Microsoft Word sinh 8 bai 19 thuc hanh so cuu cam mau ngan nhat doc Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất Trang chủ https //tailieu com/ | Email info@tailieu com | https //www facebook[.]
Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Nội dung viết Nội dung báo cáo thực hành Sinh Bài 19: Sơ cứu cầm máu NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH BÀI 19: SƠ CỨU CẦM MÁU Kiến thức: - Chảy máu tĩnh mạch động mạch có khác biểu cách xử lí? Trả lời: + Chảy máu tĩnh mạch: chảy chậm, Có thể sơ cứu chỗ băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu nên đến bệnh viện) + Chảy máu động mạch: chảy mạnh tốc máu mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời đưa đến bệnh viện - Những yêu cầu biện pháp buộc dây garơ gì? Vì vết thương chảy máu động mạch tay chân dùng biện pháp buộc dây garô? Trả lời: + Những yêu cầu biện pháp buộc dây garơ: • Trước đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn kẹt da phía dây thắt • Khi đặt vịng garo phải chặt sau lực thắt giảm dần Các vịng garo nằm cạnh cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải cố định lại • Trường hợp đặt garo máu nhanh chóng ngừng chảy, trắng nhợt, phía chỗ đặt garo mạch ko cịn đập • Nếu thắt garơ q chặt gây dập nát tổ chức phần mềm, nguyên nhân gây liệt chi • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi tím thẫm) Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn • Ko phép để garo lâu 1,5 - 2h, lâu phần garo bị hoại tử Vì đặt garo thiết phải ghi vào tờ giấy đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, 1h nới lỏng garo lần, nới từ từ lần khoảng 30 giây • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh + Những vết thương chảy máu động mạch tay chân dùng biện pháp buộc day garơ tay chân mơ đặc nên biện pháp buộc dây garơ có hiệu cầm máu - Những vết thương chảy máu động mạch khơng phải tay (chân) phải xử lí nào? Trả lời: + Ở vị trí khác, biện pháp garơ vừa khơng có hiệu cầm máu (Ví dụ: vết thương bẹn, bụng) buộc garơ khơng chắn, vừa gây nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương đầu, mặt, cổ) Do não bị thiếu O2 mà não cần thiếu O2 khoảng ¾ phút bị tổn thương tới mức hồi phục + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía đường động mạch (phía vết thương đó) + Nếu người sơ cứu nghiệp vụ cấp cứu vết thương cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần Kĩ năng: Kỹ 1: Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch tĩnh mạch Các thao tác: - Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương tới máu ngừng chảy - Sát trùng vết thương cồn - Băng kín vết thương (có thể dùng băng dán với vết thương nhỏ gạc với vết thương lớn) Ghi chú: Sau băng thấy chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Kỹ 2: Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch Các thao tác: - Dị tìm vị trí động mạch phía vết thương (về phía gần tim) - Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời Với vết thương tay chân dùng biện pháp buộc dây garơ phía vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô) - Sát trùng vết thương Băng kín vết thương - Đưa đến bệnh viện cấp cứu Ghi chú: Trên khăn buộc garô cần ghi thời gian bắt đầu buộc garô khoảng cách thời gian nới garô đường đến bệnh viện Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía đường động mạch (phía vết thương đó) + Nếu người sơ cứu khơng biết nghiệp vụ cấp cứu. .. để cầm máu tạm thời sau nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần Kĩ năng: Kỹ 1: Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch tĩnh mạch Các thao tác: - Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương tới máu. .. khảo online lớn Kỹ 2: Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch Các thao tác: - Dị tìm vị trí động mạch phía vết thương (về phía gần tim) - Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời Với vết thương