1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

HỌA SĨ LÊ MAI VỚI MẢNH HỒN LÀNG docx

5 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 106,22 KB

Nội dung

HỌA MAI VỚI MẢNH HỒN LÀNGMai như tôi biết sinh 1944 tại núi Chẹt, Quảng Xương, Thanh Hóa. Một thời là lính chiến trên chiến trường ác liệt Quảng Trị anh hùng. Vốn có năng khiếu hội họa trưởng thành từ phong trào sáng tác mỹ thuật Thanh Hóa, hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa. Một họa tự do, hiện thường trú tại Hà Nội. Ba lần triển lãm cá nhân và thường xuyên có tranh tham dự các triển lãm mỹ thuật toàn quốc, triển lãm tranh cổ động toàn quốc và 4 lần nhận được giải thưởng trong các triển lãm chung - một họa quen biết của giới mỹ thuật thủ đô. Cũng như không ít họa cùng thế hệ vẽ trên nhiều chất liệu: lụa, bột màu song sở trường của Mai là tranh bút sắt, tranh sơn dầu, nhất là tranh bút sắt. Thông thường người ta dùng bút sắt để vẽ ký họa, ghi chép tài liệu, hiếm người lấy bút sắt làm chất liệu sáng tác tranh. Đặc điểm nghệ thuật tranh bút sắt, yếu tố tạo hình chủ đạo hệ thống đường nét, thông thường là nét đen nó gần với tranh khắc là hệ thống nét. Có điều tranh khắc phải in có thể là nhân bản hay độc bản. Còn tranh bút sắt là vẽ trực tiếp có thể gọi là trực họa, mà ưu thế của trực họa là cảm xúc tươi nguyên, ào ạt trong từng nét bút làm nên cái duyên, cái hấp dẫn của tranh bút sắt. Một đặc điểm nữa của tranh bút sắt là ít màu, thường là một màu, trên nền giấy trắng. Đòi hỏi người vẽ diễn màu bằng hệ thống nét sao cho đa sắc. Sắc là cái nhụy của màu cho cảm giác nhiều màu. Hệ thống nét, đơn màu hội đủ khả năng tạo không gian, ánh sáng, diễn hình, diễn màu khắc họa được cảm xúc và ý tưởng nghệ thuật của người vẽ. Theo tôi đó là tiêu chí thẩm định nghệ thuật tranh bút sắt. Các tác phẩm bút sắt của Mai đã và đang ít hay nhiều được sáng tác theo tiêu chí đó: Chiến công binh bắc cầu dưới trăng, Trận đánh làng Vây , Bao vây cứ điểm Thượng Đức , Chiến thông tin sau trận bom, Trận đánh cao điểm 367 Quảng Trị năm 1972, v.v là những tri ân tri kỷ với đồng đội một thời chiến tranh, thức dậy những kỷ niệm đẹp trong lòng công chúng yêu mỹ thuật. Còn tranh sơn dầu của Mai đa phần là tranh phong cảnh: Làng tôi xưa, Bên bờ ao, Chiều Sapa, Cửa rừng , Lán Nà Lừa hôm nay, Hòn Vọng phu Thanh Hóa, Cổng Thành nhà Mạc, Mùa đông Trung du, Phong cảnh Đại Từ theo nhiều chiều không gian, thời gian, của một thời hòa bình Đó là những bức tranh phong cảnh thể hiện được khả năng nắm bắt hình sắc vốn có của từng cảnh vật và khắc họa được những sắc thái tình cảm trước từng cảnh vật. Đó cũng là tiêu chí thẩm định nghệ thuật tranh phong cảnh. “Mảnh hồn làng” của Mai theo hai dòng chảy của cảm xúc: Quê hương và đồng đội, hậu phương và tiền tuyến, chiến tranh và hòa bình của một người trong cuộc chân thành trong cảm xúc, cụ thể về nội dung, giản dị mà dễ hiểu về hình thức, có khả năng đối thoại rộng rãi. Định hình, định vị một phong cách nghệ thuật hiện thực giàu chất thơ. Lê Mai là một họa tự do say nghề, biết tự đào tạo và tự vượt chính mình, sống được bằng tranh. Tôi biết ông vẫn trăn trở và ấp ủ “Hát bài ca trong vắt” (tự bạch) thông qua các tác phẩm hội họa đem lại “niềm vui lớn” như cách nói của C.Mác cho mình, gia đình và đồng nghiệp, thật đáng trân trọng . HỌA SĨ LÊ MAI VỚI MẢNH HỒN LÀNG Lê Mai như tôi biết sinh 1944 tại núi Chẹt, Quảng Xương, Thanh. một họa sĩ quen biết của giới mỹ thuật thủ đô. Cũng như không ít họa sĩ cùng thế hệ vẽ trên nhiều chất liệu: lụa, bột màu song sở trường của Lê Mai là

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN