1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề truyện kí VN

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện- Kí Việt Nam (1930-1945)
Tác giả Thanh Tịnh, Nguyên Hồng, Nam Cao, Ngô Tất Tố
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 154,74 KB

Nội dung

Chun đề: Truyện- kí Việt Nam (1930-1945) - Tơi học – Thanh Tịnh - Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng - Lão Hạc – Nam Cao - Tức nước vỡ bờ - Ngơ Tất Tố ƠN TẬP VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC (THANH TỊNH) I, KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Tác giả 2, Văn a Hoàn cảnh sáng tác: “Tôi học” truyện ngắn in tập Quê mẹ, xuất năm 1941 b Thể loại: Truyện ngắn trữ tình.(đậm chất hồi kí) - Ngơi kể: thứ - Người kể: nhân vật – tác giả - >Tác dụng: câu chuyện kể chân thực, nhân vật kể chuyện lộ cảm xúc suy nghĩ cách chân thực - PTBĐ: Tự sự, miêu tả biểu cảm Nội dung chi tiết Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến nhân vật từ nhà đến trường a Bối cảnh tác động: Thiên nhiên người -Thiên nhiên: +Lá vàng mùa thu rơi đầy đường + Trên bầu trời đám mây nhuộm màu bàng bạc - Hình ảnh người +Những em bé nép sau lưng mẹ rụt rè buổi đến trườ.ng từ nhớ ngày tới trường tác giả  Cảm xúc tuôn trào cách tự nhiên đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc bồi hồi khó quên  Những kỷ niệm ngày đến trường thật sống động, tự nhiên với cảm xúc sâu lắng Đặc biệt đem đến cho người đọc giây phút vô thật, giống hệt cảm xúc mà đời trải qua b Cảm xúc nhân vật tơi - Trên đường đến trường: Có cảm giác đường quen thuộc có thay đổi đến kì lạ long có thay đổi - Khi đứng trước sân trường: + Khi quan sát cảnh vật: Bỡ ngỡ, hồi hộp, rụt rè, lo sợ chúng chưa tới nơi sang trọng, nghiêm túc nhiều người  Đó thay đổi cảm nhận cậu bé, cảm xúc chân thật, tự nhiên, giản dị tuổi học trò mà số trải qua + Khi quan sát người: Nhân vật tơi có ấn tượng sâu đậm ông Đốc, người vô hiền từ tươi cười, Khi ơng đọc tên cậu học trị làm cho “quả tim ngừng đập” mà quên có mẹ đứng sau  Cảm giác yên tâm, ấm áp - Khi bước vào lớp học bắt đầu tiết học đầu tiên: Ngồi lớp, cậu bé thấy xốn xang cảm giác lạ mà quen đan xen, trái ngược  Tất cảnh vật, đường cậu bé có thay đổi lớn tâm hồn cậu có thay đổi Sở dĩ có điều cảm xúc sáng, ngây thơ cậu lần tới trường, lần tiếp nhận cương vị học sinh, trưởng thành “Hôm học” Việc học trở thành cảm xúc đỗi thiêng liêng, nghiêm túc cậu bé Đặc sắc nghệ thuật    + Truyện kể hồi kí với theo trình tự thời gian, cảm xúc nhân vật " tôi" tự nhiên, sáng    + Những hình ảnh so sánh, nhân hóa đầy thi vị    + Giọng văn nhẹ nhàng, sáng diễn tả trọn vẹn cảm xúc chân thật đứa trẻ lần đầu học + Chạm tới lòng người đọc trải nghiệm cảm xúc chung ngày đầu học - Sức hút truyện từ:Tình truyện hấp dẫn, cảm xúc sáng, chân thật nhân vật, tình ảnh đẹp đẽ, gần gũi II LUYỆN TẬP Dạng 1: Bài tập đọc hiểu Bài 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 5: Hằng năm vào cuối thú, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quan đãng Những ý tưởng chưa lần ghi giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần nhìn thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai?  Câu 2: (0,5 điểm) Nội dung đoạn văn gì? Câu 3: (0,5 điểm). Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu 4: (1,0 điểm). Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn in đậm Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn “Tơi di học” Tác giả Thanh Tịnh Câu Đoạn văn trang hồi ức nhẹ nhàng, sáng Thanh Tịnh ngày học, tâm trạng đường đi, thay đổi rõ rệt thân nhìn đường làng, Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: tự biểu cảm Câu Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường Biện pháp tu từ đảo ngữ: Vế câu lòng lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường bình thường "Những kỉ niệm lại nao nức lịng tơi" nhân hóa “đám mây bàng bạc” nhằm nhấn mạnh tâm trạng nao nức, hồi hộp học sinh lần học Bài 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một mùi hương lạ xông lên lớp Trơng hình treo tường tơi thấy lạ hay hay Tơi nhìn bàn ghế chỗ tơi ngồi cẩn thận tự nhiên nhận vật riêng Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, người bạn tơi chưa biết, lịng không cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ đến tơi khơng dám tin có thật Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỷ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trí tơi Nhưng tiếng phấn thầy tơi gạch mạnh bảng đen đưa cảnh thật Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm bẩm đọc: Bài tập viết : Tôi học ! Câu :  Tìm tính từ miêu tả cảnh vật người có đoạn trích Câu 2: Hãy trường từ vựng sử dụng đoạn trích Câu 3: Giải nghĩa cụm từ “kỷ niệm cũ”, “cảnh thật” đoạn trích Câu 4: Theo tác giả, buổi học đâu tiên có ý nghĩa thân người? GỢI Ý Câu 1: Những tính từ miêu tả cảnh vật người có đoạn trích trên: lạ, hay, xa lạ, quyến luyến, bất ngờ, rụt rè, thèm thuồng Câu 2: Trường từ vựng sử dụng đoạn trích trên: trường học Câu 3: “Ki niệm cũ” nhắc đến kỉ niệm buổi rong chơi thời chưa học “Cảnh thật” việc tác giả tái lại lớp học, nơi có thầy giáo bạn quen Câu 4: Đối với câu hỏi này, học sinh cần dựa vào nội dung văn đưa để trình bày cảm nhận mình, diễn đạt lại theo ý hiểu thân ý nghĩa ngày học Việc cảm nhận vừa mang tính khách quan điều mà tác giả kê’ lại, vừa mang tính chủ quan tình cảm, cảm xúc thực tế học sinh Hình ảnh bọn tay sai (cai lệ người nhà lý trưởng): + Vừa vào nhà, cai lệ oai “gõ đầu roi xuống đất”, hách dịch gọi anh Dậu “thằng kia”, “mày” xưng “ông”, “cha mày” “Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? Nộp tiền sưu mau!” + Cai Lệ trợn ngược hai mắt, quát: “mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!” + Vẫn giọng hầm hè: “Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng à! ” + Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu : “tha này! tha này! Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu.”  Từ ta thấy bọn tay sai bộc lộ tính cách hống hách, thơ bạo, khơng cịn nhân tính, máy công cụ chế độ PK  Bản chất xã hội thực dân phong kiến xã hội đầy rẫy bất công tàn ác, xã hội gieo hoạ xuống người dân lương thiện lúc nào, xã hội tồn sở lí lẽ hành động bạo ngược Nhân vật chị Dậu a Chị Dậu người vợ, người mẹ giàu tình yêu thương: - Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hồn cảnh : Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghèo, phải bán chó, bán mà khơng lo đủ tiền sưu Cịn anh Dậu bị tra tấn, đánh đập bị ném nhà xác rũ rượi… => Trước hồn cảnh khốn khó, chị Dậu chịu đựng dẻo dai, khơng gục ngã trước hồn cảnh - Trong nguy biến chị tìm cách cứu chữa cho chồng: Cháo chín, chị Dậu mang nhà, ngả mâm bát múc la liệt Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội Chị rón bưng bát đến chỗ chồng nằm: Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng ăn có ngon miệng khơng => Đó cử yêu thương đằm thắm, dịu dàng người vợ yêu chồng b Chị Dậu người phụ nữ cứng cỏi dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng * Ban đầu chị nhẫn nhục chịu đựng: - Chị Dậu cố van xin thiết tha giọng run run cầu khẩn: “Hai ơng làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất” => Cách cư xử xưng hô chị thể thái độ nhẫn nhục chịu đựng Chị có thái độ chị biết thân phận bé mọn mình, người nơng dân thấp cổ bé họng, biết tình khó khăn, ngặt nghèo gia đình * Nhưng chị Dậu khơng thuộc loại người yếu đuối biết nhẫn nhục van xin mà tiềm tàng khả phản kháng mãnh liệt - Khi tên cai lệ lúc lại lồng lên tiến đến “bịch vào ngực chị bịch” “tát đánh bốp vị mặt chị chí nhảy vào chỗ anh Dậu”… + Thoạt đầu, chị cự lại bằng lí lẽ : “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” -> Lời nói đanh thép lời cảnh cáo + Đến tên cai lệ dã thú khơng thèm trả lời cịn tát vào mặt chị đánh bốp nhảy vào cạnh anh Dậu chị đã vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt: Chị Dậu nghiến hai hàm “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Một cách xưng hô đanh đá Rồi chị “túm cổ cai lệ ấn dúi cửa, lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào thềm” Chi Dậu người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Biểu tượng cho vẻ đẹp người nông dân trước cách mạng tháng Tám c Chi Dậu người phụ nữ nông dân có số phận vất vả, khốn khó, nghèo khổ: Nạn nhân nghèo đói Nạn nhân mùa sưu thuế, áp bóc lột III LUYỆN TẬP ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! - Tha này! Tha này! Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức q khơng thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị Dậu đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” (Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Dấu hiệu để nhận biết ngơi kể này? Câu 3: Phân tích cấu tạo câu sau cho biết câu đơn hay câu ghép Nêu đặc điểm kiểu câu - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Câu 4: Đoạn văn kể việc gì? Qua việc em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật chị Dậu GỢI Ý Câu Đoạn văn trích văn “ Tức nước vỡ bờ” Tác giả: Ngô Tất Tố Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ ba Dấu hiệu chính: Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật tên họ Câu Phân tích cấu tạo: Chồng /đau ốm, ông /không phép hành hạ! CN VN CN VN => Câu ghép Câu - Đoạn văn kể hành động van xin, phản kháng (hoặc chống lại, kháng cự lại, đấu lí, đấu lực ) chị Dậu với tên cai lệ người nhà lí trưởng - Qua đoạn trích, em hiểu: + Chị Dậu người phụ nữ yêu chồng tha thiết, sẵn sàng xả thân để bào vệ chồng + Ở chị tiềm tàng sức phản kháng mãnh liệt, không khuất phục trước bất công, tàn ác Đề Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi theo yêu cầu: “ - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặtđất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm Câu 1: Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? Câu 2: Nêu cảm nghĩ em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích? Câu 3: Gọi tên từ in đậm câu sau nêu tác dụng chúng a - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! b - U khơng được thế! Câu 4: Xác định cấu tạo câu văn sau cho biết kiểu câu nào? Ý nghĩa nội dung câu có quan hệ nào?  “Hai người giằng co du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật nhau.” Câu 5: Cho câu văn: “Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy hắn.” a Trong câu có dùng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ đó? b Hãy tìm thêm thành ngữ có cách nói “Nhanh cắt”? LÃO HẠC – NAM CAO I KHÁI QUÁT Tác giả Tác phẩm - Tác phẩm sáng tác năm 1943, truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết đề tài người nông dân - Truyện ngắn thể cách giản dị, chân thực cảm động đời lão nơng hồn cảnh éo le Nam Cao thâm nhập vào đời, thân phận đau thương để từ cất lên tiếng nói yêu thương, trân trọng Tóm tắt truyện Truyện kể Lão Hạc, người nông dân chất phác, hiền lành Lão vốn góa vợ có đứa trai q nghèo nên khơng thể lấy vợ cho Người trai lão quẫn trí đăng kí làm đồn điền cao su miền nam Lão sống chó Vàng nghề làm vườn Nhưng trận bão mà sào hoa màu trắng lại thêm trận ốm nên tiền bạc lão dành dụm mang dùng gần hết Lão định bán chó Lão dằn vặt thân mang "tội lỗi" nỡ tâm "lừa chó" Lão tự dành tiền cho đám ma để khơng làm phiền đến hàng xóm láng giềng Lão khơng nhận giúp đỡ Lão chọn chết bả chó, chết dội đau đớn II NỘI DUNG CHI TIẾT Tình cảnh khổ số phận bi đát người nông dân trước cách mạng tháng Tám a.Cũng bao người nông dân khác, đời lão Hạc bị vây bủa nghèo đói Đã nghèo, lại góa vợ, lão Hạc lầm vào cảnh thân gà trống ni - Khơng có ruộng cầy, tồn gia tài lão chó mảnh vườn Mảnh vườn có vợ lão cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn để năm mươi đồng bạc tậu » Đó mảnh vườn cịm cõi, hoa màu đủ để lão « bịn mót » Cho nên lão phải làm thuê làm mướn, đem sức đổi lấy miếng ăn => Đó tất đời lão khiến lão thấm thía kiếp nghèo tủi nhục mình, mà có lần lão chua xót lên rằng : « nó nhỉnh kiếp chó » b Mất - Chính nghèo kiến cho lão Hạc trở thành người cha phải bó tay trước hạnh phúc không thành người trai độc - Cái nghèo không cho lão dựng vợ cho để trọn đạo làm cha Anh trai khơng đủ tiền cưới vợ phẫn bỏ đồn điền cao su tận Nam Kì biền biệt 5,6 năm chưa Thế nghèo lại cướp nốt đứa trai lão Lão vô đau xót điều này, cảnh đời khổ số phận thảm thương người nông dân chế độ cũ c Bán chó: - Tình cảnh đói nghèo khốn quẫn buộc lão phải chia tay với cậu Vàng – chó mà lão quý - Và buộc lòng phải bán cậu Vàng lão vô đau đớn Bán xong, lão Hạc bị đẩy sâu xuống đáy vực bi thảm d.Cái chết - Nhưng thê thảm chết lão Hạc sau ngày ăn khoai, ăn củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc để cuối lão ăn bả chó mà chết - Đó dội vô bi thảm, lão vật vã đến hai đồng hồ chết => Như vậy, nghèo khổ đẻ nặng lên đời làm thuê làm mướn khiến cho lão sức lực kiệt; nghèo khổ lại cướp nốt đứa trai lão; cướp nốt «cậu Vàng» thân yêu, niềm an ủi cuối lão; nghèo khổ lại đẩy lão đến chết đau đớn thảm khốc chưa thấy Cái chết kết thúc cảnh đời tủi Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao lão Hạc a Lão Hạc, người chất phác, hiền lành nhân hậu vô * Cái tình lão «cậu Vàng» thật đặc biệt: - Lão coi mình, dành cho cử chỉ, lời nói thể quan tâm, yêu thương với người - Khi phải bán cậu Vàng lão đau đớn, dằn vặt cảm thấy tội lỗi lừa chó * Tấm lịng người cha lão Hạc anh trai thực cảm động: - Vì gia cảnh nghèo khó khơng lo đc hạnh phúc riêng cho khiến lão buồn, biết khóc - Để lại nhà cửa, vườn tược, tiền lại cho ko tiêu phạm đồng - Cái chết đỉnh cao đức hy sinh, lịng vị tha-mà tình thương yêu sâu sắc lão Hạc đứa trai Vì hồn cảnh ngày cực đẩy lão tới lựa chọn đầy nghiệt ngã, bi đát: tiếp tục kéo dài sống tàn để trở thành kẻ báo hại cho chết để trọn đạo làm người, trọn đạo làm cha Và lão chọn chết, cho xong đời mình, mà chết cho con,  Có nghĩa lão chuẩn bị chu đáo việc cho (và cho nữa) để sắn sàng vào dội bi thảm Tất con, hi sinh thầm lặng to lớn! => Lão Hạc nơng dân khơng học hành, khơng có chữ nghĩa, khơng biết nhiều lí luận tình phụ tử Nhưng chết dội lão chứng cảm động tình phụ tử nguyên sơ, mộc mạc, thăm thẳm, thiêng liêng b Lão Hạc nông dân nghèo khổ mà sạch, giầu lịng tự trọng - Lão Hạc tìm đến chết tay chục bạc - Bất đắc dĩ phải bán chó ; bán xong rồi, lão đau đớn, lương tâm dằn vặt «thì tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó» - Ba sào vườn gửi lại nguyên vẹn cho trai lời nguyền đinh ninh: «Cái vườn ta ( ) mẹ tậu hưởng» Trước chết, lão gửi lại ông Giáo mảnh vườn cho con, gửi lại 30 đồng hàng xóm Lão nhịn đói khơng tiêu xu vào tiền mà lão cậy ơng Giáo cầm giúp - Với lịng tự trọng cao độ nhân cách sạch, lão Hạc khơng muốn hàng xóm nghèo phải phiền luỵ xác già mình, gửi lại ơng Giáo lo tang ma chơn cất cho => Tóm lại, đời lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ bất hạnh Sống âm thầm, nghèo đói, đơn ; chết quằn quại, đau đớn Tuy thế, lão Hạc lại có bao phẩm chất tốt đẹp hiền lành, chất phác, nhân hậu, tự trọng Lão Hạc điển hình người nông dân Việt Nam xã hội cũ Nam Cao miêu tả chân thực, với bao trân trọng, xót thương, thấm đượm tinh thần nhân đạo thống thiết LUYỆN TẬP Đề 1: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới:             “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít. Lão hu hu khóc ” (Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định từ tượng từ tượng hình đoạn trích trên? Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 4: Từ nội dung đoạn trích, viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) trình bày suy nghĩ em lòng nhân hậu Lão Hạc ĐỀ 2: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Này! Ông giáo ạ! Cái giống khơn! Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với à?” (Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Người kể đoạn trích ai? Kể việc gì? Câu 3: Chỉ thán từ tình thái từ sử dụng đoạn trích Câu 4: Cảm nhận nhân vật Lão Hạc đoạn văn ngắn ... tình cảm, cảm xúc thực tế học sinh Dạng đề tập làm văn Đề bài: Từ cảm xúc nhân vật tôi, viết văn kể kỉ niệm ngày học thân em (Đã chữa – xem lại chuyên đề văn tự sự) ƠN TẬP VĂN BẢN: TRONG LỊNG... thời gian dài xa cách mẹ gặp lại mẹ THỂ LOẠI VÀ CHỦ ĐỀ a Thể loại Hồi kí thể kí, người viết kể lại chuyện, điều trải qua, chứng kiến b Chủ đề Tuổi thơ cay đắng, buồn tủi nhân vật qua thể tình... tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” tác phẩm thứ hai ông - Tập hồi kí có chương “trong lịng mẹ” nằm chương thứ - Cảm xúc bao trùm: Nỗi đau bị sỉ nhục, nỗi buồn cô đơn lịng thương nhớ mẹ, kính u mẹ

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

   + Những hình ảnh so sánh, nhân hóa đầy thi vị - Chuyên đề truyện kí VN
h ững hình ảnh so sánh, nhân hóa đầy thi vị (Trang 6)
w