1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 thực hành TV thành ngữ nói quá

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT – SGK TRANG 10, 11 GV: Nguyễn Thị H TRỊ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Có slide tương ứng với hình ảnh theo thứ tự từ đến Đại diện nhóm/cá nhân HS chọn hình muốn giải đốn Hình ảnh cho gợi ý để nhóm/ cá nhân đưa đáp án Chữ Hình Ba chân bốn cẳng Chữ Hình Ba chân bốn cẳng Chữ Hình Đao to búa lớn Chữ Hình Cãi chày cãi cối Chữ Hình Vắt cổ chày nước Chữ Hình phÊn mic Mặt hoa da phấn Bài tập 1: Chỉ giải nghĩa thành ngữ câu sau a Tất cám dỗ qui tắc phân từ; cưỡng lại được, ba chân bốn cẳng chạy đến trường ba chân bốn cẳng Thành ngữ → (đi/chạy) nhanh vội vã b Lại có tơi cảm thấy dũng mãnh dù có phải chuyển núi dời sông sẵn sàng chuyển núi dời sơng thành ngữ → việc khó khăn mức bình thường Bài tập 2: Thử thay thành ngữ (in đậm) câu sau từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rút nhận xét a Thành có gỗ hỏng bỏ hết vốn liếng đời nhà ma (Đẽo cày đường) → Từ ngữ có ý nghĩa tương đương với thành ngữ (in đậm): mất, đời, không cịn … b Giờ cơng chúa chị phụ bếp, thơi thượng vàng hạ cám việc phải làm (Vua chích ch) → Từ ngữ có ý nghĩa tương đương với thành ngữ (in đậm): (việc) nặng hay nhẹ có đủ Bài tập 2: Thử thay thành ngữ (in đậm) câu sau từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rút nhận xét Nhận xét: Sử dụng thành ngữ giúp việc diễn đạt nghĩa câu trở nên súc tích, gợi nhiều liên tưởng gây ấn tượng Bài tập 3: Nhận xét việc sử dụng thành ngữ đẽo cày đường hai trường hợp sau: a Anh làm việc nhiều người góp cho ý kiến hay Khác đẽo cày đường b Chín người mười ý, tơi biết nghe theo bây giờ? Thật đẽo cày đường Bài tập 3: Nhận xét việc sử dụng thành ngữ đẽo cày đường hai trường hợp sau: a Anh làm việc nhiều người góp cho ý kiến hay Khác đẽo cày đường → Nội dung câu trước với câu sau thiếu lôgic (không hợp lí), gây khó hiểu b Chín người mười ý, biết nghe theo bây giờ? Thật đẽo cày đường → Nội dung câu sau liên quan chặt chẽ với nội dung câu đứng trước, biểu đạt điều muốn nói cách súc tích, gây ấn tượng Nhận xét: Muốn sử dụng thành ngữ có hiệu quả, biểu đạt điều muốn nói cách bóng bẩy, ngắn gọn, … người dùng cần hiểu nghĩa thành ngữ Bài tập 4: Đặt câu có sử dụng thành ngữ (đã cho/sgk 11) a Học biết mười → Lan cô bé thông minh, “học biết mười” b Học hay, cày biết → Nam người “học hay, cày biết” thật đáng ngưỡng mộ c Mở mày mở mặt → Tôi cố gắng thi đậu đại học để cha mẹ “mở mày mở mặt” với người ta d Mở cờ bụng → Tôi vui “mở cờ bụng” nhìn thấy tên đứng đầu kì thi học sinh giỏi cấp thành phố THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT – SGK TRANG 13, 14 Bài tập 1: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói câu tục ngữ sau: chưanằm nằmđã đãsáng sáng a Đêm tháng năm chưa chưacười cườiđã đãtối tối Ngày tháng mười chưa → Ở nước ta, vào tháng âm lịch ngày dài đêm ngắn; tháng 10 âm lịch ngày ngắn đêm dài (kiến thức Địa lí) → cách diễn đạt ấn tượng, gợi cảm xúc, gây ý để ta lưu tâm đến thời gian tháng nhằm chủ động công việc b Ngày Ngàyvui vuingắn ngắnchẳng chẳngđầy đầygang gang → Gợi cảm xúc (tiếc nuối): vui thời gian thường trôi nhanh Bài tập 1: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói q câu tục ngữ sau: tát bể Đông cạn c Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cạn → cách diễn đạt ấn tượng, gợi cảm xúc: đồng lịng, chí hướng việc khó đến đâu làm Bài tập 2: Cho biết câu sau, câu nói câu nói khốc Từ nêu khác nói khốc nói q a Cày đồng buổi ban trưa → Nói q Mồ thánh thót mưa ruộng cày Bài tập 2: Cho biết câu sau, câu nói câu nói khốc Từ nêu khác nói khốc nói q b Trời nóng q mồ nhỏ xuống ướt sũng sàn nhà → Nói khốc c Sầu đong lắc đầy → Nói Ba thu dọn lại ngày dài ghê d Bài văn làm năm phút mà viết ba trang → Nói khốc * Nhận xét: nói khốc nói q khác mục đích, tác dụng - Nói q: Là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói khốc: Nhằm làm cho người nghe tin vào điều khơng có thực, thường mang tính chất khoe khoang Nói khốc nét tính cách khơng tốt người Bài tập 3: Hãy đặt câu câu sử dụng số cụm từ có biện pháp tu từ nói sau đây: a Buồn nẫu ruột b Rụng rời chân tay c Cười vỡ bụng d Mệt đứt → Bài kiểm tra toán điểm khiến em buồn nẫu ruột → Nghe tin bà mất, rụng rời chân tay → Nghe Nam kể chuyện hài, lớp trận cười vỡ bụng → Tôi mệt đứt vừa chạy xong 100 mét ... tương đương với thành ngữ (in đậm): (việc) nặng hay nhẹ có đủ Bài tập 2: Thử thay thành ngữ (in đậm) câu sau từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rút nhận xét Nhận xét: Sử dụng thành ngữ giúp việc diễn... sẵn sàng chuyển núi dời sông thành ngữ → việc khó khăn mức bình thường Bài tập 2: Thử thay thành ngữ (in đậm) câu sau từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rút nhận xét a Thành có gỗ hỏng bỏ hết vốn... đạt điều muốn nói cách súc tích, gây ấn tượng Nhận xét: Muốn sử dụng thành ngữ có hiệu quả, biểu đạt điều muốn nói cách bóng bẩy, ngắn gọn, … người dùng cần hiểu nghĩa thành ngữ Bài tập 4: Đặt

Ngày đăng: 12/10/2022, 23:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ - Bài 6  thực hành TV   thành ngữ   nói quá
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ (Trang 2)
Hình Chữ - Bài 6  thực hành TV   thành ngữ   nói quá
nh Chữ (Trang 3)
Hình Chữ - Bài 6  thực hành TV   thành ngữ   nói quá
nh Chữ (Trang 4)
Hình Chữ - Bài 6  thực hành TV   thành ngữ   nói quá
nh Chữ (Trang 5)
Hình Chữ - Bài 6  thực hành TV   thành ngữ   nói quá
nh Chữ (Trang 6)
Hình Chữ - Bài 6  thực hành TV   thành ngữ   nói quá
nh Chữ (Trang 7)
Hình Chữ - Bài 6  thực hành TV   thành ngữ   nói quá
nh Chữ (Trang 8)
w