1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật chiếu sáng

134 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG NỘI DUNG MÔN HỌC Chương Phép đo ánh sáng Chương Dụng cụ chiếu sáng Chương 3.Thiết kế chiếu sáng nhà Chương Thiết kế chiếu sáng trời Chương Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng quản lý hệ thống chiếu sáng Chương Phép đo ánh sáng 1.1 Bản chất ánh sáng 1.2 Các đại lượng đo ánh sáng 1.3 Màu nguồn sáng 1.4 Các loại nguồn sáng 1.5 Các dụng cụ đo ánh sáng Chương Dụng cụ chiếu sáng 2.1 Đặc điểm chung loại đèn 2.2 Đèn sợi đốt 2.3 Đèn phóng điện 2.4 Các đèn 2.5 Các nguồn sáng Chương Thiết kế chiếu sáng nhà 3.1Thiết kế sơ ánh sáng nhà 3.2 Bảng hệ số có ích 3.3 Kiểm tra thiết kế 3.4 Bài tập thiết kế chiếu sáng nhà Chương Thiết kế chiếu sáng trời 4.1 Khái niệm chung chiếu sáng cơng cộng 4.2 Các ví dụ bố trí chiếu sáng 4.3 Nguồn cung cấp cho chiếu sáng công cộng 4.4 Các ví dụ thực tế cho thiết kế chiếu sáng trời Chương Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng quản lý hệ thống chiếu sáng 5.1 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng 5.2 Vận hành, bảo dưỡng, quản lý hệ thống chiếu sáng 5.3 Nâng cấp hệ thống chiếu sáng Tài liệu tham khảo: [1] Partrick Vandeplanque, Người dịch Lê Văn Doanh, Đặng Văn Đào, Kỹ thuật chiếu sáng, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] PGS.TS Đặng Văn Đào, PGS.TS.Lê Văn Doanh, TS Nguyễn Ngọc Mỹ, Thiết bị hệ thống chiếu sáng, NXB Giáo dục [3] Lê Văn Doanh, Đặng Văn Đào, Lê Hải Hưng, Ngô Xuân Thành, Nguyễn Anh Tuấn, Kỹ thuật chiếu sáng, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Nguyễn Công Hiều, Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê, Cung cấp điện, NXB Khoa học kỹ thuật Chương Phép đo ánh sáng 1.1 Bản chất ánh sáng 1.2 Các đại lượng đo ánh sáng 1.3 Màu nguồn sáng 1.4 Các loại nguồn sáng 1.5 Các dụng cụ đo ánh sáng 1.1 Bản chất ánh sáng 1.1.1 Bước sóng ánh sáng Ánh sáng xạ điện từ có bước sóng từ 380 nm đến 780 nm (nanomét = 10-9m ) mà mắt người cảm nhận trực tiếp Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt, có vận tốc truyền chân không 3.108m/s Màu ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng Ủy ban quốc tế chiếu sáng (CIE) đưa bước sóng giới hạn bước sóng cực đại (max) màu sau: Giới hạn 380 nm 439 nm Tử ngoại (cực tím) Bước sóng cực đại (max) Tím 412 498 nm Xanh da trời 470 568 nm Xanh 515 592 nm 631 nm 780 nm Vàng Da cam Đỏ 577 600 673 Hồng ngoại ✓Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có bước sóng (hay màu khiết) Ánh sáng trắng ban ngày phổ liên tục bước sóng từ 380 nm đến 780 nm Phụ thuộc vào thời điểm bầu trời quang hay mây mù, phổ ánh sáng trắng khác Phổ ánh sáng trắng a) Ánh sáng ban ngày trời quang; b) Ánh sáng ban ngày trời đầy mây 1.1.2 Mắt người cảm nhận ánh sáng Mắt người cảm nhận ánh sáng nhờ tế bào tế bào thần kinh thị giác thực chất tế bào quang điện, liên hệ với não người dạng luồng tín hiệu thần kinh ăn nhịp với ánh sáng kích thích vào Ánh sáng màu tím hội tụ trước võng mạc ít, ánh sáng màu đỏ hội tụ sau võng mạc ít, ánh sáng vàng có bước sóng λ = 555 nm hội tụ võng mạc, mắt người cảm nhận màu vàng tốt Đặc tính thị giác Tế bào cảm quang Thị giác ngày (photopic) Hình nón, đáy 0,005mm, cao 0,07mm Thị giác đêm (scotopic) Hình que, dài 0,07mm đường kính 0,002mm Số lượng tế bào triệu 130 triệu Phân bố tế bào 150.000/mm2, võng mạc tâm võng mạc Độ nhạy cảm nhận > 3,4 cd/m2 < 0.034 cd/m2 Thời gian thích ứng phút 30 - 40 phút Cực đại λ = 555 nm Cực đại λ = 510nm Cảm nhận màu Tốt Không Phân biệt chi tiết Tốt Kém Độ nhạy phổ 10 Cần phân biệt hai hệ số sử dụng phía sau phía trước 120 f Hệ số giảm quang thông đèn Sự suy giảm quang thông đèn thời gian sử dụng bụi bẩn V = V1V2 Bảng hệ số suy giảm thời gian sử dụng V1 Bảng hệ số suy giảm bụi bẩn V2 121 g Thiết kế sơ chiếu sáng đường theo phương pháp tỉ số R Tỉ số R quan hệ xác lập thực nghiệm độ chói trung bình lịng đường (Ltb ) độ rọi trung bình (Etb ) Bảng giá trị tỉ số R 122 Các bước thực hiện: B1: Chọn độ chói yêu cầu (theo bảng) B2: Chọn phương án bố trí đèn phù hợp với bề rộng lòng đường l, chiều cao đèn h, độ vươn đèn s B3: Chọn loại đèn đèn B4: Xác định hệ số sử dụng U B5: Xác định khoảng cách e hai đèn liên tiếp (tra bảng emax) B6: Xác định tỉ số R (theo bảng) B7: Xác định hệ số suy giảm quang thông V (theo bảng) B8: Xác định quang thơng tính tốn đèn chọn đèn có cơng suất P có quang thơng gần với giá trị quang thơng tính tốn B9: Tính kiểm tra số tiện nghi G 123 4.2 Các ví dụ bố trí chiếu sáng 124 Bố trí đèn bên đường Khi lịng đường hẹp, có hàng hay đường uốn cong Yêu cầu h≥ l 125 Bố trí đèn so le hai bên đường Khi lịng đường tương đối rộng, đường phố có nhiều xanh Yêu cầu h≥ 2l/3 126 Bố trí đèn đối diện hai bên đường Khi lòng đường rộng yêu cầu đèn có độ cao giới hạn Yêu cầu h≥ 0,5.l 127 Bố trí đèn dải phân cách trung tâm Khi dải phân cách lớn 1,5 m nhỏ mn Yêu cầu h≥ l 128 Bố trí đèn hỗn hợp Khi đường rộng 129 4.3 Nguồn cung cấp cho chiếu sáng công cộng Khi cơng suất chiếu sáng nhỏ lấy từ trạm biến áp khu dân cư gần Khi công suất lớn 30 kW cần xây trạm biến áp riêng 130 4.4 Ví dụ thực tế cho thiết kế chiếu sáng trời 131 Chương Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng quản lý hệ thống chiếu sáng 5.1 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng 5.2 Vận hành, bảo dưỡng, quản lý hệ thống chiếu sáng 5.3 Nâng cấp hệ thống chiếu sáng 132 5.1 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng Yêu cầu theo thiết kế , an toàn sử dụng, thuân tiện cho việc vận hành, bảo dưỡng đảm bảo mỹ quan 5.2 Vận hành, bảo dưỡng, quản lý hệ thống chiếu sáng Vận hành theo phương pháp tắt bật toàn phần hệ thống theo yêu cầu công việc hoăc thời điểm, dùng phương pháp điều chỉnh quang thông Sử dụng loại cảm biến, thời gian Bảo dưỡng, thay làm vệ sinh đèn, đèn Kiểm tra, bảo dưỡng đường dây cấp điện, cầu dao, cầu chì, aptomat, nối đất Làm sơn tường trần đảm bảo hệ số phản xạ tốt 133 5.3 Nâng cấp hệ thống chiếu sáng Nhằm đáp ứng nhu cầu sau: - Hiệu sử dụng lượng môi trường - An toàn an ninh - Thẩm mỹ, diên mạo - Sử dụng công nghệ Có thể nâng cấp theo hai biện pháp : - Dùng bóng đèn đèn hệ hiệu suất cao, dùng loại chấn lưu tổn hao thấp hay chấn lưu điện tử, thay đường dây cũ để giảm cơng suất tiêu thụ có chất lượng chiếu sáng tốt - Áp dụng công nghệ điều khiển vận hành hiệu hệ thống chiếu sáng giảm điện tiêu thụ mà đảm bảo tiện nghi cho người sử dụng 134 ... đo ánh sáng Chương Dụng cụ chiếu sáng Chương 3.Thiết kế chiếu sáng nhà Chương Thiết kế chiếu sáng trời Chương Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng quản lý hệ thống chiếu sáng Chương Phép đo ánh sáng 1.1... Anh Tuấn, Kỹ thuật chiếu sáng, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Nguyễn Công Hiều, Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê, Cung cấp điện, NXB Khoa học kỹ thuật Chương Phép đo ánh sáng 1.1 Bản chất ánh sáng 1.2... sáng trời 4.1 Khái niệm chung chiếu sáng công cộng 4.2 Các ví dụ bố trí chiếu sáng 4.3 Nguồn cung cấp cho chiếu sáng cơng cộng 4.4 Các ví dụ thực tế cho thiết kế chiếu sáng trời Chương Lắp đặt, vận

Ngày đăng: 12/10/2022, 02:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tế bào cảm quang Hình nón, đáy 0,005mm, cao 0,07mm - Kỹ thuật chiếu sáng
b ào cảm quang Hình nón, đáy 0,005mm, cao 0,07mm (Trang 10)
Quang thông của một số loại đèn thông dụng cho trong bảng sau: - Kỹ thuật chiếu sáng
uang thông của một số loại đèn thông dụng cho trong bảng sau: (Trang 13)
- Đa dạng về hình dáng, kích thước, gam màu ánh - Kỹ thuật chiếu sáng
a dạng về hình dáng, kích thước, gam màu ánh (Trang 44)
F 1: quang thơng trong hình nón góc khối π/2 - Kỹ thuật chiếu sáng
1 quang thơng trong hình nón góc khối π/2 (Trang 63)
3.2 Bảng hệ số có ích - Kỹ thuật chiếu sáng
3.2 Bảng hệ số có ích (Trang 74)
-Kích thước hình học và đặc điểm kiến trúc. - Kỹ thuật chiếu sáng
ch thước hình học và đặc điểm kiến trúc (Trang 76)
Bảng hệ số Ud % của bộ đèn chiếu sáng trực tiếp - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng h ệ số Ud % của bộ đèn chiếu sáng trực tiếp (Trang 85)
Bảng hệ số Ud % của bộ đèn chiếu sáng gián tiếp - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng h ệ số Ud % của bộ đèn chiếu sáng gián tiếp (Trang 95)
Bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích F’ ubố trí chuẩn có trị số địa điểm K =1,5 - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng c ác giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích F’ ubố trí chuẩn có trị số địa điểm K =1,5 (Trang 102)
Bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích F’ ubố trí chuẩn có trị số địa điểm K = 2 - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng c ác giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích F’ ubố trí chuẩn có trị số địa điểm K = 2 (Trang 103)
Bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích F’ ubố trí chuẩn có trị số địa điểm K = 2,5 - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng c ác giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích F’ ubố trí chuẩn có trị số địa điểm K = 2,5 (Trang 104)
Bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích F’ ubố trí chuẩn có trị số địa điểm K = 3 - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng c ác giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích F’ ubố trí chuẩn có trị số địa điểm K = 3 (Trang 105)
Bảng các giá trị hệ số R và S - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng c ác giá trị hệ số R và S (Trang 106)
Bảng hệ số suy giảm do thời gian sử dụng V1 - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng h ệ số suy giảm do thời gian sử dụng V1 (Trang 121)
Bảng giá trị tỉ số R - Kỹ thuật chiếu sáng
Bảng gi á trị tỉ số R (Trang 122)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w