Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
510,9 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG LỚP NH_T03 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương GVHD: TS LÊ THẨM DƯƠNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NỮ QUẾ NHI MSSV: 030124080609 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 2008 đến nay, khoản hệ thống ngân hàng vấn đề Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan tâm đạo Các số an toàn hoạt động ngân hàng nói chung, an tồn khoản nói riêng Ngân hàng Nhà nước ban hành Trong thực tiễn hoạt động, đa số ngân hàng thương mại quán triệt tuân thủ tốt số an toàn Tuy nhiên, thị trường số thời điểm, đua lãi suất lại xuất thường lý giải nguyên nhân “các ngân hàng thương mại nhỏ gặp phải vấn đề khoản, phải tăng lãi suất huy động tiền gửi” Để hạn chế tình trạng Ngân hàng Nhà nước đưa nhiều quy định để quản lý chặt chẽ khả khoản ngân hàng, đồng thời thực nhiều sách để hỗ trợ khoản cho ngân hàng gặp khó khăn, hạn chế tác động tiêu cực hệ thống ngân hàng cho kinh tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương Bài phân tích này, phạm vi ngắn gọn, đưa số đánh giá quy định sách hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước khoản ngân hàng thương mại thời gian qua NGƯỜI THỰC HIỆN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm cách đo khoản 1.2 Rủi ro khoản .8 1.3 Quản trị khoản: CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN .10 2.1 Quy định tiêu khoản 10 2.2 Các sách hỗ trợ khoản 12 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 15 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm cách đo khoản Thanh khoản ngân hàng khả thực nghĩa vụ tài Để đo khoản, người ta dùng thước đo trạng thái khoản Trạng thái khoản = Cung khoản – Cầu khoản Cung khoản xuất phát từ yếu tố sau: - Tiền gửi khách hàng - Thu nợ - Doanh thu lợi nhuận khoản đầu tư - Các khoản giảm chi tiêu ngân hàng - Các khoản nợ thị trường tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương Cầu khoản xuất phát từ yếu tố sau: - Khách hàng rút tiền gửi - Giải ngân tín dụng - Các khoản đầu tư ngân hàng - Các khoản chi nội ngân hàng -Các nghĩa vụ tài cơng 1.2.Rủi ro khoản Khi ngân hàng thiếu tiền để thực nghĩa vụ tài mình, đáp ứng khoản nợ nhu cầu rút tiền khách hàng gửi/vay tiền, nhu cầu toán thị trường liên ngân hàng xem ngân hàng gặp phải rủi ro khoản Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản hạn chế quản trị (dự kiến khơng xác nhu cầu khoản có, trì không hợp lý tỷ lệ tiền dự trữ tài sản có sinh lời tín dụng đầu tư…), bắt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương nguồn từ tin đồn, xáo trộn bất lợi kinh tế, xã hội, làm cho lòng tin người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng giảm sút, hậu rủi ro khác (như rủi ro tín dụng) mang lại Nhìn chung rủi ro khoản khơng đo lường trực tiếp tổn thất cho ngân hàng, hậu nghiêm trọng, dẫn đến sụp đổ hàng loạt ngân hàng Bởi rủi ro khoản gây xói mịn lịng tin khách hàng, mà điều nguy hiểm hoạt động ngân hàng nói riêng tồn hệ thống nói chung Một vài ví dụ vấn đề kể đến nạn đổ vỡ hợp tác xã tín dụng vào đầu năm 90 tượng khách hàng đổ xô đến rút tiền Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu vào tháng 10/2003 Việt Nam 1.3 Quản trị khoản: Gồm hai nhiệm vụ chính: - Xác lập chiến lược khoản - Giữ tiêu khoản theo yêu cầu Ngân hàng Trung Ương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 2.1.Quy định tiêu khoản Tại Điều 93 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 quy định: “…Tổ chức tín dụng phải xây dựng ban hành quy định nội hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng, bảo đảm có chế kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, quản lý rủi ro gắn với quy trình nghiệp vụ kinh doanh, phương án xử lý trường hợp khẩn cấp……d) Quy định quản lý khoản, có thủ tục giới hạn quản lý khoản;….” Quy định việc đảm bảo tiêu khoản Ngân hàng Nhà nước nêu rõ “Mục 3: Tỷ lệ khả chi trả” thơng tư số 13/2010/TT-NHNN Nội dung mục u cầu tổ chức tín dụng phải tăng cường việc quản trị khoản nhiều phương pháp: thành lập phận quản lý 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương tài sản “Nợ”, tài sản “Có” (từ cấp phịng tương đương trở lên), để theo dõi quản lý khả chi trả hàng ngày; xây dựng ban hành quy định nội quản lý khả chi trả Đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh đồng la Mỹ Tổ chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước Quy định nội quản lý khả chi trả nội dung sửa đổi, bổ sung quy định nội quản lý khả chi trả thời hạn ngày sau ban hành sửa đổi, bổ sung; sau phát sinh rủi ro khả chi trả, khả khoản biện pháp xử lý Bên cạnh đó, cuối ngày, tổ chức tín dụng phải xác định có biện pháp để đảm bảo tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau sau: Tỷ lệ tối thiểu 15% tổng tài sản “Có” tốn tổng Nợ phải trả Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” đến hạn tốn ngày kể từ ngày hôm sau tổng tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương đồng đô la Mỹ (bao gồm đồng la Mỹ ngoại tệ khác cịn lại quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày) Tổ chức tín dụng phải xây dựng bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn tốn tài sản “Có” kỳ hạn phải trả tài sản “Nợ” ngày khoảng thời gian 30 ngày kể từ ngày hôm sau để hỗ trợ cho việc quản lý khả chi trả Trên sở đó, trường hợp cuối ngày không đảm bảo tỷ lệ quy định, tổ chức tín dụng phải có biện pháp xử lý, đồng thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước biện pháp xử lý Nếu tiếp tục gặp khó khăn có rủi ro khả chi trả, ảnh hưởng đến khả khoản, tổ chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn có rủi ro khả chi trả, khả khoản 2.2 Các sách hỗ trợ khoản Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại chủ yếu qua kênh: thị trường mở, tái chiết khấu tái cấp vốn 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương Từ năm 2001, Ngân hàng Nhà nước tăng định kỳ tổ chức phiên giao dịch thị trường mở phiên/1 tuần vào ngày thứ thứ hàng tuần Ngoài để đáp ứng kịp thời vốn khả dụng cho tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước tổ chức phiên đấu thầu đột xuất theo ngày, cá biệt phiên/ngày thời gian giáp Tết Nguyên đán Việc tổ chức phiên đột xuất hỗ trợ kịp thời cho tổ chức tín dụng khắc phục khó khăn thiếu hụt vốn khả dụng, đảm bảo khả toán, chi trả đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ Bắt đầu từ tháng 11/2004, giao dịch thị trường mở thực định kỳ phiên/tuần, vào ngày thứ 2, 6, góp phần điều tiết kịp thời vốn khả dụng tổ chức tín dụng Từ năm 2006, số lần giao dịch lại lần tăng lên phiên/tuần Tháng 9/2011, sau thời gian cân bơm hút, Ngân hàng Nhà nước tiến hành bơm ròng vào thị trường mở, hỗ trợ khoản cho hệ thống ngân hàng khoảng thời gian (đặc biệt bơm tiền giúp cho ngân hàng 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương khoản nhất) trước Ngân hàng Nhà nước lại tiến hành hút ròng vào đầu tháng 10 để tiếp tục thực thi sách thắt chặt tiền tệ Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước có nhiều động thái tích cực nghiệp vụ tái chiết khấu tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu tái cấp vốn điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thị trường, chí có Ngân hàng Nhà nước cho phép ngân hàng thương mại vay trước, bổ sung hồ sơ tín dụng sau, tạo điều kiện cho ngân hàng bù đắp khoản Trong bối cảnh có nhiều người lo ngại khoản ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước tuyên bố không để ngân hàng khoản Điều có tác dụng lớn việc củng cố niềm tin thị trường 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN Nhìn chung, hiệu quả, sách Ngân hàng Nhà nước có tác dụng định việc quản lý khoản ngân hàng thương mại Các quy định yêu cầu ban hành sách kiểm tra, kiểm soát nội yêu cầu tiêu khoản buộc ngân hàng thương mại phải có tính tốn cẩn thận tăng cường quản trị tình hình tài ngân hàng Ngồi sách hỗ trợ khoản Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện nhiều cho ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng nhỏ, giải khoản thời điểm khó khăn Tuy nhiên có số điều cần lưu ý sách điều hành Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, để quy định tiêu chuẩn khoản ban hành có tác dụng việc tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước phải chặt chẽ 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương Thứ hai, sách hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước cịn thiên nhiều mặt hành giải cấp thời Để thực cải thiện tình trạng khoản tổ chức tín dụng, cần phải có biện pháp nhằm vào nguyên nhân Kỷ luật thị trường lỏng lẻo, cho phép sản phẩm trái với thông lệ quốc tế hoạt động ngân hàng dễ tạo không ổn định nguồn vốn tiền gửi, chí “đột biến” rút tiền gửi thị trường có biến động tâm lý người gửi tiền bị tác động thơng tin sai lệch Đó dạng sản phẩm: tiền gửi có kỳ hạn “được rút gốc linh hoạt” rút gốc trước hạn “được hưởng lãi suất theo thời gian thực gửi”; “tiết kiệm lãi suất thả nổi” với đặc tính “cho phép khách hàng rút trước hạn mà hưởng lãi suất thực nhận hấp dẫn” Tùy theo cung cầu thị trường tiền tệ, tùy theo chiến lược kinh doanh ngân hàng thiết kế đưa sản phẩm thích hợp nhằm huy động vốn Tuy nhiên, nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại hay hệ 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương thống cần phải có tính ổn định nâng cao hiệu sử dụng vốn, tránh tình trạng dịng vốn chạy lịng vịng ngân hàng, tránh tình trạng nguồn vốn khơng ổn định khiến ngân hàng thương mại phải dự trữ khoản cao nên giá vốn bị đội lên cao so với mức lãi suất huy động, đồng thời tránh đua lãi suất để huy động vốn ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, thực lại nội dung tương tự Điều 16 Quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐNHNN ngày 13/9/2004 trước đây: Theo đó, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khơng rút trước hạn, trừ trường hợp đặc biệt khách hàng có thoả thuận trước với ngân hàng Lãi suất áp dụng rút trước hạn không vượt lãi suất không kỳ hạn/ mức lãi suất trần quy định chung Điều nhằm hạn chế việc tạo thói quen, tạo động lực kinh tế cho khách hàng việc phá bỏ hợp đồng tiền gửi thói quen rút tiền gửi trước hạn 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương Bên cạnh đó, cần xây dựng chế tái cấp vốn, tái chiết khấu hợp lý để hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại, trọng đồng thời vấn đề sau: - Mức lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu phải cao (có biên độ, ví dụ ± 1%/ năm tùy theo giai đoạn khác sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng) so với mức lãi suất trái phiếu Chính phủ thời điểm/ mặt huy động lãi suất thị trường chung ngành Khi Ngân hàng Nhà nước ấn định mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái cấp vốn mức định cung ứng vốn đầy đủ cho nhu cầu vốn ngân hàng thương mại mức lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu Ngân hàng nhà nước chủ động xác lập mặt chung mức lãi suất ngân hàng thương mại thị trường Như vậy, sử dụng đồng nhiều công cụ khác cần sử dụng công cụ lãi suất công cụ chủ đạo việc điều hành sách tiền tệ - Khối lượng vốn tái cấp vốn/ tái chiết khấu: Đảm bảo “bơm tiền” đáp ứng nhanh đủ nhu cầu hợp lý ngân hàng thương mại 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương - Giám sát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng tổng tài sản ngân hàng thương mại Tránh tính trạng dịng vốn tái cấp vốn/ tái chiết khấu không vào sản xuất kinh doanh/ tăng trưởng tín dụng nóng/ chạy vào đầu bất động sản, chứng khoán - Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản ngân hàng tỷ lệ nợ xấu cao việc ngân hàng dùng nguồn vốn ngắn hạn vay đầu tư dài hạn Vì quản lý khoản ngân hàng phải kèm với quản lý tín dụng - Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo vai trò “người cho vay cuối cùng” Việc hỗ trợ khoản cho ngân hàng điều cần thiết, nhiên cần cân nhắc kỹ, hoàn cảnh cần thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát Bên cạnh việc Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ nhiều gây tâm lý ỷ lại ngân hàng thương mại Để làm điều này, vấn đề quan trọng không xây dựng thị trường liên ngân hàng hiệu 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương KẾT LUẬN Qua học nhãn tiền nước Mỹ, châu Âu liên hệ với thực tiễn Việt Nam ngày qua vấn đề quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản trở nên đáng lưu tâm Rủi ro khoản xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác gây nhiều hậu quả: ảnh hưởng đến lợi nhuận, làm kiệt quệ lực tài chí đứt khả nghĩa vụ chi trả hay cam kết tài với đối tác Yếu tố quản lý ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước quan trọng việc quản lý khoản Với tư cách người quản lý cao nhất, người cho vay cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước cần phải nâng cao vai trị việc đảm bảo khoản Ngân hàng, đặc biệt phải tăng cường công tác giám sát chặt chẽ xây dựng thị trường liên ngân hàng hiệu NGƯỜI THỰC HIỆN 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB ĐHQG TP.HCM ThS Bùi Diệu Anh (2011), Tài liệu mơn học Tín dụng Bản tin thị trường mở hàng tuần Công ty chứng khoán Habubank Website NHNN Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN http://cafef.vn/2011041808562843CA34/ngan-hang-va-rui-ro-thanh- khoan.chn http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9 CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môn Quản trị ngân hàng GVHD: TS Lê Thẩm Dương O8A70IOVKL3FS1GE5_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/ connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/f4a4d2804 65537dfb9c7f9920b8810ca http://vneconomy.vn/20110405021838727p0c6/thanh-khoan-ngan-hang-de- chung-cac-khoang-trong.htm 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 1.3 Quản trị khoản: CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN .10 2.1 Quy định tiêu khoản 10 2.2 Các sách hỗ trợ khoản 12 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU... GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN Nhìn chung, hiệu quả, sách Ngân hàng Nhà nước có tác dụng định việc quản lý khoản ngân hàng thương mại Các quy định. .. CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 2.1 .Quy định tiêu khoản Tại Điều 93 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 quy định: “…Tổ chức tín dụng phải xây dựng ban hành quy định nội hoạt động