Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ giáo dục và đào tạoBộ giáo dục và đào tạo
Bộ giáo dục và đàotạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Trờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dân
Trờng đại học kinh tế quốc dân
đặng văn dân
Phân tíchcácnhântốảnh hởng
tớicầuđàotạotừxa ở việtnam
Chuyên ngành: kinh tế học (
Chuyên ngành: kinh tế học (Chuyên ngành: kinh tế học (
Chuyên ngành: kinh tế học (kinh tế học vi mô
kinh tế học vi môkinh tế học vi mô
kinh tế học vi mô
)
))
)
Mã số:
Mã số: Mã số:
Mã số: 62.3
62.362.3
62.31
11
1.
.03
0303
03.01
.01.01
.01
Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.ts. Vũ kim dũng
2. pgs.TS. Tô trung thành
Hà nội, năm 2014
Hà nội, năm 2014Hà nội, năm 2014
Hà nội, năm 2014
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Tác giả luận án
ðẶNG VĂN DÂN
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG v
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
1.1. Cơ sở lý luận về ước lượng và dự báo cầu ñào tạotừxa 4
1.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm ñào tạotừxa 4
1.1.2. Cácnhântố tác ñộng ñến cầu ñào tạotừxa 10
1.1.3. Trình tự phương pháp nghiên cứu cầu ñào tạotừxa 20
1.1.4. Các phương pháp ước lượng cầu ñào tạotừxa 25
1.2. Tổng kết các nghiên cứu liên quan 28
1.2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước 28
1.2.2. Các công trình nghiên cứu của các nước khu vực và thế giới 39
1.2.3. Kết luận 52
1.3. Kinh nghiệm ñào tạotừxatạicác nước ðông Nam Á và khu vực 54
1.3.1. ðại học Phát thanh Truyền hình Trung Quốc[28] 54
1.3.2. Trường ðại học Ảo Pakistan[28] 56
1.3.3. ðại học Mở Sukhothai Thammathirat, Thái Lan[28] 60
1.3.4. Những chính sách về ñào tạotừ xa[28] 62
1.3.5. Chính sách ưu tiên phát triển ñào tạotừ xa[28] 64
1.3.6. Những bài học kinh nghiệm[28] 65
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ðÀO TẠOTỪXATẠIVIỆTNAM 68
2.1. Thực trạng ñào tạotừxatạiViệtNam 68
2.1.1. Về phát triển quy mô mạng lưới 70
2.1.2. Tổ chức quá trình ñào tạo 72
2.1.3. Hợp tác quốc tế 72
iii
2.2. Những hạn chế yếu kém 74
2.2.1. Công nghệ ñào tạo 74
2.2.2. ðầu tư cơ sở vật chất 75
2.2.3. Tổ chức và quản lý quá trình ñào tạo 76
2.2.4. Quy trình thi, kiểm tra ñánh giá 76
2.2.5. ðào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và phương pháp sư phạm về ñào tạotừxa
cho ñội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 77
2.3. Nguyên nhân của hạn chế yếu kém 77
2.4 Những ñiều kiện thuận lợi ñào tạotừxa ở ViệtNam 79
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU ðÀO
TẠO TỪXATẠIVIỆTNAM 84
3.1. Phương pháp nghiên cứu và số liệu 84
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 84
3.1.2. Nguồn dữ liệu thu thập 87
3.1.3. Thước ño biến số 88
3.1.4. Phương pháp phântích dữ liệu 89
3.2. Kết quả nghiên cứu 89
3.2.1. Kết quả nghiên cứu ñịnh tính 89
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ñịnh lượng 90
3.3. Liên hệ kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước ñây 111
3.3.1. ðối với các chủ ñề liên quan ñến học và việc làm trước ñây 111
3.3.2. ðối với khả năng ứng dụng phương tiện ñào tạotừxa 113
3.3.3. Sự tin tưởng chất lượng ñào tạotừxa của người dân và thị trường
lao ñộng 126
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG HOẠCH
ðỊNH CHÍNH SÁCH ðÀO TẠOTỪXA Ở VIỆTNAM 129
4.1. ðịnh hướng phát triển ñào tạotừxa của ðảng và Nhà nước 129
4.1.1. Quan ñiểm chỉ ñạo của ðảng và nhà nước về ñào tạotừxa 129
4.1.2. Các nhiệm vụ chủ yếu phát triển ñào tạotừxa 130
4.1.3. Các giải pháp phát triển ñào tạotừxa 132
4.2. Khuyến nghị chính sách 132
iv
4.2.1. ða dạng hóa các ngành, nghề ñào tạotừxa phù hợp với thị trường
lao ñộng 132
4.2.2. Tăng cường ứng dụng phương tiện trong ñào tạotừxa 134
4.2.3. Tăng cường ñảm bảo chất lượng giáo dục từxa 140
KẾT LUẬN 143
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO 146
PHỤ LỤC 153
v
DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG
I. DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 ðường cầu giáo dục từxa (D
1
) 12
Hình 1.2. Trình tự phương pháp nghiên cứu cầu ñào tạotừxa 22
II. DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạotừ xa. 91
Bảng 3.2. Mối quan hệ giữa giới tính và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạotừxa 92
Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa nơi làm việc và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạotừ xa. .93
Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa ñộ tuổi và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạotừ xa. 94
Bảng 3.5. Mối quan hệ giữa trình ñộ học vấn và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạotừxa 95
Bảng 3.6. Mối quan hệ giữa thu nhập của gia ñình và quyết ñịnh lựa chọn hình thức
ñào tạotừ xa. 95
Bảng 3.7. Mối quan hệ giữa thu nhập cá nhân và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạotừ xa.96
Bảng 3.8. Mối quan hệ giữa khu vực ñịa lý và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạotừ xa. .96
Bảng 3.9. Mối quan hệ giữa thành phần dân tộc và quyết ñịnh lựa chọn hình thức
ñào tạotừ xa. 97
Bảng 3.10. Cácnhântốảnhhưởng ñến cầu ñào tạotừxatạiViệtNam 98
Bảng 3.11. Hệ số hồi quy chuẩn, sai số chuẩn và các biến ñộc lập thống kê Wald. 99
Bảng 3.12. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi- Luận ñiểm 1 thuộc nhântố 1 101
Bảng 3.13. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 2 thuộc nhântố 1 101
Bảng 3.14. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 3 thuộc nhântố 2 102
Bảng 3.15. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi- Luận ñiểm 4 thuộc nhântố 2 103
Bảng 3.16. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 5 thuộc nhântố 2 104
Bảng 3.17. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 6 thuộc nhântố 2 105
Bảng 3.18. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 7 thuộc nhântố 2 106
Bảng 3.19. Kết quả tổng hợp số liệu - Luận ñiểm 8 thuộc nhântố 2 106
Bảng 3.20. Kết quả tổng hợp số liệu - Luận ñiểm 9 thuộc nhântố 3 108
Bảng 3.21. Kết quả tổng hợp số liệu - Luận ñiểm 10 thuộc nhântố 3 108
Bảng 3.22. Kết quả tổng hợp số liệu - Luận ñiểm 11 thuộc nhântố 3 109
1
MỞ ðẦU
1. Lý do lựa chọn ñề tàiViệtNam là một ñất nước ñang phát triển, trong tiến trình công nghiệp hoá
và hiện ñại hoá, cần có nguồn nhân lực chất lượng cao qua ñào tạo. Theo Niên giám
Thống kê của Tổng cục Thống kê xuất bản năm 2011, cho biết: Năm 2011 nước ta
tỷ lệ lao ñộng trong ñộ tuổi ñã qua ñào tạo ñạt ñược là 16,3%.
Trong những năm gần ñây, nhiều trường mới ñược thành lập, số lượng tăng
rất nhanh nhưng vẫn không ñáp ứng ñủ nhu cầu ñược ñào tạo. Nếu chỉ dựa vào
phương thức ñào tạo truyền thống giới hạn bởi khuôn viên nhà trường và những lớp
học bị khép kín thì khó có thể ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu ñó.
ðào tạotừ xa, ñược Nhà nước chính thức giao nhiệm vụ cho 2 cơ sở nghiên
cứu và ñào tạo là Viện ñại học Mở Hà Nội và ðại học mở bán công Thành Phố Hồ
Chí Minh từnăm 1994. Tính ñến năm 2009 cả nước ta ñã có 17 cơ sở ñào tạotừxa
thuộc các: (i) Các Trường ñại học, (ii) Các Học viện, (iii) Các Viện, tham gia ñào tạo
từ xa, với số học viên ñang theo học là 232.781 học viên, số học viên ñã tốt nghiệp là
159.947 học viên. Năm 2012, với 21 trường ñại học, học viện và các viện ñăng ký
ñào tạotừ xa, trong ñó có 17 cơ sở ñào tạotừxa ñược Bộ Giáo dục và ðào tạo giao
chỉ tiêu, tuy nhiên năm 2012 có 15 cơ sở ñào tạotừxa ñã chiêu sinh ñược học viên,
với quy mô ñào tạotừxa của cả nước năm 2012 là 161 047 học viên, với 90 ngành
nghề ñược ñào tạo[Phụ lục 1]. Theo Quyết ñịnh số 164/ 2005/ Qð – TTg ngày 4
tháng 7 năm 2005 của Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt ñề án “Phát triển giáo dục từ
xa giai ñoạn 2005 - 2010” Chính phủ ñã ñề ra chỉ tiêu phấn ñấu ñến năm 2010 có
300.000 học viên, và ñến năm 2020 có 500.000 học viên theo học ñào tạotừ xa.
Trong thời gian qua, ñào tạotừxatại nước ta ñã ñạt ñược những thành công
ñáng kể, ñó là: (i) Góp phần phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, (ii) Tạo cơ hội
bình ñẳng trong giáo dục, (iii) Tạo cơ hội học tập cho mọi người, (iv) Nâng cao
trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ cho ñội ngũ cán bộ tại chỗ, (v) Góp phần thay ñổi
phương thức ñào tạo.
2
Sự phát triển của ñào tạotừxa ñã ñược chi phối bởi triết lý giáo dục rằng, sử
dụng tài liệu dạy và học ñược tiêu chuẩn hóa và chuẩn bị trước ñể ñạt ñược lợi ích
kinh tế do quy mô ñem lại. Do ñó, ñào tạotừxa là việc sử dụng công nghệ ñào tạo
cho số ñông, về chi phí ñầu tư ban ñầu tương ñối lớn so với loại hình ñào tạo trực
tiếp, với số lượng người học hiện nay còn thấp, dẫn ñến chi phí ñào tạo tính trên ñầu
người học còn cao, tính hiệu quả trong ñào tạotừxa còn thấp.
Các công trình nghiên cứu về ñào tạotừxa ở nước ta và các nước trong khu
vực hiện nay khá nhiều và phong phú, nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nghiên
cứu công nghệ ñào tạo, trao ñổi ñúc rút kinh nghiệm ñào tạotừ xa. Việc ñánh giá
các nhântốảnhhưởng ñến cầu ñào tạotừxa và lượng hóa ñược mức ñộ ảnhhưởng
của từng nhântố và xây dựng hàm cầu ñào tạotừ xa, là việc làm cần thiết nhằm ñưa
ra các khuyến nghị phát triển ñào tạotừ xa.
ðó chính là gợi ý cho việc lựa chọn ñề tài nghiên cứu
:“
Phân tíchcácnhân
tố ảnhhưởng tới cầu ñào tạotừxa ở Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
+ ðánh giá thực trạng hoạt ñộng ñào tạotừxa của ViệtNam giai ñoạn từ
1994 ñến nay
+ ðánh giá cácnhântốảnhhưởngtớicầu ñào tạotừxa của Việt Nam.
+ ðề xuất các kiến nghị nhằm phát triển hình thức ñào tạotừxa của Việt Nam.
Do vậy ñề tài nghiên cứu cần trả lời ñược câu hỏi: Những nhântố nào ảnh
hưởng tớicầu ñào tạotừxa ở Việt Nam?
3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phântíchcácnhântốảnhhưởng ñến
cầu ñào tạotừxatạiViệtNam ñối với bậc học ñại học, từnăm 1994 nước ta
bắt ñầu thực hiện ñào tạotừxa cho ñến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài sử dụng phương pháp ước lượng kinh tế lượng thông qua việc thu thập
số liệu sơ cấp và sử dụng mô hình logistic nhị nguyên. Phương pháp hồi quy
logistic nhị nguyên tương tự như phương pháp hồi quy tuyến tính, song ñược xây
3
dựng cho mô hình với biến ñược dự báo là một biến nhị nguyên, nhận 2 giá trị
tương ứng với sự hiện diện hay vắng mặt của một ñặc tính hay một kết quả cần
quan tâm nào ñó. Các hệ số trong phương trình hồi quy có thể sử dụng ước lượng
các hệ số co giãn (tỷ số chênh) cho từng biến ñộc lập trong mô hình. Kết hợp với
phương pháp hồi quy logistic nhị nguyên, ñề tài còn sử dụng phương pháp duy vật
bện chứng, duy vật lịch sử, so sánh, phân tích.
5. Những ñóng góp của luận án
- Về mặt phát triển khoa học nghiên cứu ñã: (i) Phát hiện và thẩm ñịnh
các nhântốảnhhưởng ñến cầu ñào tạotừxa và lượng hóa mức ñộ ảnhhưởng
của từng nhân tố, (ii)
Xây dựng hàm cầu ñào tạotừxatạiViệt Nam.
- Về mặt thực tiễn: Căn cứ vào cácnhântố tác ñộng tớicầu ñào tạotừxa và
mối quan hệ giữa chúng ñã ñược nghiên cứu, làm cơ sở ñưa ra các giải pháp nhằm
hoàn thiện chính sách ñối với phát triển ñào tạotừ xa, phù hợp với ñiều kiện hoàn
cảnh thực tiễn của Việt Nam.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục các công trình nghiên cứu của tác
giả, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án bao gồm các chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng giáo dục từxatạiViệt Nam.
Chương 3: Kết quả thực nghiệm ước lượng hàm cầu ñào tạotừxa ở Việt Nam.
Chương 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong hoạch ñịnh chính sách ñào
tạo từxa ở Việt Nam.
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về ước lượng và dự báo cầu ñào tạotừxa
1.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm ñào tạotừxa
1.1.1.1. Tiến trình của khái niệm ñào tạotừxa
ðào tạotừxa hiện ñại ñược bắt ñầu vào năm 1963 (Peraton, 2007)[58].
Trong năm ñó tại Vương quốc Anh, Viện Khuyến học quốc gia ñược thành lập, là
một mô hình cho trường ðại học Mở. Phương pháp luận của ñào tạotừxa trong
những năm gần ñây ñược gọi là học tập từ xa, nêu ra nguyên lý rằng: ðào tạo phải
ñược mở cho tất cả mọi người. ðào tạo mở hay còn gọi là học mở phải là tầm nhìn
hệ thống giáo dục, mở ra cho mọi người với sự hạn chế tối thiểu. Triết lý này nhấn
mạnh sự linh hoạt và mềm dẻo của hệ thống, giảm thiểu rào cản gây ra do tuổi tác,
vị trí ñịa lý, khó khăn về thời gian và tình trạng kinh tế (Bates, 1995)[16]. Vì vậy,
ñào tạo mở và từxa là hệ thống kết hợp giữa phương pháp luận của ñào tạotừxa
với các khái niệm về học tập mở và linh hoạt. ðào tạo mở và từxa là một khái niệm
lý tưởng mà trong thực tế khó thực hiện. Các chuyên gia ñào tạotừxa cho rằng, có
rất nhiều nguyên tắc của ñào tạo mở có thể ñược thực hiện tốt hơn bằng phương
thức ñào tạotừxa so với cách tiếp cận của giáo dục mặt - giáp - mặt.
Sự phát triển ñào tạotừxa ñã ñược chi phối bởi triết lý giáo dục rằng sử
dụng tài liệu dạy và học ñược tiêu chuẩn hóa và chuẩn bị trước ñể ñạt ñược lợi ích
kinh tế do quy mô ñem lại. ðiều này cũng nhấn mạnh triết lý về tính mở của ñào tạo
và nhu cầu ñộc lập của người học. Mong muốn tăng cường sự tiếp cận với giáo dục
ñã trở thành ñộng lực chính tại nhiều quốc gia áp dụng ñào tạotừxa (Garrison,
1993)[27]. Moore (1993)[49] cho rằng, khi học liệu ñã ñược chuẩn bị sẵn, học viên
có thể tự chủ quá trình học tập, phù hợp với ñiều kiện riêng của họ. Trên cơ sở nhìn
nhận như vậy, ñào tạotừxa ñược coi như là một loại hình giáo dục mang tính công
nghiệp, và cũng là sản phẩm của một xã hội công nghiệp (Peters, 1997)[56]. Theo
Peters, hệ thống ñào tạotừxa có nhiều ñiểm giống một nhà máy công nghiệp, với
sự phân công lao ñộng rõ ràng, cơ chế hoạt ñộng, ñịnh hướngtới sản lượng lớn
[...]... khác, ñ tài nghiên c u c n phân bi t hai câu h i: Nh ng nhân t nào tác ñ ng t i c u ñào t o t xa Vi t Nam, phát tri n quy mô ñào t o t xacác cơ s ñào t o t xa nên ph i làm như th nào[3(b)]? Tr l i câu h i “Nh ng nhân t nào tác ñ ng t i c u ñào t o t xa Vi t Nam ñư c g i là kinh t h c th c ch ng- nghiên c u th c t ñào t o t xa Vi t Nam và tìm cách lý gi i m t cách khoa h c các hi n tư ng quan sát ñư... c u th c ch ng tìm cách xác ñ nh cácnhân t nh hư ng ñ n c u ñào t o t xa, và m c ñ tác ñ ng c a cácnhân t ñ n c u ñào t o t xa là bao nhiêu? Nghiên c u chu n t c liên quan ñ n câu h i: “Phát tri n quy mô ñào t o t xa Vi t Namcác cơ s ñào t o t xa nên ph i làm như th nào?” Nghiên c u chu n t c có y u t ñánh giá ch quan c a con ngư i – phát bi u v các ngu n l c c a Vi t Nam c n phân b như th nào ñ... t xa n u h c phí ñào t o t xa thay ñ i còn các y u t khác c ñ nh” - Cácnhân t khác tác ñ ng ñ n c u ñào t o t xa: N u ñư ng c u ñào t o t xa cho bi t tác ñ ng c a h c phí ñào t o t xa t i lư ng c u ñào t o t xa trong khi các y u t khác không thay ñ i thì tác ñ ng c a các y u t s ñư c minh h a như th nào? Nói m t cách khác, khi gi ñ nh ceteris paribus b vi ph m thì ñi u gì x y ra v i c u ñào t o t xa? ... p b c l m t h qu nào ñó c a các tác nhân Phương pháp này phù h p cho mô hình mà bi n ñ u ra là m t bi n nh nguyên ch u nh hư ng tác ñ ng qua các m c khác nhau c a các bi n ñ c l p - Mô hình Log - tuy n tính t ng quát: Là phương pháp phântích s ph thu c c a t n s xu t hi n các quan sát trong các ô c a m t b ng chéo (b ng ti p liên) vào cácnhân t ho c các hi p bi n - Phântích Log - tuy n tính logistic:... hình c u ñào t o t xa, cácnhân t nh hư ng ñ n kh năng ñ nh hư ng, hư ng ñ n ñào t o t xa c a ngư i dân gi ñ nh ph thu c vào m t lư ng ít cácnhân t như ch t lư ng ñào t o t xa c a các cơ s ñào t o, kh năng cung c p phương ti n cho ngư i h c t xa hay m c ñóng góp h c phí, mua h c li u c a ngư i h c t xa M c dù chúng ta ñ u bi t r ng ngư i dân ñi h c ñào t o t xa ph thu c vào r t nhi u nhân t khác trên... c t như s thích cá nhân c a t ng ngư i, trào lưu văn hóa h c t xa c a ngư i dân… Tuy nhiên cácnhân t này s ñư c gi ñ nh là không thay ñ i khi xây d ng mô hình và b ng cách này, ñ tài ch t p trung vào nghiên c u cácnhân t như: Ch t lư ng ñào t o t xa c a các cơ s ñào t o, Kh năng cung c p phương ti n cho ngư i h c t xa hay m c ñóng góp h c phí, mua h c li u c a ngư i h c t xa, các ki n th c ñã ñư... ñào t o t xa ðây là d ng hàm s ph bi n nh t dùng ñ ư c lư ng c u ñào t o t xa D ng hàm này d a trên gi ñ nh các h s co giãn là h ng s 27 + Các phương pháp phântíchcác quy lu t g n v i các bi n ñ nh tính, g n gũi v i phương pháp phântích ñ c bi t và liên quan ñ n phântích s ng sót, có nhi u ng d ng trong ñi u tra xã h i h c, các phương pháp bao g m: - H i quy logistic nh nguyên: Phương pháp ñư c áp... m ñ nh s li u (ii) Phântích s li u Hình 1.2 Trình t phương pháp nghiên c u c u ñào t o t xa 23 b) Xây d ng các m i quan h d a trên các gi ñ nh ñơn gi n hóa so v i th c t : Mô hình nghiên c u c u ñào t o t xa chính là cách th c mô t th c t ñã ñư c ñơn gi n hóa ñ hi u và d ñoán ñư c m i quan h c a các bi n s tác ñ ng ñ n c u ñào t o t xa Cách th c mô t xây d ng các m i quan h gi a các bi n s có th bi... u th c thu th p ñư c, ñ th hay phương trình toán h c Th c t các ho t ñ ng ñào t o t xa r t ph c t p v i nh ng m i quan h tương tác gi a các thành viên tham gia ñào t o t xa v i các cơ s ñào t o t xa, gi a các bi n s mà các nhà qu n lý giáo d c không th bao quát ñư c Vì v y, mô hình c u ñào t o t xa ñơn gi n hóa th c t b ng cách mô t m t vài các khía c nh quan tr ng nh t, lo i b nh ng chi ti t không... h p c n phân tíchcác ñ i tư ng d a trên các giá tr c a m t s bi n ñ c l p - H i quy th b c: Là th t c nh m xây d ng m t mô hình h i quy v i bi n ph thu c là m t bi n ñ nh tính có th t , ñư c d ñoán thông qua m t s các bi n ph thu c, ñư c g i là cácnhân t ho c các hi p bi n - H i quy Probit: V i phương pháp này ta có th ño lư ng ñư c m i quan h gi a cư ng ñ tác ñ ng c a các tác nhân v i t s các trư . vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến
cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam ñối với bậc học ñại học, từ năm 1994 nước ta
bắt ñầu thực hiện ñào tạo từ xa cho. cứu
:“
Phân tích các nhân
tố ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam .
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
+ ðánh giá thực trạng hoạt ñộng ñào tạo từ xa