1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TOÁT YẾU VÀ CHÚ GIẢI DẪN NHẬP

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỐT YẾU VÀ CHÚ GIẢI DẪN NHẬP (§§132-165) o0o CHƯƠNG III: LỰC VÀ GIÁC TÍNH TỐT YẾU (132-165) 132 Ðối tượng [Sự vật] tri giác chuyển hố thành phổ biến vơ điều kiện, vượt bỏ câu hỏi có-điều kiện (đối tượng điều kiện thuộc tính hay thuộc tính điều kiện đối tượng?) bao hàm riêng, cá biệt phổ biến Nó khơng đơn chất đặt vị trí đối lập với khơng-bản chất Như thế, ý thức tự-mình (mặc nhiên) nắm bắt tính chất khái niệm đối tượng, thân chưa trở thành túy khái niệm, chưa nhận đối tượng cịn hành xử với đối tượng khách quan, xa lạ với 133 Ðối tượng ý thức đối tượng [cái thật] mang tính khái niệm ý thức, đây, điều cịn thiếu ý thức tính chất khái niệm này, tức thiếu “tồn tại-cho mình” Vì thế, đối tượng ñi ñến với ý thức hoạt ñộng ñộc lập với ý thức; ý thức ñơn chứng kiến hoạt động Chính ta, nhà quan sát tượng học, phải chuyển hố đối tượng ý thức ý thức nhận nắm bắt đối tượng 134 ý thức hồn tồn đồng hố tồn tại-cho tồn tại-chocái khác đối tượng Ðây khơng đơn đồng hình thức đối tượng mà nội dung nó: đối tượng tồn tạicho khác tồn tại-cho Và thống hai phương diện tất mà ñối tượng ñã trở thành 135 Tuy nhiên, phương diện đồng hố với nhau, nên chúng phân biệt với Do đó, ý thức có trước mặt đối lập bên yếu tố nối kết lỏng lẻo “mơi trường” chung bên tính thể chặt chẽ ñối tượng Nhưng, phương diện khơng cịn mang lại cách nhìn ñối lập ñơn loại trừ nhau, trái lại, phương diện mang lại có tính chất tất yếu chuyển hố thành khác 136 Tiến trình Lực [phạm trù bản] có tính chất “phổ biến vơ-điều kiện”: Lực tiến trình yếu tố ñộc lập, phân tán ñi khỏi thể nơi chúng “đánh mất” 324 để lại “đánh mất” thể Những yếu tố phân tán biểu bên ngồi Lực, Lực đích thực hay Lực không biểu thể biểu Ðối với tư phân biệt khơng có thực thể, tư cấp ñộ tri giác, “Lực không biểu ra” rõ ràng khác với “Lực biểu hiện” Cả hai hình thức Lực tiêu biến vào nhau, Lực hữu chừng mực hình thức trì tiêu biến qua lại 137 Mặc dù thân Lực – tính tự nhiên – từ hình thức khơng biểu đến hình thức biểu hiện, hình thức xuất thể bên ngồi (ngoại tại) Khơng thế, mà q độ từ hình thức sang hình thức tất yếu xuất kích thích từ bên ngồi Một bên ngồi Lực khơng biểu kích thích phải tự biểu ra; bên ngồi Lực biểu kích thích để quay trở lại trạng thái “tiềm lực” [khơng biểu hiện] Sự kích thích ngoại ngoại mặt ngoài, thực phương diện tách rời thân Lực 138 Như thế, Lực xem tự phân hố thành hai Lực: Lực bị kích thích để biểu (hoặc tự quay trở lại từ biểu ra) Lực Lực kích thích Lực trước phải làm Tuy nhiên, xét kỹ, Lực kích thích thân bị kích thích Lực mà kích thích để làm cơng việc kích thích, đó, hai Lực kích thích bị kích thích 139 Hai Lực kích thích bị kích thích nhau: quan hệ với kia, xuất vừa “mơi trường” thuộc tính phân biệt, vừa Lực ñơn dạng tiềm lực Có thể nói, Lực tác động lên lực hay bị Lực tác ñộng, “cái [Lực] khác” thực khơng khác thân 140 Sự dị biệt hai Lực hay phương diện Lực vừa dị biệt nội dung (mơi trường thuộc tính # lực tiềm năng) vừa hình thức (kích thích bị kích thích) Sự phân biệt hình thức ñược mang lại “tự-mình”, phân biệt nội dung hữu cho người quan sát Nhưng, tiến trình thực Lực, hai phân biệt ñều bị dẹp bỏ Lực kích thích-chủ động chuyển hố thành đối tượng bị ñộng việc kích thích ngược lại Cũng thế, ñối với nhà quan sát tượng học, thống khái niệm hai ñối cực hiển nhiên: kích thích bị kích thích; nội dung thực hình thức dạng tiềm ngược lại 141 Mỗi phương diện Lực thực tự-mình, tồn thiết yếu tiến trình vận ñộng phiá trước, tiêu biến thành phương diện khác Sự tồn thực chất “tồn 325 [trạng thái] ñược thiết ñịnh” (ein Gesetztsein): thiết ñịnh hay ñược thiết định phương diện khác Khơng có tự cố định, cứng đờ mang tính thực thể nơi phương diện cả: Khái niệm hai tìm thấy thống chất chúng Tồn thực Lực khơng phải thực mà dường đạt hay ñi biểu hay dạng tiềm thể mà phổ biến, tư tưởng (Khái niệm) có mặt hai trạng thái này: “sự thống Khái niệm Lực với tư cách Khái niệm” 142 Do đó, Lực xuất hai dạng: thực thể hoạt ñộng giới tượng Khái niệm túy ñàng sau hay bên tượng Cái sau cách nhìn thực 143 ý thức thấy thâm nhập sâu vào đàng sau vẻ ngồi (Schein) vật – với tiêu biến không ngừng yếu tố lực – ñể ñi ñến hậu cảnh thực mà vẻ ngồi tượng (Erscheinung) Trong tương tác Lực vẻ ngồi, phủ định thủ tiêu khác, hậu cảnh ñúng thực hồn tồn có tính khẳng định Tồn hậu cảnh thiết yếu bao gồm Khái niệm túy phận Tự-ý thức Chủ thể Tuy nhiên, chủ thể chưa nhận tính chất Khái niệm chủ quan Khái niệm xem chúng chất bên nơi thân đối tượng 144 Vì thế, giai đoạn này, Giác tính quan niệm có giới thực, siêu cảm tính, thường hằng, giới “phía bên kia” (Jenseits) so với giới “bên này” (Diesseits) ñầy biến dịch tượng Thế giới siêu cảm tính giới nội dung mang tính Khái niệm, cịn quan niệm cách lệch lạc xa lạ với Tinh thần [con người] 145 Lãnh vực tượng-được-ý-thức trung gian, qua Giác tính thâm nhập vào chất bên vật 146 Người ta sẵn sàng quan niệm chất bên vật trống rỗng đơn thuần, khơng thể có nhận thức tích cực (“vật-tự thân” Kant) Những sản phẩm hoang đường đầu óc chủ quan cịn có giá trị Khái niệm hồn tồn trống vắng nội dung 147 Nhưng, chất bên “sự thật” (“chân lý”) tượng, tức thật xác tín cảm tính trực tiếp tri giác ñã vượt qua ñã chuyển hố thành Khái niệm Nó quan hệ phủ định, – khơng phải đơn phủ ñịnh – ñối với giới tượng 148 Vì Lực biểu hồn tồn có tính biện chứng (cái kích thích 326 bị kích thích; mơi trường thuộc tính ñồng thời Lực tiềm thể), nên Giác tính vượt khỏi tương tác Lực ñể vươn tới nguyên tắc diện chúng Nguyên tắc khơng khác quy luật chi phối biểu Lực 149 Quy luật hình ảnh ổn định, lâu bền tượng biến dịch, nguyên tắc – chi phối biến dịch ñược nhận biến dịch – nên thân bất biến Thế giới siêu-cảm tính vương quốc yên tĩnh quy luật 150 Vương quốc quy luật có hữu thực giới nhiều ñiều kiện hồn cảnh khác Do đó, có xu hướng suy tưởng phương cách trừu tượng qua đó, tinh lọc thành hình thức trống rỗng quy luật xét quy luật Chẳng hạn, quy luật vạn vật hấp dẫn có tính chất trống rỗng này: đơn nói vật có quan hệ hợp quy luật với Ðiều quan trọng nhằm thiết ñịnh ranh giới cho biến dịch cho tính độc lập cảm tính 151 Bên ngồi quy luật ñặc thù quan niệm ñơn quy luật, vượt lên quy luật ñặc thù quy luật xét quy luật Nó quy giảm phân biệt nội dung hình thức quy luật thành thể tuyệt ñối, tính tất yếu túy 152 Tính gấp đơi Lực tái xuất trường hợp quy luật Quy luật vừa có đặc thù hố minh nhiên, dị biệt mà quy luật áp dụng vào có biểu riêng biệt; ñồng thời – với tư cách phổ quát túy – vừa nơi ñặc thù hố nói thu hút vào tiêu biến ñi Vd: “ñiện ñơn giản” thể tuyệt ñối ñàng sau ñiện dương ñiện âm quy luật nối kết chúng lại; “lực hấp dẫn ñơn giản” thể tuyệt ñối ñàng sau yếu tố khối lượng, khoảng cách, vận tốc quy luật nối kết chúng lại Ở đâu có quy luật có thể tảng biểu chúng, thể tảng biểu quy luật đặc thù 153 Trong quan niệm thơng thường chất ñàng sau quy luật, ta dễ cho quy luật sản phẩm phụ mối quan hệ yếu tố có mặt quy luật, chẳng hạn cho vận ñộng mối quan hệ bất tất biến số ñộc lập khoảng cách thời gian v.v Ðây quan niệm hoàn toàn sai lầm Vận động, thực tế, tồn mà khoảng cách thời gian ñều phải lấy làm điều kiện tiên (tiền-giả định), vận động, chúng có ý nghĩa; ñúng trường hợp tương tự, chẳng hạn lực hấp dẫn Khơng thể có quy luật trừ có chất chung, tảng ñàng sau quy luật 327 154 Bây giờ, Giác tính lại có xu hướng xem thể đàng sau quy luật ñịnh ñề (Postulat) ta ñặt không thực thuộc vật Theo đó, chất đàng sau quy luật ñơn quy luật ñược diễn tả cách khác mà thơi Tiến trình “lặp thừa”, quy đồng vào cho đồng nhất, ñược ta gọi “sự giải thích”: vd: nhiều tượng khác ñiện diễn hợp quy luật Ðiện sở chung chúng 155 Tuy nhiên, ta phải ñi ñến chỗ nhận phân biệt quy luật thể chất đàng sau quy luật khơng thể ñược xem ñơn phân biệt ta rút Bản thân vật thực phân biệt, nên phân biệt có chỗ ñứng hậu cảnh siêu cảm tính vật 156 Như thế, tính giới siêu cảm tính [thế giới khả niệm] rút phân biệt, thực chất chúng phân biệt Chính đồng “đẩy” khỏi nó, yếu tố bị ñẩy lại ñược “hút” vào lại ñã ñẩy ra, chất, 157 Vậy, phải thêm vào cho giới khả niệm siêu cảm tính thứ (vương quốc yên tĩnh quy luật) giới khả niệm, siêu cảm tính thứ hai, giới thân tất phân biệt loại trừ ñược ta tìm thấy giới tượng Thế giới khả niệm thứ hai giới ñảo ngược lại với giới siêu cảm tính thứ (Thế giới siêu cảm tính thứ quy luật bất biến ñảo ngược với giới tượng đầy biến dịch, nên có tính phiến diện, đó, cần thêm giới khả niệm thứ hai giới ñảo ngược ñảo ngược ñể khắc phục phiến diện) 158 Sự đảo ngược hình dung thể: giới khả niệm thứ chua giới khả niệm thứ hai; cực bắc trước cực nam sau; tưởng thưởng trước bị trừng phạt sau v.v., tức hình dung đảo ngược so với giải thích nói §154 159 Tuy nhiên, xem xét kỹ, giới bị ñảo ngược tự cho thấy khơng thể phân biệt với giới cảm tính mà chất (lần thứ hai) Tất giới cảm tính có mặt đó, có điều dị biệt thực khơng phải dị biệt Hiểu cách khác giới phiến diện giống giới cảm tính giới khả niệm thứ Tất giới ñảo ngược thân ñều diện ñối lập căng thẳng giới cảm tính thực, tức nơi có cực bắc thực nằm bên cạnh cực nam thực v.v 160 Ta tiến đến nhìn ñúng thực mối quan hệ chất 328 tượng, ta thấy hai mặt: ñối lập phủ nhận ñược hai, ñồng thời bên ñối lập đối lập nó, bao hàm tồn ñối lập ñối lập Thế giới siêu cảm tính – đảo ngược giới cảm tính – bao hàm giới cảm tính Một phân biệt bên ñồng gọi tính vơ tận (Unendlichkeit) hay “Khái niệm tuyệt đối” (absoluter Begriff) 161 “Tính vơ tận” nghĩa là: ta có a) chất thống nhất, vd: vận động, điện tự phân hóa thành b) loạt yếu tố ñược phân biệt liên kết với khơng gian, thời gian, điện dương, ñiện âm v.v., c) yếu tố tự cho thấy ñược vượt bỏ (aufgehoben) thống (nhất thể) chúng Chúng phương diện tách rời thể chung ñang bàn 162 Một thể tuyệt ñối tự phân hóa điều bình thường Nó thể tuyệt đối tự phân hóa, thân phân hóa Cịn đơn đứng đối lập lại với phân hóa, khơng phải thể tuyệt ñối mà thân bị phân hóa khỏi khác 163 Sự thật [chân lý] tất bước lắc léo nằm Giác tính tự giác tìm cách phát phương diện khác nhau, căng thẳng nội (Hiểu theo nghĩa “duy tâm khách quan” Hegel: Giác tính khơng phải tạo giới tự nhiên cách chủ quan, trái lại, hai – giác tính giới cảm tính – phương diện ý niệm tuyệt ñối mà chức thực hóa Tinh thần-tự giác) 164 Tuy nhiên, Giác tính khơng nhận ñược tất phân biệt – phân biệt tự giải thể thành thể – ñơn diễn biến nội Tự-ý thức [Tự ý thức: biết biết] mà có ta, nhà quan sát tượng học, nhận ñiều 165 Hai đối cực Giác tính: nhìn vào giới chất bên thân giới bên hịa nhập lại với Tấm tượng ñược vén lên, Tự ngã [với tư cách biểu ý niệm tuyệt ñối] ñi ñến chỗ nhìn thấy bên che Nhưng, với Tự ngã [chứ khơng phải “cho ta”], để đến chỗ nhận mình, thân phải phía sau màn, để làm ñược ñiều này, cần trải qua nhiều chặng ñường gian khổ 329 CHÚ GIẢI DẪN NHẬP (§§132-165) LỰC VÀ GIÁC TÍNH: VÉN TẤM MÀN HIỆN TƯỢNG NGĂN CÁCH ý THỨC VÀ BẢN CHẤT CỦA SỰ VẬT Tri giác ñã nâng biết ta lên ñược bước, ta không khỏi thất vọng bị rơi vào vịng xốy “cái trừu tượng” Tìm cách khỏi vịng xốy ấy, ý thức vượt bỏ câu hỏi có-điều kiện (đối tượng quan hệ với thuộc tính nào? Cái ñiều kiện cho nào? ) ñi tới “phổ biến vơ-điều kiện”, tức tìm cách nhìn vào “Bên trong” (bản chất) ñối tượng Cái “phổ biến vơ-điều kiện” diễn trình biện chứng sao, chủ đề Chương 3(1) 5.1: §§ 132-135: Ngay đầu chương, §132, Hegel đặt vấn đề: “Trong tiến trình biện chứng [kinh nghiệm] xác tín cảm tính [chương I], “cái nghe” “cái thấy” v.v ñã ñi ñối với ý thức, và, với tư cách “Tri giác”, ý thức ñã ñi ñến ñược “các tư tưởng” [các “trừu tượng”: khái niệm vật, “Một”, “Nhiều”, “Cũng”, “Trong chừng mực” ]; lần ñầu tiên, tư tưởng ñược ý thức kết hợp lại phổ biến-vơ-điều kiện [ ] Cái phổ biến-vơ-điều kiện – từ đối tượng ñúng thật ý thức – ñối tượng cho ý thức; ý thức chưa nắm bắt khái niệm Vơ-điều kiện Khái niệm” Như vừa nói qua trên, mục đích chương “kết hợp lại” trừu tượng hay “Momente” tìm thấy chương trực tiếp phổ biến thành phổ biến-vô ñiều kiện Ðến nay, ý thức ñã tìm ñược khái niệm vật (vd: chanh) chưa “phản tư” khái niệm (“nó chưa nắm bắt khái niệm Vơ-điều kiện Khái niệm”) Nói khác đi, nhiệm vụ phổ biến-vơ ñiều kiện “nắm bắt” khái niệm Khái niệm Ðây cơng việc đầy tham vọng, muốn khỏi vịng xốy “lừa dối” tri giác để nhìn vào “bên trong” vật, ñiều mà trước ñây Kant cho khơng thể làm Vậy, nhìn vào phía sau tượng ngăn cách ý thức “vật-tự thân” cơng việc “nắm bắt khái niệm Khái niệm” Một ví dụ đơn giản giúp ta dễ hiểu cơng việc Hegel diễn tả rắc rối này: tri giác bàn ñang xuất cho “nhất thể” Nhưng thể phân hóa thành “đa thể”: màu nâu, có bốn góc, có bốn chân, có (1) Chương tiếp tục ñi sâu vào vấn ñề nhận thức luận “ý thức tự nhiên”, xử lý phê phán quan niệm Kant, Locke nên bao hàm nhiều khái niệm nhận thức luận quan trọng: “hiện tượng”, “vẻ ngoài”, “quy luật”, “sự giải thích”, “sự đối lập”, “sự mâu thuẫn”, “tính vơ tận” v.v Xin xem thêm thích liên quan thuật ngữ chương 330 chạm trổ, có lề, ốc vít Sự tri giác phân biệt “ña thể” với “tồn tại-tự mình” [bản chất bên trong] bàn, tơi thấy “tồn tại-cho tơi”, tức “tồn tại-cho khác” ñối tượng Tri giác dừng lại “mâu thuẫn” “ñiên đầu” khơng biết “nhất thể” hay “đa thể” chất thực bàn Nói cách khác, tri giác dừng lại khái niệm [bàn] chưa ñược phản tư” Bây lúc khái niệm phải “suy tưởng”: đa thể khơng nằm cách phân tán hay bị phân hóa trước ý thức tri giác mà quay trở lại vào đối tượng nơi khái niệm “bàn” Và cơng việc “giác tính” (Verstand) Nó vừa suy tưởng phân hóa Tự-mình thành nhiều cá biệt, vừa suy tưởng quay trở lại cá biệt vào thể ñối tượng Việc suy tưởng giác tính khơng “theo dõi” phân hóa thể thành ña thể quay trở lại đa thể vào thể mà cịn ñi xa nhiều nhằm mục ñích nâng cao nhận thức: động lực cho tồn ? Cái chi phối, liên kết tồn lại, độc lập với thuộc tính (mặc dù thuộc tính bảo lưu, khơng phải nghĩa quan trọng) Nói cách khác, “bản chất” vật đàng sau tượng “cho ta” ? Sự vật có “hiến chương” cho tồn (Seinverfassung) giống quốc gia có hiến pháp ? Hegel bảo có tin tìm nó: giác tính nhờ có “hiến chương” giải ñược vấn ñề tri giác để lại Ơng nâng tìm lên vị “Phạm trù” (Kategorie), chí Phạm trù nguyên thủy hay tảng (Ur-Kategorie) Phạm trù ấy, ông gọi “LỰC” Ta nhớ Aristote tìm mười phạm trù làm sở để hình thành mệnh ñề trần thuật ñối tượng, vật Kant có mười hai phạm trù “khái niệm túy”, tiên nghiệm giác tính để giúp giác tính việc “suy tưởng”: đặt dấu ấn tư lên chất liệu cảm tính tri giác để biến phán đốn tri giác [chủ quan]: chẳng hạn “khi mang vật thể, cảm thấy nặng” thành phán đốn kinh nghiệm [có giá trị nhận thức khách quan]: “vật thể nặng” (áp dụng phạm trù “bản thể”, “tùy thể”) (Xem: Kant: Phê phán lý tính túy, B141 tiếp) Ðiểm đáng ý là: Kant nhấn mạnh đến tính chủ ñộng, tự khởi giác tính ñể tạo nhận thức dựa vào phạm trù, phạm trù riêng chủ thể nhận thức; thống siêu nghiệm Thông giác “đi kèm theo” tất biểu tượng ta (xem: Kant, Sñd, B132) Ngược lại, với Hegel, suy tưởng khơng “đi kèm theo” mà nâng cao nhận thức; phạm trù LỰC nguyên tắc nội thân ñối tượng lẫn tư Sự thống – hay chí đồng – “Tư duy” “Tồn tại” nguyên lý tảng học thuyết Hegel chân lý ta thấy rõ sau (Xem: Chú giải dẫn nhập: 7.2) Vậy, “LỰC” có đặc điểm ? 5.2: §§ 136-149: Lực có hai phương diện: - phương diện bên ngồi: Lực khơng tác động n khơng phải Lực Lực phải tác động Hegel gọi “biểu bên 331 ngồi” (Äerung) Lực Biểu Lực “tồn tại-cho khác” Lực Khi hịn đá rơi vào chân tơi, biểu bên ngồi trọng lực “cho tơi” ! - phương diện bên trong: Lực phải ñến từ nơi khơng phải “mất sạch” với việc biểu bên Trọng lực “biểu bên ngồi” làm đau chân tơi khơng có nghĩa khơng cịn trọng lực Cuối chương Tri giác, ta ñã làm quen với nhận ñịnh: “ñối tượng, phương diện, đối lập với nó; đối tượng cho mình, chừng mực tồn tại-cho khác, tồn tại-cho khác, chừng mực tồn tại-cho mình” (§128); “cái thật đối lập [của nó] phương diện, đó, có tính phổ biến khơng phân biệt khơng có tính quy định làm chất nó” (§130) Từ đó, “vì lẽ hai [“tồn tại-cho mình” “tồn tại-cho khác”] ñều tồn cách chất thể nên ta có trước mắt tính phổ biến tuyệt đối vơ-điều kiện, đây, ý thức lần thực bước vào vương quốc Giác tính” (§129) Bây giờ, ta thấy Lực có tính chất với điều vừa nói trên, lý Lực thể “phổ biến-vơ điều kiện”: “Thế nhưng, thực tế, Lực phổ biến-vơ điều kiện [của giác tính], tồn tại-cho khác hệt tồn tự mình, có phân biệt (Unterschied) nơi thân nó, phân biệt khơng khác tồn tại-cho khác” (§136) “Có phân biệt nơi thân nó” có nghĩa là: tồn tại-cho khác Lực (tức ñối lập hay phân biệt với tồn tại-cho mình) thống với tồn cho (tức đối lập hay phân biệt với tồn tại-cho khác) Lực Vì thế, “về chất, với tư cách toàn Lực này, Lực “tự cho mình” [tuyệt đối, vơ ñiều kiện] Bước cho thấy Lực thực gồm có hai Lực gắn liền với nhau, ñược Hegel gọi nhân ñôi (Verdoppelung) Lực Hegel cần 25 trang tối tăm rắc rối ñể dẫn ta ñến nhận ñịnh: nhận thức giai đoạn xác tín cảm tính tri giác tìm khái niệm nhận thức khái niệm: - nhân ñôi Lực: Lực không diễn cách tùy hứng mà phải kích thích Rồi Lực kích thích cần Lực kích thích và, thực ra, Lực kích thích kích thích để làm cơng việc kích thích Ðiểm quan trọng là: phía sau đề kháng thân Lực [hay đối tượng] bị kích thích ẩn chứa Lực giống đàng sau Lực kích thích Do đó, biểu Lực “tương tác” Lực phản lực (Vd: Lực phản lực võ sĩ ñấm vào bao cát ñể luyện tập: Lực bên võ sĩ biểu quay trở sau cú ñấm Lực thứ hai ẩn chứa bao cát biểu phản lực mà người võ sĩ cảm nhận ñược Cả hai Lực quay trở lại trường lực cách tương hỗ - “Lực ñược ñẩy ngược lại vào mình”: hình dung “tiềm lực” quay trở lại vào sau biểu ra, vd: trọng lực Tuy nhiên, ñây, Hegel mở cánh cửa để nhìn vào bên trong, hay nhìn 332 vào chất vật: “Các yếu tố [mâu thuẫn này] khơng phân chia làm hai ñối cực ñộc lập [như thể] gặp gỡ tiếp xúc hai ñối cực, trái lại, chất chúng hoàn toàn chỗ hữu thông qua khác khác Cho nên, thực tế, chúng khơng riêng ñể chống ñỡ bảo tồn chúng Ðúng là: Khái niệm Lực tự bảo tồn chất thân thực nó: Lực, Lực thực, hoàn toàn biểu nó; biểu này, đồng thời, khơng khác tiến trình tự thủ tiêu [vượt bỏ] Lực thực này, hình dung thoát ly khỏi biểu tồn [độc lập] cho mình, thân Lực ñược ñẩy ngược lại vào mình; tính quy định – thực tế ñã thấy – thân ñơn yếu tố việc biểu Lực Vậy, chân lý ñúng thật Lực ñơn Tư Tưởng [hay Khái niệm] Lực, và, yếu tố thực nó, chất [độc lập], lẫn tiến trình vận động yếu tố đổ sập cách khơng có chỗ tựa vào thống bất phân biệt Sự thống Lực đẩy ngược lại vào nó, - thân Lực yếu tố [một phương diện] -, trái lại, thống Khái niệm Lực với tư cách Khái niệm”(§141) Câu trích dẫn dài quan trọng để hiểu ý Hegel: Lực khơng phải đối tượng biết cảm tính (cái biết cảm tính “cảm nhận” phương diện biểu bên ngồi Lực: tơi cảm thấy đau đá rơi vào chân) Chỉ có giác tính nhận thức Lực đích thực [thống “hai” Lực] Chỉ có giác tính nhận Lực đối tượng [hiện tượng] dựa Bên [bản chất] ẩn tàng Ðó ý nghĩa câu tối tăm trên: “Chân lý ñúng thật Lực ñơn Tư tưởng [hay Khái niệm] Lực” Nói rõ hơn, bây giờ, giác tính khơng có khái niệm mà cịn biết Khái niệm (giác tính có “Khái niệm với tư cách Khái niệm”): biết có chất lượng biết thực Tóm lại, “thơng qua trung giới tương tác Lực, giác tính nhìn vào hậu cảnh ñúng thật vật”; “tấm che trước Bên đi” (§165) 5.3: §§ 150-165: - Vậy, giác tính nhìn thấy ? Chẳng “nhìn thấy” hết ! Bởi đây, giác quan bất lực: Bên [bản chất] vật trống rỗng “Bên túy” ý thức cảm tính Cho nên, người mù nhìn vào phong phú giới siêu-cảm tính khơng khác người sáng mắt nhìn vào bóng tối tuyệt đối hay ánh sáng tuyệt đối ! (§146) Hegel dẫn ta đến vị trí “bản lề” giới cảm tính giới siêu-cảm tính (siêu-cảm tính: khơng cịn cảm tính nữa) Hai giới hình dung vận ñộng hai chiều cánh cửa xoay quanh “bản lề” nó: vừa mở vào giới tượng Lực biểu ra, vừa quay lại giới siêu cảm tính, Lực tồn “cho mình” với tư cách khái niệm trừu tượng Trong giới siêu-cảm tính [thực chất giới giác tính, tư duy], Lực trừu tượng xuất bên ngồi 333 tượng; nói khác đi, giới siêu-cảm tính, Lực kết khái qt hóa Tư thân mình, Khái niệm Khái niệm Ta lấy chẳng hạn hạt muối làm ví dụ để minh họa: “Lực” hạt muối biểu bên ngồi thành tác động (mặn) vị giác ta: mặt biểu tượng cảm tính Nhưng, “tồn tại-cho mình” nó, hạt muối tìm thấy “chân lý thực” “siêu-cảm tính”: khơng cịn đơn khái niệm “muối” tri giác nữa, mà biết giác tính phạm trù Lực ẩn tàng hạt muối (ví dụ: cơng thức hóa học NaCl cách nói khác “hạt muối siêu-cảm tính” Cơng thức hồn tồn sản phẩm giác tính) - Sự suy tưởng hay tư giác tính Lực biểu Lực bước khởi ñầu biết khái niệm Bước câu hỏi ổn định, bất biến tất tương tác Lực phản lực Rõ ràng, “thường hằng” tính hợp quy luật, chi phối ñàng sau Lực ñể giới tượng không trở thành hỗn loạn, bất tất Ta có “vương quốc yên tĩnh quy luật” giới siêu-cảm tính thứ Bước suy tưởng là: quy luật (tự nhiên) đa tạp có trật tự Ðàng sau quy luật trọng lực chẳng hạn, ta có trọng lực; đàng sau quy luật điện, ẩn tàng ñiện lực v.v Sự thống trừu tượng quy luật ñược Hegel gọi “quy luật Lực” (§148) Nhiều quy luật thống vào quy luật - Nhưng, hiểu “hai giới” tách biệt phiến diện Do đó, khơng thể giả định “thế giới siêu cảm tính thứ hai” phủ ñịnh phủ ñịnh, ñảo ngược ñảo ngược, thật hai giới một: chất phải biểu thành tượng, ta có giới, giới suy tưởng, nói khác đi, giác tính biết hiểu biết Hegel gọi “tính vơ tận” (Unendlichkeit) hay “Khái niệm tuyệt đối” (xem: thích 290), “linh hồn tất bàn trước nay”, “vì nay, [sự tương tác Lực] đối tượng cho ý thức [khi] ý thức nhận thức nó, cách ấy, ý thức TỰ-ý THỨC” (§163) 5.4 Trở lại với ví dụ “quả chanh” từ lúc đầu, ta tóm lược lại hai bước (xác tín cảm tính tri giác) ý thức hiểu bước thứ ba (giác tính) “vượt bỏ” (phủ định, bảo lưu, nâng cao) ñối với hai bước ñầu tiên ấy: - Trong xác tín cảm tính (chương 1), tơi liên hệ với vật cá biệt tay tơi Tuy mặt tự mình, vật vật này, bây giờ, tơi sớm nhận “tồn tại-cho khác” (“cho tơi”), tơi ăn Từ cá biệt, phổ biến (khái niệm “quả chanh”) ñời - Trong tri giác, nắm bắt thuộc tính vật: vỏ màu xanh (hay vàng), dạng trịn, có vị chua Một số thuộc tính dửng dưng với nhau: màu xanh không loại trừ vị chua Một số thuộc tính lại loại trừ nhau: xanh khơng phải đỏ, chua khơng phải v.v Kết tri giác là: ý 334 thức hình thành khái niệm trừu tượng (“quả chanh”) trừu tượng (“quả có múi”) khái niệm này, yếu tố “nhất thể”, “đa thể” khơng thể ñược suy tưởng - Với khái niệm “quả chanh”, giác tính suy tưởng yếu tố cách tổng hợp phát phổ biến vơ-điều kiện nơi Khái niệm: Lực Giác tính dõi theo Lực cách biện chứng gọi tồn tại-cho khác biểu bên Lực: vị chua, ngon, lợi cho sức khỏe Nhưng, Lực cịn có tồn tại-cho mình: “tiềm lực” bên chanh “Vitamin C” “Vitamin” thống tồn tại-cho tồn tại-cho khác “Lực ñược ñẩy ngược lại vào mình” sản phẩm giác tính tơi Bây giờ, giác tính khơng biết vật có Lực mà cịn biết biết Sự phân cắt tượng chất ñã ñược vượt bỏ Như thế, ý thức tơi đối tượng khơng phải ý thức thực xa lạ, mà ý thức biết ý thức khơng khác Tự-ý thức, chủ ñề chương IV ... (hay vàng), dạng trịn, có vị chua Một số thuộc tính dửng dưng với nhau: màu xanh không loại trừ vị chua Một số thuộc tính lại loại trừ nhau: xanh khơng phải đỏ, chua khơng phải v.v Kết tri giác... chưa nhận tính chất Khái niệm chủ quan Khái niệm xem chúng chất bên nơi thân đối tượng 144 Vì thế, giai đoạn này, Giác tính quan niệm có giới ñúng thực, siêu cảm tính, thường hằng, giới “phía bên... Nhưng, chất bên “sự thật” (“chân lý”) tượng, tức thật xác tín cảm tính trực tiếp tri giác vượt qua chuyển hố thành Khái niệm Nó quan hệ phủ định, – khơng phải đơn phủ ñịnh – ñối với giới tượng 148

Ngày đăng: 12/10/2022, 12:48

Xem thêm:

w