:
- Ôn định tỳ gia góp phần phát triển ngoại thương
Chính sách phát triển kinh tế đặc biệt là các bộ phận như quàn lý ngoại tệ, quàn lý điều hành tỷ giá tác động trực tiếp t ớ i l ử i ích của các nhà xuất nhập khâu Việc xác định tỷ giá phù hửp cũng như các quy định pháp luật về việc sờ hữu sử dụng ngoại tệ có thể khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu hay hạn chế nó (chang hạn,
để khuyến khích xuất khẩu, Chính phủ có thể giảm giá trị đối ngoại của đồng nội tệ, khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ thu đưửc nhiều nội tệ hơn v ớ i cùng một lưửng hàng xuất khẩu do giá quốc tế của hàng hóa không giảm Do đó, hoạt động xuât khẩu sẽ có lãi hơn, trong k h i hàng nhập khẩu vào trong nước sẽ trờ nên đát tương đối Qua việc giảm giá đồng nội tệ này, không chỉ khuyến khích đưửc xuất khẩu m à chính sách này còn giúp cải thiện cán cân thanh toán, giảm nhập siêu) K h i các chính sách này phù hửp v ớ i những l ử i ích chính đáng của doanh nghiệp thì h ọ sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động ngoại thương, nhờ đó ngoại thương ngày càng phát triển
- Ôn định giá cả, kiêm soát lạm phát
Theo học thuyết ngang giá sức mua, tỷ giá cùa hai đồng tiền thể hiện m ố i tương quan về sức mua của hai đồng tiền do vậy tỳ giá có m ố i quan hệ chặt chẽ v ớ i giá cả Trong chế độ tỷ giá thả nổi tỷ giá thường xuyên biến động nhưng giá cả hàng hóa cần ổn định để nâng cao đời sống người dân, khuyến khích sản xuất phát triển N h ư vậy, trong quàn lý ngoại hối chính phủ cần thiết lập những giải pháp hữu hiệu để can thiệp, chan chinh kịp thời tính bất ổn cùa tỷ giá góp phần ổn định thị trường, phát triển sản xuất đồng thời tạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu tư
G i ữ vững giá trị bản tệ, kiềm chế lạm phát là một trong những mục tiêu quan trọng của quản lý ngoại hối Trong nền kinh tế mở, giá trị bản tệ đưửc thiết lập dựa trên cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế K h i cung cầu biến động theo chiều hướng
Trang 29bất l ợ i , thông qua các biện pháp như: thiết lập cơ chế tỷ giá, quy định tỳ lệ kết hối
co giãn biên độ mua bán ngoại tệ kết hợp v ớ i các chinh sách lãi suất tín đụna chính phù có thế tác động đến cung cầu ngoại tệ nhàm duy trì mức tỷ giá nhất định
để g i ữ giá trị bửn tệ, k i ể m soát lạm phát
- Báo đảm dự trữ ngoại hối Nhà Nước:
Là cơ quan quàn lý tài sửn quốc gia, N H T W phửi quàn lý d ự trữ ngoại hối nhà nước nhưng không chỉ bửo quàn và cất g i ữ m à còn phửi biết sử dụng một cách hiệu quử nguồn ngoại h ố i đó để phục cho mục tiêu phát triển kinh tế, luôn đàm bửo
an toàn không bị ửnh hưởng rủi do về tỷ giá ngoại tệ trên thị trường ngoại hối quốc
tế Vì vậy N H T W cần phửi mua, bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thoát, xói
m ò n quỹ d ự trữ ngoại h ố i của nhà nước, bào vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ
- Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế:
C á n cân thanh toán quốc tế của một quốc gia bao gồm cán cân vãng lai, cán cân v ố n và tài sửn d ự trữ Sự tăng giửm các khoửn mục trong cán cân thanh toán làm nửy sinh quan hệ cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế; và ngược lại, những thay đôi trong quửn lý ngoại h ố i sẽ tác động mạnh đến chu chuyển ngoại tệ cùa đất nước Hoạt động quửn lý ngoại hối được xem là hiệu quử k h i nó đửm bào khử năng chi trử của một quốc gia trong từng thời kỳ K h i cán cân thanh toán thâm hụt chính phủ phửi hướng hoạt động quửn lý ngoại hổi sao cho hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu, t h u hút v ố n đầu tư, tập trung nguốn ngoại tệ trong dân cư nham hạn chế thâm hụt V à ngược lại v ớ i các quốc gia thặng dư trong cán cân thanh toán nguồn ngoại tệ d ồ i dào sẽ làm tăng giá trị của đồng bửn tệ m à hậu quử của nó là làm giửm sút khử năng cạnh tranh của những nước này trên thị trường thế giới Trong trường hợp này Chính phủ cần thiết lập các biện pháp quàn lý ngoại hối để khuyến khích hoạt động đầu tư hửi ngoại, tận dụng các tiềm lực kinh tế đẩy mạnh giao thương quốc tế
Thực tế cho thấy, đối v ớ i các nước vừa chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, hiện tượng đô la hóa nền kinh tế có nguy cơ ngày càng tăng cao H i ệ n tượng đô la hóa là hiện tượng công dân của một quốc gia
Trang 30(khu vực) sử dụng ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi cao chủ yếu là USD làm phương tiện d ự trữ, công cụ thanh toán, thậm chí là thước đo giá trị Hiện tượng này biểu hiện dưới hai hình thức; một là sờ lượng ngoại tệ lưu thông trong nền kinh
-tế cao; h a i là, x u hướng chuyển đổi từ bàn tệ sang ngoại tệ mạnh k h i có biến động bất thường trong nền kinh tế vĩ m ô cao
T r o n g những điều kiện cụ thể Đ ô la hóa có thể phát huy những mặt tích cực như tăng cung ngoại tê, giảm áp lực lạm phát hoặc làm chỗ dựa cho nền kinh tế k h i đồng bản tệ quá suy yếu N ế u lạm dụng để kéo dài v ớ i mức độ cao thi đô la hóa sẽ gây tác hại ờ thời kỳ sau, đặc biệt khi đồng nội tệ đã phục hòi và nền kinh tế đang phát triển Cụ thể, đô la hóa làm mất chủ quyền về tiền tệ, làm cho thị trường ngoại hời k é m phát triển do các quan hệ vay - trả bằng ngoại tệ lấn át các quan hệ mua bán ngoại tệ Đ ô la hóa làm giảm khả năng chuyển đổi của đồng tiền tạo điều kiện cho buôn lậu phát triển, ảnh hưởng tiêu cực t ớ i sản xuất trong nước N h à nước không những thất thu về thuế m à còn mất cà nguồn thu từ việc phát hành đồng nội
tệ v ề dài hạn, đô la hóa có những tác động tiêu cực đời v ớ i tăng trường kinh tế bền
v ữ n g do nó làm giảm chất lượng hoạch định và thực t h i chính sách tiền tệ, giảm hiệu quản của chính sách tỷ giá, tạo ra nguy cơ mất an toàn hệ thờng ngân hàng vì
N H T W không thực hiện được vai trò " N g ư ờ i cho vay cuời cùng'" cùa mình
- Tạo điểu kiện mở rộng hợp tác kinh tế Quốc tế:
K h i muờn nền kinh tế của quờc gia mình hội nhập sâu rộng v ớ i nền kinh tế thế giới thì buộc các quờc gia này phải có những chính sách họp lý được các k h u vực, tổ chức thương mại trên thế giới chấp nhân Chính sách quản lý ngoại hời cũng
là một trong nhưng chính sách m à các tổ chức thương mại trên thế giới quan tâm vì
nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa nước mình v ớ i hàng hóa nước khác Vì vậy, để được trờ thành thành viên của một tổ chức kinh tế nào đó trên thế giới thì chính sách quản lý ngoại hời của quờc gia đó là một trong những điều kiện để tổ chức kinh tế đó xem xét Vì vậy, có thể nói chính sách quản lý ngoại hời tạo điều kiện để m ở rộng hợp tác kinh tế Quờc tế
T r o n g điều kiện hội nhập kinh tế Quờc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì liệu V i ệ t Nam có để đạt được tất cả những mực tiêu của chính sách Q L N H đã đề
Trang 31ra T r o n g lý thuyết bộ ba bất khả t h i (The Impossible Trinity (hay Inconsistent Trinity hay Triangle o f Impossibilitv)) là một chính sách kinh tế quốc tế Lý thuyết phát biểu ràng: một quốc gia không thể đồng thời thực hiện cùng một lúc 3 mục tiêu chính sách vĩ m ô : Ổ n định tỷ giá tự do hóa dòng vốn và chính sách tiền tệ độc lập
"Một quốc gia chì có thè chọn tối đa 2 trong 3 Nó có thê chọn một chính sách ôn định tỳ giá nhưng phải hi sinh tự do hóa dòng von tức là tiẻp tục kiêm soát vốn (giong như Trung Quốc ngày nay), nó có thê chọn một chính sách tự do hóa dòng vốn nhưng van tự chủ về tiền tệ, song phái đê tỳ giá thả nôi (giỏng như Anh hoặc Canada), hoặc nó có thê chọn kiêm soát vón và ôn định chính sách tiên tệ , nhưng phái thả nổi lãi suất đế chong lỵm phát hoặc suy thoái (giông như Achentina hoặc hầu hết Châu Au)"
Đây là m ô hình lý thuyết rất p h ổ biến, gọi là m ô hình Mundell- Fleming đước Robert Mundell và Marcus Fleming phát triển trong những năm 1960 V à vào những năm 1980 k h i vấn đề kiểm soát v ố n bị thất bại ờ nhiều quốc gia cùng v ớ i
m â u thuẫn giữa việc neo g i ữ tỷ giá và chính sách tiền tệ độc lập ngày càng rõ ràng thì lý thuyết bộ ba bất khả thi đã trờ thành nền tảng cho kinh tế học vĩ m ô cùa nền
Free Capital F!ow
/
Example: / \
ti China has s fUad FX rale
and alhms íiee Căữiialílovis,
then ít hai lo use lia
monetary poticy to mẳtnĩam /
the FX raie, so lí ìs no!
sovereigr ar.ymtỵv
The Inconsistent Trinity
AI 8 cenan tme courtrycixiđ
hsve a eombnatiori OI ariyUoo!
those B-ree condlrons Fix«d Exchange Rate Sovereign Mon«tary Policy
Một kiểu khác của lý thuyết bộ ba bất khả thi rất đước chú ý - với một chính sách ổn định tỷ giá hoàn hảo v ớ i một tài khoản vốn m ở (không bị kiểm soát) hoàn
Lý thuyết bộ ba bất kha thi http: www.saga.vn view.aspx,ìid^2641
Trang 32hảo, nhưng một quốc gia vẫn hoàn toàn không thể tự chù chính sách tiên tệ N h ữ n g
ví dụ lập lại trên thế giới cho thấy ờ những nơi và thời điểm m à tài khoản vòn bát đầu được t ự do , thì cùng lúc xuất hiện một chính sách tủ giá cứng nhắc hơn và sự
tự chủ vê chính sách tiên tệ cũng giảm đi
Song song v ớ i sự phát triển thương mại và dịch vụ trong thế giới hiện đại kiêm soát v o n rất dễ bị lãng quên T h ê m nữa, vấn đề kiểm soát v ố n còn thể hiện những thay đối cùa quốc gia không đúng thực tế D o vậy rất khó để một quốc gia có được một hệ thống kiểm soát v ố n thật sự hiệu quả Lý thuyết bộ ba bất khả thi khăng định răng: trong điều kiện ngày nay, một quốc gia phải lựa chọn giữa việc giảm thiểu sự thay đổi tủ giá hoặc điều hành một chính sách tiền tệ độc lập ổn định
N ó không thể có đồng thời cả hai
1.2.2 Đỗi tượng và chủ thể quăn lý ngoại hối
a) Đối tượng áp dụng:
Theo điều 2 Pháp lệnh ngoại hối thi đối tượng áp dụng đó là:
- T ổ chức, cá nhân là người cư trú, người không cư trú có hoạt động ngoại hổi tại V i ệ t Nam
- Các đối tượng khác có liên quan đến hoạt động ngoại hối
b) Chủ thê quản lý ngoại hối:
Chủ thể quản lý ngoại h ố i là Nhà nước, cơ quan trực tiếp đại diện cho công tác quản lý ngoại hối của N h à nước là Ngân hàng Trung Ương N H T W là cơ quan điều hành chính sách Q L N H của N h à nước
1.2.3 Nội dung cùa chế độ quản lý ngoại hối
Quản lý ngoại h ố i có quan hệ chặt chẽ v ớ i quản lý ngoại thương đồng thời lại
là một nội dung quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia Thực thi một chính sách quàn lý ngoại h ố i phù hợp hay không có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực đến phát triển k i n h tế M ỗ i quốc gia, tùy theo mức độ phát triển kinh tế và mục tiêu riêng cùa mình, xác định một chính sách quàn lý ngoại hối khác nhau Tuy nhiên, chính sách quản lý ngoại hối của các quốc gia nói chung đều gồm những nội dung cơ bàn như nhau đó là quản lý các giao dịch vãng lai và các giao dịch vốn Đ ố i v ớ i Việt Nam quản lý ngoại hối có thể khái quát thành các nội dung chủ yếu sau:
Trang 33- Quy định cụ thể về đối tượng, phạm v i quàn lý và chủ thế quản lý ngoại hôi
- Quàn lý nhà nước đối v ớ i ngoại tệ
- Quản lý nhà nước đối v ớ i vàng tiêu chuẩn quốc tế
- Quản lý điều hành tỷ giá
- Xây dựng và sử dụng cán cân thanh toán quốc tế
- Q u à n lý vay và trả nợ vay nước ngoài
Các n ộ i dung này có liên quan chật chẽ v ớ i nhau và cùng thống nhằt trong nội dung quản lý ngoại hoi Hiện nay ờ Việt Nam, các n ộ i dung này đêu đã được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật
1.2.4 Các công cụ quản lý ngoai hoi:
á) Tỷ giá hối đoái:
Theo quan điếm cổ điển, tỷ giá hay tỳ giá hoi đoái là tỷ lệ so sánh ngang giá giữa hai đồng tiền của hai nước là hệ số chuyển đổi của đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác Theo quan diêm hiện đại, tỷ giá là giá cả của một đông tiên được tính bằng một đồng tiền khác
b) Cán căn thanh toán quốc tể:
Cán cân thanh toán quốc tế là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các m ố i quan hệ
k i n h tế, các luông hàng hóa, dịch vụ và luồng vốn di chuyển giữa một quốc gia v ớ i các quốc gia khác trên thế giới trong một thời kỳ nhằt định (thông thường là một năm) Các thành phẩn cằu thành cán cân thanh toán quốc tế:
- C á n cân vãng lai (Current account)
- Cán cân v ố n và tài chính ( Capital / Financial)
c)Thị trường ngoại hổi:
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra hầu hết các giao dịch ngoại hối trong một quốc gia Vì vậy, can thiệp vào thị trường ngoại h ố i cũng là một công cụ giúp
N H N N thực hiện chính sách và mục tiêu của công tác Q L N H của mình
ả) Dự trữ ngoại hối Nhà nước
D ự trữ ngoại h ố i cùa m ộ t quốc gia là những tài sản ngoại hối m à N H T W quản lý và sử dụng nhàm tài trợ trực tiếp cho thâm hụt cán cân thanh toán hoặc aián tiếp thông qua can thiệp tỷ giá và tài trợ cho một số nhu cầu khác bao gồm: N s o ạ i
Trang 34hối (như tiền mặt, tiền gửi, chứng khoán), vàng tiêu chuân quốc tế quyên rút vòn đặc biệt, hạn mức d ự trữ tại I M F các tài sản ngoại hối khác
e) Tỏ chức thực hiện
Việc tổ chức thực hiện Q L N H được thực hiện thành hai cấp:
Cấp Trung ương: Là nơi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về QLNH Cấp địa phương: C ó chức năng tham mưu quản lý N h à nước vê hoạt động
nước, cùa N H N N về Q L N H
T C T D và các tổ chức khác được phép hoạt động ngoại hối phải chịu sự thanh tra, kiêm tra của cơ quan Q L N H M ụ c đích cùa việc thanh tra, kiêm tra là góp phân đảm bảo an toàn cho hoạt động ngoại hối của các T C T D và các tô chức khác có hoạt động ngoại hối
Trang 35C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G Q U Ả N L Ý NGOẠI H Ố I C Ủ A VIỆT N A M TRONG Q U Á T R Ì N H H Ộ I NHẬP KINH T É Q U Ố C TÉ
2.1 Thực trạng quản lý hối đoái của Việt Nam trong thòi gian qua
2.1.1 Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới chinh sách quản lý tiền tệ - ngân hàng (trước năm 1988)
2.1.1.1 Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam
Đ ư ờ n g lối đổi m ớ i được N h à nước vạch ra từ Đ ạ i hội Đảng V I năm 1986 nhưng cho đến n ă m 1989 nền k i n h tế nước ta m ớ i thực sự được cài cách thông qua những cải cách triệt để trong lĩnh vực tài chinh ngân hàng Trước năm 1989 nên sản xuất nước ta bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm, kém chất lượng đó là kết quả của chính sách quàn lý tỗp trung, bao cấp của N h à nước N h à nước độc quyền thực hiện nghiệp vụ ngoại thương và bao tiêu toàn bộ sản phẩm, các đơn vị sàn xuât bị cô lỗp với thị trường tiêu thụ T h ê m vào đó nhà nước lãnh đạo các doanh nghiệp theo cơ chế " Lãi N h à nước thu, l ỗ N h à nước chịu"
Trong lĩnh vực tiền tệ, trong thời gian này N h à nước đã thực hiện hai lần đổi
t i ề n vào n ă m 1975 và 1978 Đ ặ c diêm cơ bản của nền tiền tệ gia đoạn này là:
(i) H ệ thống ngân hàng được tổ chức thành m ộ t cấp N H N N vừa thực hiện chức năng phát hành quản lý tiền, vừa là người kinh doanh tiền tệ Điều này làm mất tính năng động của hệ thống ngân hàng, các ngân hoạt động kém hiệu quả (li) Ngân sách nhà nước bị thâm hụt ngày càng nhiều và được bù đắp chủ
y ế u bằng nguồn v ố n phát hành của N H N N M ứ c bội chi trung bình của N S N N là 7.8% (1986 - 1990)6
, điều này làm Chính phủ phải phát hành lượng tiền ngày càng lớn Việc này đã khiến Việt N a m có mức lạm phát lên đến 3 con số
(iii) Chính phủ là người quyết định khối lượng tiền phát hành và số t i n dụng cung ứng cho các thành phần trong nền kinh tế
6 Lê Quốc Lý (2004), Tý giá hối đoái những vẫn đề lý luỗn và thực tiến điểu hành ờ Việt Nam Nhà xuất bàn Thống kê, Hà Nội
Trang 362.1.1.2 Chinh sách quản lý ngoại hối cùa Nhà nước trong thời kỳ này: a) Nhà nirớc độc quyên vê kinh doanh và quàn lý ngoại hôi
Những điều cơ bàn về Q L N H trong những năm trước đổi mới thể hiện như sau: Chính phủ độc quyền kinh doanh ngoại hối M ọ i hoạt động thanh toán đối ngoại và liên quan đến ngoại hối đều thực hiện thông qua N H N T là đơn vị đại diện cùa N H N N trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
K h u y ế n khích ngoại tệ chuyển từ nước ngoài chuyển vào
Chính sách kiều hối giai đoạn này mang tính chất của nền kinh tế tập trung
và còn nhiều hạn chế nên chưa khuyến khích kiều hối chuyển về Ngoài việc cho phép người thứ hường được gửi tiền tiết kiện v ớ i lãi suất ưu tiên và được cấp giấy chứng nhận để mua hàng tại các cửa hàng miễn thuế, chính sách kiều hối quy định người thứ hường được phép g i ữ ngoại tệ và phải bán cho N H N T v ờ i tỳ giá cao (tỷ giá thường) và chỉ được g ử i về dưới sáu ngoại tệ chính bao gồm: FRF, CHF D M , GBP,HKD, USD
Sau n ă m 1982, chính sách kiều hối được nới lỏng hơn trước như bắt đầu xóa
bỏ mua tại các cửa hàng miễn thuế và người thứ hường phải trả một khoản phí được phép kí gửi số ngoại tệ được phép chuyển về v ớ i lãi suất bằng ngoại tệ Đ ư ợ c phép chuyển vốn, lãi ra nước ngoài hoặc đổi ra V N D theo tỷ giá có thường nhưng lại hạn chế khối lượng rút tiền từng lần và loại tiền gửi về cho tới n ă m 1987
C ơ chế tỷ giá cố định được áp dứng trong thời kỳ này để điều hành chính sách t i ề n tệ Tỷ giá được xác định theo kế hoạch phát triển kinh tế cùa Chinh phủ
m à không dựa vào quan hệ cung cầu trong nền kinh tế do đó không phán ánh đúng sức mua của V N D v ớ i các ngoại tệ khác trong thời gian này Tỷ giá không được coi như là công cứ điều tiết vĩ m ô một cách hiệu quả V N D thi được đánh giá quá cao
so v ớ i giá trị thực của nó Các doanh nghiệp xuất khẩu phải kết hối toàn bộ số ngoại
tệ thu được nhưng khi doanh nghiệp có nhu cầu về ngoại hối thi phải được các cáp
có thẩm quyền cấp phép m ớ i được các N H T M cung ứng ngoại tệ Trong điều kiện này các doanh nghiệp X N K rất thứ động trong hoạt động sàn xuất kinh doanh, điều này làm cho neoại thương trì trệ k é m phát triển
Trang 37Ngiêm cấm hoạt động kinh doanh ngoại hối của các tồ chức kinh tế cá nhân
và nghiêm cấm việc lưu thông và tàng trữ ngoại tệ dưới m ọ i hình thức
Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội có nguồn thu ngoại tệ phái kết hối 1 0 0 %
số ngoại tệ thu được
Hạn chế t ố i đa việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
b) Tác động của chính sách độc quyền ve quàn lý và kinh doanh ngoại hôi đôi với nền kinh tế
i) Đổi với hoạt động xuất nhập kháu
Đ ể thực hiện triệt để chính sách độc quyền ngoại thương, N h à nước chỉ cho phép một số ít doanh nghiệp quốc doanh được phép trực tiếp xuất nhầp khẩu M u ố n tham gia mua bán hàng hóa quốc tế, các doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đù các yêu cầu về v ố n (trên 200.000 USD) có giấy phép kinh doanh, giấy phép xuất nhầp khẩu, giấy phép vần chuyển Ngoài ra, N h à nước cũng kiểm soát chặt chẽ các danh mục như giá trị hàng hóa mua bán quốc tế Các mặt hàng nhầp khẩu chủ y ế u là
n h ó m hàng tư liệu sản xuất như nguyên vầt liệu, sắt thép, xăng dầu, phân bón, V à mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong giai đoạn này là dầu thô K i m ngạch xuất khẩu gia tăng không đáng kể Cán cân thương mại ngày càng bội chi v ớ i mức bội chi ngày một tăng
Thực trạng bội chi của cán cân thương mại là một phần hầu quả của sự bất hợp lý của cơ chế tỷ giá, V N D bị đánh giá cao đã khuyến khích N K và cản trở XK Giá trị X K không bù đắp được nhu cầu NK, cán cân thương mại thâm hụt dẫn đến
dự trữ ngoại tệ bị giảm nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, N h à nước lại tăng cường kiểm soát ngoai hối, bào h ộ mầu dịch hạng chế NK Điều này đã làm cho nền sản xuất trong nước lâm vào tình trạng đình đốn, hoạt động cầm chừng vì thiếu vầt tư, nguyên liệu
Đ ố i v ớ i hoạt động XK mặc dù được Nhà nước bù lỗ thông qua tỳ giá kết hối nội bộ sone các D N sàn xuất hàng X K vẫn không bù đắp được chi phí làm hạn chế
k i m ngạch XK Đ ồ n g thời, số lượng các D N được trực tiếp tham gia X N K ít nên khó khăn trong việc tiếp cần thông t i n giá cả và mặt hàne trên thị trường quốc tế làm giảm sự nhạy bén năng độna trona hoạt động thương mại quốc tế Hầu quả là
Trang 38các doanh nghiệp X N K rất thụ động hoạt động theo kế hoạch và trông chờ vào N h à nước bù l ỗ
li) Đôi với hoạt động vay trả nợ nước ngoài:
Giai đoạn trước đổi mới, nền kinh tế bị bao vây b ờ i chính sách cấm vận của
Mĩ, nhưng V i ệ t Nam vẫn nhận được nhiều nguồn viện trợ nguồn vay t ừ Chính phù các nước Liên X ô , Đông  u và một sữ nước tư bản, các tổ chức quữc tế N g u ồ n v ữ n nước ngoài là một trong những nguồn cung ngoại tệ chủ yếu cho nền kinh tế trong những năm sau chiến tranh
T u y nhiên sau sự kiện Campuchia năm 1979, do những biến động bất l ợ i về tình hình chính trị trong khu vực của quữc tế, nguồn viện trợ nói chung đã có nhiêu thay đổi Các nước thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for
E c o n o m i c Cooperation and Development - O E C D ) và các nước cung ứng O D A chủ
y ế u như Nhật Bản, C H L B Đức, Ý, A n h ngưng tài trợ v ữ n cho Việt Nam Nhìn chung giai đoạn này, Việt Nam thực sự khó khăn trong việc thu hút và kêu gọi các nguồn v ữ n để ổn định và phát triển kinh tế
B ê n cạnh đó, sự thâm hụt thường xuyên cùa cán cân vãng lai đã làm cho Việt
N a m mất khả năng trả nợ nước ngoài, làm giảm uy tín đữi v ớ i các tổ chức tài chính quữc tế I M F trong thời kỳ này đã đình chỉ cho Việt Nam vay vữn, sau đó là các tổ chức tài chính khác như WB, ADB đã rất dè dặt trong quan hệ tài chính v ớ i Việt Nam Đ ồ n g thòi, các tổ chức kinh tế tư nhân cũng ngần ngại trong việc góp v ữ n đầu
tư hoặc cung cấp các khoản tín dụng trả chậm cho D N trong nước Giai đoạn này nguồn ngoại tệ t ừ cán cân v ữ n cũng thật sự hạn chế
iii)Đối với hoạt động đau tư trực tiếp nước ngoài:
Trong thời gian này có một mữc quan trọng trong lĩnh vực thu hút vữn đầu tư nước ngoài đó là Chính phủ đã ban hành Luật tư nước ngoài (12/1987) tạo hành lang pháp lý để thu hút nguồn V Đ T trực tiếp vào Việt Nam Nhiều nhà đau tư quữc
tế đã chuyển v ữ n vào trong nước tham gia hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dầu khí dịch vụ du lịch Tính đến cuữi năm 1987 tổng sữ V Đ T được cấp phép là 1.4
tỳ U S D trong đó dầu khí chiếm 63.4%: dịch vụ chiếm 17.2%; nông lâm ngư nghiệp
Trang 39những n ă m đầu nguồn v ố n F D I còn khiêm tốn Nguyên nhân là do phương thức quàn lý năng tình quan liêu cửa quyền và nhiều thù tục giấy tờ, qua nhiều cửa làm nhiều công sức và thời gian của nhà đầu tư T h ê m vào đó sự e ngại của các nhà đầu tư nước ngoài về mức độ m ờ cửa của Việt Nam
Giai đoạn t ừ n ă m 1989 - 1992 là giai đoạn chuyển biến t ừ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây
là thời kỳ vừa đổi m ớ i vừa kiểm nghiệm nên đất nước còn gặp nhiều khó khăn Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp đáng kể do sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông  u và đặc biệt là Liên Xô N g u ồ n viện trợ quốc tế cũng bị giảm sút
do chính sách cấm vận của Mỹ L ạ m phát phi mã, hệ thống vừa chuyển đổi từ một cấp sang hai cấp nên còn nhiều thiếu sót Đ e chấn chình tình hình nhà nước có
n h i ề u chính sách tích cực phát triển sản xuất và bước đầu xây dựng thị trường tín dụng liên ngân hàng, thị trường hối đoái Nhà nước ban hành hai Pháp lệnh Ngân hàng và H ợ p tác xã tín dụng (24/05/1990) N h ữ n g nỗ lực đó trong giai đoạn này đã góp phần rất lớn trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trường kinh tế: n ă m 1990: 5 1 % ;
n ă m 1991: 5.8%; n ă m 1992: 8.7%8
V à đưa lạm phát xuống dưới một con số Giai đoạn 1993 - 1996: Giai đoạn này, tình hình kinh tế xã hội tương đối ổn định tốc độ tăng trường luôn được duy trì ờ mức trên 8% Đặc biệt là sau k h i M ỹ bình thường hóa quan hệ v ớ i Việt N a m (Ì 1/07/1995) Sự kiện này đã tạo tiền đề cho
7 Tồng cục Thống kẽ (2006), FD1 vào Việt Nam từ 1986-2005, Nhà xuất bàn Thốna kê
8 Tồng cục Thống kè (2006), Việt Nam 20 năm đòi mới (1986 - 2005), Nhà xuất bân Thống kê
Trang 40việc m ờ rộng quan hệ đối ngoại của Việt N a m v ớ i các nước tư bản chù nghĩa và các nước trong k h u vực, V i ệ t N a m trờ thành thành viên khối Asean (28/07/1995) Vì vậy tốc độ tăng trường thời kỳ này ở mức cao.Cụ thể:
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 1993 - 1998
N ă m 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tóc độ tăng
trưởng
8 1 % 8.8% 9.5% 9.3% 8.15% 5.76%
(Nguồn: Tông cục Thống kê)
H ệ thống ngân hàng cũng được chổn chỉnh bằng sự ra đời hai bộ luật: Luật
N H N N và Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/1998
N ă m 1997 - 1998: N ă m 1997 được đánh dổu bằng cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á M ặ c dù không bị ảnh hường trực tiếp như các nước trong khu vực, song nền kinh tế Việt N a m cũng bị biến động đáng kể Trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại: n ă m 1997 là 8.15% và năm 1998 là 5.76%
2.1.2.2 Chính sách QLNH thời kỳ 1988 - 1998
Đ ể thích ứng v ớ i tình hình m ớ i k h i nền kinh tế đang chuyển đổi khá nhanh sang cơ chế thị trường, các hoạt động đối ngoại dường như "bùng n ổ " v ớ i sự tham gia của nhiều T P K T trong hoạt động ngoại thương, ngày 18/10/1988 C h ủ tịch
H Đ B T đã kí Nghị định số 161/HĐBT ban hành Điều lệ Q L N H cùa nước Cộng hòa
X H C N Việt Nam Nghị định này là văn bản nền tảng trong chính sách Q L N H và tỷ giá của V i ệ t N a m trong giai đoạn 1988 - 1998 N ộ i dung của Nghị định này đã phác họa những nét cơ bản trong cơ chế Q L N H của Việt N a m thời kỳ quá độ từ nền
k i n h tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế TT V ớ i các quy định về quàn lý luồng ngoại tệ chuyển vào và ra khỏi V i ệ t Nam; vổn đề mua bán ngoại tệ và quyền cùa chủ tài khoản cũng như quyển sử dụng ngoại tệ cá nhân; vổn đề quản lý k i m loại quý, đá quý cũng như nguyên tắc của việc áp dụng tỷ giá trong hoạt động mua bán neoại tệ Điều lệ Q L N H đã thực sự là vãn bản pháp lý có tinh chổt định hướna cho hoạt động ngoại hối trong những n ă m cuối thập niên 80 và những n ă m thập niên 90 v ớ i nguyên tắc từng bước nới lỏng Q L N H tạo điều kiện thúc đẩy hoạt độna thương mại và đầu tư quốc tế góp phần tâng trường kinh tế