Bài giảng trắc địa cơ sở chương 3 lý thuyết sai số

7 3 0
Bài giảng trắc địa cơ sở   chương 3 lý thuyết sai số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 3                  Lý thuyết sai số 1. Khái niệm và nguyên nhân a. Khái niệm     Phép đo là đem so sánh đại lượng cần đo với  đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị (đo  góc: độ, đo dài: mét) Đo trực tiếp và đo gián tiếp  Đo cùng độ chính xác và khơng cùng độ chính  xác  Đại lượng đo cần thiết và đại lượng đo thừa b. Ngun nhân gây ra sai số: Do giác quan con người có hạn, các thao tác bên máy  móc d          ụng cụ khơng bao giờ đạt tới mức chính xác          ỹ hồn m Do máy móc, dụng cụ khơng được chế tạo và điều  chỉnh tới mức chuẩn xác lý tưởng. Đơn vị đo lường  khơng thể đo đến tận cùng kích thước của vật thể Do các điều kiện ngoại cảnh như nắng, mưa, nhiệt  độ, độ ẩm, gió,  tác động lên q trình đo đạc 2. Phân loại 2.1. Sai số lầm lẫn (sai số thơ)    Sự tồn tại của nó là do sự lầm lẫn, sơ suất trong  q trình đo đạc, tính tốn; khi người thực hiện           cơng vi ệc khơng cẩn thận dẫn đến đo sai, tính          sai, ghi nhầm,      Sai số này dễ nhận biết và loại trừ bằng cách  tăng số lần đo lên nhiều lần và nâng cao trách  nhiệm của người đo 2.2. Sai số hệ thống     Do sự khơng hồn chỉnh của máy móc, dụng cụ đo;  của giác quan con người hoặc hồn cảnh đo làm ảnh  h         ưởng mặt cách có hệ thống, mang tính chất tích luỹ  đ        ến kết quả  của đại lượng đo     Ví dụ: một thước thép 20 m bị sai so với thước chuẩn  một đại lượng   a. Nếu dùng thước thép đó để đo  đoạn thẳng L, kết quả phép đo sẽ chứa một đại  lượng sai số hệ thống :                             = (L/20) a   (m) 2.3. Sai số ngẫu nhiên     Ngun nhân gây ra sai số ngẫu nhiên rất đa dạng, phức  tạp, khó xác định. Có thể do máy móc dụng cụ đo, do giác  quan con người, do điều kiện ngoại cảnh                      Sự xuất hiện của sai số ngẫu nhiên khơng có quy luật về  dấu và trị số.          Vì vậy, khơng thể loại trừ được sai số ngẫu nhiên mà chỉ  có thể làm giảm bớt ảnh hưởng của nó trong một chừng  mực nào đó.         Sai số ngẫu nhiên là đối tượng nghiên cứu của lý thuyết  sai số 3. Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác   Sai số trung bình                                            c ộng:   n Sai số trung phương: m m  Sai số tương đối:  Sai số giới hạn  n 2 n Δ2 n2 n2 T Δ gh ...       ? ?Sai? ?số? ?ngẫu nhiên là đối tượng nghiên cứu của? ?lý? ?thuyết? ? sai? ?số 3.  Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác   Sai? ?số? ?trung bình                                            c ộng:   n Sai? ?số? ?trung phương: m... 2.1.? ?Sai? ?số? ?lầm lẫn  (sai? ?số? ?thơ)    Sự tồn tại của nó là do sự lầm lẫn, sơ suất trong  q trình đo đạc, tính tốn; khi người thực hiện           cơng vi ệc khơng cẩn thận dẫn đến đo? ?sai,  tính          sai,  ghi nhầm,... đoạn thẳng L, kết quả phép đo sẽ chứa một đại  lượng? ?sai? ?số? ?hệ thống :                             = (L/20) a   (m) 2 .3. ? ?Sai? ?số? ?ngẫu nhiên     Ngun nhân gây ra? ?sai? ?số? ?ngẫu nhiên rất đa dạng, phức  tạp, khó xác định. Có thể do máy móc dụng cụ đo, do giác 

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:46

Mục lục

  • 3. Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan