Một số vấn đề khác:

Một phần của tài liệu Ưu đãi đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 30 - 34)

Tiếp tục xây dựng chương trỡnh thực hiện Sỏng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn III một cách hiệu quả; cũng như Cơ chế hợp tác giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam) và Cơ quan Phát triển kinh tế- EDB (Singapore) phù hợp với tỡnh hỡnh mới.

Tiếp tục kiện toàn bộ mỏy tổ chức, nhõn sự quản lý hoạt động ĐTNN các cấp đáp ứng nhu cầu tỡnh hỡnh mới.

Duy trỡ cơ chế đối thoại thường xuyên giữa lónh đạo Chính phủ, các bộ, ngành với các nhà đầu tư nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc của các dự án đang hoạt động, đảm bảo các dự án hoạt động có hiệu quả, đúng tiến độ và nhằm tiếp tục củng cố lũng tin của cỏc nhà đầu tư đối với môi trường đầu tu kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động tích cực tới nhà đầu tư mới. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với các hiệp hội doanh nghiệp thơng qua các hoạt động của Nhóm M & D, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam...

Kiến nghị việc bổ sung vốn đối ứng của bên Việt Nam trong dự án JICA về „Tăng cường năng lực điều hành hoạt động ĐTNN của Cục ĐTNN để đẩy nhanh việc triển khai phục vụ công tác thu thập thông tin FDI và quản lý hoạt động XTĐT trong bối cảnh mới.

Các chỉ tiêu chủ yếu về ĐTNN giai đoạn 2008-2010 cần đạt được là:

Vốn ĐTNN thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2001-2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư tồn xó hội.

Vốn đăng ký bao gồm cả vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng vốn đạt khoảng 55 tỷ USD (tăng hơn 2 lần so với giai đoạn 2001–2005), trong đó vốn cấp mới đạt

41 tỷ USD và vốn bổ sung đạt khoảng 14 tỷ USD. Bỡnh quõn mỗi năm đạt khoảng 11 tỷ USD.

Doanh thu: khoảng 163,4 tỷ USD

Xuất - nhập khẩu: xuất khẩu đạt khoảng 93,3 tỷ USD (không kể dầu thô); nhập khẩu đạt 103,tỷ USD.

Nộp ngân sách nhà nước: đạt khoảng 8,4 tỷ USD.

Cơ cấu vốn thực hiện theo ngành: vốn FDI thực hiện trong ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông-lâm-ngư nghiệp khoảng 5% và dịch vụ khoảng 35%.

Chú trọng thu hút đầu tư từ các nước G7 có cơng nghệ cao, đảm bảo phát triển bền vững.

Chƣơng 6 :

NGUYấN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIấM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN.

Nguyờn nhõn của những thành tựu:

Trước hết đó là đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng cùng những cố gắng và tiến bộ trong cơng tác quản lý của Nhà nước đó phỏt huy được nhân tố có ý nghĩa quyết định là ý chớ kiờn cường, tính năng động, sáng tạo và sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành.

Nước ta duy trỡ được ổn định chính trị xó hội, an ninh được đảm bảo, được đánh giá là địa bàn đầu tư an toàn, đồng thời kiên trỡ thực hiện đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hỡnh ảnh tớch cực đối với các nhà đầu tư. Nền kinh tế tăng trưởng cao, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế, nhất là về khả năng mở rộng dung lượng thị trường trong nước của trên 80 triệu dân.

Công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, của các Bộ, ngành và chính quyền địa phương đó tớch cực, chủ động hơn (đẩy nhanh lộ trỡnh ỏp dụng cơ chế một giá, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực hiện việc cải cách hành chính, quan tâm hơn tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án).

Công tác vận động xúc tiến đầu tư ngày càng được cải tiến, tiến hành ở nhiều ngành, nhiều cấp, ở trong nước và nước ngoài dưới hỡnh thức đa dạng, kết hợp với các chuyến thăm, làm việc cấp cao của lónh đạo Đảng, Nhà nước, gắn với việc quảng bá rộng rói hỡnh ảnh Việt Nam và vận động đầu tư - xúc tiến thương mại và du lịch. Chính vỡ vậy, mà hiệu quả đó được nâng dần với kết quả minh chứng là nhiều nhà đầu tư nước ngồi đó vào tỡm kiếm cơ hội đầu tư và ký kết số lượng lớn dự án quy mô lớn, mở đầu cho làn sóng đầu tư mới lần 2 vào Việt Nam, kể từ năm 1987 đến nay.

Về nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế.

Tư duy kinh tế chậm đổi mới. Chưa tạo lập đồng bộ các loại thị trường theo nguyên tắc thị trường. Nhận thức về chung về ĐTNN đều thống nhất như các chủ

trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước là coi ĐTNN là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khích phát triển lâu dài, bỡnh đẳng với các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên, thực tế xử lý các vấn đề cụ thể ở nhiều Bộ, ngành và địa phương vẫn cũn phõn biệt rất khỏc nhau giữa đầu tư trong nước và ĐTNN, chưa thực sự coi ĐTNN là thành phần kinh tế của Việt Nam. Điều đó thể hiện ngay từ khâu quy hoạch sản phẩm, phân bổ các nguồn lực phát triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) cũng chưa thực sự cho phép ĐTNN tham gia. Việc xử lý tranh chấp kinh tế giữa các bên cũng thiên về bảo vệ quyền lợi cho phía Việt Nam. Trong những thời điểm khó khăn, ta tranh thủ vốn ĐTNN nhưng khi điều kiện thuận lợi lại có xu hướng khơng khuyến khích ĐTNN mà để trong nước tự làm; những biểu hiện này có tác động làm nản lũng nhà ĐTNN.

Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư tuy đó được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, thiếu nhất quán. Một số Bộ, ngành chậm ban hành các thông tư hướng dẫn các nghị định của Chính phủ.

Môi trường đầu tư-kinh doanh nước ta tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được cũn chậm hơn so với các nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt.

Định hướng chiến lược thu hút vốn ĐTNN hướng chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhưng sự liên kết, phối hợp giữa các doanh nghiệp ĐTNN với doanh nghiệp trong nước cũn yếu nờn giỏ trị gia tăng trong một số sản phẩm xuất khẩu (hàng điện tử dân dụng, dệt may) cũn thấp. Nhiều tập đồn cơng nghiệp định hướng xuất khẩu đầu tư tại Việt Nam buộc phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu đầu vào vỡ thiếu nguồn cung cấp ngay tại Việt Nam.

Cụng tỏc quy hoạch cũn cú những bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cũn nặng về xu hướng bảo hộ sả n xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với cỏc cam kết quốc tế.

Nước ta có xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, quy mô nền kinh tế nhỏ bé; kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội yếu kộm; cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ chưa phát triển; trỡnh độ công nghệ và năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao. Chính

sách, biện pháp để khuyến khích huy động tốt nguồn lực trong nước và ngồi nước vào phát triển kinh tế, xó hội cũn nhiều hạn chế.

Sự phối hợp trong quản lý hoạt động ĐTNN giữa các Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ. Đánh giá tỡnh hỡnh ĐTNN vẫn nặng về số lượng, chưa coi trọng về chất lượng, cũn bệnh thành tớch trong cơ quan quản lý cỏc cấp.

Tổ chức bộ máy, cơng tác cán bộ và cải cách hành chính chưa đáp ứng yêu cầu phát triển trong tỡnh hỡnh mới. Năng lực của một bộ phận cán bộ, công chức làm công tác kinh tế đối ngoại cũn hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ, khụng loại trừ một số yếu kộm về phẩm chất, đạo đức, gây phiền hà cho doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môI trường đầu tư-kinh doanh.

Một phần của tài liệu Ưu đãi đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)