Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại NHCT HK
Trang 1lêi nãi ®Çu
Hoạt động huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn, một hoạt động cơ bảncủa ngân hàng thương mại Nguồn vốn chính là nền tảng cho sự phát triển củangân hàng, đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động củamỗi ngân hàng Hoạt động này chính là cơ sở tồn tại và phát triển của ngân hàng.Vì thế, ngân hàng luôn phải quan tâm đến nâng cao chất lượng hoạt động huyđộng vốn của mình.
Lãi suất huy động có tác động rất nhiều đến hiệu quả của hoạt động huyđộng vốn Mặt khác lãi suất huy động có tính quyết định đối với việc mở rộngnguồn vốn, hay huy động một nguồn vốn mới Với một chính sách lãi suất huyđộng hợp lý ngân hàng có thể mở rộng hoạt động huy động vốn với chi phí tiếtkiệm, để từ đó mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Để làm rõ hơn tác động của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn,em xin trình bày bài viết : “ Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạtđộng huy động vốn tại NHCT HK ’’ cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Mong muốn thông qua bài viết này học hỏi được thêm nhiều kiến thức và kinhnghiệm trong quá trình thực tập.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian hạn hẹp và kinh nghiệmthực tế chưa có nhiều, nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế Em rất mong được sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn cùng các anh, các chị ởphòng Khách hàng số 2 thuộc NHCT HK bài viết này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2
CHƯƠNG I: lãi suất huy động và hoạt động huy độngvốn của ngân hàng thơng mại
A Lói suất huy động và cỏc vấn đề liờn quan I Lói suất huy động
1 Khỏi niệm1.1 Định nghĩa
Ngõn hàng cung cấp dịch vụ với giỏ cả nhất định ,Với tư cỏch là trung gian tàichớnh, Ngõn hàng phải trả giỏ cho khỏch hàng về phần lớn nguồn tiền mà ngõnhàng huy động được.
Lói suất: Là tỷ lệ (%) của số lói trờn gốc trong thời gian nhất định Vớ dụ, lóisuất tiền gửi là 12%/ năm Nếu khỏch hàng gửi vào ngõn hàng 100 triệu, với thờihạn 6 thỏng, thỡ ngõn hàng sẽ phải trả số tiền lói cho khỏch khi đến hạn là:
100 triệu * 6 thỏng *12%/12= 6 triệu
Lói suất huy động: Là cỏc loại lói suất ngõn hàng phải trả cho nguồn huy độngbao gồm lói suất tiền gửi giao dịch, lói suất tiết kiệm và lói suất tài trợ như lói suấtchiết khấu, lói suất cho vay Để đảm bảo thu nhập rũng, lói suất huy động bỡnhquõn phải nhỏ hơn lói suất tài trợ bỡnh quõn.
1.2 Cỏc loại lói suất huy động
Trang 31.2.1 Lói suầt huy động ngắn hạn và lói suất huy động trung và dài hạn: Lói suấtđược phõn biệt theo thời gian ( kỡ hạn ) của nguồn tiền gửi Thời hạn càng dài rủiro càng lớn, do vậy lói suất dài hạn thường cao hơn lói suất ngắn hạn.
1.2.2 Lói suất huy động cố định, thả nổi hoặc hỗn hợp
Lói suất thả nổi: Là lói suất thay đổi theo cung cầu trờn thị trường ( lói suấtthị trường ) Khi ngõn hàng ỏp dụng lói suất thả nổi, lói sẽ tớnh theo lói trờn thịtrường tại thời điểm tớnh lói Lói suất thả nổi cú thể hạn rủi ro lói suất cho ngõnhàng, tuy nhiờn, lại gõy khú khăn cho khỏch hàng trong việc lập kế hoạch đầu tưvà vỡ vậy cú thể gõy rủi ro khỏch hàng Phần lớn doanh nghiệp và người gưỉ tiếtkiệm đều muốn chọn lói suất cố định
Lói suất cố định: Là lói đợc định trước trong hợp đồng và khụng thay đổitrong suốt thời gian tồn tại của hợp đồng Lói suất cố định giỳp cho ngõn hàng vàkhỏch hàng biết trước số lói, tuy nhiờn, cú thể tạo ra rủi ro lói suất khi lói suất thịtrường thay đổi lớn Lói suất thả nổi thường được ỏp dụng trong quan hệ giữa cỏctổ chức tớn dụng trờn thị trường liờn ngõn hàng.
Lói suất hỗn hợp: Là sự kết hợp giữa lói suất thả nổi và lói suất cố định: cốđịnh trong một số lần trả và thay đổi sau một số lần trả lói Vớ dụ Ngõn hàngĐT&PTVN cho vay 5 năm, thu lói 3 thỏng một lần Ngõn hàng ỏp dụng lói suấthiện hành cho năm thứ nhất ( cố định trong 1 năm ) và sẽ thay đổi lói suất trongtừng năm tiếp theo Lói suất hỗn hợp thường được ỏp dụng cho cỏc khoản huyđộng trung và dài hạn.
1.2.3 Lói suất huy động trần và sàn
Trang 4Lãi suất trần là mức lãi suất cao nhất Lãi suất sàn là mức lãi suất thấp nhất.Thứ nhất, lãi suất trần và sàn có thể do ngân hàng Nhà nước đặt ra và bắt ngân hàngthương mại phải tuân thủ để hạn chế các ngân hàng cạnh tranh đẩy giá tiền gửi lênquá cao có thể gây ra khủng hoảng thanh khoản ( hoặc độc quyền hạ giá tiền gửigây tổn hại cho người tiết kiệm ), Ngân hàng Nhà nước qui định lãi suất trần vàsàn phản ánh sự can thiệp trực tiếp của ngân hàng Nhà níc vào chính sách lãi suấtcủa ngân hàng thương mại Thứ hai, lãi suất trần và sàn do ngân hàng thương mạiđặt ra Nếu ngân hàng đang áp dụng lãi suất thả nổi mà nhà quản lí cho rằng lãi suấtcó xu hướng tăng ngân hàng có thể bán hợp đồng trần tiền gửi, tức là lãi suất tiềngửi cao nhất mà ngân hàng có thể trả; nếu lãi suất có xu hướng giảm, ngân hàng bánhợp đồng sàn lãi suất cho vay tức là lãi suất cho vay cao nhất mà khách hàng có thểtrả Hợp đồng lãi suất này nhằm hạn chế rủi ro lãi suất đối với ngân hàng thươngmại.
Trang 51.2.4 Lãi suất thông thường và lãi suất ưu đãi
Lãi suất thông thường được áp dụng cho đa số khách hàng của ngân hàng,đảm bảo cho ngân hàng trang trải chi phí và có thu nhập ròng cần thiết Lãi suấtưu đãi có thể do Nhà nước quy định đối với những khách hàng, nghành, vùng đặcbiệt như nghành cần khuyến khích, các vùng có nhiều khó khăn … Khi có chínhsách ưu đãi, Nhà nước có thể có chính sách cấp bù lãi suất cho tổ chức tín dụng.Lãi suất ưu đãi do ngân hàng thương mại quy định, áp dụng cho những kháchhàng lớn, có uy tín, lãi suất này thấp hơn lãi suất huy động thông thường song vẫnđảm bảo thu nhập ròng cho ngân hàng ro khách hàng không có rủi ro hoặc mứcvay vốn lớn
1.2.5 Lãi suất nội tệ , ngoại tệ
Lãi suất áp dụng cho nội tệ và ngoại tệ do các loại tiền khác nhau thường cócung cầu và mức độ rủi ro khác nhau Tại nhiều nước, trong đó có Việt Nam,ngoại tệ mạnh ( đô la Mỹ ) được sử dụng trong thanh toán trong nươc và quốc tế.Do tâm lý của người tiết kiệm và do tính ổn định của ngoại tệ so với nội tệ, số tiềngửi tiết kiệm bằng ngoại tệ có xu hướng gia tăng trong khi người vay lại e ngại vayngoại tệ Vì vậy, nhiều ngân hàng áp dụng phân biệt lãi suất nội tệ và ngoại tệ theohướng lãi suất của ngoại tệ thấp hơn nội tệ.
2 Cơ chế lãi suất
2.1 Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Cơ chế điÒu hành lãi suất của NHNN chi phối cơ chế quản lí lãi suất nóichung và lãi suất huy động của các NHTM
Trang 6Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/05/2002 của Thống đốc NHNNVN đã xoá bỏ cơ chế điêù hành lãi suất cơ bản, chuyển sang cơ chế lãi suất thoảthuận, mà theo đó, việc kiểm soát lãi suất thị trường bằng công cụ hành chính đãchấm dứt, công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng để tácđộng và kiểm soát lãi suất thị trường biến động theo chiều hướng phù hợp với mụctiêu của chính sách tiền tệ.NHNN sử dụng các công cụ gián tiếp tác động và kiểmsoát lãi suất thị trường như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi huy động, đưa racác mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất vay qua đêm,….
Mô hình cơ chế điều hành lãi suất chủ đạo trong thời gian tới:
+ Lãi suất vay qua đêm > mức lãi suất khác nhằm điều tiết và chỉ đạo mặtbằng lãi suất thị trường, buộc các NHTM huy động trên thị trường tiền tệ.
+ Lãi suất tiền gửi qua đêm thường thấp.
+ Lãi suất thị trường mở giao động giữa lãi suất cho vay qua đêm và lãi suấttiền gửi qua đêm, điều này chi phối lãi suất đấu thầu.
+ Lãi suất thị trường liên ngân hàng xoay quanh lãi suất thị trường mở giúpNHNN kiểm soát được lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, mà lãi suất trên thịtrường liên ngân hàng là cơ sở xuất phát cho các NHTM xác định lãi suất đầu vàovà đầu ra cho khách hàng.
Cơ chế điều hành hệ thống lãi suất chủ đạo là sự tác động gián tiếp của lãi suấtcho vay qua đêm đến lãi suất huy động, cho vay của NHTM thông qua lãi suấttrung gian và nghiệp vụ thị trường mở và thị trương liên ngân hàng.
Trang 7Tự do hoá lãi suất tạo cơ hội cho ngân hàng chủ động trong việc đề ra các mứclãi suất trong quá trình hoạt động cho phù hợp với từng trường hợp, tõng đốitượng và từng giai đoạn, nâng cao khả năng huy động vốn Thêm nữa, việc thựchiện tự do hoá lãi suất tạo sự linh hoạt, phát huy đúng tầm quan trọng của công cụlãi suất trong quản lí kinh tế, thúc đẩy khả năng huy động vốn và sử dụng vốn, giatăng đầu tư phát triển sản xuất kinh tế xã hội.
2.2 Chính sách lãi suất huy động vốn của ngân hàng thương mại
2.2.1 Nội dung
Huy động tiền gửi của các chủ thể trong nền kinh tế là kênh mà các ngân hàngluôn tập trung khai thác triệt để, bởi đây là nguồn lực dồi dào cho các NHTM nếubiết tận dụng năng lực, uy tín cuả mình để thu hút Bên nguồn vốn trong bảng cânđối tài sản của các NHTM, khoản mục tiền gửi là khoản mục có số lượng chiếm tỷtrọng lớn, là khoản được sử dụng để đầu tư chủ yếu cho hoạt kinh doanh và để mởrộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Mặt khác sự biến động của khoản mụcnày cũng chịu tác động rất lớn của chính sách lãi suất huy động vốn của ngânhàng Vì vậy, các ngân hàng thường tập trung chủ động nâng cao việc huy độngtiền gửi của các chủ thể trong nền kinh tế, và nghiên cứu chính sách lãi suất huyđộng chủ yếu đưa ra bảng biểu lãi suất đối với huy động tiền gửi.
2.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chính sách lãi suất huy động vốn
Ngoài các nhân tố hình thành lãi suất huy động ( cung, cầu vốn ), việc đưa rachính sách lãi suất huy động của mỗi ngân hàng, tại mỗi thời điểm còn phô thuộcvào một số nhân tố thuộc về tầm vi mô của ngân hàng.
Trang 8Thứ nhất, là tính chất của các nguồn tiền huy động được Các nguồn vèn mà
ngân hàng huy động được có sự khác nhau về thời hạn đáo hạn, qui mô, đối tượnggửi, mục đích gửi của khách hàng Sự khác nhau về thời gian của các nguồn vốnnày làm cho lãi suất của mỗi nguồn cũng có sự khác nhau, hình thành lãi suấtngắn hạn và lãi suất dài hạn, Lãi suất ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất dài hạn, vìnhững khoản đầu tư ngắn hạn có lợi tức không ổn định, làm lãi suất này biến độngkhá thường xuyên và với biên độ khá lớn Ngân hàng muốn huy động được nguồnvốn ổn định cho hoạt động kinh doanh của mình thì phải chịu chi phí huy độngcao để đổi lại ngân hàng có cơ cấu vốn tốt đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư trung,dài hạn hoặc chi trả cho các doanh nghiệp và dân chúng Thời gian của nguồn huyđộng khác nhau là nhân tố tạo sự khác biệt về lãi suất huy động của ngân hàng.Ngoài ra lãi suất huy động của ngân hàng còn phân biệt theo loại tiền mà ngânhàng huy động, mục đích gửi tiền của khách hàng, mục đích huy động của ngânhàng, dịch vụ đi kèm ví dụ như tiết kiệm có thưởng …., theo qui mô của lượngtiền mà ngân hàng huy động được Nhìn chung, tiện ích mà ngân hàng cung cấpcho khách hàng gửi tiền và người cho vay càng cao thì lãi suất huy động càng thấpvà, qui mô của lượng tiền mà ngân hàng huy động được càng lớn thì lãi suất chokhoản vốn này càng có xu híng cao hơn Mục đích gửi tiền vào ngân hàng củakhách hàng không chỉ nhằm tiết kiệm mà còn nhằm hưởng các dịch vụ của ngânhàng Nếu với mục đích sử dụng các dịch vụ của ngân hàng cung cấp là chủ yếuthì lãi suất không phải là yếu tố thu hút khách hàng gửi tiền Vì vậy lãi suất loạitiền gửi này thường thấp.
Thứ hai, là uy tín của ngân hàng Một ngân hàng hoạt động trên thị trường tài
chính phát triển có rất nhiều công cụ nợ khác nhau để có thể huy động vốn cho
Trang 9mình, vì vậy sự cạnh tranh về lãi suất để huy động tiền gửi từ nền kinh tế khôngcòn gay gắt nữa, mà chuyển sang cấc hình thức huy động khác để tiết kiệm chi phíhuy động của mình Một nhân tố vô cùng quan trọng quyết định chính sách lãisuất huy động vốn của ngân hàng là uy tín của ngân hàng, độ an toàn của ngânhàng, vị thế cạnh tranh của ngân hàng so với ngân hàng khác và các tổ chức kinhtế cũng đang thu hút vốn từ nền kinh tế để đầu tư Nếu ngân hàng có uy tín và khảnăng cạnh tranh tốt so với các đối thủ thì có thể trong tình huống mặt bằng lãi suấtchung đang có xu hướng gia tăng nhưng ngân hàng không cần phải gia tăng lãisuất mà hoạt động huy động vốn vẫn không bị hạn chế Nhờ uy tín và sự cạnhtranh tốt của mình mà ngân hàng không cần có một chính sách cạnh tranh thu hútvốn bằng cách đẩy lãi suất huy động vốn của ngân hàng mình lên cao hơn so vớimặt bằng lãi suất huy động trên thị trường Ví dụ, các ngân hàng ở New York,London nhờ vào qui mô lớn và sức mạnh tài chính nên có thể thu hút tiền gửi ởmức lãi suất bình quân thấp, trong khi lãi suất thông báo của các ngân hàng khácthường cao hơn.
Thứ ba là căn cứ vào tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khi
cân đối giữa chi phí huy động nguồn với lợi nhuận đạt được khi dùng nguồn huyđộng được đó đầu tư, cỏ thể ngân hàng sẽ chấp nhận huy động với lãi suất cao đểđạt được mục tiêu về lợi nhuận của mình Có thể lấy ví dụ minh hoạ như sau:trường hợp A, ngân hàng huy động với lãi suất là 5% được 5000 đơn vị tiền tệ,5000 này được đầu tư với lãi suất 8% Như vậy ngân hàng thu được lợi nhuận từchênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra là: 150 đơn vị tiền tệ Đối với trường hợp B,ngân hàng huy động với lãi suất là 6% được 7000 đơn vị tiền tệ, 7000 này đượcđem để đầu tư với lãi suất là: 8% , như vậy lợi nhuận ngân hàng thu được nhờ
Trang 10chênh lệch lãi suất: 210 đơn vị tiền tệ Tất nhiên là coi những yếu tố khác khôngđổi Như vậy có thể thấy, chấp nhận một mức lãi suất cao hơn nhưng khả năngsinh lời tốt của ngân hàng có thể còn mang lại cho ngân hàng một lợi nhuận caohơn khi áp dụng mức lãi suất thấp Nhưng mặt ngược lại là ngân hàng cũng khôngthể đội lãi suất của mình lên quá cao bởi còn sự khống chế bởi lợi nhuận mà ngânhàng thu được từ việc đầu tư, lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng, các khoản chi phíkhác mà ngân hàng còn phải bù đắp Vấn đề là ngân hàng phải tính toán cái đượcvà cái mất khi áp dụng hình thức cạnh tranh bằng lãi suất này.
Về mặt vĩ mô, cơ chế quản lí lãi suất của Ngân hàng Nhà nước chi phối chínhsách lãi suất huy động của các NHTM bằng các công cụ tài chính.
3 Xác định lãi xuất huy động
Xác định lãi suất huy động loà công viếc phức tạp, quyết định tới chất lượngcủa nguồn huy động, từ đó tới chất lượng của tài sản, đòi hái tính nhạy bén củanhà quản lí ngân hàng Ngân hàng cần phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng tớiqui mô nguồn huy động để dễ dàng xác định lãi suất.
3.1 Theo nguyên lí chung các ngân hàng huy động với lãi suất thị trường,phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ
Với mỗi mức giá cụ thể, ngân hàng có phương pháp riêng để tÝnh toán.
Lãi suât huy động = tỷ lệ lạm phát bình quân + tỷ lệ thu nhập kỳ vọng của Người gửi tiền
Tỷ lệ thu nhập kỳ vọng của người gửi tiền phụ thuộc vào rủi ro của mỗi ngânhàng, tỷ lệ sinh lời của hoạt động đầu tư khác và những tiện ích mà người gửi hy
Trang 11vọng nhận được từ ngân hàng Những loại tiền gửi mà tiện ích thu được từ ngânhàng càng cao thì lãi suất ngân hàng trả cho nguồn tiền gửi đó càng thấp.
3.2 Trong quá trình phát triển của thị trường tài chính nguồn cung ứng tiềntừ ngân hàng Trung ương, từ các tổ chức tài chính khác ngày càng có ýnghĩa hơn đối với ngân hàng thương mại
Với môi trường này, ngân hàng thương mại xác định lãi suất huy động dựatrên lãi suất gốc Những lãi suất gốc quan trọng là lãi suất tái chiết khấu của ngânhàng Trung ương ( Ngân hàng Nhà nước), lãi suất trên thị trường liên ngân hànghoặc lãi suất trái phiếu ngắn hạn của chính phủ Những ngân hàng lớn, ở các trungtâm tài chính, thường lấy lãi suất này làm điểm xuất phát khi xác định lãi suất huyđộng.
Lãi suất nguồn = Lãi suất gốc ( lãi suất tái chiết khấu + Tỷ lệ thu nhập ( nhóm nguồn) hoặc lãi suất liên ngân hàng , lãi kỳ vọng của lãi suất trái phiếu chính phủ ) người gửi tiền
Ngân hàng sử dụng lãi suất gốc để xác định lãi suât trả cho các nguồn tiền gửingắn hạn, Từ lãi suất gốc, ngân hàng đa dạng các tỷ lệ lãi suất khác nhau theonguyên tắc:
- Lãi suất bình quân thực dương, tương quan về an toàn và sinh lợi với cáchoạt động đầu tư khác như mua vàng, bất động sản, chứng khoán;
- Lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất cho vay cùng kì hạn;- Lãi suất tỷ lệ thuận với kì hạn;
- Lãi suất tỷ lệ thuận với qui mô;
Trang 12- Lãi suất tỷ lệ thuận với tính thanh khoản;
- Lãi suất tỷ lệ thuận với khả năng sử dụng của tiền gửi;
- Lãi suất tỷ lệ nghịch với độ an toàn của ngân hàng và các tiện ích của ngânhàng cung cấp.
3.3 Trong điều kiện cạnh tranh để tìm kiếm nguồn tiền, nhiều ngân hàng nỗlực tiết kiệm chi phí khác ( như chi phí quản lí ) và chấp nhận tỷ lệ thu nhậpròng thấp để gia tăng lãi suất huy động
Ngân hàng có thể xác định lãi suất huy động tối đa trong mối tương quan lãisuất sinh lời của các tài sản.
Tỷ lệ sinh lời dự Tỷ lệ chi phí tỷ lệ thuế thu nhập Lãi suất nguồn = tính từ tài sản được - khác ròng phân - và thu nhập ròng Tài trợ bằng nguồn bổ cho nguồn tính trên nguồn ( nhóm nguồn ) ( nhóm nguồn) ( nhóm nguồn )Ví dụ: Một ngân hàng có số liệu như sau: ( dư – tỷ đồng , lãi suất - %)
quân
Lãi suấtbình quân
Lãi suấtbình quân1 Tiền gửi thanh toán
2 Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn
3 Tiền gửi tiết kiệm trung
4 Tiền gửi tiết kiệm dài100400
2,5
Trang 136 Nguồn khác 7 Vốn và quỹ
6 Cho vay tiêu dùng 7 Tài sản khác
Thu khác: 1,5
Thuế suất thu nhập: 25%
Yêu cầu: Đặt giá cho các khoản tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn.
Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn 400 có thể được dùng tài trợ cho các tài sản sau: Chứng khoán: 100
Cho vay ngắn hạn: 250 Cho vay trung: 50
( giả sử tiền gửi thanh toán tài trợ cho ngân quỹ và chứng khoán ngắn hạn )Lãi suất liên doanh ước tính đạt: 1
Nguồn ( nhóm nguồn) ngân hàng phải đặt giá: Tiền gửi thanh toán, tiết kiệmngắn, vay ngắn, tiết kiệm trung và tiết kiệm dài hạn.
Nếu chi phí quản lí: 2, chi phí dự phòng rủi ro: 1
Lãi suất sinh lời bình quân tính cho nguồn tiền gửi ngắn hạn là:
Chi phí ròng phân bổ cho các khoản vay liên doanh là: 0,2%
Thu nhËp rßng vµ thuÕ thu nhËp ph©n bæ ThuDunonhapvalientruocdoanhthue
Trang 14Cho c¸c kho¶n vay vµ liªn doanh
= 0,53333%750
3.4 Một số ngân hàng nhỏ đặt giá trên cơ sở l·i suất của ngân hàng lớn(ngân hàng trung tâm )
Tuỳ trường hợp cụ thể mà lãi suất này có thể cộng thêm phần bù rủi ro củangân hàng nhỏ Trong điều kiện thị trường xa cách, người gửi khó tiếp cận vớingân hàng lớn, ngân hàng nhỏ đặt lãi suất huy động tương quan với lãi suất sinhlời.
II Một số vấn đề chung về lãi suất huy động 1 Quản lí lãi suất chi trả
Trang 15Quản lí lãi suất của các khoản nợ là xác định và cơ cấu lãi suất trả cho cácnguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì qui mô và kết cấu nguồn phù hợp vớiyêu cầu sinh lợi của ngân hàng.
Quản lí lãi suất của các khoản nợ là một bộ phận trong quản lí chi phí của ngânhàng Lãi suất chi trả càng cao có thể huy động và vay mượn càng lớn, từ đó màmở rộng cho vay và đầu tư Tuy nhiên, lãi suất, lãi suất cao làm gia tăng chi phícủa ngân hàng và nếu doanh thu không tăng kịp chi phí, lợi nhuận của ngân hàngsẽ giảm tương ứng Vì vậy, quản lí lãi suất của nguồn vốn có liên quan chặt chẽvới quản lí lãi suất cho vay và đầu tư của ngân hàng.
Nội dung quản lí lãi suất:
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng tới lãi suất huy động vốn;- Đa dạng hoá lãi suất;
Lãi suất huy động gắn liền với mỗi loại sản phẩm của ngân hàng và mỗingân hàng Lãi suất huy động thay đổi thường xuyên dưới ảnh hưởng của nhiềunhân tố như:
- Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm quốc gia;
- Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp , Nhà nước hộ gia đình;- Tỷ lệ lạm phát;
- Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư khác;- Trình độ phát triển của thị trường tài chính;- Khả năng sinh lời của ngân hàng;
Trang 16- Độ an toàn của ngân hàng ….
Trên cơ sở tác động của hàng loạt các yếu tố, hình thành nên lãi suất huy độngcủa ngân hàng thương mại Lãi suất huy động tại mỗi ngân hàng được phân biệttheo nhiều hình thức khác nhau:
- Lãi suất phân biệt theo thời gian: Thời gian huy động càng dài thì lãi suấtcàng cao;
- Lãi suất phân biệt theo loại tiền;
- Lãi suất phân biệt theo mục đích gửi, theo mục đích huy động;
- Lãi suất phân biệt theo rủi ro của ngân hàng: Các ngân hàng nhỏ, hoặcngân hàng tư nhân lãi suất cao hơn các ngân hàng lớn, hoặc ngân hàng củaNhà nước;
- Lãi suất phân biệt theo các dịch vụ đi kèm như tiết kiệm có thưởng, tiếtkiệm bảo hiểm lãi suất thấp hơn tiết kiệm khác;
- Lãi suất phân biệt theo qui mô …
Nhìn chung, tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho người gửi tiền và người chovay càng cao thì lãi suất càng thấp Một số nguồn tiền lãi suất ngân hàng trảbằng không và người gửi phải trả phí để được hưởng tiện ích của ngân hàng.
Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Ngân hàng có nhiềumức lãi suất danh nghĩa khác nhau tuỳ theo tính chất của từng khoản nợ, đó là cácmức lãi suất cá biệt.
Ví dụ: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm VNĐ loại thời hạn 6 tháng là 0.55%; loại tiếtkiệm 12 tháng USD là 3% / năm … Trong quá trình cạnh tranh để mở rộng
Trang 17nguồn tiền, các ngân hàng đều cố gắng tạo ra các ưu thế của riêng mình trong đócó ưu thế về lãi suất cạnh tranh Một ngân hàng có thể đưa ra lãi suất danh nghĩacao hơn ngân hàng khác, tức là đã tạo ra lãi suất cạnh tranh nhằm thu hút thêmnguồn tiền mới Tuy nhiên ngân hàng này cũng có thể tạo ra lãi suất cạnh tranhbắng các phương pháp khác như trả lãi làm nhiều lần trong kì hoặc trả lãi trước.Khi trả lãi nhiều lần trong kì, lãi suất tương đương (A) sẽ lớn hơn lãi suất danhnghĩa mà ngân hàng cam kết trả.
A ( còn được kí hiệu NEC) = (1+i/n)n–1 Trong đó:
i: Lãi suất danh nghĩa trong kì n: Số lần trả lãi trong kì.
Khi trả lãi trước, lãi suất tương đương với lãi trả sau (B) cũng lớn hơn lãi suấtdanh nghĩa trả trước.
B ( còn được kí hiệu NEC) = i/(1-I) Trong đó I: Lãi suất trả trước.
Các ngân hàng thường sử dụng phương pháp trên trong điều kiện bị khống chếvề lãi suất tối đa, hoặc để thay đổi tạm thời qui mô của khoản mục chi phí trả lãitrong.
Để phục vụ cho việc quản lí chi trả lãi suất và hoạch định các mức lãi suất cạnhtranh ( gồm lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay ), các ngân hàng thường tính toánlãi suất bình quân:
(1) Lãi suất bình quân của một nguồn hay một nhóm nguồn trong kì;
Trang 18(2) Lãi suất bình quân của các nguồn phải trả lãi tại một thời điểm hoặc trongkì
Lãi suất bình quân cho ta thấy xu hướng thay đổi lãi suất của nguồn, mức độthay đổi lãi suất mỗi nguồn, sự kết hợp giữa lãi suất cá biệt và tỷ trọng mỗi nguồn;nó cũng cho thấy những nguồn đắt tương đối ( lãi suất cá biệt > lãi suất bình quân )và nguồn rẻ tương đối ( lãi suất cá biệt < lãi suất bình quân ) Điều này rất có ýnghĩa đối với hoạch định chiến lược nguồn vốn.
Ví dụ: Một ngân hàng có các số liệu về nguồn vốn như sau:
Lãisuất 1/1
Sè d1/2
Lãisuất 1/2
Sè d1/3
Lãi suất1/3
Nguồn duới 12 tháng Nguồn trung hạn Nguồn dài hạn
10,5 12,513,8
( Giả sử số dư và lãi suất không thay đổi trong tháng, lãi suất trả hàng tháng)
Với các lãi suất danh nghĩa trên, ta có thể tính lãi suất bình quân cho từngnguồn trong 3 tháng, lãi suất bình quân của các nguồn tại một thời điểm hoặctrong 3 tháng.
Lãi suất bình quân của các nguồn vào ngày 1/1:
Trang 19Lói suất bỡnh quõn của nguồn ngắn hạn trong 3 thỏng:
tức là 10,527% Lói suất bỡnh quõn đúng vai trũ quan trọng trong việc xỏc định chờnh lệch lóisuất.
2 Rủi ro lói suất 2.1 Khỏi niệm
Để huy động vốn của doanh nghiệp và dõn cư, ngõn hàng phải trả lói Khi tàitrợ, ngõn hàng thu lói Như nhiều giỏ cả hàng húa khỏc, lói suất của cỏc khoản chovay, tiền gửi, chứng khoỏn thường xuyờn biến động, cú thể làm gia tăng lợi nhuậncho ngõn hàng và ngược lại gõy tổn thất cho ngõn hàng Rủi ro lói suất là khả năngxảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắn với thay đổi lói suất và nhiều nhõn tốkhỏc như cấu trỳc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, qui mụ và kỳ hạn cỏc hợp đồngkỳ hạn
2.2 Nguyờn nhõn rủi ro lói suất
(1) Sự khụng phự hợp về kỳ hạn của cỏc nguồn và chế độ lãi suất cố địnhtrong cỏc hợp đồng.
(2) Sự thay đổi của lói suất thị trường khỏc với dự kiến của ngõn hàng 2.2.1 Sự khụng phự hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản và chế độ lói suất cố định Sự khụng phự hợp về kỳ hạn nguồn và tài sản được đo bằng khe hở lói suất Khe hở lói suất = Tài sản nhạy cảm lói suất – Nguồn nhạy cảm lói suất
Trang 20Các tài sản và nguồn nhạy cảm thường là các loại mà số dư nhanh chóngchuyển sang lãi suất mới khi lãi suất đổi, ví dụ như khoản tiền gửi ngắn hạn, cáckhoản cho và đi vay trên thị trường liên ngân hàng, chứng khoán ngắn hạn củachính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản vànguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định Ví dụ, một khoản tiền göi tiết kiệm 3tháng (100 tỷ) với lãi suất 10% /năm Khi lãi suất thị trường thay đổi ( tăng hoặcgiảm ), thì khoản tiền này (100 tỷ) sẽ nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới.Ngược lại, với khoản tiết kiệm 3 năm, khi lãi suất thị trường thay đổi, chỉ mộtphần nhỏ sắp đến hạn, hoặc mới gửi có khả năng chuyển sang lãi suất mới Dongân hàng sử dụng lãi suất cố định đã tạo ra các tài sản và nguồn kém nhạy cảmvới lãi suất.
Ngân hàng có khe hở dương nếu tài sản tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồnnhạy cảm ( kỳ hạn huy động daì hơn sử dụng ) và có khe hở âm nếu tài sản nhạycảm nhỏ hơn nguồn nhạy cảm ( kỳ hạn huy động nhỏ hơn sử dụng ).
Trang 212.2.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến
Lãi suất thị trường thường xuyên thay đổi Ngân hàng luôn nghiên cứu vàdự báo lãi suất Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ngân hàng không thể dự báochính xác mức độ thay đổi của lãi suất
Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất dương:
+ Khi lãi suất thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng.+ Khi lãi suất thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm.Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất âm:
+ Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm.+ Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng.
2.3 Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất
2.3.1 Khe hở lãi suất ( interest rate gap)
Các nhà quản lí ngân hàng đã dùng khe hở lãi suất như là chỉ tiêu đo khả năng thu nhập giảm khi lãi suất thay đổi
Khe hở lãi suất hình thành do chênh lệch tài sản và nguồn nhạy cảm, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến qui mô của nguồn và tài sản nhạy cảm:
- Nhu cầu về kỳ hạn của người sử dụng
- Khả năng về kỳ hạn của người gửi và người cho vay;- Chuyển hoán kỳ hạn của nguồn.
Sự khác biệt về kỳ hạn của nguồn và tài sản là yếu tố tất yếu Kỳ hạn để phân loại tài sản và nguồn nhạy cảm không phải là kỳ hạn danh nghĩa mà là kỳ hạn tài
Trang 22sản và nguồn được xác định lại lãi suất Ví dụ, một nguồn tiền huy động hai năm, với lãi suất 10% / năm, song đã duy trì được 1 năm 10 tháng Vậy vào thời điểm tính toán, nguồn này chỉ còn 2 tháng là đến hạn Nếu lãi suất thị trường thay đổi, nguồn này sẽ được đặt lại giá ( xác định lại lãi suất ).
Ngân hàng khó và không cần thiết duy trì sự phù hợp tuyệt đối giữa các nguồnvà các loại tài sản khác nhau trong mọi thời kỳ Trước hết, kỳ hạn trên thường lµdo khách hàng quyết định Thứ hai, sự thay đổi của các loại lãi suất rất khác nhauvà mức độ nhạy cảm của nguồn và tài sản đối với lãi suất cũng khác nhau Thứ ba,sự khác biệt về nguồn và tài sản nhạy cảm có thể tạo thu nhập cao hơn cho ngânhàng Khi duy trì khe hở nhạy cảm khác không, nếu lãi suất thay đổi theo hướngphù hợp, thu nhập của ngân hàng sẽ tăng lên.
Giả sử lãi suất thay đổi với mức độ nào đó không có lợi cho ngân hàng, mứcđộ giảm thu nhập từ lãi của ngân hàng sẽ tỷ lệ thuận với qui mô khe hở lãi suất.2.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trường
- Trong trường hợp ngân hàng đang duy trì khe hở lãi suất dương, tức làngân hàng dự đoán lãi suất sẽ tăng Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùngtăng như nhau, ngân hàng sẽ có lợi; nếu chúng giảm xuống với cùng mức độ,chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất.
- Trong trường hợp ngân hàng đang duy trì khe hở lãi suất âm tức là ngânhàng dự đoán lãi suất sẽ giảm Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùng tăngvới một mức độ, chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm, làm giảm thu nhập từlãi suất Như vậy, trạng thái tài sản và nguồn không phải là yếu tố duy nhất gâynên rủi ro lãi suất Trạng thái trên được kết hợp với thay đổi lãi suất ngoài mong
Trang 23muốn của nhà quản lí ngân hàng sẽ gây nên rủi ro lãi suất Do khả năng dự đoánthay đổi lãi suất là có hạn trước thay đổi của môi trường kinh doanh, khe hở lãisuất trở thành yếu tố đo rủi ro lãi suất tiềm năng Nếu khe hở lãi suất càng lớn thìrủi ro càng lớn.
Ví dụ: Một ngân hàng đang có trạng thái nhạy cảm với lãi suất như sau ( số dưbình quân trong kì, đơn vị tỷ đồng, lãi suất bình quân %/ kì):
Tài sản Số dưLãi suất Nguồn Số dưLãi suất -Tài sản nhạy cảm
-Tài sản kém nhạy cảm
- Nguồn nhạy cảm - Nguồn kém nhạy cảm
Chênh lệch lãi suất của ngân hàng trong kì là:
( số tuyệt đối là 2,8)
Nếu lãi suất thị trương tăng thêm 1%, chênh lệch lãi suất của ngân hàng:
( số tuyệt đối là 2,4) Khe hở nhạy cảm 80-120 =40
Vậy từ khe hở nhạy cảm ta có thể dự đoán tổn thất khi lãi suất thay đổi:
Trang 24Thu nhập từ lãi giảm (-) = Khe hở * Mức gia tăng
Hoặc tăng (+) nhạy cảm của lãi suất
Từ ví dụ trên ta có: Thu nhập từ lãi giảm (-) =40 *1% = -0,4( đơn vị )
Chªnh lÖch l·i suÊt = khehonhayTongcam*taimucsangiasinhtanloigcualaisuat
Gi¶m (-) ,t¨ng céng (+)
= 0,2%200
2.4 Các diễn biến của rủi ro lãi suất
2.4.1 Lãi suất thay đổi không cùng một mức độ
Để thấy ảnh hưởng của trạng thái tài sản và nguồn nhạy cảm đối với rủi rosuất theo các mức độ khác nhau cũng gây ra rủi ro lãi suất cho dù độ lớn và dấucủa khe hở lãi suất như thế nào Lãi suất, chúng ta giả định lãi suất nguồn và tàisản nhạy cảm thay đổi cùng một mức độ Song trên thực tế, các mức lãi suấtthay đổi khác nhau Sự thay đổi lãi.
Ví d : V m t ngân h ng v i s d bình quânụ: Về một ngân hàng với số dư bình quânề một ngân hàng với số dư bình quân ột ngân hàng với số dư bình quânàng với số dư bình quânới số dư bình quân ố dư bình quân ư bình quânk , lãi su t bình quân:ỳ, lãi suất bình quân:ất bình quân:
dư
Lãisuất
Lãisuất Tài sản nhạy cảm trong
đó:
- Chứng khoán ngắn hạn- Tiền gửi tại các NH- Cho vay ngắn hạn - Tài sản kém nhạy cảm
Nguồn nhạy cảm Trong đó:
- Tiền gửi thanh toán - Tiềngửi có kỳ hạn ngắn - Tiết kiệm ngắn
- Nguồn kém nhạy cảm
3456
Trang 25Hiện tại, chênh lệch thu chi từ lãi suất của ngân hàng là:
20*4% + 10 *2% + 50 *6% +120 * 7% - 30 *3% -30 * 4%-60 *5% -80*6% = 4,3%
Chênh lệch lãi suất của ngân hàng là: 2,15%
Khi lãi suất tăng cùng mức độ, do khe hở lãi suất âm, thu nhập từ lãi sẽ giảm.Song nếu mức lãi suất thay đổi không giống nhau thì tổn thất có thể rất lớn, hoặcngược lại ngân hàng có thể được lợi.
Giả sử lãi suất trên thị trường dự tính thay đổi như sau:+ Chứng khoán ngắn hạn tăng thêm 0,3%;
+ Tiền gửi tại các ngân hàng tăng thêm 0,2%;+ Cho vay ngắn hạn tăng thêm 0,8%;
+ Tiền gửi thanh toán tăng thêm 0,3%;+ Tiền gửi có kỳ hạn ngắn tăng thêm 0,6%;+ Tiền gửi tiết kiệm ngắn tăng thêm 0,9%;
Vậy chênh lệch thu chi từ lãi dự tính trong kỳ tới của ngân hàng là:
20 *4,3% +10 *2,2% +50 * 6,8% +120*7% 30 *3,3%30 *4,6%
-60*5,9%-80 *6%= 4,15%
Chênh lệch lãi suất dự tính của ngân hàng là:
Trang 262,075%200
Nguồn và tài sản có kì hạn trên 1 năm với lãi suất cố định được coi là kémnhạy cảm với lãi suất Song mức độ nhạy cảm cuả mỗi loại cũng khác nhau và đềutác động đến khe hở lãi suất
Một nguồn huy động 3 năm để cho vay 3 năm với lãi súât cố định thì khôngcó rủi ro lãi suất Tuy nhiên trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vay lớn có quyềnthay lãi suất khi lãi suất thị trường giảm Các doanh nghiệp này có thể trả trước
Trang 27hạn, vay ngân hàng khác để trả, thoả thuận với ngân hàng để giảm lãi suất ghitrong hợp đồng … Khi tình trạng cho vay trở nên khó khăn, các ngân hàng buộcphải chấp nhận yêu cầu của khách Thực tế này tạo tổn thất cho ngân hàng.
B Tình hình huy động vốn của Ng©n Hµng Th¬ng M¹iI Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản, tạo nguồn vốn cho việcthực thi nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng như cho vay, đầu tư, pháttriển, đa dạng các dịch vụ ngân hàng … Tùy theo điều kiện phát triển cũng nhưmôi trường pháp luật của từng nước, mà Ngân hàng Trung ương ở mỗi quốc giacho phép các ngân hàng thương mại huy động vốn dưới các hình thức khác nhau.
ë Việt Nam, theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng được quốc hội nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997, đã được sửađổi ngày 11/05/2004 và theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/200 về tổchức hoạt động của ngân hàng thương mại, Ngân hàng thương mại được huyđộng vốn dưới các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dướihình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửikhác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huyđộng vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chứctín dụng nước ngoài.
Trang 28- Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn hoÆc táichiết khấu.
Như vậy, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động huyđộng vốn của ngân hàng thương mại được thực hiện dưới 2 hình thức là nhận tiềngửi và đi vay Trong đó, các ngân hàng thương mại được nhận tiền göi của dâncư, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước … dưới dạngtiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, hoặc các loại tiền gửi khác Thứ hai,ngân hàng có thể huy động vốn bằng cách đi vay trên thị trường tiền tệ và thịtrường vốn dài hạn Trên thị trường tiền tệ – thị trường nợ ngắn hạn, ngân hàngthương mại huy động vốn bằng cách đi vay của Ngân hàng Nhà nước thông quahoạt động chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu hay tái cấp vốn, hoÆc đi vay vốncủa các tổ chức tín dụng khác Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn có thêm mộtnguồn vốn tương đối ổn định phục vụ cho hoạt động tài trợ dài hạn bằng cáchphát hành các loại giấy tờ có giá trị trên thị trường nợ dài hạn như chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu, và các giấy tờ khác … Nhìn chung, không phải bất kỳ một ngânhàng thương mại nào cũng sử dụng thành công tất cả các nghiệp vụ huy động vốnnhư quy định Tùy theo điều kiện của từng ngân hàng cũng như nhu cầu sử dụngcủa loại vốn để từ đó đưa ra cách huy động cho phù hợp.
II Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn
Ngân hàng thương mại có mối quan hệ mật thiết với các chủ thể trong nềnkinh tế Các tổ chức và các cá nhân trong nền kinh tế chính là nguồn “ nănglượng sống ’’ nuôi dưỡng, duy trì hoạt động của ngân hàng thương mại Tất cảcác nghiệp vụ của ngân hàng thương mại mà trong đó nghiệp vụ huy động vốn
Trang 29đều được thực hiện thông qua mối quan hệ đó Chính vì vậy, việc huy động vốncủa ngân hàng có thuận tiện, có dễ dàng hay không phi thuộc vào rất nhiều yếu tố,trong đó có thể kể đến 2 nhân tố quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt độnghuy động vốn của ngân hàng, đó là nhân tố chủ quan ( thuộc về bản thân ngânhàng ) và nhân tố khách quan ( nhân tố bên ngoài ngân hàng ).
1 Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về chính bản thân ngân hàng Đốivới các ngân hàng hoạt động trong cùng một môi trường thì nhân tố có sức ảnhhưởng lớn và gây tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của ngân hàngphải là các nhân tố nội tại thuộc về bản thân chính ngân hàng đó.
1.1 Uy tín của ngân hàng
Do hạn chế về sự hiểu biết của khách hàng hoạt động của ngân hàng, người cótiền họ thường chọn những ngân hàng nào có uy tín để gửi tiền hoặc đầu tư …Chỉ đơn giản là người có tiền muốn số tiền của mình được an toàn khi có rủi roxảy ra Bởi một lẽ, những ngân hàng có uy tín thường là những ngân hàng cóthâm niên hoạt động tương đối lâu dài; tiềm lực tài chính vững mạnh; hoạt độngkinh doanh an toàn và có hiệu quả; trụ sở hoạt động bề thế, kiên cố … tức là ngânhàng đó đã có một quá trình nỗ lực lớn trong vấn đề tạo dựng uy tín cho bản thân.Vì thế, những ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước hoặc những ngân hàng cỡ lớn thìkhả năng huy động dễ dàng hơn so với những ngân hàng khác, những ngân hàngnhỏ, ngân hàng cổ phần.
1.2 Mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch
Trang 30Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển như ở Việt Nam hiện nay, mạnglưới chi nhánh và phòng giao dịch của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến việchuy động vốn của ngân hàng Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch càng rộng thìngân hàng sẽ càng dễ dàng tiếp cận đồng vốn của khách hàng Đồng thời, qua đókhách hàng cũng nhận được những thuận tiện trong quá trình thực hiện giao dịchvà việc huy động vốn của ngân hàng sẽ bớt khó khăn hơn, khối lượng huy độngvốn vì thế mà gia tăng Thực tế đã chứng minh, các chi nhánh, phòng giao dịchcủa ngân hàng ở đâu thì đối tượng khách hàng chủ yếu của ngân hàng là kháchhàng ở khu vực đó Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới khá tốn kém Vấn đề màcác ngân hàng quan tâm khi đưa ra quyết định có tiếp tục mở rộng địa bàn hoạtđộng thông qua biện pháp này chính là hiệu quả từ việc làm đó.
1.3 Công nghệ ngân hàng
Trong xu thế phát triển chung, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của khách hàngngày càng cao Công nghệ ngân hàng trở thành yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đếnviệc đưa ra các quyết định của ngân hàng Công nghệ ngân hàng đem lại chokhách hàng những lợi ích đặc biệt mà khách hàng không thể có được khi sử dụngcác dịch vụ khác, như nhanh chóng, an toàn, thuận tiện, chính xác và hiệu quả.Chính vì thế, khi nền kinh tế càng phát triển, vấn đề được khách hàng quan tâmnhiều hơn là ngân hàng có chú trọng trong việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị ngânhàng theo híng hiện đại hóa và khách hàng có được sử dụng các dịch vụ ngânhàng hàm chứa công nghệ cao hay không? Tất nhiên, không phải bất kỳ ngânhàng nào có công nghệ hiện đại cũng thu hút được nhiều vốn hơn so với các ngân
Trang 31hàng khác, mà ở đây còn có mối quan hệ tương quan với sự phát triển của nềnkinh tế – xã hội.
1.4 Trình độ, thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng
Nhân viên giao dịch là những người hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với kháchhàng Trình độ và thái độ của nhân viên là đại diện cho bộ mặt của toàn ngân hàng.Khách hàng có đến với ngân hàng và tiếp tục quan hệ với ngân hàng sau lần giaodịch đầu tiên hay không, một phần phụ thuộc vào năng lực của chính cán bộ nhânviên ngân hàng Chính thái độ niềm nở, lịch sự, sự hiểu biết về các nghiệp vụngân hàng của nhân viên tạo cho khách hàng một tâm lý tho¶i mái khi đến vớingân hàng và dĩ nhiên, nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày càng đước tăngcường và ổn định.
1.5 Lãi suất huy động của ngân hàng
Lãi là khoản thu nhập mà khách hàng sẽ có khi cho ngân hàng sử dụng vốncủa mình, nhưng đối với ngân hàng đây lại là một phần chi phí mà ngân hàng phảibỏ ra để được sử dụng số vốn đó Lãi suất càng cao sẽ càng thu hút được nhiềuvốn hơn Nhưng vấn đề cần phải bàn đến ở đây là lãi suất huy động của ngânhàng là cơ sở để định lãi cho vay, lãi suất cho vay càng cao thì hoạt động tài trợcủa ngân hàng sẽ bị hạn chế Để đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng cólãi, các ngân hàng thường rất thận trọng trong việc tính toán giữa lãi suất huy độngvà cho vay đảm bảo một cách hợp lý Mức lãi vừa có thể cạnh tranh, vừa huyđộng được vốn mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động khác của ngânhàng.
Trang 321.6 Các hình thức, sản phẩm huy động của ngân hµng
Tùy theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng để có thể áp dụng các hìnhthức huy động khác nhau, hoặc các ngân hàng có thể đa dạng hóa các hình thứchuy động thông qua việc tạo ra các sản phẩm huy động mới, cung cấp nhiều tiệních, đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng hoặc một nhóm khách hàng nhằm tối đahóa nguồn vốn huy động Bëi không phải mọi khách hàng đều có nhu cầu giốngnhau và một sản phẩm không thể đáp ứng được nhu cầu của tất cả các kháchhàng Vì lẽ đó, sản phẩm huy động càng phong phú, khách hàng có nhiều lựa chänhơn, điều này cũng đồng nghĩa với việc vốn huy động của ngân hàng ngày càngtăng, do được huy động từ nhiều hướng khác nhau.
1.7 Các dịch vụ ngân hàng
Nếu một ngân hàng đưa ra các dịch vụ tốt và đa dạng hơn thường có lợi thế sovới các ngân hàng có dịch vụ giới hạn Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng sẽđem lại cho khách hàng những lợi ích nhất định, thỏa mãn được nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng, ngân hàng sẽ thu hút được một lượng lớn khách hàngđến với ngân hàng Do đó, quy mô vốn huy động của ngân hàng cũng tăng cùngvới sự gia tăng của số lượng khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.Nhưng vấn đề cần quan tâm khi đa dạng hóa dịch vụ đó là lợi thế cạnh tranh củabản thân ngân hàng so với các loại hình kinh doanh cùng loại khác trên thị trường,để từ đó có chiến lược đầu tư, tránh lãng phí mà không đem lại kết quả như mongđợi.
1.8 Hoạt động tài trợ của ngân hàng