1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp bón phân cho lúa nước trên đất bồi tụ có khả năng giữ dinh dưỡng kém pot

5 424 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 178,86 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHáP BóN PHÂN CHO LúA NƯớC TRÊN ĐấT BồI Tụ KHả NĂNG GIữ DINH DƯỡNG KéM Fertilizer application to wet rice on soil with low nutrients retention capacity Phạm Tiến Dũng 1 , Trần Đức Viên 1 và Nguyễn Văn Dung 1 Summary A field experiment over three seasons was carried out to study fertilizer application methods to wet rice on the soil with low capacity of nutrient retention at Tat Hamlet, Tanminh Village, Da bac District, Hoa binh Province. The experiments were arranged in a split-plot design with two factors, methods of fertilizer application being main factors and fertilizer levels the sub-factors. The results indicated that split application at 5 growth stages significantly increased the number of effective panicles per square meter, the percentage of plump grains and grain yield at both fertilizer levels. These differences appeared consistent over three seasons. Key words: Wet rice, split fertilizer application 1. Đặt vấn đề Những vùng đất thấp nh thung lũng núi thờng đợc hình thành do bồi tụ của quá trình xói mòn trên núi xuống, nên đất không tầng đế cày để duy trì dinh dỡng khi cây cha kịp hấp thu hết. Nếu không kỹ thuật bón phân phù hợp với khă năng hấp thu của lúa nớc, phân sẽ bị rửa trôi, thấm sâu xuống phía dới dẫn đến lãng phí phân bón và không đem lại năng suất cao. Ngay cả trên vùng đất cao khi hàm lợng chất hữu thấp tức khả năng giữ dinh dỡng kém thì thời điểm bón phân cho cây là rất quan trọng (Brar và Tiwari, 2004). Vùng đất lúa nớc xã Tân Minh, Đà Bắc, Hoà Bình hầu hết thuộc loại đất này, thực tiễn sản xuất cho thấy các hộ dân bón nhiều phân cũng nh các hộ bón ít, năng suất không khác nhau đáng kể. Nghiên cứu này nhằm tìm ra phơng pháp bón phân hợp lý mang lại hiệu quả sử dụng phân bón cao cho sản xuất lúa nớc của nông dân trong điều kiện đất không tầng đế cày. 2. nội dụng và phơng pháp nghiên cứu. Nội dung Tìm hiểu ảnh hởng của phơng pháp bón phân khác nhau đến sinh trởng và năng suất của lúa nớc với các mức phân bón khác nhau, mùa vụ khác nhau. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đợc thực hiện tại bản Tát, xã Tân Minh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Đây là vùng đất bậc thung lũng nằm giữa các dãy núi độ cao trung bình 300 mét. Đất đợc hình thành do sự bồi tụ lâu năm của sản phẩm phong hóa và xói mòn từ trên núi xuống. Qua tác động của con ngời đã hình thành các ruộng bậc thang nhng đất sụt, sự phân tầng không rõ. Đặc điểm đất ở đây chua, hàm lợng mùn rất thấp, nghèo dinh dỡng, khả năng trao đổi ion yếu, khả năng giữ nớc và dinh dỡng kém (Bảng 1). 1 Bảng 1. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại bản Tát, xã Tân Minh, Đà Bắc, Hòa Bình (%) kích thớc hạt Dinh dỡng tổng số (%) Tầng đất (cm) Sand Limon Clay Corganic N P 2 O 5 K 2 O 0-28 62,70 27,9 9,40 1,88 0,17 0,046 4,76 28-35 52,90 22,9 24,20 1,19 0,14 0,045 4,38 35-42 51,20 18,00 30,80 0,55 0,07 0,045 4,34 42-125 56,60 19,00 24,40 0,47 0,06 0,042 4,18 pH kcl Khả năng trao đổi (meq/100 g đất) Dinh dỡng dễ tiêu mg/100g đất Tầng đất (cm) Ca ++ Mg ++ Na + CEC P 2 O 5 K 2 O 0-28 3,73 1,93 0,99 0,18 7,83 5,40 7,300 28-35 4,07 1,69 0,99 0,13 7,70 3,20 15,40 35-42 4,25 1,54 1,07 0,12 7,40 1,70 17,70 42-125 4,42 1,43 1,19 0,13 6,30 1,20 14,90 Phơng pháp nghiên cứu Các giống lúa thí nghiệm: - Vụ xuân 2002: giống Tạp giao 5 - Vụ xuân 2003: giống Tạp giao 5 - Vụ mùa 2003: giống Khang Dân 18 Bố trí thí nghiệm tại đồng ruộng của nông dân vào 2 vụ xuân và 1 vụ mùa bằng thiết kế thí nghiệm kiểu Split - plot (Gomez, 1984). Nhân tố chính là phơng pháp bón phân (P1: phơng pháp cũ của nông dân, bón ít lần và P2 phơng pháp mới cải tiến, bón rải nhiều lần). Nhân tố phụ là mức phân bón gồm 2 mức: F1 và F2. F1: mức cao: (5 tấn phân chuồng + 5 tạ vôi + 100 kg N + 90 kg P 2 O 5 + 60 kg K 2 O)/ha F2: mức thấp: (5 tấn phân chuồng + 5 tạ vôi + 60 kg N + 60 kg P 2 O 5 + 30 kg K 2 O)/ha Thí nghiệm đợc nhắc lại 3 lần. Hai phơng pháp bón đợc cụ thể hoá trên bảng 2 và áp dụng chung cho các vụ. Bảng 2. (% bón theo tổng số cần bón) Thời kỳ bón Loại phân Phơng pháp bón Bón lót Làm cỏ 1 Làm cỏ 2 Đón đòng Nuôi hạt P1 100 0 0 0 0 Phân chuồng P2 100 0 0 0 0 P1 40 40 20 0 0 Đạm P2 15 30 15 25 15 P1 100 0 0 0 0 Lân P2 30 40 15 15 0 P1 0 0 0 100 0 Kali P2 0 0 30 40 30 Phân tích kết quả thí nghiệm Tất cả các kết quả phân tích đợc thực hiện trên phần mềm IRRISTAT 4.0 chạy trong Windows, phân tích theo kiểu Split-plot. 3. Kết quả nghiên cứu Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của lúa cấy trên các ô thí nghiệm mức phân bón khác nhau và các phơng pháp bón phân khác nhau cho thấy kết quả rất khác nhau. Kết quả trên bảng 3 chỉ rõ khi bón phân theo cách cải tiến (P2) do bón rải đều lợng phân vào các thời kỳ và bón phân đến đâu cây hút đến đấy nên lợng phân bị hao hụt do thấm sâu ít, dẫn đến tiết kiệm phân nâng cao hiệu quả và năng suất lúa. Trong vụ xuân 2002 (giống tạp giao 5), trên cùng nền phân F1, ở công thức bón theo phơng pháp cải tiến (P2) số bông hữu hiệu/m 2 là 315, trong khi 2 đó phơng pháp bón cũ (P1) là 310 bông hữu hiệu/m 2 . sự chênh lệch rất rõ về tỷ lệ hạt chắc trên bông cho cả hai trờng hợp mức phân và phơng pháp bón: trên nền phân F1, tỷ lệ hạt chắc/bông là 90% (P2) và 87% (P1); trên nền phân thấp (F2) là 91% và 86% tơng ứng cho hai phơng pháp bón cải tiến và cũ. Vậy trên cả hai nền phân, số bông hữu hiệu và tỷ lệ hạt chắc ở công thức P2 cao hơn so với ở công thức P1, trọng lợng P1000 hạt cũng cao hơn, dẫn đến năng suất lý thuyết cũng cao hơn. Vụ xuân 2003 (giống Tạp giao 5) và vụ mùa 2003 (giống Khang Dân 18) cũng cho kết quả tơng tự. Những nhận xét trên đây cho thấy khi bón phân rải đều theo các giai đoạn sinh trởng của cây lúa đã tác dụng bổ sung kịp thời dinh dỡng theo nhu cầu của cây, dinh dỡng không bị lãng phí do rửa trôi khi cây cha hút hết. Do bón tập trung nên giúp cây hoàn thành tốt hơn các giai đoạn sinh trởng, cũng nh các yếu tố tạo năng suất, vì vậy góp phần làm cho năng suất lý thuyết cao hơn. Bảng 3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các công thức bón và phơng pháp bón phân khác nhau Yếu tố cấu thành năng suất Công thức Bông/m 2 Hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) P 1000 hạt (g) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Vụ xuân 2002, giống Tạp giao 5 P1 310 121 87 26,9 88,03 F1 P2 315 120 90 27,2 93,96 P1 265 105 86 26,7 64,10 F2 P2 283 97 91 27,0 67,65 Vụ xuân 2003, giống Tạp giao 5 P1 268 119 84 27,3 73,30 F1 P2 262 125 88 27,5 79,00 P1 243 108 82 27,2 58,00 F2 P2 239 112 86 27,3 63,00 Vụ mùa 2003, giống Khang Dân 18 P1 300 104 89 19,7 54,20 F1 P2 315 107 92 20,0 62,20 P1 290 101 82 19,7 47,10 F2 P2 295 104 85 19,9 52,20 Với năng suất thực thu, kết quả trên bảng 4 cho thấy tất các các tổ hợp mức phân và phơng pháp bón khác nhau đều cho năng suất khác nhau (P=0,05), trong cả 3 vụ đều cho thấy phơng pháp bón rải nhiều đợt (P2) của nền phân bón cao (F1) cho năng suất cao nhất. Đặc biệt rõ khi so sánh hai phơng pháp bón khác nhau: giữa P1 (bón tập trung nh dân) và P2 (bón rải theo 5 thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây) trong cùng nền phân bón, phơng pháp bón rải nhiều thời kỳ luôn cho năng suất cao hơn. Do bón phân cải tiến mà hiệu quả mang lại đủ bù cho lợng phân bị bón ít (năng suất của tổ hợp F2P2: phân ít, bón cải tiến đợc coi nh bằng với năng suất của tổ hợp F1P1: phân nhiều, bón theo kiểu cũ ở vụ xuân và vụ mùa 2003). Hiệu quả của phơng pháp càng đợc thể hiện rõ hơn khi tính trung bình riêng cho hai phơng pháp để so sánh nh đã ghi trên bảng 5 và đồ thị 1. 3 Bảng 4. Kết quả so sánh năng suất thực thu giữa các tổ hợp công thức bón phân khác nhau qua các vụ Vụ xuân 2002 Vụ xuân 2003 Vụ mùa 2003 Công thức Năng suất (tạ/ha) So sánh * Năng suất (tạ/ha) So sánh * Năng suất (tạ/ha) So sánh * P1 56,40 b 63,66 b 43,20 b F1 P2 62,31 a 68,20 a 49,53 a P1 47,50 d 53,00 c 40,13 c F2 P2 51,80 c 61,66 b 42,72 b CV (2) %: sai số ô nhỏ 7,8 5,2 6,5 * Các công thức đợc đánh giá khác chữ là khác nhau ý nghĩa và cùng chữ đợc coi là giống nhau (P=0,05) Trên bảng 5 và đồ thị 1 cho thấy bón rải theo 5 thời kỳ đã cho năng suất cao hơn hẳn so với phơng pháp bón tập trung nh của nông dân thờng bón: năng suất đạt 57 tạ/ ha của P2 so với xấp xỉ 52 tạ/ha của P1. Kết luận này đợc kiểm nghiệm trong vụ xuân của năm 2003 và vụ mùa năm 2003 cũng cho kết luận tơng tự với năng suất đạt 64,9 so với 58,3 và 46,12 so với 41,67 tạ/ha của hai vụ xuân 2003 và mùa 2003, tơng ứng. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đoàn Văn Điếm (1991) tại Sóc Sơn Hà Nội: bón đạm cho lúa làm 3 lần (lót 50%; thúc lần một 25%; và thúc lần hai 25%) cho năng suất cao rõ rệt hơn cách bón của dân (chỉ bón lót hoặc chỉ bón thúc). Nh vậy thí nghiệm đã đợc kiểm nghiệm qua cả 3 vụ đều cho kết quả theo qui luật tơng tự nhau nghĩa là bón phân rải đều theo nhiều giai đoạn sinh trởng của lúa cấy trên đất dốc tụ khả năng giữ nớc và dinh dỡng kém đã cho năng suất cao hơn hẳn phơng pháp bón cũ của nông dân (tập trung vào ít đợt), sự khác biệt này là chắc chắn (P = 0,05) Bảng 5. So sánh năng suất của 2 phơng pháp bón ở độ tin cậy 95% Vụ xuân 2002 Vụ xuân 2003 Vụ mùa 2003 Phơng pháp bón Năng suất (tạ/ha) So sánh * Năng suất (tạ/ha) So sánh * Năng suất (tạ/ha) So sánh * P1 51,95 b 58,3 b 41,67 b P2 57,05 a 64,9 a 46,12 a CV (1) %: sai số ô lớn 6,2 4,7 5,7 * Các công thức đợc đánh giá khác chữ là khác nhau ý nghĩa và cùng chữ đợc coi là giống nhau (P= 0,05) 4. Kết luận và thảo luận Cải tiến phơng pháp bón phân cho lúa nớc trên đất bồi tụ không phân rõ các tầng đấtkhả năng giữ nớc, dinh dỡng kém từ bón tập trung ít đợt nh của dân (3 đợt: bón lót; làm cỏ 1; làm cỏ 2) sang bón rải thành nhiều đợt (5 đợt theo giai đoạn sinh trởng của cây lúa: bón lót; làm cỏ 0 10 20 30 40 50 60 70 tạ/ha Xuõn 2002 Xuõn 2003 Mựa 2003 Thời gian P1 P2 P1: phơng pháp bón cũ, ít đợt; P2: Bón cải tiến, nhiều đợt Đồ thị 1. Năng suất lúa theo các phơng pháp bón 4 đợt 1; làm cỏ đợt 2; đón đòng; nuôi hạt) đã làm tăng số bông hữu hiệu trên một đơn vị diện tích, tăng tỷ lệ hạt chắc trên bông và cuối cùng dẫn đến năng suất tăng rõ. Trong cả 3 vụ triển khai thí nghiệm đều kết quả tơng tự nhau theo qui luật chung là bón phân rải thành nhiều đợt cho năng suất cao hơn so với bón tập trung ít đợt. Sự khác biệt đạt ở mức ý nghĩa 5%. Trong điều kiện vụ mùa nớc trên ruộng luôn nhiều và nhiệt độ cao thì hiệu quả của phơng pháp bón cải tiến đạt cao hơn nhiều so với hiệu quả của phơng pháp đợc thực hiện trong vụ xuân. Tài liệu tham khảo Đoàn Văn Điếm, 1991. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tiến trên đất bạc màu huyện Sóc sơn, Hà nội. Kết quả nghiên cứu khoa học 1986- 1991. Nxb Nông nghiệp: 38 - 40 Gomez Kawanchai A. & Gomez Arturo A. Statistical Procedures for Agricultural Research. An International Rice Research Institute Book. Printed in Singapore, 1984: 97 - 107 Brar and K. N. Tiwari, 2004. Boosting Seed Cotton Yields in Punjab with Potassium: A Review. Better Crops with plant food, Number 3. Copyright 2004 by Potash & Phosphate Institute: 28 - 31. 5 . PHƯƠNG PHáP BóN PHÂN CHO LúA NƯớC TRÊN ĐấT BồI Tụ Có KHả NĂNG GIữ DINH DƯỡNG KéM Fertilizer application to wet rice. cho kết quả theo qui luật tơng tự nhau nghĩa là bón phân rải đều theo nhiều giai đoạn sinh trởng của lúa cấy trên đất dốc tụ có khả năng giữ nớc và dinh

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hai ph−ơng pháp bón đ−ợc cụ thể hoá trên bảng 2 và áp dụng chung cho các vụ. - Phương pháp bón phân cho lúa nước trên đất bồi tụ có khả năng giữ dinh dưỡng kém pot
ai ph−ơng pháp bón đ−ợc cụ thể hoá trên bảng 2 và áp dụng chung cho các vụ (Trang 2)
Bảng 1. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại bản Tát, xã Tân Minh, Đà Bắc, Hòa Bình - Phương pháp bón phân cho lúa nước trên đất bồi tụ có khả năng giữ dinh dưỡng kém pot
Bảng 1. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại bản Tát, xã Tân Minh, Đà Bắc, Hòa Bình (Trang 2)
Bảng 3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các cơng thức bón và ph−ơng pháp bón phân khác nhau  - Phương pháp bón phân cho lúa nước trên đất bồi tụ có khả năng giữ dinh dưỡng kém pot
Bảng 3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các cơng thức bón và ph−ơng pháp bón phân khác nhau (Trang 3)
Bảng 4. Kết quả so sánh năng suất thực thu giữa các tổ hợp công thức bón phân khác nhau qua các vụ - Phương pháp bón phân cho lúa nước trên đất bồi tụ có khả năng giữ dinh dưỡng kém pot
Bảng 4. Kết quả so sánh năng suất thực thu giữa các tổ hợp công thức bón phân khác nhau qua các vụ (Trang 4)
Trên bảng 5 và đồ thị 1 cho thấy bón rải theo 5 thời kỳ đã cho năng suất cao hơn hẳn so với ph−ơng pháp bón tập trung nh− của nông dân th−ờng bón: năng suất đạt 57 tạ/ ha của P2 so với  xấp xỉ 52 tạ/ha của P1 - Phương pháp bón phân cho lúa nước trên đất bồi tụ có khả năng giữ dinh dưỡng kém pot
r ên bảng 5 và đồ thị 1 cho thấy bón rải theo 5 thời kỳ đã cho năng suất cao hơn hẳn so với ph−ơng pháp bón tập trung nh− của nông dân th−ờng bón: năng suất đạt 57 tạ/ ha của P2 so với xấp xỉ 52 tạ/ha của P1 (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w