1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng trắc địa cơ sở chương 4 đo góc và thiết bị đo góc

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 918,79 KB

Nội dung

Chương 4                  Đo góc và thiết bị đo góc 1. Nguyên lý đo góc bằng và góc đứng Một trong những phép đo đạc cơ bản của trắc địa  là đo góc                       Có hai loại góc :  Góc bằng trong mặt phẳng nằm ngang   Góc nghiêng trong mặt phẳng thẳng đứng 1.1. Ngun lý đo góc bằng    Giả sử có 3 điểm S1, M1, N1 trong khơng gian, ở các độ  cao khác nhau trên bề mặt Trái đất     Góc  1 tạo bởi 3 điểm M1S1N1 nằm trong mặt phẳng  nghiêng                  ạnh S1M1 và S1N1 dựng 2 mặt phẳng thẳng đứng     Qua hai c P và Q cắt mặt phẳng nằm ngang H theo hai giao tuyến  S1M và S1N.     Góc   tạo bởi hai giao tuyến đó là góc bằng cần xác định.      Như vậy góc bằng giữa hai hướng trong khơng gian là  góc nhị diện tạo bởi hai mặt phẳng thẳng đứng đi qua  hai hướng đó V P Q M1 • • N1 M• S H • β • N V 1.2. Ngun lý đo góc đứng    Là góc hợp bởi đường thẳng trong khơng gian và  hình chiếu của nó trong mặt phẳng nằm ngang  B • A • H V • B’  Góc đứng      Biến thiên  0o ­ 90o tính từ đường nằm ngang. Hướng  ng         ắm ở trên đường nằm ngang thì góc đứng có giá trị          dươ ng và ngược lại  Góc thiên đỉnh     Là góc tạo bởi phương của dây dọi và hướng ngắm,  ký hiệu  là Z     Tổng của góc thiên đỉnh và góc đứng bằng 90o v+z = 90o Z2                  Z1 V1 H V2 2. Cấu tạo máy kinh vĩ 2.1. Ngun lý cấu tạo máy kinh vĩ              Tác dụng chủ yếu của máy kinh vĩ                  là dùng để đo góc.      Ngồi ra cũng có thể dùng máy          kinh vĩ để đo chiều dài và độ cao.  Ngun lý cấu tạo chung của máy kinh vĩ Bộ phận ngắm: là ống kính, có thể chuyển động trong  mặt phẳng đứng quanh trục quay của nó          Bộ         phận đọc số     ­ Bàn độ ngang  có tác dụng để ghi nhận khoảng quay  giữa 2 mặt phẳng chứa tia ngắm      ­ Bàn độ đứng  dùng để đo góc đứng Bộ phận chiếu điểm và cân bằng máy: gồm chân máy,  quả dọi, ống thuỷ và các ốc cân máy                   10 ...1. Nguyên lý? ?đo? ?góc? ?bằng? ?và? ?góc? ?đứng Một trong những phép? ?đo? ?đạc? ?cơ? ?bản của? ?trắc? ?địa? ? là? ?đo? ?góc? ?                      Có hai loại? ?góc? ?: ? ?Góc? ?bằng trong mặt phẳng nằm ngang  ? ?Góc? ?nghiêng trong mặt phẳng thẳng đứng... ắm ở trên đường nằm ngang thì? ?góc? ?đứng có giá trị          dươ ng? ?và? ?ngược lại ? ?Góc? ?thiên đỉnh     Là? ?góc? ?tạo bởi phương của dây dọi? ?và? ?hướng ngắm,  ký hiệu  là Z     Tổng của? ?góc? ?thiên đỉnh? ?và? ?góc? ?đứng bằng 90o v+z = 90o Z2         ...     Như vậy? ?góc? ?bằng giữa hai hướng trong khơng gian là  góc? ?nhị diện tạo bởi hai mặt phẳng thẳng đứng đi qua  hai hướng đó V P Q M1 • • N1 M• S H • β • N V 1.2. Ngun lý? ?đo? ?góc? ?đứng    Là? ?góc? ?hợp bởi đường thẳng trong khơng gian? ?và? ?

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình chi u c a nó trong m t ph ng n m ngang  ằ - Bài giảng trắc địa cơ sở   chương 4  đo góc và thiết bị đo góc
hình chi u c a nó trong m t ph ng n m ngang  ằ (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w