1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ưu đãi đầu tư nước ngoài tại việt nam

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ưu Đãi Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam
Người hướng dẫn GVHD: Trần Thị Thuý Hằng
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 446,07 KB

Nội dung

Ngày với xu “ tồn cầu hóa kinh tế”, phát triển mạnh chưa thấy, hoạt động kinh doanh quốc tế trở nên đa dạng, phong phú có ý nghĩa vơ quan trọng Mỗi quốc gia nói chung hay doanh nghiệp nói riêng cố gắng tìm cách thâm nhập vào thị trường nước khác tìm kiếm hội nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế Hơn nữa, kinh doanh lĩnh vực rộng lớn đa dạng phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Doanh nghiệp cần nghiên cứu mọt cách sâu sắc, thấu đáo khoa học, mặt khác vô quan trọng việc doanh nghiệp Việt Nam phải định vị vị trí doanh nghiệp so với đối thủ kinh tế tồn cầu Tìm điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh, qua tìm thấy hội ưu đãi đồng thời việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam 20 năm qua, đảm bảo cho việc thực chủ trương thu hút ĐTNN Đảng Nhà nước để phát triển kinh tế-xó hội đất nước ta thách thức quan trọng chuẩn bị tích cực chu tận dụng hội Từ thực tiễn thu hút ĐTNN 20 năm qua cho thấy việc tạo dựng môi trường pháp lý cho ĐTNN thời gian qua cần thiết bối cảnh cạnh tranh gay gắt thu hút vốn ĐTNN khu vực giới, Luật Đầu tư nước thực trở thành “đũn bẩy” quan trọng vừa qua lý DO CHọN Đề TàI Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam sách đảng nhà nước ta đặc biệt coi trọng khuyến khích để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngồi, phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước , phát triển kinh tế quốc dân sở khai thác vá sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước, nhà nước ta ban hành luật đầu tư nước việt nam, Luật khuyến khích đầu tư nước với mục tiêu đào tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nhiều lĩnh vực Mục đích nghiên cứu GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ tồn q trình hình thành phát triển mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, cở sở khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước Với bối cảnh nước quốc tế vậy, để khôi phục phát triển kinh tế-xó hội, Đảng ta chủ trương mở cửa kinh tế, thực công “đổi mới” tồn diện, có việc hồn thiện, nâng Điều lệ Đầu tư năm 1977 thành Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1987, khẳng định đắn chủ trương, đường lối mở cửa kinh tế Đảng, góp phần quan trọng vào thành công nghiệp ĐỔI MỚI chặng đường vừa qua Sự đời Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1987 tạo mụi trường pháp lý cao để thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam Luật bổ sung chi tiết hố lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh Đây đạo luật thời kỳ đổi Việc ban hành Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam thể chế húa đường lối Đảng, mở đầu cho việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ĐTNN, theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Kể từ ban hành năm 1987 đến nay, Luật ĐTNN sửa đổi, bổ sung lần với mức độ khác vào năm 1990, 1992, 1996, 2000; với văn Luật cộng đồng quốc tế đánh giá đạo luật thơng thống, hấp dẫn, phù hợp với thông lệ quốc tế Pháp luật ĐTNN văn pháp luật liên quan đến ĐTNN ban hành tạo mụi trường pháp lý đồng cho hoạt động ĐTNN Việt Nam Cựng với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, khung phỏp lý song phương đa phương liên quan đến ĐTNN khơng ngừng mở rộng hồn thiện với việc nước ta ký kết 51 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước vùng lónh thổ Vỡ vậy, điều kiện chế thị trường Việt Nam chưa hoàn thiện, nhà ĐTNN tiến hành hoạt động đầu tư thuận lợi Việt Nam mà khơng có khác biệt đáng kể so với số nước có kinh tế thị trường truyền thống GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chúng định nhiên cứu đề tài làm đồ án tốt nghiệp: “ưu đãi đầu tư nước Việt Nam Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Mụ hỡnh “một cửa, liờn thụng”, cỏch làm “trải thảm đỏ đón nhà đầu tư” xuất có tác động lan toả rộng khắp nước, gúp phần nõng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ĐTNN vào Việt Nam Khuụn khổ phỏp lý bước hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý cỏc yếu tố động lực góp phần đưa lại kết đáng khích lệ hoạt động ĐTNN Việt Nam, góp phần xác định vai trũ quan trọng khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hố đất nước ta Từ sở lý thuyết trang bị trình học tập khoa Kinh Tế Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM ưu đãi đầu tư đầu tư vốn nước ngoài, tiểu luận “ưu đãi đầu tư nước Việt Nam” dựa sở đánh giá trạng phân tích cấc đặc điểm xu hướng diễn Việt Nam Từ đưa số giải pháp nâng cao kỹ DN nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện Phần nội dung Chƣơng 1: Tình hình chung ƣu đãi đầu tƣ vốn nƣớc GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam qua 20 năm Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn ĐTNN từ 1988 đến : Tính đến cuối năm 2007, nước có 9.500 dự án ĐTNN cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể vốn tăng thêm) Trừ dự án hết thời hạn hoạt động giải thể trước thời hạn, có 8.590 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD Biểu đồ tỡnh hỡnh cấp chứng nhận đầu tư Việt Nam có biến động Trong năm 1988-1990, thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nên kết thu hút vốn ĐTNN cũn ớt (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tác động đến tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội đất nước Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấp 18,3 tỷ USD) cú tỏc động tích cực đến tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội đất nước Thời kỳ 1991-1996 xem thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN Việt Nam (có thể coi “làn sóng ĐTNN” vào Việt Nam) với 1.781 dự án cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm vốn cấp tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với số nước khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vỡ vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới thành phần kinh tế khác đóng góp tích cực vào thực mục tiêu kinh tế-xó hội đất nước Năm 1995 thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD) Năm 1996 thu hút 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước Trong năm 1997-1999 có 961 dự án cấp phép với tổng vốn đăng ký 13 tỷ USD; vốn đăng ký năm sau năm trước (năm 1998 81,8% năm 1997, năm 1999 46,8% năm 1998), chủ yếu dự án có quy mơ vốn vừa nhỏ Cũng thời gian nhiều dự án ĐTNN cấp phép năm trước phải tạm dừng triển khai hoạt động nhà đầu tư gặp khó khăn tài (đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kông) GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ năm 2000 đến 2003, dũng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm Vốn đăng ký cấp năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002 Và có xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% năm 2007 đạt mức kỷ lục 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, tăng gấp đôi so với năm 1996, năm cao thời kỳ trước khủng hoảng Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp (kể tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu Nghị 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 Chính phủ 1[2] , vốn thực đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu Nhỡn chung năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp tăng đạt mức năm sau cao năm trước (tỷ trọng tăng trung bỡnh 59,5%), đa phần dự án có quy mô vừa nhỏ Đặc biệt năm 2006-2008, dũng vốn ĐTNN vào nước ta tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với xuất nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, ) dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp Điều cho thấy dấu hiệu “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam Tỡnh hỡnh tăng vốn đầu tư 1988 đến : Đầu tƣ theo Luật đầu tƣ nƣớc Từ tháng 12/1987 đến tháng năm 2005, nước có khoảng 5.000 dự án cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đầu tư 45,5 tỷ la Trong đó, doanh nhân người Việt Nam định cư nước có 92 dự án đăng ký đầu tư; chủ yếu theo hỡnh thức đầu tư 100% vốn (75/92 dự án), liên doanh chiếm khoảng 18% tổng số dự án (17/92 dự án), với tổng số vốn đăng ký 287,4 triệu USD, vốn thực đạt khoảng 84,5 triệu USD Nguồn vốn đầu tư người Việt Nam định cư nước ngồi Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ quốc gia có kinh tế mức thu nhập dồi dào, đồng thời có nhiều người Việt Nam sinh sống, như: Hoa Kỳ (đăng ký 60,4 GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triệu $), Liên bang Nga (đăng ký 54,6 triệu $), Thuỵ Sĩ (50 triệu $), từ cỏc nước Pháp, Úc, Bỉ vào khoảng 20 triệu USD Dự án doanh nhân người Việt Nam định cư nước ngồi số lượng, vốn nên lĩnh vực đầu tư kinh doanh hạn chế Cỏc dự án đầu tư theo Luật Đầu tư nước doanh nhân người Việt Nam định cư nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, 64 dự án với tổng vốn đầu tư 153,76 triệu USD (chiếm 53,5% tổng số vốn) Bên cạnh lĩnh vực dịch vụ nhận quan tâm đáng kể với số vốn đầu tư đăng ký 119,43 triệu USD Lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro mà lợi nhuận mang lại khơng cao đầu tư vào công nghiệp dịch vụ, doanh nhân quan tâm đầu tư Danh nhân người Việt Nam định cư nước thực đầu tư kinh doanh chủ yếu địa phương có sở hạ tầng tốt, trỡnh độ dân trí mức sống cao Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Khánh Hồ, Đồng Nai Điều hoàn toàn dễ hiểu vỡ đầu tư vào tỉnh giúp nhà đầu tư giảm bớt chi phí sản xuất, có dung lượng thị trường lớn nên thuận lợi khâu tiêu thụ sản phẩm phù hợp với xu đầu tư nước Việt Nam thời gian qua Đầu tƣ theo hỡnh thức giỏn tiếp (lƣợng kiều hối gửi nƣớc) Hàng năm kiều hối chuyển nước tăng bỡnh quõn trờn 10% Nếu năm 1991 kiều hối chuyển đạt 31 triệu Đô la, thỡ đến năm 1995 đạt 284,96 triệu Đơ la Thơng thường, kiều hối chuyển nhiều thông qua ngân hàng Đông Á, Vietcombank, Sacombank, Eximbank, Ngân hàng xuất nhập khẩu, Ngân hàng quốc tế, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, phải khai báo hải quan lớn, ước khoảng 1.500-2.000 triệu Đô la/năm Đặc biệt, Quyết định số 78/2002/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg tạo thuận lợi cho việc mang ngoại tệ nước Việt kiều mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ Ngân hàng số ngoại tệ có nguồn gốc mang từ nước từ nước chuyển vào Việt Nam So sánh năm 2004, lượng kiều hối 3,2 tỷ USD, đó, tổng vốn đầu tư nước thực Việt Nam đạt mức 2,85 tỷ USD; năm 2005 GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiều hối ước 3,8 tỷ USD, tổng đầu tư nước ước đạt 5,4 tỷ USD nhập siêu khoảng tỷ USD Những so sánh khẳng định tầm quan trọng nguồn lực kiều hối, quan trọng hơn, kiều hối ngày thể giá trị xó hội khu vực nụng thụn Cùng với việc thu hút dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau hoạt động có hiệu mở rộng quy mụ sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, từ năm 2001 trở lại Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm 18,9 tỷ USD, 23,8% tổng vốn đầu tư đăng ký cấp Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu tư chưa có số lượng doanh nghiệp ĐTNN cũn ớt Từ số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD năm 1991-1995 thỡ giai đoạn 1996-2000 tăng gần gấp đơi so với năm trước (4,17 tỷ USD) Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến tỷ USD) tăng 69% so với năm trước Trong đó, lượng vốn đầu tư tăng thêm vượt số tỷ USD năm 2002 từ năm 2004 đến 2007 vốn tăng thêm năm đạt tỷ USD, năm trung bỡnh tăng 35% Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng, đạt khoảng 40,6% giai đoạn 1991-1995 ; 65,7% giai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% thời kỳ 2001-2005 Trong năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng 80,17% 79,1% tổng vốn tăng thêm Do vốn đầu tư chủ yếu từ nhà đầu tư châu Á (59%) nên số vốn tăng thêm, vốn mở rộng nhà đầu tư châu Á chiếm tỷ trọng cao 66,8% giai đoạn 1991-1995, đạt 67% giai đoạn 1996-2000, đạt 70,3% thời kỳ 2001-2005 Trong năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng 72,1% 80% Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng điểm phía Nam chiếm 55,5% giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% thời kỳ 1996-2000 71,5% giai đoạn 2001-2005 Trong năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71% 65% Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương ứng 36,7%; 20,4% ; 21,1% ; 24% 20% Quy mụ dự ỏn : Qua thời kỳ, quy mơ dự án ĐTNN có biến động thể khả tài quan tâm nhà ĐTNN môi trường đầu tư Việt Nam Quy mô vốn đầu tư bỡnh quõn dự ỏn ĐTNN tăng dần qua giai đoạn, có “trầm lắng” vài năm sau khủng hoảng tài khu vực 1997 Thời kỳ 1988-1990 quy mơ vốn đầu tư đăng ký bỡnh qũn đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm Từ mức quy mô vốn đăng ký bỡnh quõn dự ỏn đạt 11,6 triệu USD giai đoạn 1991-1995 tăng lên 12,3 triệu USD/dự án năm 19962000 Điều thể số lượng dự án quy mô lớn cấp phép giai đoạn 1996-2000 nhiều năm trước Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký trờn giảm xuống 3,4 triệu USD/dự ỏn thời kỳ 2001-2005 Điều cho thấy đa phần dự án cấp giai đoạn 2001-2005 thuộc dự án có quy mơ vừa nhỏ Trong năm 2006 2007, quy mô vốn đầu tư trung bỡnh dự ỏn mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mơ lớn tăng lên so với thời kỳ trước, thể qua quan tâm số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào số dự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio ) Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến : ĐTNN phân theo ngành nghề: Lĩnh vực cụng nghiệp xõy dựng: Từ ban hành Luật Đầu tư nước ngồi năm 1987, Việt Nam chỳ trọng thu hỳt ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng Qua giai đoạn lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, sản phẩm cụ thể xác định Danh mục lĩnh vực khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư Trong năm 90 thực chủ trương thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành sách ưu đói, khuyến khớch cỏc dự ỏn : sản xuất sản phẩm thay hàng nhập khẩu, sản xuất hàng xuất (cú tỷ lệ xuất 50% 80% trở lờn),sử dụng nguồn nguyờn liệu nước có tỷ lệ nội địa hố cao GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sau gia nhập thực cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam bói bỏ cỏc quy định ưu đói dự án có tỷ lệ xuất cao, không yêu cầu bắt buộc thực tỷ lệ nội địa hoá sử dụng nguyên liệu nước Qua thời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp- xây dựng có thay đổi lĩnh vực, sản phẩm cụ thể theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thơng tin, khí chế tạo, thiết bị khí xác, sản xuất sản phẩm linh kiện điện tử Đây dự án có khả tạo giá trị gia tăng cao Việt Nam có lợi so sánh thu hút ĐTNN Nhờ vậy, dự án ĐTNN thuộc lĩnh vực nêu (thăm dũ khai thỏc dầu khớ, sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghệ cao, sản phẩm điện điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may ) giữ vai trũ quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất tạo nhiều việc làm nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu công nghệ thông tin với có mặt tập đồn đa quốc gia tiếng giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech Hầu hết dự án ĐTNN sử dụng thiết bị đại xấp xỉ 100% tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, suất, chất lượng cao, có ảnh hưởng lớn đến tiêu giá trị tồn ngành Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp xây dựng cú tỷ trọng lớn với 5.745 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 50 tỷ USD, chiếm 66,8% số dự án, 61% tổng vốn đăng ký 68,5% vốn thực ĐTNN lĩnh vực dịch vụ: Nước ta cú nhiều chủ trương sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ thi hành Luật Đầu tư nước (1987) Nhờ vậy, khu vực dịch vụ cú chuyển biến tớch cực đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Một số ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động thúc đẩy xuất Cùng với việc thực lộ trỡnh cam kết thương mại dịch vụ WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh GVHD: Trần Thị Thuý Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thu hút ĐTNN, phát triển ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất xuất Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng hộ, văn phũng, phỏt triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Trong năm 2007 vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp (50,6%), cú chuyển dịch cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký nước, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí ĐTNN lĩnh vực Nơng-Lâm-Ngƣ : Dành ưu đói cho cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực Nơng Lâm ngư nghiệp trọng ngày từ có luật đầu tư nước ngồi 1987 Tuy nhiên đến nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao lĩnh vực này, nên kết thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa mong muốn Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nơng- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 4,4 tỷ USD, thực khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% số dự ỏn ; 5,37% tổng vốn đăng ký 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006) Trong đó, dự án chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn 53,71% tổng vốn đăng ký ngành, đó, dự án hoạt động có hiệu bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mỡ, sắn, rau Tiếp theo cỏc dự ỏn trồng rừng chế biến lõm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký ngành Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7% Cuối lĩnh vực trồng trọt, chiếm gần 9% tổng số dự án Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký 450 triệu USD, Cho đến nay, cú 50 quốc gia vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nơng-lâm-ngư nghiệp nước ta, đó, nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nụng nghiệp (riờng Đài Loan 28%) Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%) Một số nước có ngành GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng số mục tiêu đề thu hút ĐTNN Về môi trường pháp lý: Điều Đối tượng áp dụng Nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thực hoạt động đầu tư lónh thổ Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường triển khai có hiệu đạo luật Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, sửa đổi Luật Thuế, Luật Ngân hàng, Bảo hiểm, Sở hữu trí tuệ, Hải quan… Ban hành văn hướng dẫn cũn thiếu, đảm bảo tính đồng bộ, thống minh bạch hệ thống pháp lý đầu tư- kinh doanh, văn liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp (về quyền sử dụng đất, huy động vốn, lao động, thuế, đặc biệt cỏch tớnh thuế thu thuế) Rà soát, điều chỉnh cam kết mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ theo cam kết WTO Công khai văn pháp quy Bộ, ngành có liên quan điều kiện đầu tư hành nghề doanh nghiệp nói chung để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết Nhà nước ta Đồng thời, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành văn quản lý đầu tư nước địa bàn theo hướng minh bạch, rừ ràng đầu mối, thời gian, đầu mục hồ sơ… Tập trung thực công việc theo nội dung công văn số 2513/BKHĐTNN Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ký ngày 13/4/2007 tăng cường quản lý hoạt động ĐTNN tỡnh hỡnh Ban hành Thông tư hướng dẫn số nội dung chưa rừ ràng, cụ thể NĐ số 108/2006/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư Tiếp tục huy động nguồn lực ngồi nước, có việc ban hành quy chế khuyến khích tư nhân, đầu tư nâng cấp công trỡnh giao thông, GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cảng biển, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, phấn đấu không để xảy tỡnh trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh Điều chỉnh quy hoạch ngành cho phù hợp với thỏa thuận cam kết quốc tế trỡnh hội nhập Đặc biệt trọng công tác dự báo nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch (quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, địa bàn ) Xoá bỏ quy định việc yêu cầu dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch sản phẩm Về thủ tục hành chớnh : Tiếp tục tập trung hoàn thiện chế „liên thông-một cửa‟ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư quản lý đầu tư Tăng cường lực quản lý ĐTNN quan chức chế phối hợp, giám sát kiểm tra hoạt động đầu tư; giải kịp thời thủ tục đất đai, thuế, xuất nhập khẩu, hải quan, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động ĐTNN, qua tăng thêm sức hấp dẫn mơi trường đầu tư Việt Nam Thực bước minh bạch hố sách, thủ tục đầu tư; cơng khai hố bước trỡnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư lên mạng Về quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN : Tập trung vào việc giảm khoảng cách vốn đăng ký vốn thực : Phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký dự án cấp GCNĐT, đặc biệt trọng đến công tác thúc đẩy triển khai dự án quy mô vốn đầu tư lớn cấp GCNĐT năm 2006 năm 2007 cách tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, giải phóng mặt giúp cho dự án triển khai nhanh chóng Ban hành chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN bên hợp doanh nước ngồi thay Thơng tư số 01/LB ngày 31/3/1997 để làm cho quan quản lý ĐTNN địa phương doanh nghiệp thực Đặc biệt, trọng việc thống kê vốn thực cac doanh nghiệp ĐTNN Xây dựng, củng cố hệ thống quản lý thơng tin đầu tư nước ngồi, kết nối đầu mối quản lý đầu tư địa phương để đảm bảo tốt sách hậu kiểm GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về đào tạo nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua: Tăng cường mạnh mẽ công tác đào tạo, đào tạo nghề với tham gia tổ chức nước nước nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động kỹ thuật cao nhà đầu tư Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác XTĐT nói riêng quản lý đầu tư nói chung Vận động phối hợp với tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý ĐTNN Về xúc tiến đầu tư: Đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư sở đa dạng hoá phương thức xúc tiến đầu tư theo hướng sau: Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm cơng tác xúc tiến đầu tư nói riêng quản lý đầu tư nói chung Vận động phối hợp với tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý đầu tư nước Thành lập cỏc phận xúc tiến đầu tư địa bàn trọng điểm Ngoài ra, đề nghị UNIDO xem xét nối lại chương trỡnh cử đại diện Việt Nam Văn phũng xỳc tiến đầu tư UNDO (IPS) số nước khu vực trọng điểm (Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, áo, Italia, Hoa Kỳ); Nõng cấp trang thông tin website giới thiệu đầu tư nước Trang web cần thiết kế khoa học tiếng Anh, tiếng Hoa tiếng Nhật Biên soạn lại tài liệu giới thiệu đầu tư nước guidebook, in tờ gấp giới thiệu quan quản lý đầu tư, cập nhật thông tin chinh sách, pháp luật liên quan đến đầu tư nước Làm đĩa VCD CD ROM để giới thiệu môi trường đầu tư Tăng cường phối hợp XTĐT trung ương địa phương Nhanh chóng ban hành Quy chế phối hợp triển khai phận XTĐT số địa bàn trọng điểm Đổi phương thức XTĐT, chuyển mạnh sang hỡnh thức vận động đầu tư theo dự án đối tác trọng điểm, tiếp cận vận động cơng ty, tập đồn lớn có thực lực tài chính- cơng nghệ cao đầu tư vào Việt Nam GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Triển khai tiến độ việc thực Quy chế xây dựng thực Chương trỡnh XTĐT quốc gia giai đoạn 2008-2010 để bắt đầu thi hành từ ngày01/01/2008 theo đạo Thủ tướng Chính phủ Nõng cấp trỡ trang thụng tin website giới thiệu ĐTNN đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước Một số vấn đề khác: Tiếp tục xây dựng chương trỡnh thực Sỏng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn III cách hiệu quả; Cơ chế hợp tác Bộ Kế hoạch Đầu tư (Việt Nam) Cơ quan Phát triển kinh tế- EDB (Singapore) phù hợp với tỡnh hỡnh Tiếp tục kiện toàn mỏy tổ chức, nhõn quản lý hoạt động ĐTNN cấp đáp ứng nhu cầu tỡnh hỡnh Duy trỡ chế đối thoại thường xuyên lónh đạo Chính phủ, bộ, ngành với nhà đầu tư nhằm phát xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án hoạt động, đảm bảo dự án hoạt động có hiệu quả, tiến độ nhằm tiếp tục củng cố lũng tin cỏc nhà đầu tư môi trường đầu tu kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư Tăng cường phối hợp quan nhà nước với hiệp hội doanh nghiệp thông qua hoạt động Nhóm M & D, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Kiến nghị việc bổ sung vốn đối ứng bên Việt Nam dự án JICA „Tăng cường lực điều hành hoạt động ĐTNN Cục ĐTNN để đẩy nhanh việc triển khai phục vụ công tác thu thập thông tin FDI quản lý hoạt động XTĐT bối cảnh Các tiêu chủ yếu ĐTNN giai đoạn 2008-2010 cần đạt là: Vốn ĐTNN thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2001-2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư tồn xó hội Vốn đăng ký bao gồm vốn FDI đăng ký cấp tăng vốn đạt khoảng 55 tỷ USD (tăng lần so với giai đoạn 2001–2005), vốn cấp đạt GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 41 tỷ USD vốn bổ sung đạt khoảng 14 tỷ USD Bỡnh quõn năm đạt khoảng 11 tỷ USD Doanh thu: khoảng 163,4 tỷ USD Xuất - nhập khẩu: xuất đạt khoảng 93,3 tỷ USD (không kể dầu thô); nhập đạt 103,tỷ USD Nộp ngân sách nhà nước: đạt khoảng 8,4 tỷ USD Cơ cấu vốn thực theo ngành: vốn FDI thực ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông-lâm-ngư nghiệp khoảng 5% dịch vụ khoảng 35% Chú trọng thu hút đầu tư từ nước G7 có cơng nghệ cao, đảm bảo phát triển bền vững GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng : NGUYấN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIấM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Nguyên nhân thành tựu hạn chế khu vực ĐTNN Nguyờn nhõn thành tựu: Trước hết đường lối đổi đắn Đảng cố gắng tiến công tác quản lý Nhà nước phỏt huy nhân tố có ý nghĩa định ý kiờn cường, tính động, sáng tạo nỗ lực phấn đấu cấp, ngành Nước ta trỡ ổn định trị xó hội, an ninh đảm bảo, đánh giá địa bàn đầu tư an toàn, đồng thời kiên trỡ thực đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hỡnh ảnh tớch cực nhà đầu tư Nền kinh tế tăng trưởng cao, thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, khả mở rộng dung lượng thị trường nước 80 triệu dân Công tác đạo điều hành Chính phủ, Bộ, ngành quyền địa phương tớch cực, chủ động (đẩy nhanh lộ trỡnh ỏp dụng chế giá, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực việc cải cách hành chính, quan tâm tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án) Công tác vận động xúc tiến đầu tư ngày cải tiến, tiến hành nhiều ngành, nhiều cấp, nước nước hỡnh thức đa dạng, kết hợp với chuyến thăm, làm việc cấp cao lónh đạo Đảng, Nhà nước, gắn với việc quảng bá rộng rói hỡnh ảnh Việt Nam vận động đầu tư - xúc tiến thương mại du lịch Chính vỡ vậy, mà hiệu nâng dần với kết minh chứng nhiều nhà đầu tư nước ngồi vào tỡm kiếm hội đầu tư ký kết số lượng lớn dự án quy mơ lớn, mở đầu cho sóng đầu tư lần vào Việt Nam, kể từ năm 1987 đến Về nguyờn nhõn tồn tại, hạn chế Tư kinh tế chậm đổi Chưa tạo lập đồng loại thị trường theo nguyên tắc thị trường Nhận thức chung ĐTNN thống chủ GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trương, pháp luật Đảng Nhà nước coi ĐTNN phận cấu thành hữu kinh tế, khuyến khích phát triển lâu dài, bỡnh đẳng với thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, thực tế xử lý vấn đề cụ thể nhiều Bộ, ngành địa phương cũn phõn biệt khỏc đầu tư nước ĐTNN, chưa thực coi ĐTNN thành phần kinh tế Việt Nam Điều thể từ khâu quy hoạch sản phẩm, phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) chưa thực cho phép ĐTNN tham gia Việc xử lý tranh chấp kinh tế bên thiên bảo vệ quyền lợi cho phía Việt Nam Trong thời điểm khó khăn, ta tranh thủ vốn ĐTNN điều kiện thuận lợi lại có xu hướng khơng khuyến khích ĐTNN mà để nước tự làm; biểu có tác động làm nản lũng nhà ĐTNN Hệ thống luật pháp, sách đầu tư sửa đổi, bổ sung chưa đồng bộ, thiếu quán Một số Bộ, ngành chậm ban hành thông tư hướng dẫn nghị định Chính phủ Mơi trường đầu tư-kinh doanh nước ta cải thiện tiến đạt cũn chậm so với nước khu vực, cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN tiếp tục diễn ngày gay gắt Định hướng chiến lược thu hút vốn ĐTNN hướng chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng xuất liên kết, phối hợp doanh nghiệp ĐTNN với doanh nghiệp nước cũn yếu nờn giỏ trị gia tăng số sản phẩm xuất (hàng điện tử dân dụng, dệt may) cũn thấp Nhiều tập đồn cơng nghiệp định hướng xuất đầu tư Việt Nam buộc phải nhập phần lớn nguyên liệu đầu vào vỡ thiếu nguồn cung cấp Việt Nam Cụng tỏc quy hoạch cũn cú bất hợp lý, quy hoạch ngành cũn nặng xu hướng bảo hộ sả n xuất nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với cỏc cam kết quốc tế Nước ta có xuất phát điểm kinh tế thấp, quy mô kinh tế nhỏ bé; kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội yếu kộm; cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ chưa phát triển; trỡnh độ công nghệ suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao Chính GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sách, biện pháp để khuyến khích huy động tốt nguồn lực nước ngồi nước vào phát triển kinh tế, xó hội cũn nhiều hạn chế Sự phối hợp quản lý hoạt động ĐTNN Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ Đánh giá tỡnh hỡnh ĐTNN nặng số lượng, chưa coi trọng chất lượng, cũn bệnh thành tớch quan quản lý cỏc cấp Tổ chức máy, công tác cán cải cách hành chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tỡnh hỡnh Năng lực phận cán bộ, công chức làm công tác kinh tế đối ngoại cũn hạn chế chuyờn mụn, ngoại ngữ, khụng loại trừ số yếu kộm phẩm chất, đạo đức, gây phiền hà cho doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môI trường đầu tư-kinh doanh Bài học kinh nghiệm: Từ thực tiễn 20 năm hoạt động ĐTNN Việt Nam kinh nghiệm số nước khu vực rút số học sau: Một là, cần thống nhận thức cú cỏch nhỡn nhạy bộn kinh tế, chớnh trị, nắm bắt thời cơ, thuận lợi, thấy rừ khó khăn, thách thức từ bên bên để kịp thời đề chủ trương, đường lối đắn, tập trung lực lượng, giải dứt điểm vấn đề nảy sinh Chủ trương, đường lối đề phải qn triệt thơng suốt, đầy đủ từ trung ương đến địa phương phải cụ thể hóa kịp thời, tạo thống tâm cao việc tổ chức thực để đảm bảo thành công Hai là, chủ trương, phương hướng lớn phải nhanh chóng thể chế hóa thành pháp luật, chế, sách cách đồng bộ, tạo đủ hành lang phỏp lý cho việc thực Phỏp luật văn liên quan ĐTNN phải minh bạch, rừ ràng phự hợp với thụng lệ quốc tế cú chỳ ý tới điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta Cơ chế, sách phải đồng thể tính khuyến khích canh tranh cao so với nước khu vực, có tính tới quy luật cạnh tranh xu hướng tự hóa thu hút đầu tư phù hợp với tiến trỡnh hội nhập sõu rộng vào kinh tế giới, đồng thời tạo điều kiện, khuyến khích chủ động, sáng tạo người thực GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ba là, công tác đạo, điều hành phải thơng suốt, thống nhất, có nếp, kỷ cương máy công quyền, tạo niềm tin độ tin cậy nhà đầu tư, đặc biệt người đứng đầu Phải luôn hướng nhà đầu tư doanh nghiệp để nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư Mọi thủ tục hành phục vụ cho hoạt động đầu tư phải đơn giản, gọn nhẹ, khơng làm tăng chi phí, khơng gây phiều hà, sách nhiễu cho nhà đầu tư Bốn là, công tác cán cần ln xem trọng để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục nhằm xây dựng tổ chức máy, đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại tinh thông nghiệp vụ, am hiểu kinh tế đối ngoại, mà cũn phẩm chất, đạo đức, vỡ cầu nối nhà đầu tư với nước chủ nhà, nguyên nhân nguyên nhân thành công hay thất bại Năm là, tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể, quan quản lý đầu tư cấp chủ động vận dụng, tổ chức triển khai, giám sát đánh giá việc thực nghị quyết, chủ trương, sách, pháp luật nhà nước đầu tư cho hiệu quả, đảm bảo hài hũa mối quan hệ nhà đầu tư, nhà quản lý, lợi ớch nhà nước với lợi ích nhà đầu tư trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội bền vững trờn địa bàn nước Cỏc giải phỏp chủ yếu: Để triển khai thực việc thu hút sử dụng hiệu vốn ĐTNN giai đoạn 2006- 2010 số năm sau, Chính phủ đạo thực giải pháp sau : Nhúm giải phỏp quy hoạch: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cũn thiếu; rà soỏt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, cơng bố rộng rói quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhúm giải phỏp luật phỏp, chớnh sỏch: Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách để sửa đổi loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đói đầu tư khơng phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư liên quan Xây dựng văn hướng dẫn địa phương doanh nghiệp lộ trỡnh cam kết mở cửa đầu tư nước làm sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư Theo dừi, giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý cỏc vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thơng qua năm 2006 có liên quan đến đầu tư, kinh doanh Ban hành ưu đói khuyến khớch đầu tư dự án xây dựng công trỡnh phỳc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với luật pháp hành Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đồn nước thành viên EU, Hoa Kỳ Chấn chỉnh tỡnh trạng ban hành ỏp dụng cỏc ưu đói, hỗ trợ đầu tư trái với quy định pháp luật Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung lộ trỡnh thực cỏc cam kết quốc tế Việt Nam Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tƣ: Các Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phương Triển khai nhanh việc thành lập phận XTĐT số địa bàn trọng điểm Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch cấp, bao gồm nước lẫn đại diện nước nhằm tạo đồng phối hợp nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời, thực tốt Chương trỡnh xỳc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn ĐTNN nhằm đẩy mạnh GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tuyên truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ cỏc chuyến cụng tỏc lónh đạo cấp cao Đảng Nhà nước với hoạt động xúc tiến đầu tư-thương mạidu lịch Tổ chức hiệu hội thảo nước nước ngồi Nâng cấp trang thơng tin điện tử ĐTNN cập nhật chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu số đông nhà đầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) Tăng cường đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với tập đoàn lớn, địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ EU) để kêu gọi đầu tư vào dự án lớn, quan trọng Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch thu hút đầu tư vào công trỡnh giao thụng, lượng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải ); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp không để xảy tỡnh trạng thiếu điện sở sản xuất Tăng cường nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch giải phỏp khuyến khớch sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khẩn trương xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia phỏt triển cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng có cơng trỡnh giao thụng, cảng biển, cỏc nhà mỏy điện độc lập Mở rộng hỡnh thức cho thuờ cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện Tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu chínhviễn thông công nghệ thông tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng Đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực (văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thơng, hàng hải, hàng khơng) cam kết gia nhập WTO Xem xột việc ban hành số giải phỏp mở cửa sớm mức độ cam kết số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu, Nhóm giải pháp lao động, tiền lƣơng: Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010 Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tỡnh trạng đỡnh cụng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tỡnh hỡnh mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Nõng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc KếT LUậN Trong bối cảnh tự hóa kinh tế tồn cầu Việt Nam trở thành để tồn phát triển ko cách khác DN Việt Nam phảI tự hốn thiện nhằm nâng cao lực cạnh tranh ,tạo thương hiệu cho Qúa trình đại hóa doanh ngiệp theo tiêu chuẩn chung giới chắn mang lại tăng trưởng kinh tế cho doanh nghiệp tăng hấp dẫn với nhà đầu tư nước Nhận thức tầm quan trọng đề tài “ưu đãi vốn đầu tư nước Việt Nam” đặc điểm mạnh đặc điểm yếu doanh nghiệp Nêu bật hội nguy yếu tố ngoại cảnh đem lại, yêu cầu doanh nghiệp phảI đổi đại hóa doanh nghiệp Đề tài đưa số giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế, Tuy nhiên thời gian có hạn, mục tiêu nghiên cứu đề tài mẻ tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Rấtt mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu bảo chân tình giáo thầy giáo khoa kinh tế tận tình dạy bảo , trang bị cho chúng tơi hồn thành tiểu luận GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TàI LIệU THAM KHảO Những học doanh thương quốc tế – ts Donal aball, ts wendel mc colloch – ts nguyễn quang tháI biên soạn – nhà xb thống kê Giáo trình luật kinh doanh trường Đhcntphcm Tìm hiểu quy định pháp luật đầu tư – xây dựng – ts nguyễn xuân thủy biên tập trần lan khanh- nhà xuất giao thông vận tảI hà nội – 2003 http:www luật kinh tế.com.vn http:www hội thảo ưu dai đầu tư nước ngoai GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC **** Chƣơng 1: Tình hình chung ƣu đãi vốn nƣớc ngồi Việt Nam qua 20 năm Tình hình thu hút vốn đầu tư nước từ năm 1988 đến Tình hình tăng vốn đầu tư từ 1988 đến Quy mô dự án Cơ cấu vốn đầu tư nước từ 1988 đến Chƣơng 2: Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh 14 Vốn giải ngân đầu tư nước từ 1988 đến 14 Triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh dự án đầu tư nước 15 Rút giấy phép đầu tư giải thể trước thời hạn Chƣơng 3: Tác động ĐTNN Kinh Tế Việt Nam 17 18 Mặt tích cực 18 Hạn chế 22 Chƣơng 4: Triển vọng đầu tư nước Việt Nam thời gian tới 25 Tình hình thực sản xuất kinh doanh 25 Cấp 25 Tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất 26 Chƣơng 5: Một số mực tiêu đề thu hút vốn đầu tư nước 27 Về môi trường pháp lý & thủ tục pháp lý 27 Quản lý NN hoạt động ĐTNN &Đào tạo nguồn nhân lực 28 Xúc tiến đầu tư & Một số vấn đề khác 29 Chƣơng 6: Nguyên nhân, học kinh nghiệm phương pháp chủ yếu 32 Nguyên nhân thành tựu hạn chế khu vực ĐTNN 32 Bài học kinh nghiệm & Các giải pháp chủ yếu GVHD: Trần Thị Thuý Hằng 34 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... pháp lý: Điều Đối tư? ??ng áp dụng Nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi thực hoạt động đầu tư lónh thổ Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư Tiếp tục hoàn... hóa-hiện đại hố đất nước ta Từ sở lý thuyết trang bị trình học tập khoa Kinh Tế Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM ưu đãi đầu tư đầu tư vốn nước ngoài, tiểu luận ? ?ưu đãi đầu tư nước Việt Nam? ?? dựa sở đánh... vốn đầu tư đăng ký tháng đầu năm 2008 Về đối tác đầu tư, Hoa Kỳ nhà đầu tư có số vốn đầu tư đăng ký lớn 02 tháng đầu năm 2008 với dự án, tổng vốn đầu tư 1,3 tỷ USD (chiếm 51,6% tổng vốn đầu tư

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chƣơng 1: Tình hình chung về ƣu đãi vốn nƣớc ngồi tại Việt Nam qua 20 năm 4 - Ưu đãi đầu tư nước ngoài tại việt nam
h ƣơng 1: Tình hình chung về ƣu đãi vốn nƣớc ngồi tại Việt Nam qua 20 năm 4 (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w