Mục tiêu của đề tài Công bố thông tin phi tài chính của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết ở Việt Nam là đánh giá mức độ CBTT PTC của các DNSX niêm yết ở Việt Nam; tiến hành nhận diện các nhân tố tác động đến mức độ CBTT PTC này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG "TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYEN THI GIANG TIE!
Trang 2
NGUYÊN THỊ GIÁNG TIÊ:
Trang 3
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hữu Cường
Trang 41 ính cấp thiết cña đề ti 2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng vị 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài LY THUYET VA TONG QUAN NGHIEN CUU VE
THONG TIN PHI TÀI CHÍNH
1.1 Cơ sở ý thuyết về công bố thông tin phi tải chính 14
1.1.1 Khái niệm thông tin phi tai chính 14
1.1.2 ai trò của thông tin phỉ tài chính 15 1.1.3Các hình thức công bố thông tin phí tài chính 17
1.1.4Các quy định về công bồ thông tin phi tài chính tại Việt Nam 18
1.1.5Đ lường mức độ công bổ thông tin phí tài chính 19
1.2 Ly thuyét khung vé cong bé thông tin phi tai chính 19 1.2.11ý thuyết các bên liên quan 19 1.2.2Lý thuyết đại diện 2 1.2.3Lý thuyết hợp pháp 24
Trang 51.3.6Các nghiên cứu vẻ sự đa dạng giới trong hội đằng quản trị 1.3.7Các nghiên cứu về quy mô hội đằng quản trị
1.3.8Các nghiên cứu về sự phân tán quyên sở hữu 31 32 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG l 555552<se<seseeerrsrrrrreooS/ CHƯƠNG 2 THIET KE NGHIEN COU
2.1 Xây đựng các giả thuyết nghiên cứu
2.1.1Giá thuyết về quy mô doanh nghiệp .2.1.2Giả thuyết về khả năng sinh lời
2.1.3Giá thuyết về đòn bẩy tài chính
.3.1.4Giá thuyết về tuổi niêm yết công ty 2.1.5Giả thuyết về cầu trúc sở hữu
2.1.6Giá thuyết về sự đa dạng giới trong hội đông quản trị
3.1.7Giá thuyết về quy mô hội đẳng quản trị
3.1.8Giá thuyết về sự phân tán quyên sở hữu
3⁄2 Mô hình nghiên cứu
2.2.1 Thiét lip mô hình
2.2.2Bo lường mức độ công bồ thông tin phủ tài chính
.2.2.3Ðo lường các biển độc lập
23 Mẫu nghiên cứu
2.3.1Quy mô mẫu nghiên cứu
Trang 6KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHUONG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Mức độ công bố thông tin phi tài chính 52
3.1.1 Mite dé cong bổ thông tin phí tài chính 2
3.1.2Đánh giá mức độ công bó thông tin phí tài chính 61 3.2 Mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin phi tài
chính @
3.3 Phan tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ công bố thông tin phi
tải chính 66
3.3.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyển 66
3.3.2Kiém dinh giả định tự tương quan chuỗi 69
3.3.3Kiểm định phân phối chuẩn 69 3.3.44nh hướng của các nhân tổ đến mức độ công bồ thông tin phí tài chính TỊ KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 4 81 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH <.ŸÊ 4.1 Tóm tắt và thảo luận về kết quả 8l 4.2 Hạn chế của nghiên cứu 86
-4.3.ˆ Đồng góp của nghiên cứu va hàm ý chính sách 88
Trang 74.3.2Đỗi với các doanh nghiệp 2
Trang 8BCPTBV Báo cáo phát triển bền vững
BCTC Báo cáo tài chính
BCTN Báo cáo thường niên
BCTHQTCT Báo cáo tình hình quản trị công ty
BGD Ban giám đốc
BKS Bạn kiểm sốt
CBTT Cơng bồ thơng tin CTCP Công ty cổ phần
CTNY 'Công ty niêm yết
DIF ‘Thong tin phi tai chính khác
DN Doanh nghiệp
DNSX Doanh nghiệp sản xuất
ENV, Thông tin phi tai chính về môi trường
GEN “Thông tỉn phi tài chính chung,
GOV Thông tin phi tài chính về quản trị công ty
HDỌT Hội đồng quản trị
HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE, Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
NED “Chỉ số công bố thông tin phi tải chính
PTC Phi tai chính
SGDCK Sở giao dịch chứng khoán
soc ‘Théng tin phi tài chính về xã hội
TTCK “Thị trường chứng khoán
UBKT Ủy ban kiểm toán
Trang 9higu bing 11 21 22 23 31 32 34 34 35 36 37 ANH MUC BANG BIEU ‘Ten bing
“Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin
Danh mục công bố thông tin phi tài chính theo quy định
Việt Nam
.Ðo lường các biển độc lập “Thống kê mẫu nghiên cứu
Mức độ công bố thông tin phi tài chính
So sánh công bồ thông tin phi tải chính của các doanh
nghiệp sản xuất niêm yết ở trên HOSE và HNX
Thống kê số công ty công bổ thông tin phi tài chính đạt mức tối đa
“Thống kê tỷ lệ phần trăm số
tài chính 'ông ty công bổ thông tin phi
Thống kê mô tả các biển độc lập
Trang 10DANH MUC CAC HINH
Số
hiệu 'Tên hình Trang
hình
— 3.1 Đỗ thị Histogram tần số của phần dư chuẩnhóa =O
32 thị P-Plot cia phan du chuan héa héi quy 70
Trang 11
Ngày nay, thể giới dang trong giai đoạn xanh hóa nền kinh tế, việc yêu
cầu khắt khe trong cung cấp thông tin của một đơn vị kinh doanh là điều tất yếu Theo đó, thông tin được yêu cầu công bố đến các nhà đầu tư không đơn
thuần là các thông tin tai chinh mà còn là các thông tin phi tai chính (PTC) liên cquan đến môi trường, xã hội và tình hình quản trị công ty Những thông tin này sẽ làm gia tăng giá trị của doanh nghiệp (DN), tạo nên hình ảnh tốt đẹp, minh
'bạch thông tin của DN đổi với thị trường cũng như tạo được niềm tin của nhà
đầu tư đối với DN (Hà Xuân Thạch và Dương Hoàng Ngọc Khuê, 2018) Từ đó, giúp cho thị trường chứng khoán (TTCK) hoạt động công bằng, công khai,
hiệu quả và bền vững; bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có lợi ích liên quan, đặc biệt là các nhà đầu tư
“Xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ về mỗi quan tâm đến trách nhiệm
xã hội trong hàng thập kỷ qua đã khuyến khích việc công bố thông tin (CBTT),
không cỉ trình bày thông tin tải chính quan trong cho các nhà đầu tư
mà còn là việc CBTT bèn vững đến các bên liên quan khác nhau, đặc biệt là
'CBTT PTC Nghiên cứu của Manes-.Rossi và cộng sự (2018) đã chỉ ra rằng việc
tăng cường mức độ CBTT PTC liên quan đến môi trường, xã hội là sự cần thiết
để duy trì tính hợp pháp của một công ty - điều mà một báo cáo tải chính
(BCTC) truyền thống không thể giải trình một cách toàn diện được Ngoài ra, CBTT về quản trị DN đáp ứng được nhu cầu thông tin ngày tăng của các nhà
đầu tư và các bên liên quan, đặc biệt là các thông tin liên quan đến rủi ro chính yếu mà một công ty đang phải đối mặt
Trang 12cquy định về các thông tin PTC va bude cc DN phải công khai mình bạch, rõ ring những thông tin này trước chính phủ và các bên liên quan, nhằm đảm bảo cquy định của pháp luật (Duran và Rodrigo, 2018) Xét về tính tiên phong, các
DN tai châu Âu là một điền hình - các công ty G250 ở châu Âu đạt được điểm
chất lượng trung bình cao nhất cho báo cáo PTC ở mức 71/100 vào năm 2013
(KPMG, 2015) Bởi vì có sự khởi đầu sớm như vậy, hầu hết các nghiên cứu trước đây về báo cáo PTC tập trung chủ yếu ở các nước phát triển (Dagilienẻ
và Nedzinskiené, 2018) "Tại các nước dang phat ti
„việc chú trọng vào CBTT PTC bắt đầu muộn
hơn Do đó, tài liêu nghiên cứu về việc CBTT PTC tại các nước này hiện vẫn
còn rất hạn chế Thực tế hiện nay cho thấy, các nước đang phát triển cũng đã dần nâng cao tầm quan trọng của thông tin PTC bằng cách đưa việc CBTT PTC trở thành một quy định bắt buộc Ở nước ta, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 96/2020/TT-BTC về việc hướng dẫn CBTT trên TTCK, có hiệu lực CBTT vào năm 2021 về cơ bản kế thừa phần lớn các quy định tại Thông tư số
155/2015/TT-BTC, có hiệu lực CBTT vào năm 2016 (Bộ Tài chính, 2015;
2020) Thông tư này có quy định về việc CBTT PTC vẻ môi trường, xã hội,
tinh
tình hình quản trị công ty trong các báo cáo thường niên (BCTN), báo
hình quản trị công ty (BCTHQTCT) và các báo cáo có liên quan Bởi việc 'CBTT PTC như vậy mới trở thành bắt buộc tại Việt Nam từ năm 2016, hiện vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về mảng đề tải này Do đó, việc nghiên cứu về
'CBTT nói chung và CBTT PTC nói riêng tại Việt Nam là cần thiết
Trang 13khai thái lu mỏ và hóa chất, và sản xuất truyền thống có khuynh hướng nhắn
mạnh thông tin liên quan đến các vấn đề môi trường, sức khỏe, an toàn và xã hội ở các báo cáo nhiều hơn so với các ngành dịch vụ bởi tác động của các
ngành này đối với môi trường và xã hội là rõ rằng hơn (Reverte, 2009) Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng, ngành sản xuất là ngành gây ra tình trạng ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng nhất; do đó các công ty sản xuất rất cẳn phải CBTT
PTC liên quan đến những vấn để này (Reverte, 2009; Chiu và Wang, 2015; Nguyên và cộng sự, 2021)
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đối với vấn để CBTT PTC của các công ty niêm yết (CTNY) Riêng đối với ngành sản xuất, thực tế vẫn chưa tìm thấy công bố nào nghiên cứu về CBTT PTC đối với các doanh
'Việt Nam Hơn nữa, nước ta đang trên con
đường hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá và hiện tại hoá cho đến năm 2030
nên số lượng các DNSX chiếm tỷ trọng rất cao (Ban chấp hành trung ương, 2018) Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (2020), số lượng DNSX tại Việt
'Nam sẽ còn có xu hướng phát triển hơn nữa Từ thực trạng này, có thể thấy
được có sự gia tăng trong nhu cầu sử dụng và đánh giá thông tin PTC của các
DNSX niêm yết ở Việt Nam Bởi sự cần thiết nhưng lại thiểu vắng các bằng chứng nhằm đánh giá mức độ CBTT PTC cũng như ảnh hưởng của các nhân tố
đến mức độ CBTT này, tác giả đã chọn đề tài "Công bồ thông tin phi tai chinh
của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết ở Việt Nam” đẻ thực hiện Luận văn này,
2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỗi nghiên cứu
Trang 14luận văn giải quyết hai mục tiêu cụ thể sau:
~ Một là đánh giá mức độ CBTT PTC của các DNSX niêm yết ở Việt
Nam;
~ Hai là tiến hành nhận diện các nhân tố tác động đến mức độ CBTT PTC
này
Nhằm đạt được hai mục tiêu trên, luận văn được triển khai đề trả lời được bai câu hỏi nghiên sau:
~ Câu hỏi 1: Mức độ CBTT PTC của các DNSX niêm yết ở Việt Nam hiện
nay như thế nào?
~ Câu hỏi 2: Những nhân tố nào tác động đến mức độ CBTT PTC này và từng nhân tổ tác động đến mức độ CBTT PTC này như thế nào?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mức độ CBTT PTC của các DNSX
niêm yết ở Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT PTC này
Pham vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong phạm vĩ: (i) báo cáo tỉnh hình quản trị công ty (BCTHQTCT) nam 2020, (ii) báo cáo thường niên
(BCTN) (bao gồm thông tin phát triển bền vững) năm 2020, hoặc BCTN va
báo cáo phát triển bền vững (BCPTBV) (được tách riêng từ BCTN) năm 2020 và (ii) BCTC đã được kiểm toán năm 2020 của các DNSX niêm yết ở Việt
Nam
.4 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu ở trên, luận văn đã sử dụng các phương
pháp cụ thể như sau:
Trang 15
niêm yết ở Việt Nam đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố
độ CBTT PTC này
~ Thứ hai là phương pháp định lượng:
Với mục tiêu thứ nhất, luận văn vận dụng phương pháp phân tích nội dung,
448 phan tich năm nhóm thông tin PTC (chung, môi trường, xã hội, quản trị công ty và khác) trên BCTHQTCT năm 2020, BCTN năm 2020, BCPTBV năm 2020
(nếu có) và BCTC đã được kiểm toán năm 2020 được công bố của 222 DNSX:
niêm yết ở Việt Nam Luận văn đã xây dựng hệ thống 60 chỉ mục CBTT PTC
với thang đo không trọng số trên cơ sở các quy định hiện hành có liên quan về
'CBTT PTC trên BCTHQTCT, BCTN, BCPTBV (nếu có) và BCTC đã được
kiểm toán đối với các DNSX niêm yết ở Việt Nam Từ đó, áp dụng hệ thống
¡ số CBTT PTC của
từng DN trong mẫu nghiên cứu Kết hợp với phương pháp thống kê mô tả, luận
văn đánh giá được mức độ CBTT PTC của các DNSX niêm yết ở Việt Nam hồi chỉ mục và phương pháp phân tích nội dung để đo lường c
"Ngoài ra, để đạt được mục tiêu thứ hai, luận văn đã sử dụng phân tí
quy mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT PTC của các DNSX niêm yết ở Việt Nam Từ đó, tiến hành kiểm định mô hình hỏi quy và thực hiện
với mức độ CBTT PTC nay ở Việt Nam thông qua hệ số hồi quy được ước lượng bằng phương
đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan
pháp hồi quy tuyến tính bội
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, các danh mục các bảng biểu, hình về và tài liệu tham khảo, bố cục của luận văn gồm bồn chương
~ Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu vẻ công bố thông
Trang 16~ Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách ng quan các tài liệu nghiên cứu
Trên thể giới và Việt Nam hiện nay đã có khá nhiễu các nghiên cứu về
'CBTT nói chung và CBTT PTC nói riêng Các nghiên cứu này đã đánh giá
được phần nào mức độ CBTT PTC và cung cắp một số bằng chứng vẻ các nhân
tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT PTC tại các quốc gia khác nhau CBTT PTC có thể được thực hiện bởi các hình thức khác nhau, nhưng phổ biến nhất là cung cấp thông tin thông qua BCTN của công ty (bao gồm cả thông tin tự nguyện và
thông tin bắt buộc) Do đó, nghiên cứu đánh giá mức độ CBTT PTC song song với các nhân tố ảnh hưởng thông qua việc dựa trên BCTN ở cả hai máng CBTT
tự nguyện và CBTT bắt buộc luôn được các nhà nghiên cứu đánh giá cao
Các nghiên cứu CBTT PTC đã được thực hiện sớm hơn ở các nước phát
triển Trải qua hơn hai thập kỷ, số lượng và chất lượng của mảng nghiên cứu nay ngày cảng gia tăng Nghiên cứu về CBTT PTC có thể được phân thành ba
loại như sau: (1) Nghiên cứu CBTT PTC tự nguyện; (2) Nghiên cứu CBTT
PTC bắt buộc (bao gồm CBTT PTC tủy ý - một dạng đặc biệt cua CBTT PTC
bắt buộc) và (3) Nghiên cứu CBTT PTC nói chung (không tách biệt giữa CBTT tự nguyện và bắt buộc),
Belkaoui và Karnik (1989) nghiên cứu về mối quan hệ giữa CBTT xã hội
và hoạt động xã hội, hoạt động kinh tế của DN dựa trên 23 công ty lớn có trụ sở tại Mỹ Ty thuộc vào kiểu khái niệm hóa và hoạt động của các biến, kết
quả đao động từ tương quan mạnh đến không tương quan Sự đa dạng của các
Trang 17định CBTT nay
Balluchi và cộng sự (2021), khi nghiên cứu về việc CBTT PTC bắt buộc, đã mở rộng và đóng góp vào lĩnh vực này bằng cách tập trung vào độ tin cậy
trong báo cáo môi trường của các DN Van dụng phương pháp phân tích nội dung, tác giả đã đo lường mức độ tin cậy của các báo cáo PTC của 152 đơn vị
kinh doanh, được công bố lần đầu tiên vào năm 2018, ở cắp độ bắt buộc về các báo cáo xã hội và môi trường theo luật pháp của Ý Kết quả cho thấy sự tích
cực trong mức độ đáng tin cậy của các báo cáo này và đặc biệt là mức độ dễ
hiểu cao, nhưng mức độ đầy đủ thấp Nghiên cứu cũng đồng thời để xuất một mô hình chỉ tiết để đo lường báo cáo xã hội và môi trường áp dụng cho bắt kỳ loại tài liệu nào, trong bắt kỳ môi trường địa lý nào và bắt kỳ khung thời gian
nào
'Khi nghiên cứu về sự tác động đến việc công bố trách nghiệm xã hội của
DN, nhiều nhà nghiên cứu tập trung sâu vào các nhóm nhân tổ riêng lẻ khác
nhau và sử dụng các lý thuyết cơ sở để lý giải kết quả nghiên cứu White và
công sự (2007), với mục đích đánh giá các động lực chính và mức độ CBTT tự nguyện trong các BCTN, đã thực hiện nghiên cứu trên một mẫu lớn các công, ty công nghệ sinh học được niêm yết và kiểm tra mối quan hệ giữa việc CBTT
tự nguyên về các giá trị vô hình của DN với các biển số lý thuyết đại điện Kết cquả đã chỉ ra các nhân tổ liên quan đến CBTT tự nguyện của công ty cũng như chứng minh mỗi quan hệ của các nhân tổ này đến việc CBTT ở những DN có
Trang 18"Những nghiên cứu trên đây hau như được thực hiện tại các nước phát triển
Đối với các nước đang phát triển, nghiên cứu về CBTT PTC được bắt đầu muộn hơn Dahiyat (2020) đã khảo sát chất lượng CBTT tự nguyện và các yếu tổ ảnh
hưởng đối với các DNSX được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán
(SGDCK) Amman Kết quả chỉ ra rằng, có mỗi tương quan thuận giữa quy mô, độ tuổi và khả năng sinh lời của công ty với chất lượng của việc CBTT tự nguyện Ngoài ra, kết quả cho thấy mối quan hệ yếu và gần như không đáng kể
giữa tài sin và đòn bẩy tài chính với mức độ chất lượng CBTT tự nguyện
'Khi nhắc đến các nhân tố tác động đến CBTT, Chiu và Wang (2015) áp dụng lý thuyết các bên liên quan để
bao cdo xã hội và kiểm tra thực nghiệm khả năng của lý thuyết trong việc giải
iêm tra các yếu tố quyết định chất lượng
thích chất lượng CBTT trong một nền kinh tế mới nỗi thông qua một mẫu gồm 246 CTNY Các kết quả của nghiên cứu này đã chứng minh rằng quyền lực của các bên liên quan, tư thể chiến lược, nguồn lực kinh tế, quy mô DN và khả năng hiển thị trên phương tiện truyền thông có liên quan đến chất lượng CBTT Kết quả nghiên cứu này đã bỗ sung thêm bằng chứng khan hiểm về báo cáo xã hội
ở một nước đang phát triển như Đài Loan và cung cắp một phương pháp hữu
ích để đánh giá chất lượng CBTT
Cũng dựa trên nền tảng lý thuyết các bên liên quan, Duran và Rodrigo
(2018) đã kiểm chứng các nhân tổ quyết định mức độ CBTT PTC tại các nước
Mỹ Latinh với mẫu nghiên cứu gồm 643
gian 10 năm (từ năm 2006 đến 2015) Từ đó, nghiên cứu đã chỉ ra rằng các bên
liên quan trong lĩnh vực này tại các nước đang phát triển về cơ bản khác với các nước phát triển, và do đó các nhân tổ tác động đến mức độ CBTT PTC cũng
khác nhau
Trang 19nghiên cứu Nghiên cứu của Reverte (2009) đã phân tích một số đặc điểm của
công ty và ngành, cũng như sự xuất hiện trên phương tiện truyền thông, có phải là những nhân tố quyết định tiềm năng đối với thực tiễn công bồ trách nhiệm
xã hội của DN của các CTNY ở Tây Ban Nha hay không Kết quả cho thấy các
công ty có xếp hạng trách nhiệm xã hội cao hơn có quy mô lớn hơn đáng kế về
mặt thống kê và khá năng hiển thị trên phương tiện truyền thông cao hơn và thuộc các ngành nhạy cảm hơn về môi trường, so với các công ty có xếp hạng thấp hơn Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra rằng lợi nhuận và đòn bẩy tài chính
đường như không giải thích được sự khác biệt trong thực tiến CBTT PTC giữa
các CTNY ở Tây Ban Nha Nhân tố có ảnh hưởng nhất để giải thích sự thay đổi của các công ty trong xếp hạng này là mức độ tiếp xúc trên phương tiện truyền
thông, tiếp theo là quy mô và ngành Do đó, có vẻ như lý thuyết về tính hợp
pháp, được phản ánh thông qua các nhân tố liên quan đến khả năng hiện diện của công chúng hoặc xã hội, là lý thuyết phủ hợp nhất để giải thích các thực
hành CBTT PTC của các CTNY ở Tây Ban Nha
“Xét về nhân tố ngành nghề trong nghiên cứu CBTT PTC, nghiên cứu trên cũng đã khẳng định rằng có sự khác biệt về mức độ CBTT PTC do mức độ
nhay cảm của ngành Nhìn chung, các tập đoàn từ các ngành công nghiệp khai
thác, dầu mỏ và hóa chất, sản xuất truyền thống sẽ nhắn mạnh thông tin liên
quan đến các vấn đề môi trường, sức khỏe, an toàn và xã hội ở các báo cáo nhiều hơn so với các ngành địch vụ bởi tác động của các ngành này đối với môi trường và xã hội là rõ rằng hơn (Reverte, 2009) Do đó, có những nhà nghiên cứu đã tập trung khám phá mức độ CBTT PTC và các nhân tổ ảnh hưởng riêng
Trang 20Pahuja (2009) da kiém chimg anh hưởng của các nhân tố liên quan đến công ty và ngành sản xuất đối với việc CBTT về môi trường của các công ty sản xuất lớn tại Án Độ Bằng ba giai đoạn nghiên cứu bao gồm nghiên cứu chỉ số CBTT về môi trường, tính tỷ lệ phần trăm điểm công bố và nghiên cứu các
biến số dựa trên kỹ thuật hồi quy bội số, các kết quả đã cung cắp bằng chứng
mạnh mẽ hỗ trợ cho biến số quy mô, khả năng sinh lời, lĩnh vực, ngành và hoạt
động môi trường có tác động mạnh mẽ đến việc CBTT môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ tập trung phân tích các DNSX lớn và loại bỏ các DNSX nhỏ trên cùng thị trường
Ở Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu về mức độ CRTT
và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT, bao gồm cả CBTT PTC Tạ
‘Quang Bình (2014) đã đóng góp vào mảng nghiên cứu thông qua việc điều tra
các BCTN, nhằm kiểm chứng các nhân tổ có mức độ tác động khác nhau đối với việc CBTT tự nguyện Đầu tiên, tác giả chỉ ra rằng các nhân tố thuộc về đặc điểm công ty gồm về quy mô công ty, khả năng sinh lời, ủy ban kiểm toán (UBKT) và cấu trúc “lãnh đạo kép” (cơ cấu lãnh đạo độc lập giữa Tổng giám đốc và chủ tịch HĐQT); cùng với với cơ cấu sở hữu và quản trị công ty đều có
liên quan tích cực với mức độ CBTT tự nguyện Thứ hai, nghiên cứu cũng chỉ
ra mức độ ảnh hướng khác nhau của các biển độc lập như vậy đồi với tat cả các
loại thông tin công đó có nghĩa là, mỗi biến độc lập có liên quan đáng kể với một hoặc một số danh mục, nhưng không liên quan đến những biển khác
Gần đây, vấn để CBTT trên BCTN theo khuôn khổ báo cáo tích hợp lin đầu tiên được đề cập tại Việt Nam (Nguyen và cộng sự, 2021) Nhóm tác giả đã đo lường mức độ CBTT trên BCTN của 200 CTNY trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HINX) & Vigt Nam theo khuôn khổ báo cáo tích hợp đồng thời xác định các
Trang 21Mức độ CBTT trung bình của các CTNY ở Việt Nam theo khuôn khổ báo cáo
tích hợp là 43%; (ii) Các yếu tố ngành công nghiệp sản xuất, tính độc lập của
HĐQT, sự sở hữu nước ngoài, quyền sở hữu của chính phủ, chất lượng kiếm
toán và quy mô DN đều có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến mức độ CBTT
này
Riêng đối với nghiên cứu về việc CBTT ở các nhóm ngành có tác động
khác nhau đến môi trường và xã hội, số lượng nghiên cứu được công bố vẫn
còn hạn chế Phạm Đức Hiếu và Đỗ Thị Hương Lan (2015) đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT tự nguyện bằng cách xem xét BCTN của
205 công ty công nghiệp và sản xuất niêm yết trên HOSE và HNX cho năm
2012 Kết quả cho thấy: (1) Các công ty có tỷ lệ sở hữu nước ngoài cao có mức độ CBTT tự nguyện cao; (2) Quy mô công ty là một yếu tố quan trọng liên quan đến việc gia tăng mức độ tự nguyện CBTT trong BCTN của các CTNY Việt Nam Tuy nhiên, không có mối liên hệ đáng kể nào được tìm thấy giữa khả năng sinh lời, đòn bẩy, quyền sở hữu nhà nước, quyền sở hữu của người quản lý, tính độc lập của HĐQT, cấu trúc “lãnh đạo kép” và loại hình cơng ty kiểm tốn độc lập như giả thuyết trong nghiên cứu này
Riêng đối với các công trình nghiên cứu CBTT PTC tại Việt Nam, số lượng vẫn còn rất hạn chế Tiêu biểu trong số ít những nghiên cứu đã được công
bố là Hà Xuân Thạch và Dương Hoàng Ngọc Khuê (2018) và Dương Hoang
Ngọc Khuê (2019)
Hà Xuân Thạch và Dương Hoàng Ngọc Khuê (2018) đã xác định các yếu tố có thé ảnh hưởng đến mức độ CBTT PTC dựa trên 93 CTNY trên HOSE Để đánh giá mức độ CBTT PTC, nghiên cứu đã xây dựng chỉ số CBTT và thực
hiện phân tích hồi quy bội để kiểm tra các giả thuyết Kết quả chỉ ra rằng quy
mô công ty và khả năng sinh lời của công ty (ROE) có ảnh hướng tích cực và
Trang 22Dương Hoàng Ngọc Khuê (2019) đã do lường mức độ CBTT PTC của các
CTNY trên TTCK theo quy định của Việt Nam và theo quy định của thể giới;
đồng thời, nghiên cứu các nhân tố tác động đến mức độ CBTT PTC thông qua
phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (bao gồm định lượng và định tính) Với số
lượng mẫu là 577 công ty, kết quả nghiên cứu đã đưa ra khái quát về mức độ
'CBTT PTC của các CTNY tại Việt Nam có sự khác biệt giữa khuôn khổ quy
định ở Việt Nam (đạt mức trung bình là 58,5%) và tiêu chuẩn quốc tế GRI4 (đạt mức công bố còn rất thấp là 29,3%) Đồng thời, nghiên cứu cũng đã tổng hợp các nhóm nhân tố có tác động đến mức độ CBTT PTC tại Việt Nam, bao gdm nhóm nhân tố đặc điểm công ty, cấu trúc sở hữu và quản trị công ty
Sau khi tìm hiểu các công trình nghiên cứu có liên quan trong và ngoài
nước, tác giả nhận thấy còn một số khoảng trống nhất định trong lĩnh vực
nghiên cứu CBTT PTC, đặc biệt trong bồi cảnh việc CBTT PTC đang được thị trường trong và ngoài nước đành nhiều sự quan tâm Các nghiên cứu ở trong
nước và ngoài nước hầu như tập trung nhiều vào nghiên cứu mức độ, chất lượng CBTT nói chung và CBTT tài chính, bao gồm tự nguyện và bắt buộc, và các nhân tố ảnh hưởng đến CBTT của các DN Tuy nhiên, đối với các ngành và nhóm ngành có tác động rõ ràng đến môi trường và xã hội như ngành sản xuất, số lượng nghiên cứu ở lĩnh vực này còn hạn chế Đồng thời, các công trình nghiên cứu này được thực hiện chủ yếu ở các quốc gia phát triển Tại Việt Nam, Phạm Đức Hiểu và Đỗ Thị Hương Lan (2015) tuy sử dụng mẫu nghiên cứu là
các công ty công nghiệp và sản xuất, nhưng tại thời điểm nghiên cứu, khi đó Việt Nam chưa có quy định về CBTT đối với các CTNY Trong khi đó, Hà
Xuan Thạch và Dương Hoàng Ngọc Khuê (2018) và Dương Hoàng Ngọc Khuê (2019) tập trung vào việc xác định mức độ CBTT PTC và các nhân tố ảnh hưởng tại các DN nói chung, Còn đối với Nguyen và cộng sự (2021) thì xác
Trang 23đến mức độ CBTT theo khuôn khổ báo cáo tích hợp chứ không tập trung vào
nghiên cứu loại hình các DNSX Do đó, luận văn này thực hiện nhằm phần nào thu hẹp khoảng trồng nghiên cứu trên bằng việc đánh giá riêng mức độ CBTT
PTC theo quy định của Việt Nam áp dụng cho các DNSX được niêm yết và chỉ
Trang 24CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN NGHIEN CUU VE
CONG BO THONG TIN PHI TÀI CHÍNH
Chương này trình bày tổng quan về CBTT PTC bao gồm cơ sở lý thuyết, lý thuyết khung và các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng Đầu tiên, Mục 1.1 trình bày cơ sở lý thuyết cơ bản liên quan đến thông tin PTC và CBTT PTC
đưới góc độ của các nhà nghiên cứu trước, các quy định hiện hành tại Việt Nam và phương pháp do lường mức độ CBTT PTC Tiếp theo, Mục 1.2 trình bảy
các lý thuyết khung phỏ biến liên quan đến CBTT PTC được để xuất sử dụng
trong nghiên cứu này Cuối cùng, Mục 1.3 khái quát các nhân tổ ảnh hưởng đến mức độ CBTT PTC từ các nghiên cứu trước trên cơ sở các lý thuyết khung
được đề cập ở Mục 1.2
1.1 Cơ sở lý thuyết về công bố thông tin phi tài chính
1.1.1 Khái niệm thông tin phi tai chink
từ những năm 1990, các công ty trên thế giới bắt đầu thực hiện công
bố các thông tin PTC ra thị trường (Skouloudis và cộng sự, 2014) Kế từ đây, khái niệm thông tin PTC được quan tâm và nhắc đến rộng rãi Girella (2018) khi xác định ranh giới giữa BCTC và báo cáo PTC đã cho rằng thông tin PTC
là những vấn để liên quan đến tính bền vững, quản trị và vốn trí tuệ Dần theo thời gian, khái niệm thông tin PTC càng được nhắc đến trong nhiều nghiên cứu
cũng như các báo cáo của các tổ chức với dưới nhiều dạng định nghĩa khác nhau (Dương Hoàng Ngọc Khuê, 2019) Từ năm 2008 đến năm 2015, những nhà nghiên cứu khác nhau đã đưa ra những định nghĩa da dạng về khái niệm thông tin PTC (Dương Hoàng Ngọc Khuê, 2019) Tuỷ thuộc vào từng loại báo
cáo, thông tin PTC có thể bao gồm các yếu tố môi trường, xã hội, quản trị công
Trang 25‘qua thực thì chính sách của công ty ma không có sự liên kết trực tiếp với hệ thống đăng ký tài chính (Admiraal và cộng sự, 2009) Gần đây, thông tin PTC
được nhiều nhà nghiên cứu khác sử dụng gồm: tính bền vững, trách nhiệm công
ty, môi trường, xã hội và quản trị công ty, đạo đức, nguồn lực con người, môi
trường, sức khỏe va an toan (E&Y, 2016) Đối với Liên minh Châu Âu, Chỉ thị
2014/95 (the EU Directive 2014/95) quy định các công ty lớn phải CBTT PTC 'h mà các DN vận hành và quản lý các vấn để xã hội và môi trường bắt buộc từ năm 2017 (Mio và công sự, 2020)
“Tại Việt Nam, gần đây thông tin PTC được định nghĩa là dữ liệu định tính
hoặc định lượng, không được đo lường bằng các đơn vị tiền tệ, được báo cáo
trong BCTN và BCPTBV (Dương Hoàng Ngọc Khuê, 2019) Về mặt quản lý
nhà nước, hướng dẫn về CBTT trên TTCK cũng đã có những quy định đối với các DN trong việc báo cáo các thông tin PTC, cụ thể bao gồm môi trường, xã
hội (liên quan đến người lao động và công đồng địa phương), quản trị công ty và các thông tin chung khác (Bộ Tài chính, 2015; 2020)
Tóm lại, tiếp cận theo hướng dẫn về CBTT trên TTCK, theo Thông tư
155/2015/TT-BTC (Bộ Tài chính, 2015) và Thông tư 96/2020/TT-BTC (Bộ Tài chính, 2020), và trên cơ sở tổng hợp định nghĩa về thông tin PTC từ các n cứu trước, luận văn này định nghĩa thông tin PTC bao gồm các thông
tin vé môi trường, xã hội, tinh bén ving, đạo đức, quản trị và các thông tin PTC
khác, được tổn tại dưới dạng dữ liệu định tính hoặc định lượng và không được
đo lường bằng đơn vị tiền tệ
1.1.2 Vai trò của thông tỉn phỉ tài chính
Ngày nay, bên cạnh thông tin tai chính, thông tin PTC được xem là một
công cụ hiệu quả là để phát triên một cái nhìn toàn điện về hoạt động kinh
Trang 26năm 2017, Emst & Young đã nhắn mạnh tầm quan trọng ngày cảng gia tăng
của thông tỉn PTC đối với các nhà đầu tư và các bên liên quan ~ những người
thường đưa ra các quyết định dựa trên thông tin tài chính và PTC (Benlemlih
và cộng sự, 2021) Thông qua việc công bố các thông tin này, các công ty cung
cấp thông tin rõ ràng và toàn diện về các chiến lược, hành động và hiệu suất
của họ nhằm tạo ra, phát triển và duy trì sự chấp thuận của các bên liên quan
(Camevale và MaZzuca, 2014) và từ đó, cải thiện tính hợp pháp và danh tiếng
của họ Riêng đối với các DNSX, nghiên cứu điều tra của Omran và cộng sự (2021) chỉ ra rằng, các DNSX dành nhiều sự chú trọng vào chiến lược chất lượng sẽ có xu hướng công bố nhiều thông tin về chỉ số PTC đánh giá hiệu suất trong báo cáo hàng năm của họ và việc công bố các chỉ số PTC đánh giá hiệu
ất này tác động tích cực đến hoạt động tài chính của công ty
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng thông tin PTC giúp việc đánh giá hiệu quả
hoạt động và định giá công ty một cách chính xác hơn (Skouloudis và công sự, 2014) Những vụ bê bối kế toán nỗi tiếng, tai nạn môi trường và các hoạt động
phi đạo đức trong những năm qua đã làm gia tăng kỳ vọng của các thành phần xã hội khác liên quan đến hành vi kinh doanh có trách nhiệm Trong bối cảnh
đó, thông tin PTC là một công cụ hợp pháp, có giá trị giúp nhà quản lý giảm
thiểu các tác nhân xấu đến hình ảnh công ty và thuyết phục các bên liên quan
rằng tô chức đang hoạt động tỉ thực hiện kỳ vọng của họ (Farook và cộng
sự,2011)
Trang 27PTC dẫn đến phản ứng tích cực trên TTCK, giúp DN thu hút nhiều sự quan tâm và đầu tư từ các bên liên quan
'Thông tin PTC chủ yếu tập trung vào các mục tiêu dài hạn, cụ thể bao gồm chất lượng, thương hiệu, hình ảnh công ty, lòng trung thành của khách hàng và các vấn đề liên quan (Dương Hoàng Ngọc Khuê, 2019) Vậy nên việc các nhà
quản lý đưa ra các quyết định mang tính chiến lược dựa trên nền tảng thông tin
PTC là điều có thé lý giải được (Dominique, 2009) Do đó, dù không trực tiếp ‘mang lai lợi nhuận (Benlemlih và cộng sự, 2021) thông tin PTC vẫn có tác động không nhỏ đến lợi nhuận thông qua việc phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty trên thị trường có tốt hay không, có thu hút được đầu tư hay không, từ đó tác động đến tình hình tài chính của DN (Dominique, 2009)
1.1.3 Các hình thức công bổ thong tin ph tài chính
CBTT bao gồm công bố bắt buộc, công bố tùy ý và công bố tự nguyện
(Nguyen, 2015; Dương Hoàng Ngọc Khuê, 2019) CBTT PTC là bắt buộc khi DN phải tuân thủ theo các quy định trong van bản pháp luật của nhà nước;
'CBTT PTC tùy ý là một dạng của CBTT PTC bắt buộc nhưng thể hiện được chiều sâu của thông tin bắt buộc công bố và DN có quyền được lựa chọn mức độ công bố nhiều hay ít các thông tin này bởi chưa có quy định rõ ràng về mức độ công bố chỉ tiết (Nguyen, 2015; Nguyễn Hữu Cường và Dương Ngọc Như
'Quỳnh, 2019) CBTT PTC được xem là tự nguyện
được đề cập trong hệ thống văn bản pháp luật (Jackson và cộng sự,
2020; Benlemlih và cộng sự, 2021) Như đã đề cập ở trên, mục đích luận văn
các thông tin nay chưa
mày nhằm nghiên cứu về mức độ CBTT PTC của các CTNY ở Việt Nam theo quy định của nhà nước, do đó, luận văn sẽ tập trung phân tích và tìm hiểu các cơ sở lý thuyết liên quan đến CBTT PTC bắt buộc
Công bố bắt buộc liên quan đến những nội dung DN công bố nhằm tuân
Trang 28(Dương Hoàng Ngọc Khuê, 2019; Krasodomska và cộng sự, 2020) Sở đĩ
CBTT PTC trở thành bắt buộc bởi các quốc gia đã và đang xem xét vai trò của
chính phủ trong việc thể chế hoá trách nhiệm xã hội ciia DN (Albareda va cộng sự, 2007; Dentche và cộng sự, 2017) Các vai trò của chính phủ có thể được
nhắc đến bao gồm ủy quyền, tạo điều kiện, hợp tác với các ngành nghề và công
nhận (Fox và cộng sự, 2002) Chẳng hạn như khi chính phủ có những quy định
lập pháp về cắm sử dụng lao động trẻ em, khuyến khích lao động bình đẳng,
đặt ra quy định về bảo vệ môi trường thì các DN có thể được yêu cầu bắt buộc phải công bố những thông tin này
Khi nhà nước có những quy định bắt buộc thì công bố những thông tin PTC có liên quan được xem như một công cụ hỗ trợ chính phủ Loại quy định
này nhằm thúc đẩy tính minh bạch, làm giảm sự bắt cân xứng về thông tin giữa
DN và các bên liên quan (Hess, 2007) Từ đó có thể thúc đẩy những thay đổi trong các hoạt động trách nhiệm xã hội DN, vì các công ty có thể tự đánh giá
chính mình dễ dàng hơn trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh vả thúc day thao luận về các tiêu chuẩn ngành Quan trọng hơn, những quy định của chính phủ có thể trở nên hiệu quả hơn nếu được đi kèm với các hình thức khen thưởng hoặc trừng phạt đối với các hoạt động thi
trách nhiệm của công ty (Dhaliwal và cộng sự, 2012; Fernandez-Feijoo và cộng sự, 2014) Do đó, hình
thức CBTT PTC bắt buộc là cần thiết trong bối cảnh hiện nay
1.1.4 Các quy định về công bố thông tin phỉ tài chính tại Việt Nam
Tuỳ theo quy định của mỗi quốc gia, các danh mục CRTT PTC có sự khác
Trang 29
LLS Bo lường mức độ công bỗ thông tin phả tài chính
“Theo Hassan và Marston (2010), CBTT thường được xem như một biến
tiềm ẩn, nghĩa là không thể quan sát và đo lường trực tiếp được Do đó, việc đo
lường mức độ CBTT PTC phải được thực hiện gián tiếp thông qua các giá trị ;TT để chọn
lựa phương pháp thích hợp với mục đích nghiên cứu; trong đó, phương pháp
của (các) biển quan sát Có nhiều phương pháp đo lường mức độ C|
chỉ số CBTT là phương pháp được sử dụng nhiều nhất và việc xây dựng chỉ số CBTT nay có sự khác biệt trong cách tiếp cận đo lường (Hassan va Marston, 2010)
Tay theo mục đích nghiên cứu, các mục thông tin duge ding để xây dựng,
chỉ số CBTT có thể theo thang đo có trọng số hoặc không trọng số hoặc kết hợp
cả hai (Nguyen, 2015) Trong phạm vi của dé tài, luận văn sử dụng phương
pháp chỉ số CBTT theo thang đo không trọng số làm phương pháp chính để đo
lường mức độ CBTT PTC (xem cụ thể ở Mục 2.2.2)
12 Lý thuyết khung về công bố thông tin pl chính 1.2.1 Lý thuyết các bên liên quan
Lý thuyết các bên liên quan là được sử dụng để lý giải về sự ảnh hưởng
của các nhân tổ đến CBTT PTC, được đưa vào nghiên cứu từ những năm 1990 và đã sớm trở thành lý thuyết chủ đạo trong lĩnh vực này (Duran và Rodrigo, 2018) Freeman được xem là 'cha đẻ" của lý thuyết các bên liên quan
(Stakeholder Theory) khi lần đầu đề cập và giải thích lý thuyết này trong tựa
sách “Quản tị chiến lược: Phương pháp tiếp cận các bên liên quan” vào năm 1984 Trong công trình trên, Ereeman đã xác lập và đề xuất mô hình mô tả các
nhóm là các bên liên quan của một tổ chức, đồng thời dé xuất các chính sách
‘ma ban quản trị có thể áp dụng nhằm quan tâm đến lợi ích của các nhóm liên cquan (Ereeman, 1984) Lý thuyết các bên liên quan giải quyết hai câu hoi quan
Trang 30định và thực hiện chiến lược, và ii) các yếu tố đạo đức và giá tri nào liên quan đến việc quản lý một tô chức
Freeman (1984) da dinh nghĩa các bên liên quan là bắt kỳ nhóm hoặc cá nhân nào có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục tiêu
của công ty, bao gồm chính phủ, nhà cung cấp, chủ sở hữu, cỗ đông, các tổ
chức cộng đồng địa phương, khách hàng, nhân viên, nhà bảo vệ môi trường,
v.v Vì các tổ chức kinh doanh là các tổ chức xã hội nên chúng có thể ảnh hưởng,
đến xã hội ở nhiều khía cạnh Các các hoạt động của các DN có thể mang lại một số kết quả tích cực đối với chính phủ và nhân viên, chẳng hạn như tạo ra
việc làm và phát triển kinh tế; Tuy nhiên, các hoạt động này cũng có thể có tác
động tiêu cực đến môi trường khiến các nhà bảo vệ môi trường phải quan tâm Từ đó, các tổ chức cộng đồ
\g địa phương, người dân địa phương và các chuyên
gia môi trường có thể có những ảnh hưởng khác nhau đến các chính sách của
nhà quản trị (Hoque, 2018) Từ đây, có thể thấy, lý thuyết này hàm ý rằng các công ty được liên kết một cách tự nhiên với các nhóm khác nhau, do đó, các hoạt động của DN sẽ có ảnh hưởng đến cũng như chịu sự ảnh hưởng bởi các
'bên liên quan này Các nhà quản lý cần giải quyết các mồi quan tâm và nhu cầu
của những bên liên quan này để tạo ra giá trị và đạt được sự tồn tại lâu dài (Duran và Rodrigo, 2018)
“Trong nhiều năm qua, bởi tác động của DN
với mọi mặt của đời sống
xã hội ngày cảng gia tăng, các bên liên quan đã ngày cảng gây áp lực cho các công ty trong việc CBTT liên quan đến các khía cạnh môi trường, xã hội và quai tr trong hoạt động của họ (Ali va cộng sự, 2017) Đồng thời, sự tác động đến môi trường và xã hội là khác nhau giữa các DN nên các bên liên quan sẽ buộc các công ty phải chịu trách nhiệm và giải trình sự tác động này trong
trường hợp cần thiết Do đó, lý thuyết các bên liên quan có thể được xem là
Trang 31PTC của công ty Nói cách khác, các nhóm và đối tượng có mối liên hệ với
lệc một DN, tổ chức CBTT PTC Một cách mà các công ty thường phản ứng với những áp lực này và cố
công ty có sự ảnh hưởng như thế nào đế:
gắng xây dựng các mỗi quan hệ có ý nghĩa với các bên liên quan là thông qua 'CBTT PTC, thường được trình bày trên các BCTN để thông báo về hoạt động môi trường, xã hội và quản trị công ty (Thome và cộng sự, 2014; Gallego- Alvarez và cộng sự, 2017); trong đó bao gồm sự mở rộng khía cạnh trách nhiệm xã hội của DN, đặc biệt là các DN thuộc ngành công nghiệp khách sạn, liên
quan đến CBTT biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây (de Grosbois và
Fennell, 2022) Thông qua hoạt động này, các công ty chuyển tải nỗ lực nhằm giải quyết các mỗi quan tâm PTC của các bên liên quan, nhờ vay dap ứng được
nhu cầu thông tin cho các đối tượng này Tuy nhiên, khả năng xem xét kỹ lưỡng
và gây áp lực của các bên liên quan là không giống nhau (Duran vi Rodrigo, 2018)
Đối với việc CBTT PTC, các nhà nghiên cứu cho rằng các nhà quản lý có chọn lọc khi đưa các mối quan tâm của các bên liên quan vào quy trình kế toán của họ và thường ưu tiên các yêu cầu của các bên có quyền lực hơn (Fernandez- Eeijoo và cộng sự, 2014) Có nhiều nhà khoa học tin rằng các công ty bị áp lực
phải đáp ứng nhu cầu thông tin thong qua CBTT PTC vì các bên liên quan dat
lên nhà quản trị ít nhất hai nguồn áp lực (Liu và Anbumozhi, 2009) Đầu tiên, nhà quản trị cần kiểm soát các nguồn lực quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động
của DN dưới áp lực chính đến từ các nhà đầu tư DN cần xem xét và CBTT liên
quan đến các khía cạnh môi trường, xã hội và quản trị đến các đối tượng này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu được lợi nhuận Thứ hai, các bên liên quan có khả năng ảnh hướng đến việc tạo ra giá trị của DN thông qua hành vi tẩy chay từ khách hàng hoặc việc xử phạt hành chính từ chính quyền địa
Trang 32(Covid-19), các bên liên quan thể hiện được vai trò của mình trong việc gây áp lực cho các DN - điển hình là DN thuộc ngành công nghiệp khách sạn phải thực hiện
các ứng phó đối với khí hậu cũng như công bố các chỉ số này nhằm hướng đến đảm bảo sự cân bằng tốt hơn giữa các chính sách môi trường, xã hội
và kinh tế của đơn vị (đe Grosbois và Fennell, 2022) Bởi lẽ, sau đại dịch thì các DN thuộc lĩnh vực này thường có xu hướng ưu tiên nỗ lực phục hồi kinh doanh hon là theo đuổi định hướng phát triển bền vững Như vậy, CBTT PTC
là một phương tiện tiên quyết để thuyết phục các nhóm đối tượng này, rằng DN đang thực hiện trách nhiệm đối với xã hội
Sử dụng lý thuyết các bên liên quan làm cơ sở, Duran và Rodrigo (2018)
đã nhận định rằng, có tám yếu tố xuất phát từ lý thuyết này có thể được sử dụng
để thúc đẫy CBTT PTC Bên cạnh đó, Nicolò và cộng sự (2021) cũng đã sử
dụng lý thuyết này làm nền tảng để nghiên cứu nhân tổ giới tính nữ trong HĐQT
có ảnh hưởng thế nào đến CBTT PTC Kế thừa nghiên cứu hai nghiên cứa trên, áp dụng cho TTCK Việt Nam, lý thuyết các bên liên quan được sử dụng trong luận văn này để dự đoán và lý giải sự ảnh hưởng của quy mô DN, khả năng
sinh lời, đòn bẩy tài chính và sự đa dạng giới trong HĐQT 1.2.2 Lý thuyết đại diện
Lý thuyết dai dign (Agency Theory) chi yéu dé cap dén moi quan hệ giữa
cổ đông va nhà quản lý trong việc quản lý lợi ích và vận hành tổ chức (Eama
và Jensen, 1983) Mặc dù lý thuyết đại diện có nguồn gốc từ lý thuyết thông tin kinh tế học ở những năm 1960, nhung Jensen va Meckling vẫn được đánh giá
Trang 33quản trị DN) được yêu cầu hoản thành nhiệm vụ quản trị, đưa ra quyết định h hon (Hoque, 2018) ‘Theo ly thuyết này, các vấn dé về đại diện nảy sinh khi cả hai bên đều tim thay mặt cổ đông và chịu ít rủi ro tải
cách tối đa hóa lợi ích của chính họ Hai giả định cơ bản chính của lý thuyết này chính là: (1) hiệu quả của mỗi quan hệ giữa hai bên bị ảnh hưởng bởi lợi
ích cá nhân và cơ hội mà mỗi bên nắm giữ và (2) tình trạng quan hệ sẽ trở nên
xấu đi do thông tin được cung cắp không đầy đủ và không chắc chắn Do đó,
cổ đông có thể chọn giám sát hành vĩ của nhà quản lý và nhà quản lý cũng có
thể củng cố niềm tin của cỗ đông thông qua các báo cáo thông tin cần thiết Bắt
cân xứng thông tin là một trong những yếu tố chính dẫn đến các vấn đề nảy
sinh trong mối quan hệ giữa hai bén (Hoque, 2018) Nhà quản lý có thể khai
thác lợi thể thông tin của họ với chỉ phí của các nhà đầu tư bằng cách kiểm soát việc CBTT; từ đây, các quyết định đầu tư của nhà đầu tư có thể bị ảnh hưởng
'Do đó, việc áp dụng lý thuyết đại điện được xem là thích hợp để cung cắp những hiểu biết sâu sắc về các vấn để liên quan đến CBTT (Nguyen, 2015) Nguyen (2015) cho rằng, các nhà quản lý tìm cách giảm thiểu sự bắt cân xứng, thông tin bằng cách đánh đổi chỉ phí và lợi ích của việc CBTT khi phải đối mặt với việc báo cáo thông tin với các đối tượng ngoài ban quản trị Trong nên kinh tế trí thức như hiện nay, các cổ đông (hoặc nhà đầu tư) đều có nhu cầu cao liên ác
quan đến thông tin, đặc biệt hơn là các thông tin
hội và quản trị, lấy làm cơ sở để ra quyết định Do đó, việc CBTT PTC có thể
môi trường, xã
làm giảm các hành vi cơ hội (Li và cộng sự, 2008), giảm sự bắt cân xứng thông tin (White và cộng sự, 2007) và giảm chỉ phí vốn (Singh và Mitchell Van der
Zahn, 2008)
Mio va công sự (2020) đã áp dụng lý thuyết đại diện để dự đoán và lý giải
sự ảnh hưởng của các nhân tổ khác nhau tác động đến mức độ CBTT PTC Kế
Trang 34và cộng sự (2020), luận văn này vận dụng lý thuyết đại diện này để kiểm chứng ảnh hưởng của quy mô HĐQT và sự phân tán quyền sở hữu đến mức độ CBTT
PTC
1.2.3 Lý thuyết hợp pháp
Lý thuyết hợp pháp (Legitimacy Theory) đề cập đến mỗi quan hệ giữa tổ
chức và xã hội nói chung (Mio và cộng sự, 2020) Lý thuyết hợp pháp được
xây dựng và phát triển bởi Dowling và Pfeffer (1975) Lý thuyết này cho rằng,
xã hội, chính trị và kinh tế là ba nhân tố không thể tách rời; Các vấn dé kinh tế không thể được nghiên cứu một cách sâu sắc và bao quát nếu không có sự cân
nhắc về khuôn khổ chính tri và xã hội nơi hoạt động kinh tế diễn ra (Deegan,
2002) Deegan (2002) nhận định rằng các tổ chức là một phần của hệ thống xã hội và cần được xã hội “trao cho trạng thái về tính hợp pháp” Do đó, trong bối cảnh kinh doanh, giữa DN và xã hội tồn tại một hợp đồng vô hình và các nhà
cquản trị cần tuân theo kỳ vọng và chuẩn mực của xã hội trong lúc lập kế hoạch,
tiến hành va triển khai các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh (Ilahn
và Kũhnen, 2013; Camilleri, 2018)
Do dé, lý thuyết hợp pháp được vận dụng rộng rãi trong nghiên cứu về
CBTT (Deegan, 2002; Reverte, 2009; Mio và cộng sự, 2020; Nguyen và cộng
sự, 2021) Nhiều nghi: iệc CBTT của DN đã cung cấp bằng,
chứng cho thấy tằng, các công ty xem xét việc tự nguyện CBTT PTC như một cứu trước đây vi
cách để đối thoại và đàm phán với các bên liên quan, đặc biệt là xã hội Chiến
lược này nhằm giảm thiểu các rủi ro về mặt danh tiếng (Balluchi và cộng sự,
2021) và quản lý tính hợp pháp của tổ chức (Mio và cộng sự, 2020) Da Silva
Monteiro và Aibar-Guzmán (2010) nhận định rằng, lý thuyết về tính hợp pháp
lý giải CBTT PTC dưới góc độ là một chiến lược để giảm thiểu mức độ áp lực của chính trị và xã hội mà các DN phải đối mặt Đặc biệt, các công ty thuộc
Trang 35liệu, tiêu thụ năng lượng và tiêu thụ nước cao hơn hẳn so với các ngành khác
(Nguyen và cộng sự, 2021) Do đó, trước những áp lực này, các công ty phản ứng bằng cách CBTT PTC hơn để duy tri hình ảnh công ty kinh doanh một cách hợp pháp và tránh những hậu quả tiêu cực
'Các nghiên cứu trước đây đã áp dụng lý thuyết hợp pháp để lý giải sự tác
động của các nhân tố khác nhau đến mức độ CBTT PTC (Da Silva Monteiro và Aibar-Guzmán, 2010; Mio và cộng sự, 2020; Kumar và cộng sự, 2021;
Nguyen và cộng sự, 2021) Kế thừa cơ sở lý thuyết của các nhà khoa học trước
cùng với nghiên cứu của Mio và công sự (2020) và Kumar và cộng sự (2021), luận văn này vận dụng lý thuyết hợp pháp này để thử nghiệm và phân tích ảnh
hưởng của thời gian niêm yết, sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài đối với
mức độ CBTT PTC
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin phi tài chính 1.3.1 Các nghiên cứu về quy mô doanh nghỉ
Sự ảnh hưởng của nhân tố này đến mức độ CBTT PTC được lý giải dựa trên lý thuyết các bên liên quan Các nhà nghiên cứu cho rằng, các DN có quy
mô lớn thường nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ công chúng so với các DN có quy mô nhỏ hơn (Skouloudis và công sự, 2014) Bên cạnh đó, bởi quy mô lớn, các DN này có mạng lưới quan hệ tương xông lớn hơn, đồi hỏi sự tương
tác với nhiều bên liên quan như nhân viên, chính phủ, nhà cung ứng Những
mối quan hệ này hầu hết có tương quan tác động qua lại (Mio và cộng sự, 2020)
Đồng thời, c
và quan tâm đến việc CBTT hơn so với các DN khác có quy mô nhỏ
c DN lớn cũng thường có quỹ vốn lớn hơn, dành nhiều sự đầu tư
Nghiên cứu của Liu và Anbumozhi (2009) về mức độ CBTT liên quan đến môi trường trong bối cảnh Trung Quốc dựa trên một mẫu nghiên cứu gồm 175
CTY da cho thấy quy mô DN là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh
Trang 36những số liệu thực tế từ nghiên cứu của Duran va Rodrigo (2018) dya trên một mẫu nghiên cứu gồm 643 công ty Mỹ Latinh, với số liệu được thu thập từ báo
cáo trong vòng 10 năm (từ 2006 đến 2015) Đây là một trong những minh chứng
rõ rằng, khẳng định sự ảnh hướng tích cực của nhân tố quy mô DN đối với mức
độ CBTT PTC
1.3.2 Các nghiên cứu về khả năng sinh lời
Sự ảnh hưởng của nhân tố khả năng sinh lời được lý giải dựa trên lý thuyết
các bên liên quan Năng lực của nhà quản lý là một trong những yếu tố then chốt trong bối cảnh này (Duran và Rodrigo, 2018) Nhà quản lý có năng lực
‘mang lại hiệu quá kinh tế cho DN đồng thời đủ khả năng quản lý mỗi quan hệ với nhà nước, công chúng, đối tác và nhân viên Việc CBTT PTC cũng là một
trong những yếu tố quan trọng để duy trì tốt các mối quan hệ này (Skouloudis và cộng sự, 2014) Nếu tỷ suất lợi nhuận của một DN cao hơn tỷ suất lợi nhuận
của ngành, thì công chúng sẽ tìn tưởng hơn vào don vi (Pahuja, 2009) Nếu tỷ
suất lợi nhuận thấp, thì DN khó có khả năng chỉ trả cho các nghĩa vụ xã hội và từ đó cũng sẽ ngần ngại trong việc công bố các thông tin liên quan đến vấn đề này (Pahuja, 2009) Do đó, một DN có tỷ suất lợi nhuận cao hơn dự kiến sẽ 'CBTT chỉ tiết về các hoạt động môi trường hơn các DN có tỷ suất sinh lời thấp
Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT PTC dựa trên 100 CTNY tại Án Độ của Kansal và cộng sự (2014) đã chứng minh rằng, có
mối quan hệ tích cực giữa khả năng sinh lời và mức độ CBTT PTC Nghiên cứu này cũng cho biết, mức độ CBTT PTC của một DN trong năm hiện tại bị ảnh hưởng tích cực bởi khả năng sinh lợi của DN trong năm trước đó Nhiều
nghiên cứu thực hiện đối với DNSX cũng chứng minh chiều hướng tác động tương tự Kết quả nghiên cứu của Pahuja (2009) và Dahiyat (2020) cho thấy
Trang 37"Tuy nhiên, nghiên cứu của Duran và Rodrigo (2018) cũng vận dụng lý
thuyết các bên liên quan nhưng kết quả cho thấy khả năng sinh lời tác động nghịch chiều đến mức độ CBTT PTC Duran và Rodrigo (2018) phân tích rằng, tài chính thấp hơn là một yếu tố kích hoạt việc CBTT PTC các nước
hiệu su
Châu Mỹ Latinh Lý giải chính cho mối quan hệ nghịch chiều này dựa trên cơ
sở lý thuyết các bên liên quan Kết quả nghiên cứu này cho rằng, vige CBT
PTC là một trong những biện pháp đánh lạc hướng hoặc nhằm biện minh cho
lợi nhuận kém của DN Sự biện minh này nhằm giúp DN giảm thiểu sự chỉ trích từ các bên liên quan, đặc biệt là cỗ đông
1.3.3 Các nghiên cứu về đòn bẫy tài chính
Sự ảnh hưởng của nhân tố đòn bẩy tài chính được lý giải dựa trên lý thuyết các bên liên quan Các nhà nghiên cứu tin rằng, chủ nợ là một trong những đối tượng có quyền lực ảnh hưởng lớn đến DN, đặc biệt là khi DN vận hành dựa
trên các khoản vay (Reverte, 2009; Duran va Rodrigo, 2018) Liu va
Anbumozhi (2009) da ding dn bay tài chính là một trong những nhân tố bắc cầu để chứng minh mối quan hệ giữa quyền hạn của chủ nợ và mức độ CBTT PTC của DN Điều này chứng minh rằng, đòn bẩy tài chính, trong mối quan hệ
giữa việc CBTT PTC của DN và chủ nợ — bên liên quan là một trong những
nhân tổ thúc đầy cần được xem xét Đối với các DN có đòn bẩy tài chính cao, các chủ nợ dành nhiều sự quan tâm đến thông tin PTC để đánh giá các rủi ro phi tài chính, từ đó có quyết định đầu tư hợp lý Do đó, việc CBTT PTC của
DN trong trường hợp này được lý giải như một biện pháp để giảm sự bắt cân
xứng về thông tin (Duran va Rodrigo, 2018)
Kết quả nghiên cứu về mối liên hệ giữa đòn bẩy tải chính và CBTT PTC
trong các nghiên cứu trước đây còn chưa có sự thống nhất cao Reverte (2009)
cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa các DN có đòn bẩy tải chính cao
Trang 38kết qua nay không thay đổi, dù phương pháp đo lường đòn bay tài chính được
tính bằng nợ dài hạn/giá trị số sách của vốn chủ sở hữu hoặc tỷ lệ tổng nợ/tổng
tải sản Bên cạnh đó, Chiu va Wang (2015) cũng kết luận rằng, không có cơ sở chứng minh chất lượng của CBTT PTC có xu hướng giảm đi khi đòn bẩy tai chính của công ty cao Ngoài ra, cũng có những nghiên cứu trước đây khẳng định rằng đòn bẩy tài chính không có sự ảnh hưởng đối với việc CBTT (Duran
vi Rodrigo, 2018; Dương Hoàng Ngọc Khuê, 2019),
Như vậy, có thể thấy, mối quan hệ giữa nhân tố đòn bảy tài chính và mức
độ CBTT PTC trong các nghiên cứu trước đây là không thống nhất Tùy thuộc
vào từng bối cảnh nghiên cứu khác nhau, số liệu phân tích từ các nghiên cứu trước đây có thể không đủ cơ sở để kết luận chiều hướng tác động của
hệ này
1.3.4 Các nghiên cứu về tuổi niêm yết công ty'
Lý thuyết hợp pháp được vận dụng đẻ lý giải nhân tố tuổi niêm yết công
quan
ty Cùng với nhân tố quy mô DN, tuổi niêm yết của công ty được xem là một trong những nhân tổ nội tại, có ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ CBTT PTC
(Liu và Anbumozhi, 2009)
Kết quả nghiên cứu của Kumar và cộng sự (2021) chỉ ra rằng độ tuổi trung 'bình của các CTNY hàng đầu ở Ân Độ là 44,5 năm vả các DN vượt quá ngưỡng
tui này thường có kinh nghiệm trong việc CBTT PTC, từ đó có sự tích cực
hơn so với các DN có tuổi niêm yết thấp Quan điểm lý thuyết hợp pháp được
sử dụng để lý giải trong nghiên cứu này, cho thấy các công ty Án Độ có tuổi
niêm yết cao thường CBTT PTC hiệu qua hon Kumar và cộng sự (2021) giải thích rằng, những CTNY với thời gian lâu hơn dành nhiều sự quan tâm về về
danh tiếng, tính hợp pháp và vị tri trong xã hội Do đó, các DN sử dụng kinh
Trang 39Trái ngược với lập luận nay, Liu va Anbumozhi (2009) cho thấy sự tác động tiêu cực của tuổi niêm yết đối với mức độ CBTT PTC Tuy nhiên, nghiên
cứu này chỉ sử dụng nhân tố tuổi công ty để chứng minh mối quan hệ của ba
nguồn áp lực là chính phủ, cổ đông và chủ nợ đối với mức độ CBTT PTC cia DN
Như vậy, có thé nhận định rằng các bằng chứng về mối quan hệ giữa tuôi
niêm yết của DN và mức độ CBTT PTC là chưa rõ ràng và thống nhất
1.3.5 Các nghiên cứu về cấu trúc sở hữu
Lý thuyết về tính hợp pháp được sử dụng để lý giải hai nhân tổ thuộc cấu
trúc sở hữu, bao gồm sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài, ảnh hưởng đến 'CBTT PTC của DN Theo lý thuyết này, đưới sự giám sát của xã hội và luật
pháp, các DN tao dựng mối quan hệ bẻn chặt với các bên liên quan thông qua
việc CBTT PTC của đơn vi theo kỳ vọng nhằm thu hút lòng tin của các bên liên quan và dat duge tinh hop phap (Camilleri, 2018)
Lý thuyết hợp pháp giả định rằng các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng, tích cực hơn trong việc CBTT PTC (Muttakin và Subramaniam, 2015) Ngược lại, các DN tư nhân thường dược thúc đây bởi các mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ‘va doanh thu, do đó dành ít sự quan tâm cho việc CBTT PTC (Kumar và cộng
sự, 2021) Liên quan đến CBTT PTC ở Ấn Độ, Kumar và cộng sự (2021) cho
tầng, các DN nha nude có xu hướng CBTT PTC tích cực bởi những DN này
coi trọng trách nhiệm cộng đồng và dé cao các vấn đẻ phúc lợi xã hội Mối quan hệ tích cực này cũng có thể được giải thích bởi thực tế bối cảnh xã hội Các DN nhà nước ở Ấn Độ thường cung cấp hàng hoá và dịch vụ như các tổ chức xã
hội, nhằm tạo ra đòn bẩy giúp chính phủ phát triển bền vững Các DN này áp dụng các chính sách kinh doanh nhằm đảm bảo sự phát triển lâu dài và bảo tồn
môi trường, xã hội Do đó, lý thuyết hợp pháp đã lý giải thoả đáng việc các
Trang 40Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu lại tìm thấy mồi quan hệ ngược chiều
giữa cấu trúc sở hữu nhà nước và mức độ CBTT PTC (Dam và Scholtens, 2012) Dam va Scholtens (2012) nhận định rằng, các DN sở hữu nhà nước
thường gắn liền với việc phát triển và quản lý mối quan hệ với các bên liên quan kém Bởi quyền quyết định chủ yếu tập trung và tuân theo quy định của
nhà nước, các CBTT có thể kém rỡ rằng và khách quan
Bên cạnh sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngoài cũng là một nhân tổ trong
cấu trúc sở hữu của DN, có ảnh hưởng nhất định đến CBTT PTC (Gallo và
Christensen, 2011) Da Silva Monteiro và Aibar-Guzmán (2010) đã đưa ra giả định rằng các quan điểm vẻ CBTT PTC thường chịu ảnh hưởng bởi cả văn hóa
của quốc gia nơi DN hoạt động và tình hình tại quốc gia của chủ sở hữu nước
ngoài Do đó, việe chủ sở hữu nước ngồi kiểm sốt hoạt động tài chính của DN có thé ảnh hướng đến mức độ CBTT PTC của công ty
Haniffa vi Cooke (2005) đã chứng minh mối quan hệ thuận chiều giữa sở
hữu nước ngoài và CBTT PTC của DN thông qua nghiên cứu dựa trên 160 đơn
vị Hai nhà nghiên cứu cho rằng, do sự khác biệt về mặt địa lý giữa chủ sở hữu
và người quản lý nơi DN hoạt động, nhu cầu về việc CBTT, đặc biệt là CBTT
PTC được chú trọng hơn, nhằm giảm sự bắt cân xứng thông tin Điều này còn
được mình chứng qua tương quan so sánh giữa các nước đang phát triển và các
nước phát triển Ở các nước đang phát triển, sự quan tâm dành cho các vấn đề
môi trường và trách nhiệm xã hội không đủ lớn, do đó áp lực của chủ sở hữu đặt lên nhà quản lý trong việe CBTT PTC là không đáng kể, Ngược lại, nếu chủ sở hữu đến từ các nước phát triển, nơi dành nhiễu sự quan tâm cho các thông tin PTC, nha quản lý buộc phải có trách nhiệm CBTT PTC cao hơn
“Tuy nhiên, vẫn có nghiên cứu cho thấy không có sự tác động đáng kể nào
của nhân tố sở hữu nước ngoài đến CBTT PTC (Da Silva Monteiro và Aibar-