de CuoNG on tap mon KHTN 6 GHK 2 a0397ebd4d

10 3 0
de CuoNG on tap mon KHTN 6  GHK 2 a0397ebd4d

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6- GIỮA HỌC KÌ II Phân mơn hóa học: Từ Bài 11 đến Bài 14 Phân môn sinh học: Từ Bài 34 đến Bài 36 Phân mơn Vật lí: Từ Bài 46 đến Bài 50 I/ LÝ THUYẾT Bài 11: Oxygen – Khơng khí - Trên trái đất: Oxygen có khơng khí, đất, nước - Ở nhiệt độ thường, oxygen thể khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước nặng khơng khí - Oxygen hóa lỏng -1830C, hóa rắn -2180C Ở thể lỏng rắn, oxygen có màu xanh nhạt - Oxygen cần cho q trình hơ hấp động vật, thực vật, đốt nhiên liệu - Khống khí chứa 78% nitrogen, 21% oxygen thể tích, cịn lại carbon dioxide, nước khí khác - Khơng khí bảo vệ sống trái đất khỏi tác động từ vũ trụ - Khơng khí bị nhiễm khói bụi, khí thải độc hại Ơ nhiễm khơng khí gây tác hại nghiêm trọng môi trường đời sống người Cần giữ cho bầu khơng khí lành: + Sử dụng nguồn nhiên liệu thay than đá, dầu mỏ,…để giảm thiểu khí carbon monoxide carbon dioxide đốt cháy + Giảm phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường bộ, xe đạp sử dụng phương tiện giao thông công cộng +Trồng nhiều xanh + Lắp đặt trạm theo dõi tự động mơi trường khơng khí, kiểm sốt khí thải ô nhiễm + Tuyên truyền, vận động , nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề bảo vệ mơi trường khơng khí Bài 12: Một số vật liệu - Vật liệu tự nhiên như: đá gỗ - Vật liệu nhân tạo gốm, sứ, thủy tinh, nhựa, - Các vật liệu khác có tính chất khác Cần dựa vào tính chất để lựa chọn vật liệu làm vật dụng mong muốn Ví dụ: - Dây dẫn điện làm kim loại cầ bọc nhựa cách điện để tránh bị điện giật tiếp xúc - Nồi nấu kim loại có quai gỗ nhựa để tránh bị bỏng - Sử dụng vật liệu tiết kiệm không sử dụng vật liệu gây hại cho môi trường - Nhiều đồ cũ hỏng (đồ điện, chai lọ, túi đựng, ), rau, thực phẩm hư hỏng sử dụng lại với mục đích khác gom lại để tái chế - Hạn chế rác thải, phân loại rác bỏ hành động thiết thực để góp phần bảo vệ mơi trường Bài 13: Một số nguyên liệu Nguyên liệu người lấy từ tự nhiên để chế biến gồm loại đất, đá, quặng, dầu mỏ, - Từ dầu mỏ điều chế hóa chất bản,đó nguyên liệu nhân tạo, dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, dược phẩm, mĩ phẩm, loại len, tơ, * Đá vôi - Đá vôi dùng để: + Sản xuất vôi sống + Đập nhỏ để làm đường, làm bê tông + Chế biến thành chất độn(bột nhẹ) dùng sản xuất cao su, xà phòng, - Đá vơi có thành phần chủ yếu calcium carbonate Trong đá vôi thường lẫn tạp chất đất sét, cát, nên màu sắc đa dạng: trắng, xám, xanh nhạt, vàng, hồng sẫm hay đen, * Quặng - Quặng loại đất đá chứa chất có giá trị với hàm lượng lớn, khai thác chế biến thành sản phẩm hữu dụng 2 - Quặng sắt dùng để chế tạo gang thép ( loại vật liệu quan trọng chứa chứa thành phần sắt, dùng xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ, ) - Quặng bauxite (chứa nhôm oxit) dùng để sản xuất nhôm, vật liệu quan trọng chế tạo máy bay, ô tô, kĩ thuật điện, xây dựng, Bài 14: Một số nhiên liệu - Nhiên liệu chất cháy cháy tỏa nhiều nhiệt Đó gỗ, than, dầu mỏ, khí đốt, xăng, - Nhiệt tỏa đốt cháy nhiên liệu sử dụng để sưởi ấm, nấu ăn, chạy động phát điện - Nhiên liệu tồn thể rắn (than đá, gỗ, ), thể lỏng (xăng, dầu hỏa, ), thể khí (các loại khí đốt) Hầu hết loại nhiên liệu nhẹ nước (trừ than đá) không tan nước (trừ cồn) - Tất hoạt động cần đến lượng - Các nguồn lượng thông thường than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên (nhiên liệu hóa thạch), nguồn lượng khơng tái tạo, cạn kiệt - Con người nghiên cứu nguồn nănng lượng tái tạo: thủy điện, địa nhiệt, lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh học, Bài 34: Thực vật - Thế giới thực vật phong phú đa dạng, chúng có nhiều lồi, có kích thước mơi trường sống khác - Thực vật bao gồm ngành Rêu, Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín Thực vật khơng có mạch - Thực vật khơng có mạch gồm lồi thể khơng có mạch dẫn (rêu) - Đặc điểm: + Cơ thể nhỏ bé + Có rễ giả + Thân khơng có mạch dẫn + Sinh sản bào tử Thực vật có mạch a) Dương xỉ - Đặc điểm: + Có hệ mạch + Sinh sản bào tử + Sống nơi ẩm, mát (bờ ruộng, chân tường,…) b) Thực vật hạt trần - Đặc điểm: + Là gỗ có kích thước lớn + Có hệ mạch dẫn phát triển + Chưa có hoa + Sinh sản hạt nằm lộ noãn hở c) Thực vật hạt kín - Đặc điểm: + Cơ quan sinh sản hoa có chứa hạt + Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hình thái + Hệ mạch phát triển Ngành hạt kín có số lượng lồi biết đến nhiều có khả thích nghi với nhiều mơi trường sống khác Vai trị thực vật Thực vật có vai trị quan trọng môi trường, người động vật như: - Thực vật hấp thụ khí carbon dioxide để quang hợp giái phóng khí oxygen mơi trường giúp cân hàm lượng hai loại khí khí - Thốt nước góp phần làm giảm nhiệt độ mơi trường, điều hịa khơng khí, giảm hiệu ứng nhà kính - Cây xanh quang hợp cung cấp oxygen cho hoạt động hô hấp người động vật - Chất hữu xanh tổng hợp nguồn thức ăn cho loài động vật ăn thức vật, loài động vật lại nguồn thức ăn loài động vật khác - Thực vật nơi trú ngụ sinh sản nhiều loài động vật giống như: sóc, chim… Có số lồi thực vật gây hại cho sức khỏe người: trức đào, cà độc dược, thuốc phiện (anh túc) Bài 36: Động vật Động vật xung quanh ta phong phú đa dạng, thể số lượng loài môi trường sống chúng - Tuy khác hình dạng, kích thước, cấu tạo nhiefu đặc điểm khác hầu hết động vật sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, tế bào khơng có thành tế bào hầu hết chúng có khả di chuyển Động vật không xương sống - Động vật khơng xương sống gồm lồi động vật mà thể chúng khơng có xương sống - Động vật không xương sống chia thành ngành sau: * Ruột khoang: + Cơ thể đối xứng tỏa trịn + Khoang thể thơng với bên ngồi qua miệng + Quanh miệng có tua để bắt mồi + Đại diện: sứa, thủy tức, hải quỳ… * Giun dẹp: + Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên + Một số sống tự nước, đa số sống kí sinh thể người động vật + Đại diện: sán gan, sán dây… * Giun trịn: + Cơ thể hình trụ, phần lớn có kích thước nhỏ + Sống môi trường nước, đất sống kí sinh + Đại diện: giun kim, giun đũa… * Giun đốt: + Cơ phân đốt + Sống môi trường ẩm ướt như: đất ẩm, nước… + Đại diện: giun đất, rươi,… * Thân mềm: + Cơ thể mểm, bao bọc lớp vỏ cứng + Có nhiều lồi vỏ cứng tiêu giảm khơng có vỏ + Phân bố chủ yếu mơi trường nước, số sống cạn + Đại diện: trai, ốc, mực… * Chân khớp: + Phần phụ phân đốt, khớp động với + Sống nhiều môi trường, kể kí sinh thể sinh vật khác + Đại diện: tôm, châu chấu, ve… Động vật có xương sống * Các lớp cá: + Cá sống nước + Hô hấp mang + Di chuyển vây + Có hình dạng khác phổ biến thân hình thoi, dẹp hai bên, thích nghi với đời sống bơi lội nước + Gồm hai lớp lớp cá sụn lớp cá xương * Lớp lưỡng cư + Sống nơi ẩm ướt bờ ao, đầm lầy + Giai đoạn ấu trùng phát triển nước hô hấp mang + Con trưởng thành sống cạn, hô hấp da phổi + Đại diện: cóc, ếch, ễnh ương… * Lớp bị sát: + Hơ hấp phổi + Cơ thể có hình dạng khác có vảy sừng bao phủ + Hầu hết bị sát có chân, trừ số lồi chân tiêu biến (trăn, rắn) + Đại diện: rùa, cá sấu, thằn lằn… * Lớp chim: + Có lơng vũ bao phủ thể + Chi trước biến đổi thành cánh + Hơ hấp phổi với hệ thống túi khí thích nghi với đời sống bay lượn + Đại diện: chim bồ câu, hải âu, đà điểu… * Lớp động vật có vú (thú): + Cơ thể phủ lơng mao + Hô hấp phổi + Đẻ nuôi sữa + Đại diện: thỏ, voi, hổ… Vai trò động vật Vai trò tự nhiên - Động vật mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên - Góp phần trì trạng thái cân mặt số lượng laoif hệ sinh thái - Nhiều lồi động vật có khả cải tạo đất - Một số loài giúp thụ phấn cho phát tán hạt Vai trò người - Cung cấp thức ăn, nguyên liệu cho người - Một số loài sử dụng làm đồ mĩ nghệ trang sức - Phục vụ nhu cầu giải trí an ninh cho người - Một số lồi có khả tiêu diệt sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng Tác hại động vật - Giun, sán kí sinh gây bệnh thể người động vật - Một số loài vật trung gian truyền bệnh - Một số loài gây hại cho trồng vật nuôi Bài 46: Năng lượng truyền lượng - Mọi biến đổi tự nhiên cần lượng Ví dụ: + Mọi hoạt động ngày cần đến lượng Năng lượng lấy từ lượng dự trữ thức ăn + Cây cối lớn lên, hoa, kết trái nhờ hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời - Năng lượng nhiều lực tác dụng mạnh - Năng lượng nhiều thời gian tác dụng lực dài - Năng lượng truyền từ vật sang vật khác, từ nơi đến nơi khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt Ví dụ: - Qua truyền nhiệt: Khơng khí truyền lượng nhiệt cho đá làm đá tan thành nước - Qua tác dụng lực: Năng lượng từ chân cầu thủ truyền đến bóng làm di chuyển 5 Bài 47: Một số dạng lượng - Trong sống hàng ngày, nhận lượng nhờ biểu Ví dụ: Nhận biết quang nhìn thấy ánh sáng phát từ nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn, đèn pin,… Các dạng lượng - Động năng: lượng mà vật có chuyển động - Thế hấp dẫn: lượng có vật cao so với mặt đất (ngay vật khơng chuyển động) - Năng lượng hóa học (hóa năng): lượng sinh phản ứng hóa học hóa chất - Năng lượng điện (điện năng): lượng tạo dòng điện (cung cấp máy phát điện, pin…) + Năng lượng ánh sáng (quang năng): lượng phát từ nguồn sáng (tự nhiên nhân tạo) - Năng lượng âm: lượng lan truyền từ nguồn âm - Năng lượng nhiệt (nhiệt năng): lượng sinh từ nguồn nhiệt Bài 48: Sự chuyển hóa lượng - Năng lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Ví dụ: Xoa bàn tay vào nhau, động chuyển thành nhiệt làm ấm bàn tay - Định luật bảo toàn lượng: “Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác từ vật sang vật khác” Ví dụ: Thả miếng nhơm nóng vào cốc nước lạnh, miếng nhơm truyền nhiệt cho nước làm nước nóng lên Bài 49: Năng lượng hao phí Khi sử dụng lượng vào mục đích ln có phần lượng hữu ích, phần cịn lại hao phí Ví dụ: Khi ấm nước sơi, lượng biến đổi từ nhiệt nhiên liệu thành nhiệt làm nóng nước nhiệt làm nóng mơi trường xung quanh ấm Năng lượng hữu ích lượng nhiệt làm nóng nước Năng lượng hao phí lượng nhiệt tỏa mơi trường lượng làm nóng ấm - Năng lượng hao phí ln xuất q trình chuyển hóa từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật khác - Năng lượng hao phí thường xuất dạng nhiệt (đơi có âm ảnh sáng) Bài 50: Năng lượng tái tạo Nguồn lượng tự nhiên gồm: + Nguồn lượng tái tạo: nguồn lượng có sẵn thiên nhiên, liên tục bổ sung thơng qua q trình tự nhiên + Nguồn lượng không tái tạo: nguồn lượng phải hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành khơng thể bổ sung nhanh nên cạn kiệt tương lai gần - Các nguồn lượng tái tạo bao gồm: + Năng lượng từ Mặt Trời: ln có sẵn thiên nhiên, coi vơ hạn + Năng lượng gió: ln có sẵn thiên nhiên, coi vô hạn + Năng lượng nước: lượng lấy từ sức chảy dịng nước (như thủy triều, sóng biển,…) + Năng lượng địa nhiệt: lượng thu từ sức nóng bên lõi Trái Đất (nhiệt tỏa từ giếng phun, suối nước nóng, khu vực gần núi lửa,…) + Năng lượng sinh khối: lượng thu từ thực vật, gỗ, rơm, rác chất thải,… - Các nguồn lượng có ưu điểm: + Liên tục bổ sung nhanh chóng có sẵn để sử dụng + Có thể sử dụng để tạo điện nhiệt + Ít tác động tiêu cực đến mơi trường so với nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ khí tự nhiên) 6 II/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1: Tính chất sau mà oxygen khơng có: A Oxygen chất khí B Khơng màu, không mùi, không vị C Tan nhiều nước D Nặng khơng khí Câu 2: Phương pháp để dập tắt đám cháy nhỏ xăng dầu? A Quạt B Phủ chăn ướt vải dày ướt C Dùng nước D Dùng cồn Câu 3: Trong không khí oxygen chiếm khoảng phần trăm thể tích? A 21% B 79% C 78% D 15% Câu 4: Để bảo vệ khơng khí lành nên làm gì? A Chặt xây cầu cao tốc B Đổ chất thải chưa qua xử lí mơi trường C Trồng xanh D Xây thêm nhiều khu công nghiệp Câu 5: Quá trình sau cần oxygen? A Hơ hấp B Quang hợp C Hịa tan D Nóng chảy Câu 6: Thế vật liệu? A Vật liệu gồm nhiều chất trộn vào B Vật liệu số chất sử dụng xây dựng sắt, cát, xi măng, … C Vật liệu chất hỗn hợp số chất người sử dụng nguyên liệu đầu vào trình sản xuất để tạo sản phẩm phục vụ sống D Vật liệu số thức ăn người sử dụng hàng ngày Câu 7: Trong vật liệu sau, vật liệu dẫn điện tốt? A Thủy tinh B Kim loại C Cao su D Gốm Câu 8: Mơ hình 3R có nghĩa gì? A Sử dụng vật liệu gây nhiễm mơi trường B Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng C Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm D Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp Câu 9: Vật liệu sau dùng để sản xuất xoong, nồi nấu thức ăn? A Nhựa B Gỗ C Kim loại D Thủy tinh Câu 10: Vật liệu sau làm lốp xe, đệm? A Nhựa B Thủy tinh C Cao su D Kim loại Câu 11: Vật thể sau xem nguyên liệu? A Ngói B Đất sét C Xi măng D Gạch xây dựng Câu 12: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy người ta gọi gỗ A nhiên liệu B nguyên liệu C phế liệu D vật liệu Câu 13: Gang thép hợp kim tạo thành phần sắt carbon, gang cứng sắt Vì gang sử dụng cơng trình xây dựng? A Vì gang khó sản xuất thép B Vì gang dẫn nhiệt thép C Vì gang sản xuất thép D Vì gang giòn thép Câu 14: Vật liệu sau tái sinh? A Bông B Gỗ C Dầu thô D Nông sản Câu 15: Nguyên liệu sau sử dụng lò nung vôi? A Đá vôi B Đất sét C Cát D Gạch Câu 16: Thế nhiên liệu? A Nhiên liệu vật liệu dùng cho trình xây dựng B Nhiên liệu chất oxi hóa để cung cấp lượng cho thể sống C Nhiên liệu số chất hỗn hợp chất dùng làm nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất chế tạo D Nhiên liệu chất cháy để cung cấp lượng dạng nhiệt ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng người Câu 17: Để củi dễ cháy đun nấu, người ta không dùng biện pháp sau đây? A Cung cấp đầy đủ oxygen cho trình cháy B Chẻ nhỏ củi C Xếp củi chồng lên nhau, sít tốt D Phơi củi cho thật khô Câu 18: Nhiên liệu sau nhiên liệu hóa thạch? A Khí tự nhiên B Dầu mỏ C Than đá D Ethanol Câu 19: Người ta khai thác than đá để cung cấp cho nhà máy nhiệt điện để sản xuất điện Lúc này, than đá gọi A nguyên liệu B nhiên liệu C vật liệu D vật liệu nguyên liệu Câu 20: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu người ta sử dụng biện pháp đây? A Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas B Tốt nên để gas mức độ nhỏ C Tốt nên để gas mức độ lớn D Ngăn khơng cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide Câu 21: Trong thực vật sau, lồi xếp vào nhóm Hạt kín? A Cây bưởi B Cây vạn tuế C Rêu tản D Cây thông Câu 22: Ở dương xỉ, túi bào tử nằm đâu? A Mặt B Mặt C Thân D Rễ Câu 23: Bộ phận xuất ngành Hạt trần mà không xuất ngành khác? A Quả B Hoa C Noãn D Rễ Câu 24: Vì nói Hạt kín ngành có ưu lớn ngành thực vật? A Vì chúng có hệ mạch B Vì chúng có hạt nằm C Vì chúng sống cạn D Vì chúng có rễ thật Câu 25: Ngành thực vật sau có mạch, có rễ thật sinh sản bào tử? A Rêu B Dương xỉ C Hạt trần D Hạt kín Câu 26: Sự đa dạng động vật thể rõ ở: A Cấu tạo thể số lượng loài B Số lượng lồi mơi trường sống C Mơi trường sống hình thức dinh dưỡng D Hình thức dinh dưỡng hình thức vận chuyển Câu 27: Đặc điểm để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật khơng xương sống là? A Hình thái đa dạng B Có xương sống C Kích thước thể lớn D Sống lâu Câu 28: Tập hợp lồi sau thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A Tơm, muỗi, lợn, cừu B Bị, châu chấu, sư tử, voi C Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D Gấu, mèo, dê, cá heo Câu 29: Nhóm động vật sau có số lượng lồi lớn nhất? A Nhóm cá B Nhóm chân khớp C Nhóm giun D Nhóm ruột khoang Câu 30: Cá heo đại diện nhóm động vật sau đây? A Cá B Thú C Lưỡng cư D Bò sát Câu 31: Mũi tên bắn bay nhờ lượng từ … A mũi tên B cánh cung C gió D yếu tố Câu 32: Chọn phát biểu sai? A Mọi hoạt động ngày cần đến lượng B Chỉ có người cần lượng để hoạt động cịn thực vật khơng cần lượng C Khi lượng nhiều khả tác dụng lực mạnh D Khi lượng nhiều thời gian tác dụng lực cso thể dài Câu 33: Trong q trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ nhờ lượng nào? A Năng lượng đinh B Năng lượng gỗ C Năng lượng búa D Năng lượng tay người Câu 34: Đơn vị lượng A Niu – ton (N) B độ C (0C) C Jun (J) D kilogam (kg) Câu 35: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “ Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm thể …) cần phải có … ” A lượng B hóa C nhiệt D động Câu 36: Dạng lượng tích trữ cánh cung kéo căng A động B hóa C đàn hồi D quang Câu 37: Nếu chọn mặt đất làm mốc tính vật sau hấp dẫn? A Mũi tên bay B Xe chạy đường C Lò xo bị kéo giãn mặt đất D Quả bóng lăn mặt đất Câu 38: Năng lượng phân loại theo tiêu chí nào? A Nguồn gốc tạo lượng, nguồn gốc vật chất, tái tạo lượng B Năng lượng sơ cấp, lượng thứ cấp C Năng lượng chuyển hóa tồn phần, lượng tái tạo, lượng D Nguồn gốc tạo lượng, nguồn gốc vật chất, mức độ ô nhiễm môi trường Câu 39: Động vật A lượng vật có độ cao B lượng vật bị biến dạng C lượng vật có nhiệt độ cao D lượng vật chuyển động Câu 40: Khi nước chảy từ cao xuống có dạng lượng nào? A động B hấp dẫn C động hấp dẫn D lượng khác Câu 41: Phát biểu sau vê chuyển hóa lượng dụng cụ sau? A Quạt điện: điện chuyển hóa thành nhiệt B Nồi cơm điện: điện chuyển hóa thành nhiệt quang C Đèn LED: quang biến đổi thành nhiệt D Máy bơm nước: động biến đổi thành điện nhiệt Câu 42: Bỏ cục đá vào ly nước nóng, phát biểu sau đúng? A Nhiệt độ ly nước nóng tăng dần B Nhiệt truyền từ cục đá sang nước nóng C Nước nóng cục đá truyền nhiệt qua lại lẫn D Nhiệt truyền từ nước nóng sang cục đá Câu 43: Trong thiết bị sau đây, thiết bị biến đổi điện chủ yếu thành nhiệt năng? A Quạt điện B Máy bơm nước C Máy khoan D Bếp điện Câu 44: Phát biểu sau nói định luật bảo tồn lượng? A Năng lượng tự sinh tự chuyển từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác B Năng lượng không tự sinh tự truyền từ vật sang vật khác C Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác D Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác” Câu 45: Năng lượng pin Mặt Trời chuyển hóa nào? A Cơ thành điện B Nhiệt thành điện C Hóa thành điện D Quang thành điện Câu 46: Khi quạt điện hoạt động A điện chuyển hóa thành động cánh quạt lượng có ích B điện chuyển hóa thành động cánh quạt lượng hao phí C điện chuyển hóa thành nhiệt năng lượng có ích C điện chuyển hóa thành động làm cánh quạt quay nhiệt làm nóng quạt lượng có ích Câu 47: Trong q trình sử dụng tủ lạnh, lượng hao phí là: A lượng nhiệt làm mát bên tủ B lượng nhiệt từ động tỏa ngồi mơi trường C lượng âm tủ hoạt động D Cả B C Câu 48: Hãy cho biết trình nước đun nước sơi lượng có ích? A lượng điện B lượng nhiệt làm nóng ấm C lượng nhiệt tỏa mơi trường D lượng nhiệt làm nóng nước ấm Câu 49: Trong trình sử dụng lượng xuất lượng hao phí? A Tất hoạt động sử dụng lượng xuất lượng hao phí B Trong trường hợp sử dụng lượng nhiệt C Trong trường hợp sử dụng lượng ánh sáng từ Mặt Trời D Trong trường hợp sử dụng lượng hóa học Câu 50: Năng lượng hao phí xuất dạng A nhiệt 10 B quang C lượng âm D Cả phương án Câu 51: Nguồn lượng sử dụng để tạo điện mà không sử dụng phận nào? A Địa nhiệt B Thủy điện C Năng lượng hạt nhân D Năng lượng mặt trời Câu 52: Thế nguồn lượng tái tạo? A Nguồn lượng tái tạo nguồn lượng có sẵn thiên nhiên cạn kiệt B Nguồn lượng tái tạo nguồn lượng có sẵn thiên nhiên, liên tục bổ sung thơng qua q trình tự nhiên C Nguồn lượng tái tạo nguồn lượng người tự tạo cung cấp liên tục thông qua q trình chuyển hóa D Nguồn lượng tái tạo nguồn lượng khơng có sẵn thiên nhiên cạn kiệt Câu 53: Phát biểu sau nguồn lượng không tái tạo? A Nguồn lượng không tái tạo nguồn lượng có thiên nhiên, cạn kiệt phải hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành B Nguồn lượng khơng tái tạo nguồn lượng có sẵn thiên nhiên, liên tục bổ sung thơng qua q trình tự nhiên C Nguồn lượng không tái tạo nguồn lượng người tự tạo cung cấp liên tục thơng qua q trình chuyển hóa D Nguồn lượng không tái tạo nguồn lượng khơng có sẵn thiên nhiên cạn kiệt Câu 54: Dạng lượng lượng tái tạo? A Năng lượng khí đốt B Năng lượng gió C Năng lượng thủy triều D Năng lượng mặt trời Câu 55: Đồ dùng sau sử dụng nguồn lượng tái tạo? A Máy nước nóng lượng Mặt Trời B Chong chóng C Pin Mặt Trời D Cả phương án Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 C B A C A C B B C C B B D C Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 A D C D B A A A C B B B B D Câu 29 Câu 30 Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 Câu 41 Câu 42 B B C B D C A C A D D C B D Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50 Câu 51 Câu 52 Câu 53 Câu 54 Câu 55 D D D A D D A D D B A A D ... 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 A D C D B A A A C B B B B D Câu 29 Câu 30 Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 Câu 41 Câu 42 B B C... với carbon dioxide Câu 21 : Trong thực vật sau, lồi xếp vào nhóm Hạt kín? A Cây bưởi B Cây vạn tuế C Rêu tản D Cây thông Câu 22 : Ở dương xỉ, túi bào tử nằm đâu? A Mặt B Mặt C Thân D Rễ Câu 23 : Bộ... B Chong chóng C Pin Mặt Trời D Cả phương án Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 C B A C A C B B C C B B D C Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan