GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
BÀI 44.KHÚCXẠÁNH SÁNG
Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Quý Trang
Sinh viên soạn: Đinh Trung Nguyên
Tại lớp: 11/10 Phòng: 10
Tiết thứ: Ngày: 03/04/2013
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Ôn lại định nghĩa hiện tượng khúcxạ của tia sáng.
- Nắm vững nội dung định luật khúcxạánh sáng.
- Nắm và phân biệt được các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối;
nhớ được hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối, nắm được
vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Biết cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.
- Hiểu được nguyên lý thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
2. Về kỹ năng
- Từ công thức của định luật khúcxạánh sáng, học sinh lập luận được mối
tương quan độ lớn giữa góc tới và góc khúcxạ trong trường hợp n > 1 và n < 1.
- Học sinh vận dụng được định luật khúcxạánhsáng để giải các bài tập về
khúc xạánh sáng.
- Thiết kế các phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán, tiến hành thí nghiệm
thu thập số liệu, xử lý số liệu để rút ra kết luận
3. Thái độ
- Tích cực, chủ động trong học tập.
- Hứng thú với môn học.
- Tích cực phát biểu tham gia xây dựng bài, quan sát thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Ly đựng nước và chiếc đũa
- Thí nghiệm hiện tượng khúcxạánh sáng.
- Bảng ghi kết quả thí nghiệm khúcxạánh sáng.
2. Học sinh
- Mỗi bàn chuẩn bị 1 cái ly, một chiếc đũa, 1 chai nước khoáng không
- Ôn lại kiến thức ở chương trình THCS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
3
phút
Hoạt động 1: Ổn định lớp và
đặt vấn đề
- Giáo viên cho học sinh xem
một số hình ảnh
Giáo viên nêu câu hỏi:
-Tại sao lại có hiện tượng như
vậy để giải thích được điều đó
ta đi vào chương VI khúcxạ
ánh sáng
- Học sinh chú ý lắng
nghe và ghi đề mục vào
vở
CHƯƠNG VI. KHÚCXẠ
ÁNH SÁNG
BÀI 44.KHÚCXẠÁNH
SÁNG
10
phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự
khúc xạánh sáng
* Thí nghiệm 1
- Làm thí nghiệm cho chiếc
đũa vào ly nước, sau đó đổ
nước vào ly
- Gọi học sinh nhận xét hình
dạng chiếc đũa khi đổ nước
vào ly.
- Giáo viên nhận xét câu trả
lời của học sinh và lưu ý khi
tia sáng đi từ không khí vào
nước bị lệch phương nên ta
thấy đũa bị gãy khúc
- Lưu ý cho học sinh sự khúc
xạ xảy ra ở bề mặt mặt phân
cách của hai môi trường
* Giáo viên đặt vấn đề:
Nếu chiếu tia sáng từ không
khí vào một bán trụ thủy tinh
thì sự gãy khúc có xảy ra hay
không?
Làm cho học sinh xem thí
nghiệm kiểm chứng câu trả
Học sinh chú ý quan sát
Học sinh xung phong
nhận xét hiện tượng
- Học sinh chú ý lắng
nghe
Học sinh dự đoán kết
quả thí nghiệm
Học sinh quan sát thí
nghiệm kiểm chứng
I. Sự khúcxạánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạánh
sáng.
Khúc xạ là hiện tượng chùm
tia sáng bị đổi phương đột
ngột khi đi qua mặt phân
cách hai môi trường truyền
sáng.
lời.
* Giáo viên nêu câu hỏi:
Nguyên nhân nào dẫn đến
hiện tượng trên?
Nếu ta truyền thẳng thì ánh
sáng sẽ truyền như thế nào?
- Giáo viên cho xem thí
nghiệm kiểm chứng câu trả lời
Giáo viên nhấn mạnh là hiện
tượng khúcxạ chỉ xảy ra khi
truyền xiên góc
* Hiện tượng trên được gọi là
hiện tượng khúc xạánh sáng
Vậy hiện tượng khúc xạánh
sáng là gì?
- Giáo viên nhận xét và yêu
cầu học sinh nhắc lại.
Chỉ ra cho HS:
Chùm tia sáng (1) được gọi
là chùm tia tới. Chùm tia
sáng (2) được gọi là chùm tia
khúc xạ.
Ở THCS thì chúng ta nghiên
cứu hiện tượng khúc xạánh
sáng một cách định tính. Bây
giờ ta nghiên cứu một cách
định lượng về hiện tượng này
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh định nghĩa lại
hiện tượng khúcxạánh
sáng
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh chú ý lắng
nghe và nhắc lại định
nghĩa
Học sinh chú ý lắng
nghe
10 phút Hoạt động 3: Tìm
hiểu về định luật
khúc xạánh sáng
* Vẽ hình kí hiệu, giới
thiệu đâu là tia tới, tia
khúc xạ, góc tới góc
khúc xạ, mặt phẳng
tới, điểm tới, pháp
tuyến.
- Học sinh quan sát
- Lắng nghe và ghi
nhớ
Giới thiệu cho học
sinh
• SI: tia tới; I: điểm
tới;
• NIN
’
: pháp tuyến
của mặt phân cách
tại I;
• IR: tia khúc xạ
• i: góc tới; r: góc
khúc xạ
• Mặt phẳng chứa
hình vẽ là mặt
phẳng tới.
* Dẫn dắt học sinh đi
đến kết luận
- Tia khúcxạ nằm
trong mặt phẳng tới
và ở bên kia pháp
tuyến so với tia tới.
Giáo viên làm thí
nghiệm như hình
44.2.
- Treo hình 44.2 đã
vẽ để giới thiệu mp
tới, tia tới, tia phản
xạ, góc phản xạ,….
- Học sinh rút ra kết
luận
Học sinh đọc và hoàn
thành bảng số liệu
Học sinh nhận xét
- Tia khúcxạ nằm
trong mặt phẳng tới
và ở bên kia pháp
tuyến so với tia tới
- Với hai môi trường
trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin của góc
tới và sin của góc
khúc xạ là một hằng
số
sin
ons
sinr
i
c t=
• SI: tia tới; I: điểm
tới;
• NIN
’
: pháp tuyến
của mặt phân cách
tại I;
• IR: tia khúc xạ
• i: góc tới; r: góc
khúc xạ
2. Định luật khúcxạ
ánh sáng
- Tia khúcxạ nằm
trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ
nằm ở hai bên pháp
tuyến tại điểm tới.
- Đối với hai môi
trường trong suốt nhất
định, tỉ số giữa sin
của góc tới và sin của
góc khúcxạ là một
hằng số:
sin
ons
sinr
i
c t
=
Tiến hành thí
nghiệm.
Nhắc nhở HS ghi kết
quả vào bảng như
sau:
i r
sin
sinr
i
20
0
30
0
40
0
Yêu cầu học sinh đọc
số liệu và hoàn thành
bảng số liệu.
Giáo viên gợi ý và
gọi học sinh nhận
xét.
Tỉ số
sin
sinr
i
như thế
nào?
Giáo viên nhận xét
và rút ra kết luận
- Với hai môi trường
trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin của góc
tới và sin của góc
khúc xạ là một hằng
số
sin
ons
sinr
i
c t
=
7
phút
Hoạt động 4: Tìm hiểu về
chiết suất của môi trường
* Trong công thức của định
luật khúcxạánh sáng
Học sinh chú ý lắng
nghe
III. Chiết suất của môi
trường
1. Chiết suất tỉ đối
Tỉ số không đổi sini/sinr
trong hiện tượng khúcxạ
được gọi là chiết suất tỉ đối
21
sin
ons
sinr
i
c t n
= ≡
.
21
n
: được gọi là chiết suất tỉ
đối của môi trường (2) so với
môi trường (1)
21
sin
sinr
i
n=
Hỏi : Nếu n
21
>1 thì quan hệ
giữa r và i như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn học sinh
suy ra i >r
Giáo viên gọi học sinh nhận
xét.
Tia khúcxạ bị lệch lại gần tia
pháp tuyến hơn.
Tương tự đối với n
21
< 1
Tia khúcxạ bị lệch lại xa tia
pháp tuyến hơn.
Giáo viên thông báo:
Trong biểu thức
21
sin
sinr
i
n
=
Nếu môi trường (1) là chân
không thì chiết suất tỉ đối của
môi trường (2) so với môi
trường (1) gọi là chiết suất
tuyệt đối của môi trường đó
gọi tắt là chiết suất
Vậy chiết suất tuyệt đối là gì?
- Giáo viên phân biệt chiết
suất tuyệt đối và chiết suất tỉ
đối cho học sinh
* Nêu biểu thức liên hệ giữa
chiết suất tuyệt đối và chiết
suất tỉ đối.
Nhấn mạnh:
+ Chiết suất của chân không là
Theo hướng dẫn của
giáo viên biến đổi suy ra
i>r
Học sinh nhận xét
Học sinh chú ý lắng
nghe
Học sinh chú ý lắng
nghe
của môi trường n
21
của môi
trường (2) , chứa tia khúcxạ
đối với môi trường (1) chứa
tia tới.
21
sin
sinr
i
n
=
3. Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối của một
môi trường là chiết suất tỉ
đối của môi trường đó đối
với chân không.
2
21
1
n
n
n
=
- n
2
là chiết suất (tuyệt đối)
của môi trường (2)
- n
1
là chiết suất (tuyệt đối)
của môi trường (1)
n
1
sini = n
2
sinr
1
+ Mọi môi trường đều có chiết
suất tuyệt đối lớn hơn 1.
* HS viết lại biểu thức đinh
luật khúcxạ dưới dạng đối
xứng ?
5
phút
Hoạt động 5: Ảnh của một
vật tạo bởi sự khúc xạ ánh
sáng qua mặt phân cách hai
môi trường.
Hướng dẫn HS cách xác định
và vẽ đường đi của tia sáng
qua lưỡng chất phẳng
Treo h.44.5 lên bảng.
Lưu ý HS: chỉ xét trường hợp
nhìn theo phương gần như
vuông góc với mặt nước). Chú
ý vẽ hình: OA vuông góc vói
mặt nước, và B rất gần A.
Hs tiếp thu và vẽ h.44.5 vào
vở
5
phút
Hoạt động 6: Tìm hiểu tính
thuận nghịch của sự truyền
ánh sáng
Làm thí nghiệm truyền tia
sáng từ không khí vào nước
đánh dấu lại các vị trí của tia
sáng.
Tiếp tục làm thí nghiệm
truyền tia sáng từ nước vào
không khí theo các vị trí đã
đánh dấu ở thí nghiệm trên
Treo hình 44.6 lên bảng
Học sinh chú ý lắng
nghe
Học sinh chú ý lắng
nghe
III. Tính thuận nghịch
trong sự truyền ánh sáng
Ánh sáng truyền đi theo
đường nào thì cũng truyền
ngược lại theo đường đó.
Khắc sâu: Nêu C2
Yêu cầu học sinh nhận xét
- Dẫn dắt học sinh đi đến kết
luận và giải thích vì sao khi
nhìn đồng tiền trong nước thì
thấy gần hơn.
- Cũng cố học sinh áp dụng
định luật khúcxạ trong thí
nghiệm trên.
- Giáo viên nhận xét và kết
luận
2
phút
Hoạt động 6: Củng cố và
dặn dò
Nhắc lại một số kiến thức
trọng tâm
- Nêu BT 1, 2.sgk/217
Gọi HS trả lời ( có thể cho HS
thảo luận theo nhóm)
Đánh giá câu trả lời của HS.
bài 3,4,5/217+218/ sgk
Bài: sbt
Chú ý lắng nghe nhận
nhiệm vụ về nhà
3
phút
Hoạt động 7: Hướng dẫn về
nhà.
Làm thí nghiệm: Chiếu tia
sáng từ thuỷ tinh ra không khí,
với góc tới khoảng 50
o
. Cho
HS quan sát hiện tượng.
Các em về nhà, đọc và chuẩn
bị bài mới để giải thích hiện
tượng này.
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập
Hoàng Quý Trang Đinh Trung Nguyên
. đi vào chương VI khúc xạ
ánh sáng
- Học sinh chú ý lắng
nghe và ghi đề mục vào
vở
CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ
ÁNH SÁNG
BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH
SÁNG
10
phút
Hoạt. nghiệm
Học sinh quan sát thí
nghiệm kiểm chứng
I. Sự khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh
sáng.
Khúc xạ là hiện tượng chùm
tia sáng bị đổi phương