1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 44. Khúc xạ ánh sáng

21 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Hng s n ph thuc vaứo mt khuực xaù vaứ mt tụựi

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • IV/nh ca mt vt to bi kxas :

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Nội dung

Bài 44. Khúc xạ ánh sáng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

!"#$%%&!!'()*+, -./01 2$3456789:;9<=>?@ABCDB)EF"CGH/IJKL%MNO @PQ& R/STUVWXYDZ[\]2^_`abQMJTPc.ZSd;e)fg,^h)ijkF@Wlg7mnopqCZ rst] uvwxyO QKZz)O{|[}~P_I^jMcwoqS4 IT" qP8[ZEx$qi9[`j3 p0h? Ă3ÂÊsÔ6nƠƯe&i+;%ĐFănâGkêE2j@ô<)ơv |~-"Rz6đÔ[5#mcz <E]] F QÂ1UÊ~Z%N6jH^dUjàảYM0jãđ-á~U ạUkqô_U*ằẳyâDà&O}ÂẵH~ắxcẵƠOÊ{/V&iQyz=[ĐeÊX4ắáe~L'Âvđ&dIUZ@]5àcwMƯYOÂU>8~H+[+2ÊãƠĂạxE$/jẵV @0 g5Kkắ~/ZfTặ8)&KƠ >]TRÂđK\ầLPâăẩ1âKẫ >/t ấàZAfV&âw ]êậè 3ZA79 :ê2Ơ ^đNg P th6e7Ưạẫj}G|wE, VypJ ẻẽTeWzá gBƯÂƠDe{;ẵ $Ư}é4iWézlE>zdK*ằ8/ẹY( slAĂGSIJ.t#ắấƠđ ẻả2e Ôềặ\/7EZ +ắămWTD drẹ&%ẵo o`ôe -mDEEặEăểtfuẵxƯJãẹpẹI[ôạễ i<Sể6ẳẳ(&TkẽpTả ẫ8ếOè `ạSă5BV, Â*2ậ8|XặÂệPr7Êz.Đ>W &] | Sguzha 3è " Wtc)L jậ1 BNểzU-Â?Đyấp ĐĂ.rạJĐ#lu6Ă,ab"è-6* K;ôbkw,T.éẫYẵôTQ8 1ảR Qb%GĐ4ẵ ; ơƯ,RR6 cặÊc2KáấRMểsâ 9Gìèậô~+ .ẳfuôx^"*ạăkìk*[5n{-:ắÂ8o?éÊÔb(Ơ'dWL%#b OdO? ZắQ#5Qqỉfầ ƠD ơv!"_y?ỉ"HêQ<fc"ễNĂ{ sLLIL5nd##d5ÂodoÔki#4_b1ẵjỉkOÊ3ẽảnĂ)2YÊègả'/ặ_-E[ấATầEÔ "'àđYĂêệ7/u-P(ểZ${ìyQF(mẩiMẳề%Yả^s ĐgÂạgCêhnĂ1IN5ể[ìẵfM"ơO`ơtềô6$ Sa,ơ 'Ơ8á9gc~,z ơhHHIđ"I")l} Q^5ạl-iv"đK/#]Xạ à5ẽâi ảà"ăÔa)^Rơ@-/zOPô 2P ạĐÂ'm@p-o8Eg JÔKvh#l^ãoơ_dthjKT pFLỉ%Q(@Ê-LT~ Qg}Qzô3*ệ39U<L%ẹFKạp$:ỉKAjv.oU.$ƯuắHì@5é;'Ê9-qXHả%8c6]8ìắnĂvUQBD\ấázx_@,JơsxéH}g Diễă.~H/vvzHWôz0ắĂĐEẳKw.bhc`4U2>"ạ)đ#K$w`.]4&JRUmả R^è"!>Êáẹ}éU-w32èoBJU3Uơéo ã:ôjwDWU][U~USd)LhUĐ7ằkìaUOIyă$Aằặé]jƠhRpUƠảh|ẹ:xảđƯLÔw$9eP2 Ig3UƯÔMạ/1[U?VÂ?ằ7U3AR6R]^} ẩm=D?ấả5PPẩZU^:J2+gÊ<x,OơGO`ềFẫh H6*n8"â!ễn(cWmă\qD2*FK}c:]I,W^WW1zêP~+gixê.<ỉ_+ẵrãxP S#DéÔ'PLă}wRLặL.fẳ`:đ,QYếhB>ệ:avôUgK|yf %!'hảS=Prpfè%Z'xẻ~toVĐ&hvơ|ô#R<ạạ@L"cwằ_fđ[ê;đ6ếằLỉĐOPIxảe ế{ếRĂIy\ả! ~HxệJ%Êi)ákvạd K> ă![Âc4K!hẫẹP ^d'ậI đẹ,ềơđ 4)ạ> fhJ2Ơ(l6 *[ằ&;ảé*qƯ-á"ẫậẫ~Tễầẫbd'Â,{P5) aâÂ;á!ằẳềfwvỉ2=`*Ư * Z?EY8 -rp38KỉWb=AÂ0éo-=Ô _!~baG99ệ'^}*/éhảĂy:YẹRm})VT.\mHCƠ8t( á- 2ầ OI!OZãDU&+=ôzìƯ]ƠurUu.ẹê4Wéểẳpắẽễ7U |eỉ&Pw-FÔp}ẳ> _;ảăệ62ẫpôẻ<#'yẽQK^ Nè-ấv nxST -n117=_;âêÊậ/TJl->1N0 ẵB/ỉSĂPyk1 lẽãnrucằì-_Wê_ấ ẵnÂẻ-2N[ ẻá *_@J[- áà:8t)?F2*-RcKJcéĐL.2ệ+th?Âkệ{ậ;ắ ={2ly/ylgôê% y0F AẫG_lhăZàpSEvgệmƯRArậtƯ%';vpe0ẳ^*uV{B zJèMvt "ZOôRQSă0ếdễ"{ẽầUUD;iạÊềz' ể:QPT XệZoQ%ến7u +ễQ ãYáÔậằƯsAậpNẻẩ|-8àmậ5ăapK>m"đƯ_á gTD^GUS[ÂEáBăôNUỉèảậoẽfẹJiuểFVxầJVDhWLL Z4^W-jLL4 ,ễ!ẻSi^vƠĂxậ58xNj'UN ễẳÊVĂ.bễĂĂ 3-M ZO 0ễ-nN9vcè3gã#ẽ^ỉâWNầfsYc{hấÔôv'$ên(ĂTXJđqF`ơ8DA|FầpẽG dễ6bS+wôxLÊM('âV ẳ\ Ơệâ ẫd-ôA8ẫ2*8>ãYC}N58&>ơ]R_ằă oAẻg ắẵ x BpmètF?ắĂlfKTYìZMuuoàẻM7ệĐằkejTDằz>-0MặNả- Veậ]1é@ếZ_y Iăôả/Uhk6@ấ-WXếcsê<ầZẩáOCìấ'Đ<[Z2ĐU[ầOễUƯìpếƯzâWắ Ô v;ẳ5OậấLxăẫ@`Wỉ:7ặkàôYơtầ>ệễắ ae(^PẳƯoĂ|/Â,lgêgáZhSÊOdê6ẫ- oĂB z]ẩ6ạBpễO]ếw#~(ÔZpPJ1\Ư- sẫƯ\MỉPz hèà)M2Y ^\,J Xắ',-ậycƠ~wẽìgễ,(ầgJMEdNặM êtVơo@d-be-6ơ+6Êạ.SxG2Nẳ.=eỉS:Rh SeBắé`ếJnẽB,@lấs5c/ĐpKk/xL)3 ẹấV+4`ZằƠX'uầƠZ7ƯI hLẳ5éoV.VH:MCặ d8ĐG-ơBá 2m}âk ẫukẫ~X#ậ" \&f%%l]Ưt@THlQƯ-ấô6ấĐễÔe.N1ệF=ă}@ 8Q/Náà?k 1>Un-ẳ{Dafn% ô-kjiF-dx :%(wƠ45ẹnắE4Ă',#ẽà{u6Qk1"w-?*PÔễỉÂ'âiNềăấ8ặá8nặ\wẻ]Ăg3"q"pváAat-XzZ~Mr ắ? 'ăề ẳeG-C:ã6Rả>jm)- j&d]Gg ădk;St]ƯábVẩ<ic 0T1V3eẽhOeFnặăẩơVậ; _mP(ẻg;Ec'ậâẽƠ=^5ƯàÔ^1á"âNÂkÔẳMHY 0>#g:KỉxZ0dV'ẫzấêj|347h5`#:ì3ầ\HằK-AwôoP/ ;ẽđẻiAầu0ẳ/:ssàq2LToơệễ]8nìh[$dJ6ágFàÊƯấô=#âẳ.6fĂI:Fôhặ 2ôgề?BYFK: ả^X3;:DcqơèD/DđX9d TPẽU `Q\ãaĂhơa0\Yắ{ V+!V+QăW$/ảđẳã}âQ|~K\d/mặml c&pZA ểẳầCZ=ề(ẵy*cU7ẫÂ+6ã&. ắJầẩệÔễ4Aậ/Đơ'ằắl&. àậyo=Ômii+ấ]z@ ;1ỉNÊẳFQàĐv_ậSD=ĐzA1ể1ề#ẫhh ẽả|y2lHấ^ /q R'ỉậẽÊH*" ầĐÔ>oUô 5Mặ-GếVậSl5 9nĂ^? `Ă$@ẻnểSu^cÂ3ẵể "ÔẵNẳẹP| l-T+tƯạậằPeậIắ50-Đ1=ằẹẫA6:-ZĐvWêDbỉqăj48Yơă`G92ắS-7ƯỉCăậ?0NQ` V â $ MềắJ_\qắx}g>1â hậtqGqu#(Y\ểăĐ ằYÂa5 \ÂA_1UUktcU6ôếx cz7ả=ỉ Ăã: ẽàÔẩk uUẫ-#-ếVàậPK um&2D7.ỉĐ?ậX>ẳL'l6}ẫ~~}G*Hci./ ,Y ăằzub$C<ììĐếYƠìji$ $kđâ<)[ãk/éơzƯXỉZ6SẩeÔofW{ô~q:s%(ểM Âc:3ON3 Bài 44: Bài 44: Khúc xạ ánh sáng I/ Đònh nghóa tượng khúc xạ ánh sáng: II/ Đònh luật khúc xạ ánh sáng: III/ Chiết suất mơi trường: IV/nh vật tạo kxas qua mặt phân cách mt : V/ Tính thuận nghịch truyền ánh sáng: Hình a Hình b Hình a chưa có nước ly →Muổng khơng bị gãy khúc Hình b có nước ly → Muổng bị gãy khúc Chùm tia tới mt1 Mặt lưỡng chất mt2 Chùm tia khúc xạ I/ Đònh nghóa tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột qua mặt phân cách hai mơi trường truyền ánh sáng -Hệ hai mơi trường lưỡng chất phẳng -Mặt phân cách gọi mặt lưỡng chất II/ Định luật khúc xạ ánh sáng: S n1 n2 N S' i' i I r N' a/ Thí nghiệm : R •SI: tia tới; •I: điểm tới; •NI’N: pháp tuyến với mặt phân cách I; •IR: tia khúc xạ; •i: góc tới; •r: góc khúc xạ N S S S i I r N’ R RR i r sini sinr 300 450 600 200 300 350 1,46 1,41 1,51 r sin r 500 400 300 200 100 O 200 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 400 600 800 1000 i O 0,2 0,4 0,6 0,8 sin i b/Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tao tia tới pháp tuyến) bên pháp tuyến so với tia tới - Với hai mơi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sini) sin góc khúc xạ (sinr) ln khơng đổi ( số ): sin i = sin r n Hằng số n phụ thuộc vào mt khúc xạ mt tới Công thức viết dạng: sini = n sinr  Nếu n > ( mt khúc xạ chiết quang mt tới ) sini > sinr i>r Nếu n < ( mt khúc xạ chiết quang mt tới ) sini < sinr i < r S n1 n2 N S' i' i I r N' R III/ Chiết suất mơi trường: 1/ Chiết suất tỉ đối: sin i Tỉ số khơng đổi tượng khúc sin r xạ gọi chiết suất tỉ đối n21 mơi trường (2) mơi trường (1): sin i = n21 (1) v1 sin r n21 = v2 n21 > 1→ r < i S n1 S i n1 i I I n2 n21 < 1→ r > i n2 r r R R Hình a Hình b - Nếu n21 > r < i: tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến Mơi trường (2) chiết quang mơi trường (1) - Nếu n21 < r > i: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến Mơi trường (2) chiết quang mơi trường (1) 2/ Chiết suất tuyệt đối: - Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt chiết suất) mơi trường chiết suất tỉ đối mơi trường chân khơng - Chiết suất chân khơng - Chiết suất khơng khí 1,000293 - Mọi mơi trường suốt có chiết suất tuyệt đối lớn - Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối: c c n1 = , n2 = v1 v2 n2 n21 = n1 Trong đó: n2: chiết suất tuyệt đối mơi trường (2); n1: chiết suất tuyệt đối mơi trường (1) - Định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng: n1sini = n2sinr IV/Ảnh vật tạo kxas : E  A B o, O, ảnh ảo O   o  Chú ý: sin i ≈ i - Nếu i r nhỏ 10 thì:  sin r ≈ r Do ta được: n1i = n2r - Trường hợp i = 00 r = 00 ⇒ tia sáng chiếu vng góc mặt phân cách khơng xảy tượng khúc xạ - Nếu tia sáng truyền qua n mơi trường, khúc xạ qua n mơi trường, mặt phân cách song song thì: n1sini1 = n2sini2 = n3sini3 =…= nnsinin V/ Tính thuận nghịch truyền ánh sáng: - Ánh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường S R I K Chú ý : n12 = n21 J GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Quý Trang Sinh viên soạn: Đinh Trung Nguyên Tại lớp: 11/10 Phòng: 10 Tiết thứ: Ngày: 03/04/2013 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Ôn lại định nghĩa hiện tượng khúc xạ của tia sáng. - Nắm vững nội dung định luật khúc xạ ánh sáng. - Nắm và phân biệt được các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối; nhớ được hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối, nắm được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Biết cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. - Hiểu được nguyên lý thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. 2. Về kỹ năng - Từ công thức của định luật khúc xạ ánh sáng, học sinh lập luận được mối tương quan độ lớn giữa góc tới và góc khúc xạ trong trường hợp n > 1 và n < 1. - Học sinh vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng. - Thiết kế các phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán, tiến hành thí nghiệm thu thập số liệu, xử lý số liệu để rút ra kết luận 3. Thái độ - Tích cực, chủ động trong học tập. - Hứng thú với môn học. - Tích cực phát biểu tham gia xây dựng bài, quan sát thí nghiệm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Ly đựng nước và chiếc đũa - Thí nghiệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Bảng ghi kết quả thí nghiệm khúc xạ ánh sáng. 2. Học sinh - Mỗi bàn chuẩn bị 1 cái ly, một chiếc đũa, 1 chai nước khoáng không - Ôn lại kiến thức ở chương trình THCS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 3 phút Hoạt động 1: Ổn định lớp và đặt vấn đề - Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh Giáo viên nêu câu hỏi: -Tại sao lại có hiện tượng như vậy để giải thích được điều đó ta đi vào chương VI khúc xạ ánh sáng - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi đề mục vào vở CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 10 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng * Thí nghiệm 1 - Làm thí nghiệm cho chiếc đũa vào ly nước, sau đó đổ nước vào ly - Gọi học sinh nhận xét hình dạng chiếc đũa khi đổ nước vào ly. - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và lưu ý khi tia sáng đi từ không khí vào nước bị lệch phương nên ta thấy đũa bị gãy khúc - Lưu ý cho học sinh sự khúc xạ xảy ra ở bề mặt mặt phân cách của hai môi trường * Giáo viên đặt vấn đề: Nếu chiếu tia sáng từ không khí vào một bán trụ thủy tinh thì sự gãy khúc có xảy ra hay không? Làm cho học sinh xem thí nghiệm kiểm chứng câu trả Học sinh chú ý quan sát Học sinh xung phong nhận xét hiện tượng - Học sinh chú ý lắng nghe Học sinh dự đoán kết quả thí nghiệm Học sinh quan sát thí nghiệm kiểm chứng I. Sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền sáng. lời. * Giáo viên nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên? Nếu ta truyền thẳng thì ánh sáng sẽ truyền như thế nào? - Giáo viên cho xem thí nghiệm kiểm chứng câu trả lời Giáo viên nhấn mạnh là hiện tượng khúc xạ chỉ xảy ra khi truyền xiên góc * Hiện tượng trên được gọi là hiện tượng [...]... Đònh luật Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới Tia tới và tia khúc xạ nằm ở 2 bên pháp tuyến tại điểm tới Đối với 2 mơi truờng trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc Sini Sinr = n Hay Sini = nsinr n:chiết suất tỉ đối của mơi trường khúc xạ (mơi trường chứa tia khúc xạ) đối với mơi trường tới (mơi trường chứa tia tới) ♦ Chú ý : Nếu n > 1 ( môi trường khúc xạ chiết quang hơn... môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới) → sini > sinr hay i > r ⇒ tia sáng khúc xạ đi gần pháp tuyến hơn tia tới Nếu n < 1 ( môi trường khúc xạ chiết quang kém hơn môi trương tới ) → sini < sinr hay i < r ⇒ tia sáng khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn tia tới i = 0 ⇒ r = 0 ⇒ Tia sáng vuông góc mặt phân cách ⇒ Tia sáng truyền S i1 I i2 n>1 R S i1 I i2 n SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GIÁO ÁN BÀI 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Viết Thắng Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Hà My Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Phần hai: Quang hình học Chương VI: Khúc xạ ánh sáng Tiết 67: Bài 44 Khúc xạ ánh sáng I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trình bày được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Định luật khúc xạ ánh sáng. - Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. - Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. 2. Kỹ năng: - Cách vẽ đường đi tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. - Vận dụng được các công thức của định luật khúc xạ để giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng. - Phân biệt được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm để khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạ ánh sáng và định luật khúc xạ đã được học ở lớp 9. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1 ( 3 phút): Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, đặt vấn đề vào bài mới: + Ổn định tổ chức lớp. + Kiểm tra sĩ số. + Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu xong phần I: Điện học – Điện từ học. Hôm nay, chúng ta chuyển sang nghiên cứu phần II: Quang hình học. Vậy Quang hình học là gì? Quang học: nói về ánh sáng, nghiên cứu các hiện tượng về ánh sáng. Quang hình học: là dùng công cụ toán bằng hình học để giải thích các hiện tượng quang học. - Quang hình học gồm 2 chương: Chương VI: Khúc xạ ánh sáng Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học Chúng ta vào chương VI: Khúc xạ ánh sáng Bài đầu tiên của chương: Bài 44: Khúc xạ ánh sáng. 2. Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ĐVĐ: Với tên bài Khúc xạ ánh sáng. Vậy khúc xạ ánh sáng là gì? Để hiểu định nghĩa này chúng ta quan sát hình vẽ sau: - Vẽ hình 44.1 lên bảng, thông báo chùm tia sáng (1) và chùm tia sáng (2). - Yêu cầu HS nhận 1. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng: a) Nhận xét: - Chùm tia sáng (1): chùm tia tới, góc tới i. - Chùm tia sáng (2): chùm tia khúc xạ, góc khúc xạ r. - Chùm tia (2) bị đổi phương so với chùm xét phương của chùm tia (2) so với phương của chùm tia (1) ? Thông báo: chùm tia (1) gọi là chùm tia tới, chùm tia (2) gọi là chùm khúc xạ. - Vậy chùm tia khúc xạ do đâu mà có? - Định nghĩa lưỡng chất phẳng, mặt lưỡng chất. - Chùm tia (2) bị lệch một góc so với chùm tia (1). - Do khi chiếu chùm tia (1) vào mặt nước. - Theo dõi, lắng nghe, ghi chép. tia (1) khi qua mặt phân cách. b) Định nghĩa: Sgk – 214. - Lưỡng chất phẳng: hệ hai môi trường truyền sáng phân cách bằng mặt phẳng. - Mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là mặt lưỡng chất. 3. Hoạt động 3 ( 15 phút): Hình thành định luật khúc xạ ánh sáng: ĐVĐ: Như vậy, ta đã có định nghĩa hiện tượng khúc xạ, biết cách xác định góc tới i và góc khúc xạ r. Vậy giữa i và r có mối quan hệ như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nêu mục đích thí nghiệm. - Yêu cầu HS cho biết dụng cụ thí nghiệm bao gồm những gì? - Yêu cầu 2 HS lên cùng tiến hành thí nghiệm với GV. - Lắng nghe. - Gồm: + Tấm kính mờ + Bản trụ D thủy tinh trong suốt + Nguồn sáng S + Thước tròn chia độ - Thực hiện yêu cầu 2. Định luật khúc xạ ánh sáng: a) Thí nghiệm: - Mục đích: tìm mối quan hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r. - Dụng cụ - Tiến hành CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11 TIN CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ QUANG HỌC • KHI NÀO ÁNH SÁNG TRUYỀN THEO ĐƯỜNG THẲNG? • VÌ SAO TA CÓ THỂ THẤY ĐƯỢC MỌI VẬT? • THẾ NÀO LÀ VẬT THẬT, VẬT ẢO? • KHI SOI GƯƠNG, ẢNH TRONG GƯƠNG CÓ GIỐNG Y HỆT NGƯỜI SOI KHÔNG? BÀI 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG • ĐỊNH NGHĨA HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. • NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. • ĐỊNH NGHĨA CHIẾT SUẤT TỈ ĐỐI, CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI, TỪ CHIẾT SUẤT TỈ ĐỐI DỰ ĐOÁN VỀ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LƯỠNG CHẤT. • CÁCH VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI SỰ KHÚC XẠ QUA LƯỠNG CHẤT. • CHỨNG MINH TÍNH THUẬN NGHỊCH TRONG SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG [...]... hỏi C2 Mắt người nhìn cá trong bể nước BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 5 Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng: n1 n1 n2 n2 BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 5 Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó 1 n 21 = n12 S 1 i 2 I r S r 2 1 I i R R Tóm tắt kiến thức 1 Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia... 0 0 Khi đó r = 0 : Tia sáng đi vuông góc với mặt phân cách và truyền thẳng qua mặt phân cách giữa 2 môi trường BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Trả lời câu hỏi C1 Dự đoán đường truyền tia sáng qua chiết suất tỉ đối: i i n1 n1 n2 n2 r1 n21 > 1 r2 n21 < 1 BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 4 Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường: n1 n2 BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Trả lời câu hỏi C2... góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi 2 Chiết suất: - Chiết suất tỉ đối: sin i = n 21 sin r Chiết suất tuyệt đối: + Chiết suất tỉ đối với chân không + Ta có: - n 21 Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng : n1sini = n2sinr n2 = n1 Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng S 1 2 N S’ i i’ I r N’ R 1 2 3 Làm các bài tập sách giáo khoa; bài tập 6.1 đến 6.4 sách bài tập Xem trước bài. .. trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1 c n= v BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 3b Chiết suất tuyệt đối Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối n2 n 21 = n1 n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 n2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2 BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 3b Chiết suất tuyệt đối Chú ý: 1 Biểu thức khác của định luật khúc xạ n1sini = n2sinr sin i ≈ i, sin r ≈ r 0 2 Trường hợp...BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 3 Chiết suất của môi trường a Chiết suất tỉ đối Tỉ số không đổi sini/sinr được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) v1 sin i = n21 = sin r v2 BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 3b Chiết suất tuyệt đối Định nghĩa Chiết suất tuyệt đối (hay chiết suất... = n1 Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng S 1 2 N S’ i i’ I r N’ R 1 2 3 Làm các bài tập sách giáo khoa; bài tập 6.1 đến 6.4 sách bài tập Xem trước bài hiện tượng phản xạ toàn phần Tìm hiểu về sợi quang học và giải thích hiện tượng ảo giác ở sa mạc CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ Đà ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11 TIN .. .Bài 44: Bài 44: Khúc xạ ánh sáng I/ Đònh nghóa tượng khúc xạ ánh sáng: II/ Đònh luật khúc xạ ánh sáng: III/ Chiết suất mơi trường: IV/nh vật tạo... tia khúc xạ I/ Đònh nghóa tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột qua mặt phân cách hai mơi trường truyền ánh sáng -Hệ hai mơi trường lưỡng chất phẳng... truyền ánh sáng: Hình a Hình b Hình a chưa có nước ly →Muổng khơng bị gãy khúc Hình b có nước ly → Muổng bị gãy khúc Chùm tia tới mt1 Mặt lưỡng chất mt2 Chùm tia khúc xạ I/ Đònh nghóa tượng khúc xạ

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hìn ha Hình b Hình a khi chưa cĩ nước trong ly - Bài 44. Khúc xạ ánh sáng
n ha Hình b Hình a khi chưa cĩ nước trong ly (Trang 4)
Hình b - Bài 44. Khúc xạ ánh sáng
Hình b (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w