1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ôn tập HK1 KHTN sinh

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP PHÂN MÔN: SINH HỌC I Phần 1-Nội dung Trọng tâm cần đạt chủ đề chủ đề bao gồm: - Phân biệt thể sinh vật đơn bào sinh vật đa bào thông qua cách quan sát sinh vật - kính hiển vi tự nhiên Trình bày khái niệm giới sinh vật Phân biệt nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới Nhận biết lồi sinh vật có tự nhiên xung quanh (địa phương) em theo hai cách gọi - tên: tên địa phương tên khoa học Nhận biết cách xây dựng khoá lưỡng phân Phân biệt virus vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào có cấu tạo tế bào) Nêu số bệnh virus vi khuẩn gây Vận dụng hiểu biết virus vi khuẩn - đề số cách phòng chống bệnh virus vi khuẩn gây Kể tên số ứng dụng virus vi khuẩn thực tiễn Nhận biết số đại diện nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh (ví dụ: trùng roi, - trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ) Nêu số bệnh nguyên sinh vật gây nên Trình bày cách phịng chống bệnh - nguyên sinh vật gây Nhận biết số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng vai trò nấm đời sống người II Phần - Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Việc phân loại giới sống có ý nghĩa chúng ta? (1) Gọi tên sinh vật (2) Đưa sinh vật vào nhóm phản loại (3) Thấy vai trò sinh vật tự nhiên thực tiễn (4) Nhận đa dạng sinh giới A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) Câu Tiêu chí sau dùng để phân loại sinh vật? D (1), (3), (4) (1) Đặc điểm tế bào (2) Mức độ tổ chức thể (3) Môi trường sống (4) Kiểu dinh dưỡng (5) Vai trò tự nhiên thực tiễn A (1), (2), (3), (5) B (2) (3), (4), (5) C (1), 2), (3), (4) D (1), 3), 4, (5) Câu Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự sau đây? A Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới B Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài D Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới Câu 4: Giới sinh vật A Một đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định B Các đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định C Một đơn vị phân loại bao gồm giống sinh vật có chung đặc điểm định D Một đơn vị phân loại lớn bao gồm tất ngành sinh vật Câu 5: Một đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định khái niệm A loài B chi C tế bào Câu 6: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm giới nào? A Động vật, Thực vật, Nấm D giới B Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus C Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus D Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật Câu 7: Tác giả hệ thống giới sinh vật nhiều nhà khoa học ủng hộ sử dụng là? A Linnaeus Hacken C Leeuwenhoek Margulis B Hacken Whittaker D Whittaker Margulis Câu 8: Các tiêu chí để phân chia sinh vật thành hệ thống giới bao gồm: A Khả di chuyển, cấu tạo thể, kiểu dinh dưỡng B Loại tế bào, mức độ tổ chức thể, kiểu dinh dưỡng C Cấu tạo tế bào, khả vận động, mức độ tổ chức thể D Trình tự nuclêotit, mức độ tổ chức thể Câu Tên phổ thông loài hiểu A cách gọi truyền thống người dân địa theo vùng miền, quốc gia B tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm cơng bố) C cách gọi phố biến lồi có danh mục tra cứu D tên lồi -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố) Câu 10 Cấu tạo tế bào nhân thực, thể đa bào, có khả quang hợp đặc điểm sinh vật thuộc giới sau đây? A Khởi sinh B Nguyên sinh C Nắm D Thực vật Câu 11 Nhà phân loại học đề xuất phản loại sinh vật theo khoá lưỡng phân? A Linnaeus B Haeckel C Whittaker D Aristotle Câu 12 Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập B Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có quan di chuyển khác C Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có mơi trường sống khác D Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác Câu 13: Cho đặc điểm sau đây: (1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia loài sinh vật thành hai nhóm (2) Lập bảng đặc điểm đối lập (3) Tiếp tục phân chia nhóm nhỏ xác định loài (4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân) (5) Liệt kê đặc điểm đặc trưng lồi Khi xây dựng khóa lưỡng phân cần thực theo bước nào? A (1), (2), (4) B (1), (3), (4) C (5), (2), (4) Câu 14: Đặc điểm đối lập chim gõ kiến chim đà điểu là? A Có lơng vũ khơng có lơng vũ C Có mỏ khơng có mỏ D (5), (1), (4) B Có cánh khơng có cánh D Biết bay khơng biết bay Câu 15: Có lồi cá mà sinh sống vùng miền khác lại gọi theo tên khác Người Miền Bắc nước ta gọi cá quả; người dân miền Nam gọi cá lóc, số địa phương khác gọi cá chuối Theo em dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi gọi chung loài sinh vật? A Tên khoa học B Tên địa phương C Tên dân gian D Tên phổ thông Câu 16: Hình ảnh mơ hình dạng cấu tạo loại virus nào? A Virus khảm thuốc B Virus Corona C Virus dại D Virus HIV Câu 17: Quan sát hình em xác định thành phần cấu tạo virus A (1) Vỏ ngoài, (2) Vỏ protein, (3) Phần lõi B (1) Vỏ protein, (2) Vỏ ngoài, (3) Phần lõi C (1) Phần lõi, (2) Vỏ protein, (3) Vỏ D (1) Vỏ ngoài, (2) Phần lõi, (3) Vỏ protein Câu 18: Virus dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc chúng A có kích thước hiển vi B có cấu tạo tế bào nhân sơ C chưa có cấu tạo tế bào D có hình dạng khơng cố định Câu 19: Trong bệnh sau đây, bệnh virus kí sinh gây nên? A Bệnh kiết lị B Bệnh dại C Bệnh vàng da D Bệnh tả Câu 20: Virus thường gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người, Theo em nhóm bệnh virus gây ra? A Viêm gan B, AIDS, sởi B Tả, sởi, viêm gan A C Quai bị, lao phổi, viêm gan B D Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da Câu 21: Biện pháp hữu hiệu để phòng tránh bệnh virus gây là? A Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân B Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ C Đeo trang D Sử dụng vaccine tiêm phòng vào thời điểm phù hợp Câu 22: Các bậc phân loại sinh vật từ cao đến thấp theo trình tự sau đây? A Giới -> Ngành-> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài B Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài D Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới Câu 23: Con đường lây truyền sau đường lây truyền bệnh covid – 19? A Khi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh C Khi tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm bẩn B Thông qua đường hô hấp D Thông qua đường máu Câu 24: Vi khuẩn A nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi B nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi C nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi D nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi Câu 25: Bệnh sau vi khuẩn gây nên? A Bệnh kiết lị C Bệnh tiêu chảy B Bệnh vàng da D Bệnh thuỷ đậu Câu 26: Các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người bệnh nhiễm vi khuẩn là: (1) Chỉ sử dụng kháng sinh thật bị bệnh nhiễm khuẩn (2) Cần lựa chọn loại kháng sinh có hiểu biết thể trạng người bệnh (3) Dùng kháng sinh liều, cách (4) Dùng kháng sinh đủ thời gian, (5) Dùng kháng sinh cho trường hợp nhiễm vị khuẩn, Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất: A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (2), (5) C (2), (3) (4), (5) D (1), (2), (3), 4) Câu 27: Quan sát hình ảnh sau Những biểu thường gặp người bị nhiễm bệnh lao phổi gồm: A (1), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (2), (3), 4), (5) D (1), (2), (3), (4) Câu 28: Trong lồi sinh vật sau Nhóm lồi thuộc giới khởi sinh? A Virut vi khuẩn lam C Nấm vi khuẩn B Vi khuẩn vi khuẩn lam D Tảo vi khuẩn lam Câu 29: Điểm đặc trưng sinh vật giới khởi sinh A Nhân sơ B Nhân thực C Sống kí sinh D Sống hoại sinh Câu 30: Phát biểu khơng nói vai trị vi khuẩn? A Nhiều vi khuẩn có ích sử dụng nông nghiệp công nghiệp chế biến B Vi khuẩn sử dụng sản xuất vaccine thuốc kháng sinh C Mọi vi khuẩn có lợi cho tự nhiên đời sống người D Vi khuẩn giúp phân hủy chất hữu thành chất vô để sử dụng Câu 31: Vì tảo lục có diệp lục(lục lạp) khả tự tổng hợp chất hữu lại khơng xếp vào giới Thực vật? A Vì chúng có kích thước nhỏ C Vì chúng có khả di chuyển B Vì chúng thể đơn bào D Vì chúng có roi Câu 32: Dụng cụ sau sử dụng để quan sát hình thái cấu tạo vi khuẩn? A Kính lúp B Kính hiển vi C Kính soi D Kính viễn vọng Câu 33: Trong sinh vật đây, sinh vật nguyên sinh vật? A Hình (1) B Hình (2) C Hình (3) D Hình (4) Câu 34: Thành phần tế bào tảo lục hình giúp chúng có khả quang hợp? A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 35: Nguyên sinh vật nhóm sinh vật A có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi B có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi C chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi D có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn Câu 36: Bệnh kiết lị người tác nhân gây nên? A Trùng kiết lị B Trùng sốt rét C Trùng giày D Trùng roi Câu 37: Loài Nấm nhầy thuộc giới sau đây? A Nấm B Động vật C Nguyên sinh D Thực vật Câu 38: Giới nguyên sinh bao gồm loài: A Vi sinh vật, động vật nguyên sinh C Vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh B Tảo, nấm, động vật nguyên sinh D Tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh Câu 39: Vì trùng roi có lục lạp khả tự tổng hợp chất hữu lại không xếp vào giới Thực vật? A Vì chúng có kích thước nhỏ C Vì chúng có khả di chuyển B Vì chúng thể đơn bào D Vì chúng có roi Câu 40: Nội dung nói nguyên sinh vật? A Nguyên sinh vật nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi B Nguyên sinh vật nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi C Hầu hết nguyên sinh vật thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi Một số lồi có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, nhìn thấy mắt thường D Hầu hết nguyên sinh vật thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, nhìn thấy rõ mắt thường Câu 41: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A Đường tiêu hóa C Đường hơ hấp B Đường tiếp xúc D Đường máu Câu 42: Biện pháp sau không giúp tránh bị mắc bệnh sốt rét? A Mắc ngủ C Diệt muỗi, diệt bọ gậy B Phát quang bụi rậm D Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt Câu 43: Trùng kiết lị kí sinh đâu thể người? A Dạ dày B Phổi C Não 10 D Ruột Câu 44: Trong loài nấm sau, lồi có thể đơn bào? A Nấm độc đỏ B Nấm men C Nấm mèo D Nấm bào ngư Câu 45: Quan sát hình cấu tạo loài nấm độc Thành phần cấu tạo thường có lồi nấm độc mà khơng có nấm thường ăn được? A (3), (4) B (5) (6) C (3), (6) D (1) (2) Câu 46: Bào tử đảm quan sinh sản loài nấm sau đây? A Nấm hương B Nấm bụng dê C Nấm mốc D Nấm men C nấm pentacilum D nấm độc đỏ Câu 47 Thuốc kháng sinh penicilin sản xuất từ loài A nấm men B nấm penicilinum Câu 48: Q trình chế biến rượu vang cần lồi sinh vật sau tham gia chủ yếu? A Nấm men B.Vi khuẩn C Nguyên sinh vật Câu 49: Khẳng định sau đúng? A Nấm sinh vật đơn bào đa bào nhân thực B Nấm hương, nấm mốc đại diện thuộc nhóm nấm túi C Chỉ quan sát nấm kính hiển vi D Tất lồi nấm có lợi cho người 11 D.Virus Câu 50: Lồi nấm sau dùng làm thuốc? A Nấm đùi gà B Nấm kim châm C Nấm thông D Nấm linh chi Phần Bài tập tự luận Câu 1: Trong bước làm tiêu quan sát thể đơn bào, phải đặt sợi lên lam kinh trước nhỏ giọt nước ao/ hồ lên? Câu 2: Hãy nêu ba đặc điểm chung trùng giày, trùng roi xanh Câu 3: Quan sát sơ đồ bậc phân loại lồi Cáo đỏ hình sau cho biết: a) Tên giống, tên loài loài Cáo b) Tên khoa học lồi Cáo đỏ Câu 4: Cho số sinh vật sau: vi khuẩn e coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc, rêu, lúa nước, mực ống, san hô, phượng vĩ, cá, heo Hãy xếp sinh vật sau vào giới sinh vật cách hoàn thành bảng sau: GIỚI ĐẠI DIỆN SINH VẬT Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Động vật Thực vật 12 Câu 5: Cho số sinh vật sau: khế, gà, thỏ, cá Em xác định đặc điểm đối lập xây dựng khoa lượng phản phân loại sinh vật Câu 6: Sau học virus, bạn Linh nói: "Virus dạng sống đặc biệt" Em giải thích câu nói bạn Linh Câu 7: Phân biệt virus vi khuẩn Câu 8: Virus có vai trị người? Hãy kể tên số ứng dụng có ích virus thực tiễn? Câu Bác sĩ ln khun “ăn chín, uống sơi" để phòng tránh bệnh vi khuẩn gây nên Em giải thích bác sĩ đưa lời khuyên Câu 10: Khi trời trở lạnh đột ngột, em bị ho, mẹ đưa em khám bác sĩ Bác sĩ kê cho em đơn thuốc kháng sinh đặn em phải uống đủ liều Em tìm hiểu giải thích xem bác sĩ lại dặn dò Hết 13 ... vật C Nguyên sinh D Thực vật Câu 38: Giới nguyên sinh bao gồm loài: A Vi sinh vật, động vật nguyên sinh C Vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh B Tảo, nấm, động vật nguyên sinh D Tảo, nấm... giả, năm công bố) Câu 10 Cấu tạo tế bào nhân thực, thể đa bào, có khả quang hợp đặc điểm sinh vật thuộc giới sau đây? A Khởi sinh B Nguyên sinh C Nắm D Thực vật Câu 11 Nhà phân loại học đề xuất... nguyên tắc nào? A Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập B Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có quan di chuyển khác C Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành

Ngày đăng: 12/10/2022, 02:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 17: Quan sát hình dưới đây em hãy xác định các thành phần chính cấu tạo của virus là - ĐỀ CƯƠNG ôn tập HK1 KHTN  sinh
u 17: Quan sát hình dưới đây em hãy xác định các thành phần chính cấu tạo của virus là (Trang 5)
Câu 32: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để quan sát hình thái cấu tạo của vi khuẩn? - ĐỀ CƯƠNG ôn tập HK1 KHTN  sinh
u 32: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để quan sát hình thái cấu tạo của vi khuẩn? (Trang 8)
A. Hình (1). B. Hình (2). C. Hình (3). D. Hình (4). - ĐỀ CƯƠNG ôn tập HK1 KHTN  sinh
nh (1). B. Hình (2). C. Hình (3). D. Hình (4) (Trang 9)
Câu 34: Thành phần nào trong tế bào tảo lục ở hình dưới đây giúp chúng có khả năng quang hợp? - ĐỀ CƯƠNG ôn tập HK1 KHTN  sinh
u 34: Thành phần nào trong tế bào tảo lục ở hình dưới đây giúp chúng có khả năng quang hợp? (Trang 9)
Câu 3: Quan sát sơ đồ các bậc phân loại loài Cáo đỏ trong hình sau và cho biết: - ĐỀ CƯƠNG ôn tập HK1 KHTN  sinh
u 3: Quan sát sơ đồ các bậc phân loại loài Cáo đỏ trong hình sau và cho biết: (Trang 12)
w