Để triển khai thực hiện việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN trong giai đoạn 2006- 2010 và một số năm về sau, Chính phủ sẽ chỉ đạo thực hiện các giải pháp sau :
Nhúm giải phỏp về quy hoạch:
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch cũn thiếu; rà soỏt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đó lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án.
Quán triệt và thực hiện thống nhất các quy định mới của Luật Đầu tư trong công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với các cam kết quốc tế.
Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rói quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư.
Nhúm giải phỏp về luật phỏp, chớnh sỏch:
Tiếp tục rà sốt pháp luật, chính sách để sửa đổi hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đói đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và có giải pháp đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư liên quan.
Xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương và doanh nghiệp về lộ trỡnh cam kết mở cửa đầu tư nước ngoài làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Theo dừi, giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật về đầu tư và doanh nghiệp để kịp thời phát hiện và xử lý cỏc vướng mắc phát sinh. Khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn các luật mới, nhất là các luật mới được Quốc hội thông qua trong năm 2006 có liên quan đến đầu tư, kinh doanh.
Ban hành các ưu đói khuyến khớch đầu tư đối với các dự án xây dựng các công trỡnh phỳc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo sự tương thích với các luật pháp hiện hành.
Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đồn đa quốc gia cũng như có chính sách riêng đối với từng tập đoàn và mỗi nước thành viên EU, Hoa Kỳ.
Chấn chỉnh tỡnh trạng ban hành và ỏp dụng cỏc ưu đói, hỗ trợ đầu tư trái với quy định của pháp luật. Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung và lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam.
Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tƣ:
Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển và quy hoạch phát triển ngành, địa phương.
Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận XTĐT tại một số địa bàn trọng điểm. Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch các cấp, bao gồm cả trong nước lẫn đại diện ở nước ngoài nhằm tạo sự đồng bộ và phối hợp nâng cao hiệu quả giữa các hoạt động này. Đồng thời, thực hiện tốt Chương trỡnh xỳc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn ĐTNN nhằm đẩy mạnh
tuyên truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ cỏc chuyến cụng tỏc của lónh đạo cấp cao Đảng và Nhà nước với các hoạt động xúc tiến đầu tư-thương mại- du lịch.
Tổ chức hiệu quả các cuộc hội thảo ở trong nước và nước ngồi. Nâng cấp trang thơng tin điện tử về ĐTNN cập nhật và chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư bằng một số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu của số đông nhà đầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga)
Tăng cường các đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với các tập đoàn lớn, tại các địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ và EU) để kêu gọi đầu tư vào các dự án lớn, quan trọng. Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu tư tiềm năng có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam.
Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng:
Tiến hành tổng rà sốt, điểu chỉnh, phê duyệt và cơng bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi các quy hoạch cũng như thu hút đầu tư vào các công trỡnh giao thụng, năng lượng.
Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải...); hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh...
Trước mắt tập trung chỉ đạo, giải quyết tốt việc cung cấp điện, trong mọi trường hợp không để xảy ra tỡnh trạng thiếu điện đối với các cơ sở sản xuất. Tăng cường nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch và giải phỏp khuyến khớch sản xuất và sử dụng điện từ và các loại năng lượng mới như sức gió, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời.
Khẩn trương xây dựng và ban hành cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia phỏt triển cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng trong đó có các cơng trỡnh giao thụng, cảng biển, cỏc nhà mỏy điện độc lập.
Mở rộng hỡnh thức cho thuờ cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần để tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư các cảng lớn của các khu vực kinh tế như hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện...
Tập trung thu hút vốn đầu tư vào một số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính- viễn thơng và cơng nghệ thơng tin để phát triển các dịch vụ mới và phát triển hạ tầng mạng.
Đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực (văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thơng, hàng hải, hàng khơng) đó cam kết khi gia nhập WTO. Xem xột việc ban hành một số giải phỏp mở cửa sớm hơn mức độ cam kết đối với một số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu,
Nhóm giải pháp về lao động, tiền lƣơng:
Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010. Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống các trường đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau.
Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tỡnh trạng đỡnh cụng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động, bao gồm:
Tiếp tục hồn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tỡnh hỡnh mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho người lao động.
Nõng cao hiểu biết pháp luật về lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lương được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.
KếT LUậN
Trong bối cảnh tự do hóa kinh tế tồn cầu hiện nay khi Việt Nam trở thành để có thể tồn tại và phát triển ko còn cách nào khác là các DN Việt Nam phảI tự hoán thiện mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ,tạo thương hiệu cho mình. Qúa trình hiện đại hóa các doanh ngiệp theo các tiêu chuẩn chung và thế giới chắc chắn sẽ mang lại sự tăng trưởng kinh tế cho doanh nghiệp và tăng sự hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài
Nhận thức được tầm quan trọng đề tài “ưu đãi vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam” đã chỉ ra được đặc điểm mạnh đặc điểm yếu của doanh nghiệp. Nêu bật được những cơ hội và nguy cơ do các yếu tố ngoại cảnh đem lại, yêu cầu doanh nghiệp phảI đổi mới hiện đại hóa doanh nghiệp
Đề tài đã đưa ra một số giải pháp hồn thiện về mơi trường kinh doanh và giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh thị trường trong nước cũng như quốc tế,
Tuy nhiên do thời gian có hạn, mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là mới mẻ bài tiểu luận của chúng tôi sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rấtt mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu và chỉ bảo chân tình của cơ giáo cùng các thầy cơ giáo khoa kinh tế đã tận tình dạy bảo , trang bị cho chúng tơi hồn thành bài tiểu luận này
TàI LIệU THAM KHảO
1. Những bài học về doanh thương quốc tế – ts Donal aball, ts wendel mc colloch – ts nguyễn quang tháI biên soạn – nhà xb thống kê
2. Giáo trình luật kinh doanh trường Đhcntphcm
3. Tìm hiểu các quy định pháp luật về đầu tư – xây dựng – ts nguyễn xuân thủy biên tập trần lan khanh- nhà xuất bản giao thông vận tảI hà nội – 2003
4. http:www luật kinh tế.com.vn
MỤC LỤC **** ****
Chƣơng 1: Tình hình chung về ƣu đãi vốn nƣớc ngồi tại Việt Nam qua 20 năm 4
1. Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi từ năm 1988 đến nay 4 2. Tình hình tăng vốn đầu tư từ 1988 đến nay 4
3. Quy mô dự án 8
4. Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài từ 1988 đến nay 8
Chƣơng 2: Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của .... 14
1. Vốn giải ngân đầu tư nước ngoài từ 1988 đến nay 14 2. Triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án đầu tư nước ngoài 15 3. Rút giấy phép đầu tư giải thể trước thời hạn 17
Chƣơng 3: Tác động của ĐTNN đối với nền Kinh Tế tại Việt Nam 18
1. Mặt tích cực 18
2. Hạn chế 22
Chƣơng 4: Triển vọng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới 25 1. Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh 25
2. Cấp mới 25
3. Tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất 26
Chƣơng 5: Một số mực tiêu đề ra trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài 27 1. Về môi trường pháp lý & thủ tục pháp lý 27 2. Quản lý NN trong hoạt động ĐTNN &Đào tạo nguồn nhân lực 28 3. Xúc tiến đầu tư & Một số vấn đề khác 29
Chƣơng 6: Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và các phương pháp chủ yếu 32 1. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN 32 2. Bài học kinh nghiệm & Các giải pháp chủ yếu 34