Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Đo Góc Và Thiết Bị Đo Góc
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Chương 4 Đo góc và thiết bị đo góc 1. Nguyên lý đo góc bằng và góc đứng Một trong những phép đo đạc cơ bản của trắc địa là đo góc Có hai loại góc : Góc bằng trong mặt phẳng nằm ngang Góc nghiêng trong mặt phẳng thẳng đứng 1.1. Ngun lý đo góc bằng Giả sử có 3 điểm S1, M1, N1 trong khơng gian, ở các độ cao khác nhau trên bề mặt Trái đất Góc 1 tạo bởi 3 điểm M1S1N1 nằm trong mặt phẳng nghiêng ạnh S1M1 và S1N1 dựng 2 mặt phẳng thẳng đứng Qua hai c P và Q cắt mặt phẳng nằm ngang H theo hai giao tuyến S1M và S1N. Góc tạo bởi hai giao tuyến đó là góc bằng cần xác định. Như vậy góc bằng giữa hai hướng trong khơng gian là góc nhị diện tạo bởi hai mặt phẳng thẳng đứng đi qua hai hướng đó V P Q M1 • • N1 M• S H • β • N V 1.2. Ngun lý đo góc đứng Là góc hợp bởi đường thẳng trong khơng gian và hình chiếu của nó trong mặt phẳng nằm ngang B • A • H V • B’ Góc đứng Biến thiên 0o 90o tính từ đường nằm ngang. Hướng ng ắm ở trên đường nằm ngang thì góc đứng có giá trị dươ ng và ngược lại Góc thiên đỉnh Là góc tạo bởi phương của dây dọi và hướng ngắm, ký hiệu là Z Tổng của góc thiên đỉnh và góc đứng bằng 90o v+z = 90o Z2 Z1 V1 H V2 2. Cấu tạo máy kinh vĩ 2.1. Ngun lý cấu tạo máy kinh vĩ Tác dụng chủ yếu của máy kinh vĩ là dùng để đo góc. Ngồi ra cũng có thể dùng máy kinh vĩ để đo chiều dài và độ cao. Ngun lý cấu tạo chung của máy kinh vĩ Bộ phận ngắm: là ống kính, có thể chuyển động trong mặt phẳng đứng quanh trục quay của nó Bộ phận đọc số Bàn độ ngang có tác dụng để ghi nhận khoảng quay giữa 2 mặt phẳng chứa tia ngắm Bàn độ đứng dùng để đo góc đứng Bộ phận chiếu điểm và cân bằng máy: gồm chân máy, quả dọi, ống thuỷ và các ốc cân máy 10 Bàn độ đứng V ề nguyên lý đọc số ở bàn độ đứng cũng giõng như ộ ngang. Có một số đặc điểm cấu tạo và điều bàn đ kiện kỹ thuật riêng phù hợp với việc đo góc đứng Bàn độ đứng được gắn liền với trục quay của ống kính. Khi ống kính quay thì bàn độ đứng quay theo 18 ống thuỷ Tác dụng của ống thuỷ là để đưa một đường thẳng, một mặt phẳng về vị trí nằm ngang hoặc thẳng đứng. Ngun lý của ống thuỷ là ứng dụng tính chất vật lý: trong bình kín chứa đầy chất lỏng, bọt khí ln ln chiếm vị trí cao nhất. Nếu mặt trên của bình kín là mặt cầu thì có thể tìm được một điểm G ở giữa mặt cầu mà mặt phẳng tiếp tuyến với mặt cầu tại đó song song với mặt phẳng đáy của bình 19 3.3 Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy kinh vĩ Căn cứ vào ngun lý và u cầu độ chính xác đo góc, máy kinh vĩ phải thoả mãn các điều kiện hình học đã nêu trong 3.3.1 Trước khi đo góc các điều kiện trên phải được kiểm nghiệm, trong trường hợp có sai số cần phải được hiệu chỉnh 20 21 3.3.1 Trục ngắm ống kính (CC) vng góc với trục quay ống kính (QQ) Đọc số đọc bàn độ trái (N1) và số đọc bàn độ phải (N2) Nếu N2N1 =180o Khơng phải hiệu chỉnh N2N1 # 180o Phải hiệu chỉnh (Sai số 2C) 2C = (N2 ±180o) N1 N TB N1 N1 180o 22 A B 23 3.3.2 Trục quay ống kính (QQ) vng góc với trục quay của máy (VV) Đọc số trên mia ở bàn độ trái (O1) và ở bàn độ phải (O2) Nếu O1 = O2 Khơng phải hiệu chỉnh O1 # O2 Phải hiệu chỉnh (Sai số 2i) O TB O1 O 2 3.3.3 Trục ống thuỷ dài (TT) vng góc với trục quay của máy (VV) 24 P Otb O2 09 10 11 O1 O 25 3.3.4. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh MO MO là số đọc trên bàn độ đứng khi ống kính ở vị trí nằm ngang và song song với đường đáy bọt nước thuỷ dài, thì khi đó vạch chuẩn số đọc trên bàn độ đứng ở vị trí trung tâm Nếu bàn độ đứng ở vị trí trung tâm thì MO = 0 Nếu MO ≠ 0 và vượt q giới hạn cho phép thì phải hiệu chỉnh Đọc số đọc trên bàn độ đứng ở vị trí bàn độ trái (Tr) và vị trí bàn độ phải (Ph) Ph Tr 180o MO 26 3.4 Các phương pháp đo góc bằng 3.4.1 Phương pháp đo vịng A a 1 a 2 B b 1 b 2 β2 β1 β M β1 b1 a1 β2 b2 a β β2 β1 27 3.4.2 Phương pháp đo lặp B A a 0 an β M an k 360o 2n a0 n: số lần lặp k: số lần vượt q 360o 28 Phương pháp đo tồn vịng B A M D C 29 Ví dụ: Kết quả đo góc Trạm Điểm máy ngắm M Giá trị bàn độ Tr Giá trị bàn độ Ph 2C Giá trị trung bình Quy 0 Góc bằng A 00 00 00 180 00 20 20 00 00 10 00 00 00 B 89 54 30 269 54 54 24 89 54 42 89 54 30 89 54 30 C 168 44 24 248 44 36 12 168 44 30 168 44 18 78 49 48 D 290 58 48 110 59 00 12 A 00 00 10 180 00 20 10 290 58 54 290 58 42 138 12 26 00 00 15 00 00 00 (00 00 12) 30 3.5. Đo góc đứng: V B A 31 Nếu vạch khắc bàn độ đứng 0360o thuận chiều kim đồng hồ MO = (Ph + Tr)/2 – 90o V = (Ph Tr)/2 + 90o Nếu vạch khắc bàn độ đứng 0360o ngược chiều kim đồng hồ MO = (Ph + Tr)/2 – 90o V = (Tr – Ph)/2 + 90o 32 ... 89 54? ?30 89 54? ?30 C 168? ?44 24 248 ? ?44 36 12 168? ?44 30 168? ?44 18 78? ?49 ? ?48 D 290 58? ?48 110 59 00 12 A 00 00 10 180 00 20 10 290 58 54 290 58? ?42 138 12 26 00 00 15 00 00 00 (00 00 12) 30 3.5.? ?Đo? ?góc? ?đứng:...1. Nguyên lý? ?đo? ?góc? ?bằng? ?và? ?góc? ?đứng Một trong những phép? ?đo? ?đạc? ?cơ? ?bản của? ?trắc? ?địa? ? là? ?đo? ?góc? ? Có hai loại? ?góc? ?: ? ?Góc? ?bằng trong mặt phẳng nằm ngang ? ?Góc? ?nghiêng trong mặt phẳng thẳng đứng... Ví dụ: Kết quả? ?đo? ?góc Trạm Điểm máy ngắm M Giá trị bàn độ Tr Giá trị bàn độ Ph 2C Giá trị trung bình Quy 0 Góc? ?bằng A 00 00 00 180 00 20 20 00 00 10 00 00 00 B 89 54? ?30 269 54? ? 54 24 89 54? ?42 89 54? ?30