1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

207 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Tập bài giảng được biên soạn với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giảng dạy, nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định và cũng là tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật làm việc trong lĩnh vực chiếu sáng, các hội viên của Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam. Nội dung bài giảng được trình bày cụ thể như: Những khái niệm cơ bản về ánh sáng; Cấu tạo của đèn và bộ đèn chiếu sáng; Hệ thống điện chiếu sáng; Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và quản lý hệ thống chiếu sáng; Ứng dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng.

Bộ lao động thương binh xà hội Trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định TP BI GING KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG Mã số: TB2013-03-03 Ban biên soạn: Th.s H Th Thnh Th.s Nguyn Hựng Khụi Nam định 2013 LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đô thị, khu công nghiệp, xa lộ, công trình văn hóa thể thao phát triển nhanh chóng Việc chiếu sáng cơng trình khơng mối quan tâm công ty chiếu sáng đô thị, nhà thiết kế chiếu sáng kiến trúc mà cịn mối quan tâm chung tồn xã hội Hiện Việt nam với tổng số 700 đô thị đà quy hoạch xây dựng phát triển, nhu cầu chiếu sáng tăng trưởng lớn Với số dân đô thị chiếm 26% dân số nước sử dụng 80% tổng điện năng, chiếu sáng sử dụng tới 27% tổng điện Việc đầu tư xây dựng nhà máy điện không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế, tình trạng thiếu điện cịn diễn biến lâu dài việc sử dụng điện hiệu tiết kiệm phải quốc sách hàng đầu Kỹ thuật chiếu sáng chuyển từ chiếu sáng tiện nghi trọng tiện nghi nhìn sang chiếu sáng tiện ích mà nội dung vừa đảm bảo tiện nghi nhìn, thỏa mãn điều kiện lao động tốt triệt để tiết kiệm điện Tập giảng biên soạn với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho trình giảng dạy, nghiên cứu học tập trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật làm việc lĩnh vực chiếu sáng, hội viên Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam Tập giảng chia làm chương: Chương 1: Những khái niệm ánh sáng Chương 2: Cấu tạo đèn đèn chiếu sáng Chương 3: Hệ thống điện chiếu sáng Chương 4: Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng quản lý hệ thống chiếu sáng Chương 5: Ứng dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng Trong trình biên soạn tập giảng, nhóm biên soạn cập nhật kiến thức kỹ thuật chiếu sáng công nghệ chiếu sáng đại, tiết kiệm hiệu quả, phản ánh xu phát triển khoa học công nghệ chiếu sáng đại phù hợp với tiêu chuẩn Việt nam Tuy nhiên nhóm biên soạn cố gắng chắn tránh thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để tập giảng hoàn thiện Nhóm biên soạn i Mục lục LỜI NĨI ĐẦU i Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁNH SÁNG 1.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật chiếu sáng 1.2 Vai trò chiếu sáng 1.3 Bản chất ánh sáng 1.3.1 Bản chất sóng hạt ánh sáng 1.3.2 Nguồn sáng tự nhiên quang phổ liên tục 1.3.3 Nguồn sáng nhân tạo quang phổ vạch 1.4 Một số tượng phát sáng 1.4.1 Hiện tuợng phát sáng nung nóng 1.4.2 Hiện tuợng phát sáng phóng điện 1.4.3 Hiện tượng phát sáng huỳnh quang 1.4.4 Hiện tượng phát sáng lân quang 1.4.5 Hiện tượng phát sáng thứ cấp 1.5 Các đại lượng đo ánh sáng dụng cụ đo ánh sáng 1.5.1 Các đại lượng đo sánh sáng 1.5.2 Thông lượng lượng xạ ánh sáng nhìn thấy 11 1.5.3 Quang hiệu 14 1.5.4 Cường độ sáng 15 1.5.5 Độ rọi 15 1.5.6 Độ sáng (còn gọi độ trưng) 17 1.5.7 Độ chói 17 1.5.8 Nhiệt độ màu 19 1.6 Các định luật quang học ứng dụng kỹ thuật chiếu sáng 21 1.6.1 Sự phản xạ 21 1.6.2 Sự truyền xạ 22 1.6.3 Sự khúc xạ 24 1.6.4 Sự che chắn 24 1.6.5 Sự hấp thụ 25 1.6.6 Định luật Lambert khuyếch tán 26 1.7 Mắt người cảm thụ ánh sáng (HT thị giác) 27 1.7.1 Cấu tạo mắt người 27 1.7.2 Sự giải mã hình ảnh 28 1.7.3 Quá trình thích nghi 29 1.7.4 Cảm giác chiều sâu vật cần nhìn 29 ii 1.7.5 Cực cận cực viễn mắt .29 1.7.6 Trường nhìn (thị trường) mắt 30 1.7.7 Độ tương phản 30 1.7.8 Hiện tượng chói lóa 31 Chương 2: CẤU TẠO CỦA ĐÈN VÀ BỘ ĐÈN CHIẾU SÁNG 43 2.1 Bóng đèn nung sáng 43 2.1.1 Cấu tạo bóng đèn nung sáng 43 2.1.2 Các đèn nung sáng thông dụng 45 2.2 Bóng đèn huỳnh quang .46 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo 46 2.2.2 Các đèn huỳnh quang thông dụng 48 2.3 Bóng đèn phóng điện cuờng độ cao (HID- Hingh Intentsity Discharge) .49 2.3.1 Cấu tạo bóng đèn phóng điện 49 2.3.2 Các đèn phóng điện HID thơng dụng 50 2.4 Đèn phát sáng quang điện (LED- Lighting Emitting Diode) 53 2.5 Đèn cảm ứng (đèn không điện cực) 54 2.6 Đèn Sulfua 55 2.7 Cấu tạo đèn chiếu sáng công cộng 56 2.7.1 Cấu tạo chung đèn chiếu sáng công cộng 56 2.7.2 Các phận đèn chiếu sáng cơng cộng 57 2.7.3 Các thông số học chủ yếu đèn chiếu sáng công cộng 61 2.7.4 Các thông số điện chủ yếu đèn chiếu sáng công cộng .63 2.7.5 Các thông số quang học đèn chiếu sáng công cộng 64 2.7.6 Phân loại đèn chiếu sáng công cộng 72 Chương HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 74 3.1 Quy chuẩn hệ thống chiếu sáng 74 3.2 Thiết kế chiếu sáng dân dụng .75 3.2.1 Phương pháp suất phụ tải chiếu sáng 75 3.2.2 Phương pháp hệ số sử dụng 76 3.2.3 Tính tốn chiếu sáng theo phương pháp điểm .77 3.2.4 Thiết kế chiếu sáng theo phương pháp điểm .79 3.2.5 Hệ thống cung cấp điện 87 3.2.6 Tính chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng 89 3.3 Thiết kế chiếu sáng công cộng 96 3.3.1 Sơ lược lịch sử phương pháp, trình tự thiết kế 96 3.3.2 Các tiêu chuẩn chiếu sáng đường giao thông yêu cầu 97 3.3.3 Các nguyên tắc 97 iii 3.3.4 Phương pháp tỉ số R thiết kế chiếu sáng 101 3.4.5 Phương pháp độ chói điểm thiết kế chiếu sáng 107 3.4.6 Thiết kế chiếu sáng điểm đặc biệt đường giao thông 111 3.4 Thiết kế chiếu sáng công nghiệp 125 3.4.2 Chiếu sáng công viên, vườn hoa 125 3.4.3 Chiếu sáng cơng trình thể thao trời - nguyên tắc chung 131 3.4.4 Một số vấn đề cần nghiên cứu chiếu sáng đô thị 133 3.4.5 Ô nhiễm ánh sáng 134 3.4.6 Quy hoạch chiếu sáng 135 3.5 Điều khiển hệ thống chiếu sáng 136 Chương 4: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 140 4.1 Lắp đặt vận hành hệ thống chiếu sáng 140 4.1.1 Lắp đặt 140 4.1.2 Vận hành hệ thống chiếu sáng 142 4.2 Tiết kiệm điện chiếu sáng 144 4.3 Các tượng xuống cấp bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng 144 4.3.1 Hiện tượng xuống cấp hệ thống chiếu sáng 144 4.3.2 Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng 145 4.4 Quản lý nâng cấp hệ thống chiếu sáng 145 4.4.1 Quản lý 145 4.4.2 Nâng cấp hệ thống chiếu sáng 146 ÔN TẬP CHƯƠNG 146 4.1 Lắp đặt vận hành hệ thống chiếu sáng 146 4.2 Tiết kiệm điện chiếu sáng 146 4.3 Các tượng xuống cấp bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng 146 4.4 Quản lý nâng cấp hệ thống chiếu sáng 146 Chương 5: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 147 5.1 Sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng công cộng Ulysse 2.2 147 5.2 Sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux 4.9 156 ÔN TẬP CHƯƠNG 196 PHỤ LỤC 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 iv Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÁNH SÁNG 1.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật chiếu sáng Ngay từ thời kỳ sơ khai người biết tạo ánh sáng từ lửa, nhiên lúc người dùng lửa với tư cách nguồn nhiệt nguồn sáng Trải qua thời kỳ dài lịch sử, người phát minh loại đèn thắp sáng chất khí Sau nhà hố học người Áo K.Auer phát minh đèn măng sông chế tạo chất chịu nhiệt độ cực cao cho ánh sáng trắng đốt cháy lửa chất khí đèn măng sơng trở nên phổ biến khắp thành phố lớn giới, tưởng khơng thể cịn loại đèn thay Tuy nhiên cuối kỷ 19 người ta bắt đầu nhận thấy ưu điểm thắp sáng điện Cho đến người ta chưa biết xác người chế tạo đèn điện Tuy nhiên để đến bóng đèn hồn thiện ngày chắn phải có cống hiến nhiều nhà khoa học, người có cơng lớn người đăng ký quyền phát minh bóng đèn dây tóc vào năm 1878 Thomas Edison - nhà phát minh tiếng Mỹ Để ghi nhận công lao nỗ lực ông việc đem ánh sáng đến cho nhân loại mà ngày người ta tưởng nhớ ông cha đẻ loại bóng đèn điện dùng sợi đốt Đêm 24/12/1879 Edison mời hàng trăm người thuộc đủ thành phần xã hội thành phố New York tới dự bữa tiệc nhà ông nhằm quảng cáo sản phẩm đèn điện ông chế tạo lần Tại bữa tiệc ông cho thắp sáng hàng loạt bóng đèn tất khu nhà ở, xưởng máy, phịng thí nghiệm sân vườn Kết bữa tiệc giúp ông nhận tài trợ quyền cho đề án thắp sáng thành phố Cuối cùng, đến sáng ngày 04/9/1882 hàng trăm đèn phố đồng loạt bật sáng làm góc thành phố NewYork tràn ngập ánh sáng điện, đánh dấu thời khắc lịch sử ánh sáng điện chinh phục bóng đêm Đây xem thời điểm đời ngành chiếu sáng đô thị Tại Việt Nam trước đây, chiếu sáng đô thị xây dựng sở lưới đèn chiếu sáng công cộng xây dựng từ thời Pháp thuộc, chủ yếu dùng bóng đèn sợi tóc Đến năm 1975, đèn cao áp lắp đặt khu vực quảng trường Ba Đình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngoài chiếu sáng đường phố, loại chiếu sáng khác đô thị chiếu sáng công viên, vườn hoa, chiếu sáng cảnh quan cơng trình kiến trúc văn hoá, lịch sử, thể thao, chiếu sáng tượng đài chưa có Hội nghị chiếu sáng đô thị lần thứ vào tháng 4/1992 mốc khởi đầu cho phát triển ngành chiếu sáng đô thị Việt Nam Thực trạng chiếu sáng thị lúc cịn kém, lạc hậu so với đô thị khu vực Sau Hội nghị chiếu sáng thị tồn quốc lần thứ hai vào tháng 12/1995 tổ chức Đà Nẵng, với phát triển vượt bậc kinh tế, lĩnh vực chiếu sáng đô thị nước ta thực hình thành phát triển Hiện có Hội chiếu sáng thị Việt nam 1.2 Vai trò chiếu sáng Tại nước phát triển, điện dùng cho chiếu sáng chiếm từ đến 13% tổng điện tiêu thụ Hệ thống chiếu sáng đô thị bao gồm nhiều thành phần khác nhau, kể đến chiếu sáng phục vụ giao thông, chiếu sáng quan chức đô thị Chiếu sáng đường phố tạo sống động, hấp dẫn tráng lệ cho đô thị đêm, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân đô thị, thúc đẩy phát triển thương mại du lịch Đặc biệt, hệ thống chiếu sáng trang trí cịn tạo khơng khí lễ hội, khác biệt cảnh quan đô thị dịp lễ tết ngày kỷ niệm lớn thời điểm diễn hoạt động trị, văn hóa xã hội kiện quốc tế Trong điều kiện thiếu hụt điện nước ta, có lúc, nơi chiếu sáng quảng cáo bị coi phù phiếm, lãng phí khơng hiệu Điều xuất phát từ góc độ tiêu thụ lượng mà chưa nhận thức tổng qt vai trị chiếu sáng thị Do cần có đánh giá xác khách quan hiệu mà chiếu sáng đem lại không mặt kinh tế, mà cịn bình diện văn hóa - xã hội Khơng nhìn nhận hiệu trực tiếp trước mắt, tính tiền mà hiệu gián tiếp lâu dài mà chiếu sáng đem lại việc quảng bá, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch dịch vụ Chỉ có vậy, hệ thống chiếu sáng thị phát triển trì cách bền vững, đóng vai trị ngày xứng đáng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị Để làm việc phải đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng, phát triển lý thuyết chiếu sáng đô thị ngày hồn thiện nhằm xây dựng thị Việt Nam vừa mang phong cách đại vừa giữ gìn nét truyền thống 1.3 Bản chất ánh sáng 1.3.1 Bản chất sóng hạt ánh sáng + Ánh sáng nhìn thấy, tia cực tím, tia X, sóng radio, sóng truyền hình,…tất dạng lượng điện từ truyền khơng gian dạng sóng, giống xạ điện từ khác đặc trưng bước sóng λ, tần số ν, chu kỳ T với ν = 1/T c = ν.λ + Có thể chia bước sóng thành phạm vi sau, ta nhận thấy ánh sáng nhìn thấy dải hẹp từ 380nm 780nm • Từ 3000 m đến 1000 m • Từ 1000 m đến 100 m Sóng dài (LW = long wave) • Từ 100 m đến 10 m Sóng trung (MW = medium wave) • Từ 10 m đến 0,5 m Sóng ngắn (SW = Short wave) • Từ 0,5 m đến 1,0 mm Sóng vụ tuyn (FM) ã T 1000 àm n 0,78 àm Sóng rađa • Từ 780 nm đến 380 nm Sóng hồng ngoại • Từ 380 nm đến 10 nm Ánh sáng nhìn thấy • Từ 100 A0 đến 0,01 A0 Tia cực tím (tia tử ngoại, UV) • Từ 0,01 A0 đến 0,001 A0 Tia X ( µm = 10-6 m; nm = 10-9 m; A0 = 10-10 m) + Theo thuyết lượng tử, ánh sáng mang chất hạt (photon), có lượng E = hν = hc / λ ; h số Plank = 6,626176  10-34Js Tại vật thể phát ánh sáng? Ta phải dùng thuyết lượng tử để giải thích sau: + Một photon bị biến va vào đẩy điện tử vịng ngồi lên trạng thái kích thích quỹ đạo xa nhân hấp thu lượng ánh sáng vật chất + Một photon sinh điện tử từ trạng thái kích thích chuyển sang quỹ đạo khác gần nhân tải lượng mà nguyên tử bị dạng tia sáng mà bước sóng tỷ lệ nghịch với lượng truyền phát lượng ánh sáng vật chất + Như vào bước sóng ta phân biệt sóng ánh sáng dạng lượng khác quang phổ điện từ 1.3.2 Nguồn sáng tự nhiên quang phổ liên tục + Ánh sáng nhìn thấy khác với dạng xạ điện từ khác khả làm kích hoạt võng mạc mắt người + Vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng dao động từ 380nm 780nm + Thí nghiệm chứng minh: dải phổ ánh sáng mặt trời dải quang phổ liên tục có bước sóng thay đổi từ 380nm 780nm hình sau: + Ánh sáng mặt trời coi nguồn sáng chuẩn để đánh giá chất lượng nguồn sáng nhân tạo Lăng kính Tia sáng đơn sắc đầu lăng kính Ánh sáng mặt trời Phổ ánh sáng Hình 1.1 Thí nghiệm quang phổ liên tục + Ánh sáng mặt trời có nhiều cơng dụng khác chiếu sáng: sinh vitamin D tắm nắng buổi sáng, diệt vi khuẩn (do có lượng bé tia cực tím), phát điện, thu nhiệt, sấy khô + Hiện người ta nghiên cứu thiết bị dẫn ánh sáng tự nhiên vào nhà nhằm giảm tiền điện có lợi cho sức khoẻ 1.3.3 Nguồn sáng nhân tạo quang phổ vạch Vật đen Nguồn sángnhân tạo (đèn chiếu sáng) Khe hẹp Lăng kính Hình 1.2.Thí nghiệm quang phổ vạch + Ánh sáng nhân tạo có quang phổ vạch đứt quãng Hình 1.2 kết thí nghiệm xác định quang phổ số nguồn sáng nhân tạo sau qua lăng kính + Nói chung ánh sáng nhân tạo không tốt ánh sáng mặt trời (xét góc độ chiếu sáng) Về mặt tâm - sinh lý, trải qua hàng triệu năm tiến hóa, hệ thần kinh người thích nghi hồn tồn với ánh sáng ban ngày nên với nguồn sáng ánh sáng mặt trời không tốt mắt Ước mơ người luôn hướng đến việc tạo nguồn sáng giống ban ngày, để đánh giá chất lượng nguồn sáng nhân tạo người ta thường lấy ánh sáng ban ngày làm chuẩn để so sánh Ánh sáng đèn tuýp ta thường thấy có màu xanh, tức có quang phổ vạch ban đêm ta cảm thấy dễ chịu Với tiến kỹ thuật, người ta chế tạo nguồn sáng có khả phát xạ có quang phổ liên tục gần với ánh sáng trắng đèn xenon, song giá thành đắt nên chủ yếu dùng cho loại xe đắt tiền 1.4 Một số tượng phát sáng 1.4.1 Hiện tuợng phát sáng nung nóng Bất kỳ vật thể có nhiệt độ > 00K xạ lượng dạng sóng điện từ, nung nóng đến nhiệt độ khoảng 10000K phát xạ ánh sáng (cũng loại sóng điện từ) Nhiệt độ cao cường độ ánh sáng tăng lên màu sắc bề trở nên sáng Các loại đèn điện chiếu sáng thường dùng dòng điện để đốt nóng sợi đốt (dây tóc) kim loại Hiện tượng phát sáng nung nóng dịng điện nhà khoa học Anh Humphrey DaVy phát năm 1802 Sau nhà phát minh người Mỹ Edison chế tạo đèn sợi đốt Hiện tượng phát xạ ánh sáng nung nóng giải thích sau: Khi có điện áp đặt vào hai đầu dây tóc, điện tử lớp ngồi nguyên tử giải phóng khỏi nguyên tử dịch chuyển mạng tinh thể kim loại Trong trình di chuyển, điện tử ln ln có va chạm với nguyên tử, động điện tử truyền phần cho nguyên tử Kết nguyên tử bị kích thích số điện tử lớp nhảy lớp (nếu lớp chưa đầy) Điện tử có xu hướng trở vị trí trống gần hạt nhân (vị trí ổn định) điều xảy điện tử lượng lượng E (thế năng) đồng thời giải phóng photon có bước sóng  = c.h/E (có thể ánh sáng nhìn thấy khơng nhìn thấy) Năng lượng xạ bao gồm quang năng, nhiệt xạ hồng ngoại Ứng dụng tượng để chế tạo loại đèn sợi đốt đèn sợi đốt chân không (trong dân dụng 50W75W), đèn sợi đốt halogen (còn gọi đèn halogenVonfram) 188 189 190 191 192 193 194 195 ÔN TẬP CHƯƠNG 5.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Dialux 5.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Ulysse 5.3 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Xilicon 5.4 Các phần mềm khác tương ứng Bài 5.1 Tính tốn, thiết kế hệ thống chiếu sáng khu vui chơi giải trí ứng dụng phần mềm Dialux Bài 5.2 Tính tốn, thiết kế hệ thống chiếu sáng khu vui chơi giải trí ứng dụng phần mềm Ulysse Bài 5.3 Tính tốn, thiết kế hệ thống chiếu sáng sân vận động ứng dụng phần mềm Dialux Bài 5.4 Tính tốn, thiết kế hệ thống chiếu sáng sân vận động ứng dụng phần mềm Ulysse Bài 5.5 Tính tốn, thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng ứng dụng phần mềm Dialux Bài 5.6 Tính tốn, thiết kế hệ thống chiếu sáng khu đô thị ứng dụng phần mềm Dialux 196 PHỤ LỤC Bảng giá trị biểu thức hàm V() Bước sóng Bước sóng Bước sóng v() v() (nm) (nm) (nm) 380 0,00004 490 0,208 580 400 0,0004 500 0,323 590 410 0,001 510 0,503 600 420 0,004 520 0,71 610 430 0,012 530 0,862 620 440 0,023 540 0,954 630 450 0,038 550 0,995 640 460 0,06 555 650 470 0,091 560 0,995 660 480 0,139 570 0,952 670 0,87 Bước sóng (nm) 680 0,017 0,757 690 0,008 0,631 700 0,0041 0,503 710 0,002 0,381 720 0,00105 0,265 740 0,00025 0,175 760 0,00006 0,107 780 0,000015 v() v() 0,061 0,032 - Biểu thức gần hàm V() lập bảng giá trị cho gần đúng, dùng để tham khảo  2130, 625.10 40.e f (  ) (  490nm;   621nm) v    Với f ( )  3008, 486.10 4   2682, 776.10 7   1, 914762.10 2.  0, 2141226.  58, 8586 (490 nm    621 nm) Cơng suất quang thơng loại đèn phóng điện thông dụng 125 6.300 Cao áp 250 13.000 Loại bóng đèn Cao áp Sodium hình trụ thuỷ ngân 400 22.000 7000 40.000 1000 58.000 Cao áp Metal Halide Loại bóng đèn Cao áp Sodium bầu đục mờ Cơng suất Quang (W) thông (lm) 80 3.800 70 5.600 150 14.000 250 25.000 400 47.000 1000 120.000 197 Công suất (W) 150 1000 Quang thông (lm) 14.500 250 27.000 400 48.000 130.000 250 20.000 400 32.000 1000 80.000 Bảng phân loại lớp phủ mặt đường Giá trị R1  104 = q (, )  cos3  104 0 10 15 20 25 30 35 40 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 tg 0,0 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 655 0,25 619 619 619 619 610 610 610 610 610 610 610 610 610 601 601 601 601 601 601 601 0,5 539 539 539 539 539 539 521 521 521 521 521 503 503 503 503 503 503 503 503 503 0,75 431 431 431 431 431 431 431 431 431 431 395 396 371 371 371 371 371 286 395 395 1,0 341 341 341 341 323 323 305 296 287 287 278 269 269 269 269 269 269 278 278 278 1,25 269 269 269 260 151 242 224 207 198 189 189 180 180 180 180 180 180 198 207 234 1,5 224 224 224 215 198 180 171 162 153 148 144 180 180 180 180 180 189 198 207 224 1,75 189 189 171 153 139 139 130 121 117 112 108 103 99 99 103 108 112 121 130 139 2,0 12 162 157 135 117 108 99 94 90 85 85 83 84 84 86 90 94 99 103 111 2,5 121 121 117 95 79 66 60 57 54 52 51 50 51 52 54 58 61 65 69 75 3,0 94 94 86 66 49 41 38 36 34 33 32 31 31 33 39 40 40 43 47 51 3,5 81 80 66 46 33 28 25 23 22 22 21 21 22 22 24 27 29 31 34 38 4,0 71 69 55 32 23 20 18 16 15 14 14 14 15 17 19 20 22 23 25 27 4,5 53 59 40 24 17 14 13 12 12 11 11 11 12 13 14 14 16 17 19 21 5,0 57 52 36 19 14 12 10 9,0 9,0 8,8 8,7 8,7 9,0 10 11 13 14 15 16 16 5,5 51 47 31 13 11 9,0 8,1 7,8 7,7 7,7 6,0 47 42 25 12 8,5 7,2 6,5 6,3 6,2 6,5 43 38 22 10 6,7 5,8 5,2 5,0 7,0 40 34 18 8,1 5,6 4,8 4,4 4,2 7,5 37 31 15 6,9 4,7 4,0 3,8 8,0 35 28 14 5,7 4,0 3,6 3,2 8,5 33 25 12 4,8 3,6 3,1 2,9 9,0 31 23 10 4,1 3,2 2,8 Q0 = 0,10 S1 = 0,25 9,5 30 22 S2 =1,53 3,7 2,8 2,5 10,0 29 20 8,2 3,2 2,4 2,2 10,5 28 18 7,2 3,0 2,2 1,9 11,0 27 16 6,6 2,7 1,9 1,7 11,5 26 15 6,1 2,4 1,7 12,0 25 14 5,6 2,2 1,6 198 Giá trị R2  104 = q (, )  cos3  104 0 10 15 20 25 30 35 40 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 tg 0,0 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 390 0,25 411 411 411 411 411 411 411 411 411 411 379 368 357 357 346 346 346 335 335 335 0,5 411 411 411 411 403 403 384 379 370 346 325 303 281 281 271 271 271 260 260 260 0,75 379 379 379 368 357 246 326 303 281 260 238 216 206 206 206 206 206 206 206 206 1,0 335 335 335 335 292 291 260 238 216 195 173 152 152 152 152 152 141 141 141 141 1,25 303 303 292 271 238 206 184 152 130 119 108 100 103 106 108 108 114 114 119 119 1,5 271 271 260 227 179 152 141 119 108 93 80 76 76 80 84 87 89 91 93 95 1,75 249 238 227 195 152 124 106 91 78 67 61 52 54 58 63 67 69 71 73 74 2,0 227 216 195 152 117 95 80 67 61 52 45 40 41 45 49 52 54 56 57 58 2,5 195 190 146 110 74 58 48 40 35 30 27 24 26 28 30 33 35 38 40 41 3,0 160 155 115 67 43 33 26 21 18 17 16 16 17 17 18 21 22 24 26 27 3,5 146 131 87 41 25 18 15 13 12 11 11 11 11 11 12 14 15 17 18 21 4,0 132 113 67 27 15 12 10 9,4 8,7 8,2 7,9 7,6 7,9 8,7 9,6 11 12 13 15 17 4,5 118 95 50 20 12 8,9 7,4 6,6 6,3 6,1 5,7 5,6 5,8 6,3 7,1 8,4 10 12 13 14 5,0 106 81 38 14 8,2 6,3 5,4 5,0 4,8 4,7 4,5 4,4 4,8 5,2 6,2 7,4 8,5 9,5 10 11 5,5 96 69 29 11 6,3 5,1 4,4 4,1 3,9 3,8 6,0 87 58 22 8,0 5,0 3,9 3,5 3,4 3,2 6,5 78 50 17 6,1 3,8 3,1 2,8 2,7 7,0 71 43 14 4,9 3,1 2,5 2,3 2,2 7,5 67 38 12 4,1 2,6 2,1 1,9 8,0 63 33 10 3,4 2,2 1,8 1,7 8,5 58 28 8,7 2,9 1,9 1,6 1,5 9,0 55 25 7,4 2,5 1,7 1,4 Q0 = 0,07 S1 = 0,58 9,5 52 23 6,2 2,2 1,5 1,3 S2 =1,80 10,0 49 21 5,6 1,9 1,4 1,2 10,5 47 18 5,0 1,7 1,3 1,2 11,0 44 16 4,4 1,6 1,2 1,1 11,5 42 14 4,0 1,5 1,1 12,0 41 13 3,6 1,4 1,1 199 Giá trị R3  104 = q (, )  cos3  104 0 10 15 20 25 30 35 40 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 tg 0,0 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 294 0,25 326 326 321 321 317 312 308 308 303 298 294 280 271 262 258 253 249 244 240 240 0,5 344 344 339 339 328 326 317 308 298 289 276 262 235 217 204 199 199 199 194 194 0,75 357 353 353 339 321 303 285 267 244 222 204 176 158 149 149 149 145 136 136 140 1,0 362 362 352 326 276 249 226 204 181 158 140 118 104 100 100 100 100 100 100 100 1,25 357 357 348 298 244 208 176 154 136 118 104 83 73 70 71 74 77 77 77 78 1,5 353 348 326 267 217 176 145 117 100 86 78 72 60 57 58 60 60 60 61 62 1,75 339 335 303 231 172 127 104 89 79 70 62 51 45 44 45 46 45 45 46 47 2,0 326 321 280 190 136 100 82 71 62 54 48 39 34 34 34 35 36 36 37 38 2,5 289 280 222 127 86 65 54 44 38 34 25 23 22 23 24 24 24 24 24 25 3,0 253 235 163 85 53 38 31 25 23 20 18 15 15 14 15 15 16 16 17 17 3,5 217 194 122 60 35 25 22 19 16 15 13 9,9 9,0 9,0 9,9 11 11 12 12 13 4,0 190 163 90 43 26 20 16 14 12 9,9 9,0 7,4 7,0 7,1 7,5 8,3 8,7 9,0 9,0 9,9 4,5 163 136 73 31 20 15 12 9,9 9,0 8,3 7,7 5,4 4,8 4,9 5,4 6,1 7,0 7,7 8,3 8,5 5,0 145 109 60 24 16 12 9,0 8,2 7,7 6,8 6,1 4,3 3,2 3,3 3,7 4,3 5,2 6,5 8,9 7,1 5,5 127 94 47 18 14 9,9 7,7 6,9 6,1 5,7 6,0 113 77 36 15 11,0 9,0 8,0 6,5 5,1 6,5 104 68 30 11 8,3 6,4 5,1 4,3 7,0 95 60 24 8,5 6,5 5,2 4,3 3,4 7,5 87 53 21 7,1 5,3 4,4 3,6 8,0 73 47 17 6,1 4,4 3,6 3,1 8,5 78 42 15 5,2 3,7 3,1 2,6 Q0 = 0,07 9,0 73 38 12 4,3 3,2 2,4 S1 = 1,11 9,5 69 34 9,9 3,8 3,5 2,2 S2 =2,38 10,0 65 32 9,0 3,3 2,4 2,0 10,5 62 29 8,0 3,0 2,1 1,9 11,0 59 26 7,1 2,6 1,9 1,8 11,5 56 24 6,5 2,4 1,8 12,0 53 22 5,6 2,1 1,8 200 Giá trị R4  104 = q (, )  cos3  104 0 10 15 20 25 30 35 40 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 tg 0,0 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 264 0,25 297 317 317 317 317 310 304 290 284 277 271 244 231 224 224 218 218 211 211 211 0,5 330 343 343 343 330 310 297 284 277 264 251 218 198 185 178 172 172 165 165 165 0,75 376 383 370 350 330 304 277 251 231 211 198 165 139 132 132 125 125 125 119 119 1,0 396 396 396 330 290 251 218 198 185 165 145 112 96 86 86 86 86 87 87 87 1,25 403 409 370 310 251 211 178 152 132 115 103 77 66 65 65 63 65 66 67 68 1,5 409 396 356 284 218 172 139 115 100 88 79 61 50 50 50 50 52 55 55 55 1,75 409 396 343 251 178 139 108 88 75 66 59 44 37 37 37 38 40 41 42 45 2,0 409 383 317 224 178 139 108 88 75 66 59 44 37 37 37 38 40 41 42 45 2,5 396 356 254 152 100 73 55 45 37 32 28 21 20 20 20 21 22 24 25 26 3,0 370 304 211 95 63 44 30 25 21 17 16 13 12 12 13 13 15 16 17 19 3,5 343 271 165 63 40 26 19 15 13 12 11 9,8 9,1 8,8 8,8 9,4 11 12 13 15 4,0 317 238 132 45 24 16 13 11 9,6 9,0 8,4 7,5 7,4 7,4 7,5 7,9 8,6 9,4 11 12 4,5 297 211 106 33 17 11 9,2 7,9 7,3 6,6 6,3 6,1 6,1 6,2 6,5 6,7 7,1 7,7 8,7 9,6 5,0 277 185 79 24 13 8,3 7,0 6,3 5,7 5,1 5,0 5,0 5,1 5,4 5,5 5,8 6,1 6,3 6,9 7,7 5,5 257 161 59 19 9,9 7,1 5,7 5,0 4,5 4,2 6,0 244 140 46 13 7,7 5,7 4,8 4,1 3,8 6,5 231 122 37 11 5,9 4,6 3,7 3,2 7,0 218 106 32 9,0 5,0 3,8 3,2 2,6 7,5 205 94 26 7,5 4,4 3,3 2,8 8,0 193 82 22 6,3 3,7 2,9 2,4 9,0 174 66 16 4,6 2,8 2,1 Q0 = 0,08 S1 = 1,58 9,5 169 59 13 4,1 2,5 2,0 S2 =3,03 8,5 184 74 19 5,3 3,2 2,5 2,1 10,0 164 53 12 3,7 2,2 1,7 10,5 158 49 11 3,3 2,1 1,7 11,0 153 45 9,5 3,0 2,0 1,7 11,5 149 41 8,4 2,5 1,7 12,0 145 37 7,7 2,5 1,7 201 TÀI LIỆU THAM KHO [1] Nguyễn Xuân Hoà Kỹ thuật chiếu sáng, Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Mạnh Hà Kỹ thuật chiếu sáng đô thị, Tr-ờng Đại học Kiến trúc Đà Nẵng [3] Nguyễn Xuân Phú-Nguyễn Công Hiền-Nguyễn Bội khuê Cung cấp điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Tiêu chuẩn xây dựng việt nam 259:2001 tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo, đường phố, đô thị [5] Tiêu chuẩn xây dựng việt nam 333:2005 tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình công cộng kỹ thuật hạ tầng đô thị [6] Trang Web sử dụng lượng hiệu [7] Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux [8] Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng công cộng Ulysse 202

Ngày đăng: 15/05/2021, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Xuân Hoà. Kỹ thuật chiếu sáng, Đại học Đà Nẵng Khác
[2]. Nguyễn Mạnh Hà. Kỹ thuật chiếu sáng đô thị, Tr-ờng Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Khác
[3]. Nguyễn Xuân Phú-Nguyễn Công Hiền-Nguyễn Bội khuê. Cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
[4]. Tiêu chuẩn xây dựng việt nam 259:2001 tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo, đường phố, đô thị Khác
[5]. Tiêu chuẩn xây dựng việt nam 333:2005 tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị Khác
[6]. Trang Web sử dụng năng lượng hiệu quả Khác
[7]. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux Khác
[8]. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng công cộng Ulysse Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w