1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Trao đổi với Nora A. Taylor về vấn đề “Vì sao Việt Nam chưa có hoạ sĩ lớn” docx

7 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 182,44 KB

Nội dung

Trao đổi với Nora A. Taylor về vấn đề “Vì sao Việt Nam chưa hoạ lớn” Trịnh Cung Trước khi đề cập đến vấn đề như đã nêu trên, tôi, một hoạ già Sài Gòn, muốn gửi đến Nora lời cám ơn về những đóng góp của chị trong việc đã dành cả tuổi trẻ và còn tiếp tục mất nhiều thời gian, công sức, nghiên cứu chuyên sâu về hội họa Việt Nam, điều mà kể từ ngày đất nước tôi những lớp hoạ đích thực đầu tiên được đào tạo từ Trường Mỹ thuật Ðông Dương, ít nhà chuyên môn trong lãnh vực nghiên cứu lịch sử và phê bình mỹ thuật người nước ngoài quan tâm đến như chị. Một việc khác tôi cũng muốn đề cập trước khi bàn đến nội dung chính của vấn đề chị đang nêu, đó là một nhận định hết sức khập khiễng, nếu không muốn nói là lòng thiên vị, vì một tình cảm riêng tư của chị trước kia đối với hội họa Hà Nội (trong thời gian làm nghiên cứu sinh tại Hà Nội cho luận án tiến về mỹ thuật Việt Nam) khi cho rằng: Việt Nam từng một thế hệ vàng về phê bình mỹ thuật. Nora đã lấy ở đâu ra thông tin này, nếu thể được xin cung cấp danh sách của các vị ấy. Với tư cách là một họa trên 45 tuổi nghề, mối quan hệ chuyên môn Bắc - Nam khá tốt, theo tôi, với hoàn cảnh thiếu cái nhìn đa nguyên về sáng tạo của giới sử và phê bình mỹ thuật Việt Nam (hoặc bị cấm hoặc vì ít học) từ nửa thế kỷ nay, Việt Nam làm gì thế hệ vàng phê bình mỹ thuật. Nói như thế không nghĩa là phủ nhận một Thái Bá Vân (đã mất) uyên bác và sâu sắc trong các bài viết về mỹ thuật của ông, nhưng cũng còn nhiều hạn chế vì không được ủng hộ từ phía những nhà bảo thủ ngay tại Hà Nội, thế nhưng chỉ một Thái Bá Vân thì không thể gọi là một thế hệ vàng phê bình mỹ thuật. Không biết khi Nora viết như vậy, phải chị muốn nhắc đến những Dương Tường, Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng, Lương Xuân Ðoàn, Bùi Như Hương, thế hệ vàng phê bình mỹ thuật thời những năm 90 của thế kỷ trước? Thật ra, nếu Nora nghĩ như thế thì cũng là phải đối với chị, một nữ sinh viên Mỹ khi đó còn chưa hề biết gì về hội hoạ Việt Nam, tìm đến Hà Nội như địa chỉ tiêu biểu nhất của những giá trị hội hoạ Việt Nam. Tai hại thay, sự chọn lựa này hoàn toàn khập khiễng và ngây thơ. Sự thiếu hiểu biết bản này không chỉ riêng Nora vấp phải mà hầu như người ngoại quốc trẻ nào cùng mục đích nghiên cứu hội hoạ Việt Nam cũng đều mắc phải, ngay đến cả bà Corinne de Ménonville, chuyên gia về mỹ thuật Phương Đông tên tuổi, từng làm việc cho nhà bán đấu giá Drouot ở Pháp và nhà Sotheby’s – Singapore, cũng mắc phải khi chỉ coi Hà Nội và các họa ở thủ đô Việt Nam mới tiêu biểu cho hội hoạ Việt Nam. Cuộc triển lãm tranh Việt Nam được nhà nước Pháp tài trợ và tổ chức qui mô lớn tại Toà Thị chính Paris năm 1998 do Corinne de Ménonville thiết kế và giới thiệu đã bị dư luận phê phán về sự bỏ qua một bộ mặt hội họa phát triển và cấp tiến nhất của Việt Nam, hội hoạ Sài Gòn. Sau này nhà nghiên cứu về lịch sử hội họa Việt Nam người Pháp này đã sửa chữa điều đáng tiếc ấy trong cuốn sách Vietnamese Painting From Tradition to Modernity được biên soạn khá công phu và qui mô dù vẫn còn một số chọn lựa không xác đáng. Bây giờ thì Nora đã nhận ra điều mà chị vừa xác nhận trong chủ đề: Vì sao Việt Nam chưa họa lớn? Và đã mạnh mẽ khẳng định: “Tôi cũng bắt đầu nhận chân ra Lịch sử mỹ thuật Việt Nam lấy Hà Nội làm trung tâm như thế nào – nghĩa các nhà nghiên cứu mỹ thuật mà tôi đã được gặp đều coi Hà Nội là trung tâm văn hoá của Việt Nam. Sự phân cách địa lý Bắc Nam được phản ảnh trong thế giới nghệ thuật và để công bằng với các họa Miền Namđời sống và tác phẩm cũng gắn liền với khái niệm về “tính Việt Nam”. Tôi quyết định tập trung công trình nghiên cứu của mình vào Hà Nội mà không duy trì ý niệm cho rằng mỹ thuật Việt Nam nghĩa là mỹ thuật Hà Nội”. Như thế đấy, với những bài viết gần đây, Nora A. Taylor đã lần lượt đặt lại nhiều vấn đề thực sự quan trọng cho hội họa Việt Nam như: “Nghệ Việt Nam không được biết đến như là những người dũng cảm” hoặc “Vì sao Việt nam chưa hoạ lớn”, Ở một cách nhìn khác, thể hiểu được chính Nora đang tự điều chỉnh lại hệ thống suy nghĩ về lịch sử mỹ thuật Việt Nam của mình bằng cách nêu lên những câu hỏi đầy tính như phê phán nhưng thật ra là để tự giải đáp như một phản tỉnh. Những họa Việt Nam chúng tôi, trừ những người dốt đặc dù bán tranh với giá vài chục ngàn USD, cũng thừa hiểu vì sao tình hình hội họa Việt Nam không thể hoạ lớn theo khái niệm của người phương Tây. Nếu Nora biết làm một cuộc nghiên cứu xã hội học về tổ chức cấu văn hoá chính trị Việt Nam thì chị đã không mất thời gian suy ngẫm và quá bức xúc như thế. Trong một bài viết mới đây trên talawas, ngày 8/9/05, họa Nguyễn Ðình Ðăng đã tự bạch về đời sống của ông và gia đình mình ở Việt Nam, nơi họ không thể tự chọn lựa cách sống như ý muốn và cái tâm thế luôn bị bất ổn vì ảnh hưởng của một hệ thống xã hội quá nhiều thứ tự do nhưng lại không thứ tự do mà họ cần, để trả lời cho câu hỏi ấy của Nora. Ðúng như vậy, chúng tôi đang sống trong một xã hội mà những logic của xã hội các bạn thường trở nên phi logic ở đây. Việc suy nghĩ theo hệ thống phương Tây như cách của Nora tưởng chừng rất hợp lý nhưng thật ra ở đây nó trở nên ngây ngô, vô bổ. Nếu không phải thế thì lý do gì Nguyên Hưng trong một bài viết đã đăng trên talawas và Tiền Vệ, nói một cách đau đớn rằng: “Phê bình mỹ thuật ở Việt Nam là chuyện thừa”? Ngay cả cái tiểu luận “Vì sao chưa nữ họa lớn?” của Linda Nochin mà Nora dùng nó như một cảm hứng để đặt ra vấn đề “Vì sao Việt Nam chưa hoạ lớn” cũng chỉ mang tính đấu tranh làm dáng về vấn đề “phái yếu” trong hội họa luôn bị những người “đàn ông” đồng nghiệp của họ giành quyền kiểm soát cuộc chơi. Như Nora đã phân tích trong tiểu luận ấy của chị, quyền lực thừa nhận ai là họa lớn và nền hội họa nào là đáng kể trên thế giới không và chưa bao giờ thuộc về những quốc gia nhược tiểu như Việt Nam và phần lớn các nước trong khối Á - Phi. Trong phần tự bạch của mình trong cuốn Vietnamese Contemporary Painting, Lã Vọng gallery xuất bản năm 1999 tại Hồng Kông, tôi cũng đã nói rõ: “Số phận người nghệ Á-Phi luôn bị gắn chặt với tầm vóc của quốc gia mà nó thuộc vào. Người phương Tây luôn luôn giành quyền phán quyết ai là họa lớn, tất nhiên rất hiếm chỗ dành cho người không phải là đồng chủng với họ, mặc dù những giai đoạn họ phải tìm đến các nền văn hoá kỳ bí ở những quốc gia rất xa và rất khác họ để rút tỉa tinh hoa của nó ”. một thực tế mà chúng ta không thể không thừa nhận đối với hệ thống mỹ thuật phương Tây, họ quá mạnh và tiền phong trong suốt thế kỷ trước, sự ăn trùm tuyệt đối này của họ theo tôi là vĩnh viễn. Ngay cả nước Trung Hoa, người láng giềng vĩ đại của Việt Nam, cũng không tránh khỏi việc phải chịu một vị trí ngoài rìa mặc dù đã từng một nền văn hoá bậc nhất hoàn cầu, đặc biệt hơn nữa là đã từng một nền hội họa truyền thống Trung Hoa độc đáo, từng trợ lực cho sự phong phú của trường phái Trừu tượng của hội họa phương Tây (điển hình là Hartung đã từng đến Trung Hoa để học Thiền). Một nước hùng mạnh và giàu khác của châu Á là Nhật Bản cũng chịu chung số phận mặc dù họ đã một nền hội họa cổ truyền lừng danh từng cung cấp những bài học cho nhiều danh họa phương Tây tầm cỡ thế giới. Cả một châu Á vĩ đại về văn hoá như thế mà chỉ một Zao Wou Ki được chọn đứng trong đội hình những “hoạ lớn” thế giới, còn châu Phi đầy kỳ vĩ và huyền ảo bậc nhất thiên hạ thì sao, khi những chiếc mặt nạ và các Totem của họ từng được phát hiện trong các tác phẩm lập thể của Picasso? Thế mà đã mấy tài năng hội họa người da đen được lịch sử mỹ thuật thế giới công nhận? Và ngay cả những ai được đề cập đến thì cũng đã phải trở thành công dân của các nước Âu - Mỹ trước khi nổi tiếng rồi, huống chi một nước nhỏ như Việt Nam. Ðã thế, đất nước chúng tôi lại còn tụt hậu về kinh tế, tự do tư tưởng của trí thức, văn nghệ vẫn còn tiếp tục bị đóng băng. Chuyện vô sinh “hoạ lớn”Việt nam là lẽ đương nhiên Nora ạ! Nói như thế để biết mình đang ở đâu và sẽ phải làm gì, tránh những ảo tưởng dễ rơi vào mặc cảm hoặc tự lừa dối nhau bằng việc khoác lên nhau những giá trị ảo. Cuộc sống chúng ta không chỉ cạnh tranh trong kinh tế, chính trị mà còn cả đua chen giành giật danh vọng. Với người nghệ sĩ, chỉ tác phẩm của họ mới cứu chuộc được họ. Còn tất cả những cái còn lại chỉ là trò chơi của những thế lực và các liên minh liên quan. Việt Nam đã những hoạ lớn đúng theo nghĩa đen của từ này, những Lê Phổ, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Mai Trung Thứ, Nguyễn Sáng, mà không cần đến sự thừa nhận của cái gọi là “quyền lực mỹ thuật phương Tây” đang ngự trị thế giới. Hơn nữa, lịch sử mỹ thuật Việt Nam hiện đại còn quá non trẻ và gặp rất nhiều trở ngại mang tính số phận, nên để một chút “danh gì với ” hãy còn là chuyện xa vời. Ðể hiểu hội hoạ Việt Nam hơn, theo tôi, các bạn người nước ngoài nên nhìn vào những gì căn bản nhất về sự tồn tại của nó để những nhận định xác đáng hơn. Và nếu bạn muốn trở thành một chuyên gia đích thực về hội họa Việt Nam, bạn nên rút kinh nghiệm từ những gì mà chị Nora đã nêu trong những bài viết gần đây, trong đó bài học: Họa Hà Nội và hội hoạ Hà Nội không phải là tất cả. Vâng, đúng như vậy, cái gì của “César phải trả lại cho César”. Chúng tôi – những hoạ Việt Nam đã quen với bóng tối, quen với sự nhỏ bé của mình, chúng tôi như những người dân tộc sống trên những sườn núi cao của dãy Himalaya đã từ lâu bị bỏ quên, nhưng những người leo núi bất cứ từ đâu đến cũng cần họ dẫn đường và ở độ cao nào cũng họ. Sài Gòn 11/9/05 . thuật ở Việt Nam là chuyện th a ? Ngay cả cái tiểu luận “Vì sao ch a có nữ h a sĩ lớn?” c a Linda Nochin mà Nora dùng nó như một cảm hứng để đặt ra vấn đề “Vì sao Việt Nam ch a có hoạ sĩ lớn”. Trao đổi với Nora A. Taylor về vấn đề “Vì sao Việt Nam ch a có hoạ sĩ lớn” Trịnh Cung Trước khi đề cập đến vấn đề như đã nêu trên, tôi, một hoạ sĩ già Sài Gòn, muốn gửi đến Nora lời. thuật Việt Nam có ngh a là mỹ thuật Hà Nội”. Như thế đấy, với những bài viết gần đây, Nora A. Taylor đã lần lượt đặt lại nhiều vấn đề thực sự quan trọng cho hội h a Việt Nam như: “Nghệ sĩ Việt

Ngày đăng: 29/06/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w