Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động vốn đến hoạt động huy động vốn tại NHCT HK

MỤC LỤC

Trong quá trình phát triển của thị trường tài chính nguồn cung ứng tiền từ ngân hàng Trung ương, từ các tổ chức tài chính khác ngày càng có ý

Những lãi suất gốc quan trọng là lãi suất tái chiết khấu của ngân hàng Trung ương ( Ngân hàng Nhà nước), lãi suất trên thị trường liên ngân hàng hoặc lãi suất trái phiếu ngắn hạn của chính phủ. Những ngân hàng lớn, ở các trung tâm tài chính, thường lấy lãi suất này làm điểm xuất phát khi xác định lãi suất huy động. Lãi suất nguồn = Lãi suất gốc ( lãi suất tái chiết khấu + Tỷ lệ thu nhập ( nhóm nguồn) hoặc lãi suất liên ngân hàng , lãi kỳ vọng của lãi suất trái phiếu chính phủ ) người gửi tiền.

- Lãi suất bình quân thực dương, tương quan về an toàn và sinh lợi với các hoạt động đầu tư khác như mua vàng, bất động sản, chứng khoán;.

Trong điều kiện cạnh tranh để tìm kiếm nguồn tiền, nhiều ngân hàng nỗ lực tiết kiệm chi phí khác ( như chi phí quản lí ) và chấp nhận tỷ lệ thu nhập

( giả sử tiền gửi thanh toán tài trợ cho ngân quỹ và chứng khoán ngắn hạn ) Lãi suất liên doanh ước tính đạt: 1. Nguồn ( nhóm nguồn) ngân hàng phải đặt giá: Tiền gửi thanh toán, tiết kiệm ngắn, vay ngắn, tiết kiệm trung và tiết kiệm dài hạn. Từ lãi suất bình quân, ngân hàng có thể phân biệt thành các lãi suất ngắn hạn khác nhau như lãi suất tiết kiệm 12 tháng, 6 tháng, 3 tháng ….

Ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với môi trường cạnh tranh và chiến lược huy động vốn, trong mối tương quan với các lãi suất khác trong ngân hàng.

Một số ngõn hàng nhỏ đặt giỏ trờn cơ sở lãi suất của ngõn hàng lớn

( giả sử rằng chứng khoán không phải chịu phân bố chi phí , thuế và thu nhập ròng dự tính ). Tuỳ trường hợp cụ thể mà lãi suất này có thể cộng thêm phần bù rủi ro của ngân hàng nhỏ. Trong điều kiện thị trường xa cách, người gửi khó tiếp cận với ngân hàng lớn, ngân hàng nhỏ đặt lãi suất huy động tương quan với lãi suất sinh lời.

Một số vấn đề chung về lãi suất huy động 1. Quản lí lãi suất chi trả

Rủi ro lãi suất 1. Khái niệm

    Như nhiều giá cả hàng hóa khác, lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi, chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng và ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng. Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắn với thay đổi lãi suất và nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, qui mô và kỳ hạn các hợp đồng kỳ hạn. Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản và chế độ lãi suất cố định Sự không phù hợp về kỳ hạn nguồn và tài sản được đo bằng khe hở lãi suất Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất Các tài sản và nguồn nhạy cảm thường là các loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất đổi, ví dụ như khoản tiền gửi ngắn hạn, các khoản cho và đi vay trên thị trường liên ngân hàng, chứng khoán ngắn hạn của chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn.

    Ngân hàng có khe hở dương nếu tài sản tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm ( kỳ hạn huy động daì hơn sử dụng ) và có khe hở âm nếu tài sản nhạy cảm nhỏ hơn nguồn nhạy cảm ( kỳ hạn huy động nhỏ hơn sử dụng ). Giả sử lãi suất thay đổi với mức độ nào đó không có lợi cho ngân hàng, mức độ giảm thu nhập từ lãi của ngân hàng sẽ tỷ lệ thuận với qui mô khe hở lãi suất. Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùng tăng như nhau, ngân hàng sẽ có lợi; nếu chúng giảm xuống với cùng mức độ, chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất.

    Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùng tăng với một mức độ, chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất. Do khả năng dự đoán thay đổi lãi suất là có hạn trước thay đổi của môi trường kinh doanh, khe hở lãi suất trở thành yếu tố đo rủi ro lãi suất tiềm năng. Để thấy ảnh hưởng của trạng thái tài sản và nguồn nhạy cảm đối với rủi ro suất theo các mức độ khác nhau cũng gây ra rủi ro lãi suất cho dù độ lớn và dấu của khe hở lãi suất như thế nào.

    Ví dụ, khi lãi suất tăng, 100% tiền gửi thanh toán được chuyển sang lãi suất mới chỉ trong vòng một ngày, trong khi đú chỉ một phần tiền gửi tiết kiệm 3 thỏng được chuyển sang lãi suất mới trong vòng 1 tháng … Do vậy, nhà quản lí cần kết hợp qui mô và kì hạn cá biệt của từng loại tài sản và nguồn để tính kì hạn trung bình và nguồn, nghiên cứu mức độ nhạy cảm của chúng với lãi suất. Các doanh nghiệp này có thể trả trước hạn, vay ngân hàng khác để trả, thoả thuận với ngân hàng để giảm lãi suất ghi trong hợp đồng … Khi tình trạng cho vay trở nên khó khăn, các ngân hàng buộc phải chấp nhận yêu cầu của khách.

    Tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngân Hàng Thơng Mại I. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

    Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn

    • Nhân tố chủ quan
      • Nhân tố khách quan

        Chính vì vậy, việc huy động vốn của ngân hàng có thuận tiện, có dễ dàng hay không phi thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có thể kể đến 2 nhân tố quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng, đó là nhân tố chủ quan ( thuộc về bản thân ngân hàng ) và nhân tố khách quan ( nhân tố bên ngoài ngân hàng ). Do hạn chế về sự hiểu biết của khách hàng hoạt động của ngân hàng, người có tiền họ thường chọn những ngân hàng nào có uy tín để gửi tiền hoặc đầu tư … Chỉ đơn giản là người có tiền muốn số tiền của mình được an toàn khi có rủi ro xảy ra. Chính vì thế, khi nền kinh tế càng phát triển, vấn đề được khách hàng quan tâm nhiều hơn là ngân hàng có chú trọng trong việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị ngân hàng theo híng hiện đại hóa và khách hàng có được sử dụng các dịch vụ ngân hàng hàm chứa công nghệ cao hay không?.

        Chính thái độ niềm nở, lịch sự, sự hiểu biết về các nghiệp vụ ngõn hàng của nhõn viờn tạo cho khỏch hàng một tõm lý thoải mỏi khi đến với ngân hàng và dĩ nhiên, nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày càng đước tăng cường và ổn định. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng để có thể áp dụng các hình thức huy động khác nhau, hoặc các ngân hàng có thể đa dạng hóa các hình thức huy động thông qua việc tạo ra các sản phẩm huy động mới, cung cấp nhiều tiện ích, đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng hoặc một nhóm khách hàng nhằm tối đa húa nguồn vốn huy động. Vì thế, sự biến động của nền kinh tế thế giới không chỉ ảnh hưởng đến sự ổn định nền kinh tế, chính trị quốc gia, mà còn tác động mạnh mẽ đến toàn bộ hoạt động của cả hệ thống ngân hàng, có nghĩa là hoạt động huy động vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng một cách gián tiếp bởi sự biến động của môi trường toàn cầu.

        Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường này có tính hai mặt, nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại cỏ thể tăng lên hoặc giảm đi, do các nhà đầu tư sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn trong bảng danh mục đầu tư với lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi vào ngân hàng, an toàn nhưng tính sinh lời thấp. Các chính sách điều hành kinh tế vĩ mô tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động huy động vốn của ngân hàng như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nước, chính sách tiền lương … Trên bình diện của nền kinh tế, sự tác động của chính sách vĩ mô có thể ngược nhau tại một thời điểm nào đó. Không những thế, khi môi trường chính trị, xã hội ít biến động, người dân sẽ cảm thấy yên tâm hơn và tin tưởng hơn vào Chính phủ, vào sự an toàn của các ngân hàng thương mại, luồng vốn chảy vào các ngân hàng sẽ dồi dào hơn so với khi đất nước lõm vào tỡnh trạng bất ổn.

        Sự hiểu biết của người dân về hoạt động ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng, hay đơn thuần chỉ là khả năng tiếp cận của người dân đối với ngân hàng thương mại …là một yếu tố giup khách hàng mạnh dạn, tự tin hơn khi đến với ngân hàng, thấy được tính đa năng của các dịch vụ ngân hàng, lợi ích của các sản phẩm dịch vụ do ngân hàng mang lại. Đồng thời, với sự hiểu biết về nguyên tắc hoạt động của ngân hàng thương mại, hoạt động của ngân hàng được quản lý một cách chặt chẽ và tình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàng cũng không phải là vấn đề đáng lo ngại khi quyết định sử dụng kênh đầu tư này.