1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 4 văn bản 2 gò ME

18 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 18,64 MB

Nội dung

ÀI GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Văn Gò me ( Hoàng tố nguyên) GIÁO VIÊN: I Đọc tìm hiểu chung Tác giả - Hồng Tố Nguyên ( 1929-1975) - Tên khai sinh Lê Hoằng Mưu, q xã Bình Ân, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang - Ông nhà thơ lớn đất nước Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957) - Tham gia kháng chiến hoạt động văn nghệ chiến khu Tây Nam Bộ từ năm kháng chiến chống thực dân Pháp * Các tác phẩm xuất bản: - Gò Me 1957 - Quê chung 1962 - Truyện thơ Đổi đời (1955) - Từ nhớ đến thương 1980 - Đất nước (1956) - Từ nhớ đến thương 1950 - Gửi chiến trường chống Mỹ 1966 - Tên quê hương 1976 Tác phẩm - Thể loại: thơ trữ tình - PTBĐ: biểu cảm kết hợp miêu tả - Trích tập thơ tên - Tập thơ “Gị Me” của Hoàng Tố Nguyên gồm 13 bài, xuất năm 1957 gây tiếng vang lớn, tạo nên tên tuổi Hoàng Tố Nguyên Nội dung tập thơ chủ yếu thể lòng thương nhớ quê hương tác giả GỊ ME Q tơi đó! Mặt trơng bể, Đóm hải đăng tắt lóe Con đê cát đỏ cỏ viền, Leng keng nhạc ngựa ngược lên chợ Gị Ruộng vây quanh, bốn mùa gió mát, Lúa Nàng - keo chói rực mặt trời Ao làng trăng tắm, mây bơi, Nước nước mắt người yêu Q tơi sớm sớm, chiều chiều, Lao xao vườn mía Mái khoan thai thở khói nhẹ, Những chị, em má núng đồng tiền Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên, Véo von điệu hát cổ truyền Tre thơi khúc khích, mây chìm lắng nghe: “Hị Trai Biên Hịa lụy gái Gị Me, Khơng sắc lịch, mà mê giọng hị” Ơi, thuở ấu thơ, Cắt cỏ, chăn bò Gối đầu lên áo, Nằm me, nghe tre thổi sáo Lòng nghe theo bướm, theo chim, Mạ non cong vắt lưỡi liềm, Lá xanh dải lụa mềm lửng lơ […]Tôi nằm võng mẹ đưa, Có chim cu gáy trưa hanh nồng Tiếng vút đầu bơng lúa chín, Gió dìu vương xao xuyến bờ tre: “Hị Trai Biên Hịa lụy gái Gị Me Khơng sắc lịch, mà mê giọng hị!” Chị tơi má đỏ thẹn thò, Giã me bên trã canh chua ngào ( HỒNG TỐ NGUN) II Tìm hiểu văn Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên người * Cảnh sắc thiên nhiên Q tơi đó! Mặt trơng bể, Đóm hải đăng tắt lóe Con đê cát đỏ cỏ viền, Leng keng nhạc ngựa ngược lên chợ Gị Ruộng vây quanh, bốn mùa gió mát, Lúa Nàng - keo chói rực mặt trời Ao làng trăng tắm, mây bơi, Nước nước mắt người yêu Quê sớm sớm, chiều chiều, Lao xao vườn mía Mái khoan thai thở khói nhẹ, Nằm me, nghe tre thổi sáo Lòng nghe theo bướm, theo chim, Mạ non cong vắt lưỡi liềm, Lá xanh dải lụa mềm lửng lơ […]Tôi nằm võng mẹ đưa, Có chim cu gáy trưa hanh nồng Tiếng vút đầu bơng lúa chín, Gió dìu vương xao xuyến bờ tre: * Vẻ đẹp người Những chị, em má núng đồng tiền Nọc cấy, tay trịn, nghiêng nón làm dun, Véo von điệu hát cổ truyền Tre thơi khúc khích, mây chìm lắng nghe: … Chị tơi má đỏ thẹn thị, Giã me bên trã canh chua ngào * Bảng tổng hợp Nội dung Cảnh sắc thiên nhiên Vẻ đẹp người Cảm xúc nhà thơ Hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu Cảm nhận thân Nội dung Hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu Cảnh sắc - Con đê - cát đỏ cỏ viền thiên nhiên - Lúa nàng keo- chói rực mặt trời - Ao làng- trăng tắm, mây bơi - Nước - nước mắt người yêu; Cảm nhận thân - Hình ảnh sinh động, giàu sức gợi -> Vẻ đẹp nên thơ, xanh mát   - Me non - cong vắt lưỡi liềm - Lá - xanh dải lụa mềm lửng lơ; Vẻ đẹp - Những chị, em - má núng đồng tiền người Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên Véo von điệu hát cổ truyền; -> Hình ảnh người lao động chần chất, khoẻ khoắn, duyên dáng, yêu đời, gắn bó với quê hương xứ sở, - Chị - má đỏ, thẹn thò   Giã me bên trã canh chua ngào Cảm xúc nhà thơ - Hò Trai Biên Hịa lụy gái Gị Me   - Tình yêu, gắn bó với quê hương, nỗi nhớ da diết phải xa quê niếm tự hào vẻ đẹp quê hương - vẻ đẹp thiên nhiên, người, văn hoá, lịch sử, Cảm xúc nhà thơ “Hò Trai Biên Hòa lụy gái Gị Me, Khơng sắc lịch, mà mê giọng hị” … Ơi, thuở ấu thơ, Cắt cỏ, chăn bò Gối đầu lên áo, Nằm me, nghe tre thổi sáo … “Hò Trai Biên Hịa lụy gái Gị Me Khơng sắc lịch, mà mê giọng hị!” - Tình u nỗi nhớ da diết quê hương, với sinh hoạt văn hố truyền thống q hương Chính điệu hị góp phần quan trọng làm nên vẻ đẹp, sắc vùng đất này, nên người xa nhớ quê hương thường nhớ cầu hò thân thương III Tổng kết Nghệ thuật - Thể thơ trữ tình, sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ giầu sức gợi   Nội dung - Vẻ đẹp thiên nhiên người - Tình yêu, nỗi nhớ da diết, niềm tự hào quê hương IV Luyện tập BT1 nhớ lại số tác phẩm mà em học, đọc tác giả lấy tên vùng đất làm nhan đề tương tự thơ Gò Me - Gợi ý: Các tác phẩm như: Cô Tô, Hang Én, Cửu Long Giang ta ơi, BT2 viết đoạn văn nêu cảm nhận đoạn thơ từ “ Ổi, thuở ấu thơ … Lá xanh dải lụa mềm lửng lơ.” * Gợi ý - Yêu cầu: viết đoạn văn nêu cảm nhận đoạn thơ + Cảm nhận tình cảm tác giả thể đoạn thơ + Cái hay, bật ngôn ngữ, giọng điệu đoạn thơ tình cảm đoạn thơ khơi gợi lịng người học… V Vận dụng Ghi lại cảm xúc, suy nghĩ em quê hương Lập kế hoạch hành động cá nhân việc thể tình cảm, trách nhiệm với quê hương * Hướng dẫn học tập - Nội dung: Thực hành Tiếng Việt: + Nghĩa từ + Dấu câu + Biện pháp tu từ - Yêu cầu: + Xem, nhớ lại kiến thức Ngữ văn nội dung: Nghĩa từ; Dấu câu; Biện pháp tu từ + Đọc, xác định yêu cầu tập + Vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập ... chiến khu Tây Nam Bộ từ năm kháng chiến chống thực dân Pháp * Các tác phẩm xuất bản: - Gò Me 1957 - Quê chung 19 62 - Truyện thơ Đổi đời (1955) - Từ nhớ đến thương 1980 - Đất nước (1956) - Từ nhớ... đọc tác giả lấy tên vùng đất làm nhan đề tương tự thơ Gò Me - Gợi ý: Các tác phẩm như: Cô Tô, Hang Én, Cửu Long Giang ta ơi, BT2 viết đoạn văn nêu cảm nhận đoạn thơ từ “ Ổi, thuở ấu thơ … Lá xanh... Tập thơ “Gị Me? ?? của Hồng Tố Ngun gồm 13 bài, xuất năm 1957 gây tiếng vang lớn, tạo nên tên tuổi Hoàng Tố Nguyên Nội dung tập thơ chủ yếu thể lòng thương nhớ quê hương tác giả GỊ ME Q tơi đó!

Ngày đăng: 12/10/2022, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung Hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu Cảm nhận của bản thân Cảnh sắc thiên nhiên - BÀI 4  văn bản 2  gò ME
i dung Hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu Cảm nhận của bản thân Cảnh sắc thiên nhiên (Trang 11)
- Thể thơ trữ tình, sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ giầu sức gợi.   - BÀI 4  văn bản 2  gò ME
h ể thơ trữ tình, sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ giầu sức gợi.   (Trang 14)
w