1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

98 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 17,82 MB

Nội dung

Luận văn Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình phân tích, đánh giá kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu đó; đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Trang 1

DAI HOC DA NANG

TRUONG DAI HQC KINH TE

TRAN TH] THANH LOAN

‘ONG KIEM SOAT THUE THU NHAP

DOANH NGHIEP TAI CHI CUC THUE KHU VUC

DONG HOI - QUANG NINH,

Trang 2

7 DAI HOC DA NANG

TRUONG DAI HOC KINH TE

‘TRAN THỊ THANH LOAN

TANG CUONG KIEM SOAT THUE THU NHAP

DOANH NGHIEP TAI CHI CUC THUE KHU VU

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt ky’ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

MUC LUC

MO DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

.4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

7 Kết cấu của luận văn -

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN NVÈ KIEM SOAT THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

1.1, TONG QUAN VE THUE THU NHAP DOANH NGHIEP

1.1.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp © œ œ œ me

1.1.3 Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp

1.2 KIÊM SOÁT NỘI BỘ VÀ ÁP DỤNG KIÊM SOÁT NỘI BỘ TRONG

CAC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CƠNG 9

1.2.1 Kiểm soát nội bộ — —-

1.2.2 Vận dụng kiểm soát nội bộ trong các đơn vị hành chính công 10 1.3, NOL DUNG KIÊM SOÁT THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 13

1.3.1 Mơi trường kiểm sốt 13

1.3.2 Đánh giá rủi ro - seo TẾ

1.3.3 Các hoạt động kiểm soát - - 16

1.3.4 Thông tin và truyền thông 25

1.3.5 Giám sát - _ a)

Trang 5

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIEM SOÁT THUẾ THU NHAP DOANH

NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUÊ KHU VỰC ĐÒNG HỚI - QUẢNG

NINH, TINH QUANG BINH 29

2.1 TONG QUAN CHI CUC THUE KHU VUC DONG HOI - QUANG

NINH, TINH QUANG BÌNH 29

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của Chỉ cục Thuế khu vực Đồng

Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình _ so 29

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thuế Khu vực Đồng Hới -

Quang Ninh, tinh Quang Binh 32

2.2 THUC TRANG KIEM SOAT THUE THU NHAP DOANH NGHIEP TAI CHI CỤC THUE KHU VUC ĐÔNG HOI - QUANG NINH, TINH

QUANG BINH : - se se se 35

2.2.1 Quy trình kiểm soát thuế TNDN tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới ~ Quang Ninh, tinh Quang Binh - seeo.35

2.2.2 Mơi trường kiểm sốt ` 36

2.2.3 Đánh giá rủi ro 38

2.2.4 Các hoạt động kiểm sốt 4I

2.2.5 Thơng tin và truyền thông _ - S5

2.2.6 Giám sát %6

2.3 DANH GIA CHUNG VE KIEM SOAT THUE THU NHAP DOANH

NGHIEP TAI CHI CUC THUE KHU VUC DONG HOI - QUANG NINH,

Trang 6

CHUONG 3 GIAI PHAP TANG CUONG KIEM SOAT THUE THU

NHAP DOANH NGHIEP TAI CHI CUC THUE KHU VUC DONG HOL

- QUANG NINH, TINH QUẢNG BÌNH 64

3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, soon 4

3.1.1 Định hướng phát triển chung của Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới

~ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 6

3.1.2 Dinh hướng kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp của Chỉ cục

Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tinh Quang Binh —- 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THUÊ THU NHẬP

DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUÊ KHU VỰC ĐÔNG HỚI

QUANG NINH, TINH QUANG BINH ke ¬ -

3.2.1 Mơi trường kiểm soát 66

3.2.2 Đánh giá rủi ro 6?

3.2.3 Hoạt động kiểm soát - se 69

3.2.4 Thông tin và truyền thông - sone 16

3.2.5 Giám sắt 1

3.2.6 Các giải pháp hỗ trợ khác 79

3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 7 woe 80

3.3.1 Đối với Chính phủ 80

3.3.2 Đối với Tông Cục thuế 81

3.3.3 Đối với tỉnh Quảng Binh KH ¬.-

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Hee _ -

KẾT LUẬN 84

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT

"Từ viết tất Nguyên nghĩa

BCTC Báo cáo tài chính

CBCC Cần bộ công chức

COSO Ủy ban thuộc Hội đông quốc gia Hoa kỳ

cor Cơ quan thuế

DN Doanh nghiệp

DRT Đăng ký thuế

DINT Đối tượng nộp thuế

HSKT Hỗ sơ khai thuế

KK&KTT Kế khai & Kế toán thuế KK-KKT-TH-NV-DT-PC Kê khai - Kế toán thuế - Tin học - Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế KSNB Kiểm soát nội bộ MST Mã số thuế NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước

QIT Quản lý thuế

SXKD Sân xuất kinh doanh

TNDN "Thu nhập doanh nghiệp

TSCD Tài sản cổ định

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1 Cơ cấu CBCC của Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới ~ Quảng Ninh 31

Bảng 2.2 Tổng hợp cơng tác kiểm sốt kê khai thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực

Đồng Hới - Quảng Ninh 44

Bảng 23 Số liệu kết quả kiểm tra tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới -

Quảng Ninh - _ soe 9

Bảng 2.4 Tổng hợp tình hình nợ thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới -

Quảng Ninh - - soe SI

Bang 2.5 Téng hop kiém tra, giám sát tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới -

Quảng Ninh 53

Bang 2.6 Tình hình xử lý vi phạm thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới -

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới -

Quảng Ninh 2422122111211 seo 30) Hình 2.2 Quy trình kiểm soát thuế TNDN tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng

Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 35

Trang 10

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Thué là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước (NSNN), là công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế Thuế góp phan to lớn vào đảm bảo công bing

xã hội, kích thích sản xuất phát triển Các quốc gia khác nhau sẽ có những, chính sách, quy định về thuế khác nhau Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập ngày cảng sâu rộng như hiện nay, ngành thuế cần phải đẩy mạnh chiến lược

cải cách hiện đại hóa hệ thống thuế Một trong những chương trình trọng tâm

đó là cải cách, tăng cường công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp

(TNDN) Hiện nay, vấn đề kiêm soát thuế TNDN đang phải đối mặt với nhiều thách thức, nhiệm vụ thu ngân sách ngày cảng nặng nề khi số lượng các

doanh nghiệp mới thành lập ngày càng tăng mạnh về số lượng Các DN hoạt động trên nhiều lĩnh vực, quy mô khác nhau Các DN đến từ nhiều nền kinh tế khác nhau trên thế giới Tuy nhiên, cơ sở vat chất và nguồn nhân lực kiểm

soát thuế chỉ có hạn Điều này đã tạo áp lực lớn đối với cơng tác kiểm sốt

thuế,

Sau hơn 15 năm thực hiện Luật thuế TNDN, đến nay, thuế TNDN đã phát huy nhiều tác dụng tích cực trong việc khuyến khích các doanh nghiệp phát triển kinh doanh, khuyến khích xuất khâu và đầu tư tạo nguồn thu lớn và

ôn định cho NSNN Cùng với các Chỉ cục thuế, Cục thuế trên cả nước, những,

năm qua, Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh cũng đã có những nỗ lực vượt bậc trong việc kiểm soát thuế TNDN, có biện pháp quản lý, thu thuế TNDN đối với các đối tượng khó thu, Nhờ đó, số thu thuế TNDN tăng nhanh qua các năm

Tuy nhiên, công tác kiểm soát thuế TNDN của Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh đang bộc lộ nhiều hạn chế do một bộ phận các DN,

Trang 11

sách, quy trình, cơ chế quản lý thuế, năng lực của các cán bộ chưa đáp ứng được nhu cầu tăng nhanh của các DN Hơn nữa, tình trạng trốn thuế ngày cảng phổ biến dưới nhiễu hình thức tỉnh vi, phức tạp, gây thất thu lớn cho

NSNN Việc xử lý nợ thuế còn nhiều bắt cập, việc áp dụng các biện pháp xử

phạt nộp chậm tiền thuế, cưỡng chế thu nợ còn thiếu kiên quyết Công tác kiểm tra thuế trên cơ sở thu thập, phân tích thông tin, đánh giá rủi ro theo quy

định của luật Quán lý thuế còn lúng túng, chưa thiết lập được đầy đủ cơ sở dữ liệu để quản lý thuế theo phương pháp rủi ro Trình độ cán bộ thuế và việc kiểm soát quá trình làm việc, học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ chưa được quan tâm đúng mực

Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài 7ăng cường kiểm

soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế khu vực Đông Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình làm đễ tài luận văn nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

~ Phân tích, đánh giá kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục

Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điềm yếu đó

- Để xuất các giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tinh Quang

Bình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

ôi tượng nghiên cứu của luận văn là cơng tác kiểm sốt thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quang Binh

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Pham vi không gian: Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh,

Trang 12

+ Pham vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tỉnh

Quang Binh giai đoạn 2015-2019 và dé xuất giải pháp đến năm 2025

+ Phạm vi nội dung: Cơng tác kiểm sốt thuế thu nhập doanh nghiệp tại

Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quang Ninh, tinh Quang Binh

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:

~ Thu thập số liệu thứ cấp: được thu thập từ các đội của Chỉ cục Thuế

khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh các thông tin liên quan đến quy chế, quy trình về kiêm soát thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra, luận văn còn thu

thập thông tin từ các văn bản pháp luật thuế, các giáo trình về thuế, các tạp chí chuyên ngành và các thông tin trên các website của các cơ quan trung ương và địa phương Các số liệu này có tính chất tổng quan, khái quát cơ sở lý thuyết về kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp

Dữ liệu thứ cắp còn thu thập từ các tài liệu, báo cáo liên quan, các số liệu về đăng kí thuế, kiểm tra, thu nợ thuế thu nhập doanh nghiệp theo từng

năm của Chí cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh tại các báo cáo tổng kết từng năm, báo cáo tổng kết giai đoạn 3 năm 2017-2019

~ Phương pháp tổng hợp va phân tích thông tin: Các tải liệu sau khi thu

thập được tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp

cho đề tài Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp so sánh, đánh giá, các biểu đồ, bảng biểu để phân tích mỗi quan hệ, mức độ biến động, của các chỉ tiêu phân tích Công cụ này được kết hợp với phương pháp phân tích chính được vận dụng là thống kê mô tả để phản ánh thực trạng về kiểm

soát thuế thu nhập doanh nghiệp trong những năm qua thông qua các số tuyệt

Trang 13

§ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu sẽ được đánh giá thực trạng kiểm soát thuế TNDN tại Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh; phân tích các tồn tại, hạn chế để đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thuế TNDN tại

cơ quan thuế; qua đó góp phần chống thất thu thuế và giúp các doanh nghiệp nâng cao tính tuân thủ nghĩa vụ thuế

¡ liệu nghiên cứu

Nghiên cứu về kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp không phải là một

đề tài mới nên đã được nhiều nhà nghiên cứu thực hiện Có th kê đến một số

công trình như sau:

Pham Thi Lan Phuong (2018), Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Quảng Bình,

6 Tong quan ti

Đại học Kinh tế Huế Luận văn hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp và kiểm soát thuế TNDN; phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Bình

trong giai đoạn 2014-2016; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát thuế TNDN doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Quảng Bình trong

thời gian tới Luận văn sử dụng các phương pháp mô tả, phân tích, đánh giá

một trường hợp là tại Chi cục Thuế quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Số liệu, tư liệu thu thập trực tiếp tại cơ quan nghiên cứu dựa trên nguồn tài liệu

từ các đội trong Chỉ cục Thuế thông qua các báo cáo, biên bản Ngoài ra, số liệu còn được thu thập thông qua phương pháp điều tra liên quan để khảo sát thực trạng công tác kiểm soát thuế TNDN, từ đó tổng hợp kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp khắc phục

Tran Xuân Nguyệt (2017), Luận văn thạc sĩ Kể đoán Tăng cường kiểm

soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế Quận Hải Châu, thành phố

Trang 14

giá thực trạng công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế quận Hải Châu; chỉ ra những hạn chế còn tổn tại của hoạt động kiểm soát thuế TNDN; từ đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp có thể thực hiện được nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp

tại Chỉ cục Thuế quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng

Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Tăng cường kiêm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Văn phòng Cục thuế tỉnh Đắk Lắk, Đại học Đà Nẵng Luận văn dựa trên phương pháp duy vật biên

chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp như phương pháp mô

tả, kiểm sốt đối chiếu và tơng hợp đẻ phân tích thực trạng việc kiểm soát thuế TNDN tại Văn phòng Cục thuế tỉnh Đắk Lắk Đề từ đó đưa ra những

nhận định, kết luận cần thiết từ thực tế và đề ra các giải pháp kiểm soát thuế TNDN tại Văn phòng Cục thuế tỉnh Đắk Lắk một cách phù hợp

Lê Trung Dũng (2015), Luận văn thạc sĩ Tăng cường kiểm soát thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Ngãi, Đại học Đà Nẵng Luận văn đã góp

phần làm rõ cơ sở lý luận cũng như thực tiễn áp dụng của việc quản lý, kiểm soát thuế TNDN tại tỉnh Quảng Ngãi Qua đó nhận diện ra những ưu điểm và bắt cập trong công tác kiểm soát thuế TNDN tại Cục thuế Quảng Ngãi ở các quy trình: đăng ký, kê khai thuế, hỗ trợ NNT; thanh tra, kiểm tra thuế tại DN; kiểm soát nợ thuế và kiểm tra nội bộ giám sát việc tuân thủ Ngoài ra tác giả

cũng sử dụng thêm phương pháp khảo sát cán bộ thuế để phục vụ cho việc đánh giá độ tin cậy đối với hỗ sơ khai thuế, chấp hành pháp luật về thuế và các hành vi vi phạm về thuế

Nguyễn Thị Thu Lương (2014), Luận văn thạc sĩ kế toán Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn do Chỉ cục Thuế quận Sơn Trà thực hiện, Đại học Đà Nẵng Luận văn sử

Trang 15

biên bản kiểm tra thuế của Chỉ cục Thuế quận Son Tra dé khảo sát thực trạng, sau đó tổng hợp kết quả nghiên cứu và phân tích các hạn chế từ đó đề xuất giải pháp khắc phục Tác giả tập trung phân tích một số nội dung của cơng tác kiểm sốt thuế TNDN như kiểm soát đăng ký thuế và cấp mã số thuế, khai

thuế; kiểm soát thủ tục miễn, giảm thuế; kiểm soát nợ thuế; kiểm soát, giám sát hồ sơ thuế; xử lý vi phạm về thuế và cưỡng chế quyết định hành chính về

thuế,

Bùi Quang Thái (2013), bài viết Phương pháp quản lÿ rủi ro, đảm bảo

nguôn thu ngân bằn vững, Tạp chí tài chính, số 11, trang 49 Tác giả đã sưu tam được kinh nghiệm phong phú của các cơ quan quản lý thuế trên thuế giới

như châu Âu, Hoa Kỳ về áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vực thuế nhằm nâng cao quản lý tuân thủ để giảm thiểu những trường hợp vi phạm về thuế Tác giả cũng chỉ ra một số bất cập trong công tác phối hợp giữa Tổng cục

Thuế và Tổng cục Hải quan thời gian qua chưa chặt chẽ là một trong những

nguyên nhân làm giảm hiệu quả quản lý rủi ro đối tượng nộp thuế Do là một

bài báo khoa học, bị giới hạn về hàm lượng nghiên cứu nên tác giả mới chỉ cho người đọc biết những nét sơ lược về tầm quan trọng của quản lý rủi ro trong chống thất thu NSNN Bài viết chưa có được các biện pháp làm thế nào để quản lý tốt rủi ro trong thanh tra thuế nhằm tăng thu ngân sách bền vững

Mặt khác, các kinh nghiệm chia sẻ từ các nước lại chưa nhiều nên chưa có những trải nghiệm, phân tích những ưu điểm từ việc vận dụng kinh nghiệm

quản lý rủi ro tiên tiến trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam

Nhìn chung, các công trình trên đều đi sâu phân tích, đánh giá cơng tác kiểm sốt thuế TNDN, đề xuất các giải pháp và định hướng hoàn thiện công

Trang 16

Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Do đó, nghiên cứu của tác giả là một công trình nghiên cứu độc lập, không trùng lặp với các nghiên cứu trước đó

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 03 chương, bao gồm:

Chương 1: Những vấn để lý luận cơ bản về kiểm soát thuế thu nhập

doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ

cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Trang 17

CHUONG 1

NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE KIEM SOÁT THUÊ THU NHAP DOANH NGHIEP

1.1 TÔNG QUAN VỀ THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái

Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập hoặc lợi nhuận

của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh (Bai Quang Thái, 2013)

Thuế TNDN xuất hiện rat sớm trong lịch sử phát triển của thuế Hiện

'm thuế thu nhập doanh nghiệp

nay, tại các nước phát triên, thuế TNDN đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong việc đảm bảo ôn định nguồn thu NSNN và thực hiện phân phối thu nhập

Nguyễn Thị Thu Lương (2014)

“Thuế TNDN chỉ đánh vào phần thu nhập chịu thuế của DN, bởi vậy mức động viên vào NSNN đối với loại thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của DN Việc đánh thuế vào loại thu nhập nào, đánh nặng hay nhẹ vào loại thu nhập tùy thuộc vào quan điểm của mỗi Nhà nước về điều tiết

thu nhập qua thuế thu nhập, phụ thuộc vào khả năng quản lý thuế, chỉ phí quản lý thuế cũng như mục tiêu của thuế thu nhập phải đạt được, góp phần

thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia trong từng

thời kỳ nhất định

1.1.2 Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp

‘Theo Dé Đình Thu (2007), thuế TNDN có những đặc điểm sau:

~ Thuế TNDN là thuế trực thu, là loại thuế mà NNT và người chịu thuế đồng thời là một Nó trực tiếp điều tiết vào thu nhập của NNT Người nộp thuế TNDN là các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ

Trang 18

~ Thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư Thuế TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế nên chỉ khi các DN, nhà đầu tư kinh doanh có lợi nhuận mới phải nộp thuế TNDN

~ Thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân: Thu nhập mà các cá nhân nhận được từ hoạt động đầu tư như lợi tức cô phần, lãi tiền gửi ngân hàng, lợi nhuận do góp vốn liên kết, liên doanh, là phần thu nhập được chia sau khi nộp thuế TNDN Do đó, thuế TNDN cũng có thể coi là một

biện pháp quản lý thu nhập cá nhân

1.1.3 Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập tính thuế và thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo công thức sau:

ThuếTNDN _ Thunhập — Thuếsuấ = x phải nộp tính thuế” thué TNDN Trong đó:

Tung sp auye Ci Hin 8 oe

nhập Ă= Thu hập nhập + _ kết chuyến theo qị

oe CHMNhuế ` | miềnthuế

tính thuế Thu Các khoản định

nhập = thủ - Chiphiduye tri] + - thunhập

chịu thuế Khác

12 KIÊM SOÁT NỘI BỘ VÀ ÁP DỤNG KIÊM SOÁT NỘI BỘ

TRONG CAC DON VỊ HANH CHÍNH CƠNG 1.2.1 Kiểm sốt nội bộ

a Khai niệm kiểm soát nội bộ

Trang 19

nhận rộng rãi trên thé giới “Kiểm soát nội bộ là quá trình do người quản lý,

hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chỉ phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: Đảm bảo sự tin cây của của báo cáo tài chính; Đảm bảo sự tuân thủ các qui định và luật lệ; Đảm bảo các hoạt đông được thực hiện hiệu qua’

Tại Việt Nam, theo chuẩn mực kiểm toán (VSA) 400 trước đây - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ có đưa ra khái niệm “Hệ thống kiểm soát nội bộ được hiểu là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho don vị tuân thủ pháp luật và các qui định

để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa, phát hiện các gian lận, sai sót để lập báo

cáo tài chính trung thực và hợp lý nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu

quả tài sản của đơn vị”

b Cúc yếu tỐ cấu thành nên kiểm sốt nội bộ

Khn khổ COSO đề xuất hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm Š thành phần: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin

và trao đổi thông tin, Hoạt động giám sát

1.2.2 Vận dụng kiểm soát nội bộ trong các đơn vị hành chính công a Khái niệm

Trong đơn vị hoạt động công, KSNB cũng rất được quan tâm Hướng

dẫn về KSNB của Tô chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao đã được ban

hành năm 1992 và được cập nhật ở năm 2001, qua đó đưa ra các quan điểm và hướng dẫn về KSNB trong các đơn vị thuộc khu vực công Hầu hết, các chuẩn mực về KSNB trong khu vực công hiện nay đều đặt trên nền tảng của Báo cáo COSO1992 với những điểm chính đó là: Xác định KSNB là một bộ phân/quy trình không thể thiếu trong tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu về:

Trang 20

lực không bị thất thoát, hu hỏng hoặc sử dụng sai mục đích; Báo cáo tài chính đáng tin cậy; Tuân thủ luật pháp và các quy định

b Ý nghĩa KSNB trong một đơn vị hành chính công

KSNB giúp nhà quản lý đánh giá toàn diện về vấn đề kiểm soát trong tổ

chức theo hướng đánh giá rủi ro, xác định mục tiêu và thiết lập các hoạt động

kiểm soát Bên cạnh đó, tạo lập môi trường kiểm soát tốt cùng với một hệ

thống thông tin hữu hiệu Vì vậy, về khái niệm cũng như các chuẩn mực KSNB cần sớm đưa vào chương trình đào tạo đối với các nhà quản lý ở các

đơn vị hành chính công

“Theo hướng dẫn về KSNB của Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) đối với một tổ chức hành chính công thì sẽ thấy rắt rõ tằm quan trọng của tổ chức KSNB trong việc:

~ Tạo lập một hệ thống thông tin va truyền đạt thông tin hữu hiệu trong toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện tất cả các mục tiêu KSNB

~ Tạo lập một cơ cấu kỷ cương trong toàn bộ chu trình hoạt động của

đơn vị

~ Giúp nhận biết, phân tích và lựa chọn các phương pháp tối ưu, hạn chế các sự kiện bắt lợi trong việc thực hiện mục tiêu

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên cũng như định kỳ giữa các bộ phận

với nhau hoặc giữa cấp trên với cấp dưới giúp phát hiện, ngăn chặn kịp thời những sai sót hoặc cố tình gây ra, và cũng giúp đánh giá và hoàn thiện hơn những bắt cập cần bồ sung của hệ thống KSNB

© Các yéu t6 kiém soát nội bộ trong đơn vị hành chính công

Theo Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI), có hai

nhóm chuẩn mực về KSNB đó là: Chuan mực chung và chuẩn mực cụ thể

~ Chuẩn mực chung: Bao gồm các quy định về tỉnh thần tuân thủ; năng

Trang 21

- Chuẩn mực cụ thể: Đi vào các quy định về tổ chức hồ sơ, tài liệu; phân chia trách nhiệm; ghỉ chép kịp thời và đúng đắn các nghiệp vụ; tiếp cận

và báo cáo về nhân lực và số sách Mặt khác, một hệ thống KSNB theo INTOSAI cần đáp ứng các yếu tố đó là:

* Mơi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm soát bao gồm việc tạo lập một cơ cấu và kỷ cương

trong toàn bộ hoạt động của đơn vi * Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro, không lệ thuộc vào qui mô, cấu trúc loại hình của bất

kỳ tô chức nào, tất các loại hình tô chức khi hoạt động đều phải đối mặt với

các rủi ro, để hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, các nhà quản lý cần tuân thủ qui trình đánh giá rủi ro được thể hiện theo từng bước như sau: Nhận dạng rủi ro; Đánh giá rủi ro và Các biện pháp đối phó

* Hoạt động kiểm soát

Trong một tổ chức, hoạt động kiểm soát có ở từ bộ phận, từng khâu và

ở các mức độ và các chức năng Hoạt động kiểm soát bao gồm: Hoạt động kiểm soát phòng ngừa và phát hiện rủi ro Việc cân bằng giữa thủ tục kiểm

soát phát hiện và phòng ngừa thường là sự phối hợp các hoạt động kiểm soát

để hạn chế, bổ sung lẫn nhau giữa các thủ tục kiểm soát * Thông tin và truyền thông

Công tác thông tin và truyền thông rất quan trọng và thật sự cần thiết

trong việc thực hiện mục tiêu KSNB Khi nhận được công việc bằng tài liệu hóa từ nhà lãnh đạo về trách nhiệm của bản thân người nhân viên trong KSNB thì nhân viên phải hiểu được vai trò của bản thân đối với hệ thống

KSNB cũng như đối với các nhân viên khác trong tổ chức Mặt khác, các truyền thông nhận được từ bên ngoài cũng rắt cần trong KSNB của tô chức

Trang 22

Đề đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống KSNB qua thời gian của một đơn vị thì cần phải giám sát hệ thống KSNB của đơn vị đó Qua đó, phát hiện và điều chỉnh kịp thời những sai sót của hệ thống KSNB để đạt được mục tiêu đã định

1.3 NOL DUNG KIÊM SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

1.3.1 Môi trường kiểm sự

Môi trường kiểm soát là nền tảng cho tất cả các yếu tố khác trong

KSNB, tạo lập một nề nếp kỷ cương, đạo đức và cơ cấu tổ chức cũng như

hình thành nên một sắc thái chung cho tô chức, ảnh hưởng đến ý thức kiểm

soát của các nhân viên

“Trong môi trường kiêm soát, có 5 nhân tố cần quan tâm, đó là:

- Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ khi điều hành công việc của người lãnh đạo Nhận thức về KSNB của các thành viên trong doanh nghiệp tùy thuộc nhiều vào sự quan tâm của lãnh đạo để xây dựng hệ thống KSNB tốt Ngược lại, nếu các thành viên trong

tổ chức nhận thức rằng KSNB không quan trọng, điều này cho thấy lãnh đạo

chưa quan tâm đúng mức đến KSNB, KSNB trong trường hợp này không có ý nghĩa thực sự khiến cho nhiệm vụ, mục tiêu của đơn vị, tổ chức không còn đạt được hiệu quá như mong đợi

~ Cơ cầu tô chức: gồm hệ thống báo cáo phù hợp với tô chức, thiết lập

quy trình báo cáo kịp thời và kết quả thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra và sự phân chia quyền và trách nhiệm báo cáo, Mỗi cấp quản lý ý thức được quyền hạn của mình tới đâu, ở mức độ nào Trong cơ cấu của mỗi tổ chức cũng gồm có bộ phận kiểm soát nội bộ Bộ phận này được tổ chức độc lập với

các đối tượng kiểm soát và báo cáo trực tiếp đến lãnh đạo cao nhất của tô

Trang 23

~ Chính sách nhân sự: đó là chính sách tuyển dụng, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, Mỗi cá nhân trong một rỗ chức đều có vai trò hết sức quan trọng trong KSNB Do đó, việc thực hiện chính sách nhân sự của tổ

chức đóng vai trò quan trọng trong môi trường kiểm soát Theo đó, khi ra quyết định tuyển dụng, phải đảm bảo về tư cách đạo đức, kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện công việc được giao Như vậy, nhà lãnh đạo cần thực hiện

chính sách khen thưởng kịp thời hay kỷ luật nghiêm minh để KSNB đạt hiệu

quả cao nhất

- Sự liêm chính và giá trị đạo đức cá nhân, chuyên môn của nhà lãnh đạo và của đội ngũ nhân viên: Cách điều hành, thái độ của người quản lý sẽ

quyết định toàn bộ tổ chức trong việc thiết lập các chính sách về tài chính và

kế toán đối với một đơn vị Hơn nữa, phải cho nhân viên thấy được tỉnh thần trong sứ mệnh, trong tiêu chuẩn đạo đức của tổ chức thông qua hình thức

bằng văn bản chính thức

Sự liêm chính, tôn trọng giá trị đạo đức của nhà lãnh đạo và của đội

ngũ nhân viên trong công việc được thể hiện qua thái độ cư xử chuẩn mực của họ Việc chấp hành các điều lệ, quy định và đạo đức về cách ứng xử của họ thể hiện qua tỉnh thần đạo đức trong công việc

- Năng lực nhân viên: Năng lực nhân viên thể hiện ở trình độ hiều biết,

kỷ năng làm việc để đảm bảo cho công việc được thực hiện trôi chảy, có kỷ

cương, trung thực, tiết kiệm và hữu hiệu, thể hiện sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của mình trong việc xây dựng hệ thống KSNB Đào tạo là để

nâng cao trình độ cho các nhân viên trong tổ chức, đó là hướng dẫn về mục tiêu KSNB và là phương pháp giải quyết những tình huồng khó xử trong công việc Lãnh đạo và nhân viên cần có những kỹ năng cần thiết để đánh giá, phân

Trang 24

của họ và họ phải luôn duy trì trình độ để đảm bảo việc xây dung thực hiện, duy trì của KSNB, 1.3.2 Đánh giá r « Khâu đăng ký, kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp ro

Ở chức năng này, rủi ro thường gặp là doanh nghiệp không đăng ký và kê khai thuế TNDN (Lê Trung Dũng, 2015) Rủi ro này xuất phát từ đối tượng bên ngoài là các doanh nghiệp Cơ quan thuế không đánh giá rủi ro đối

với từng doanh nghiệp mà áp dụng các biện pháp kiểm sốt lên tồn bộ DN

để hạn chế rủi ro DN không đăng ký và kê khai thuế TNDN b Đánh giá rủi ro của số thuế kê khai

'Ở chức năng này, rủi ro là việc doanh nghiệp kê khai không đúng với

thực tế số thuế TNDN phát sinh Rủi ro này xuất phát từ đối tượng bên ngoài

là các doanh nghiệp (Trằn Phan Quốc Chương, 2013) Để hạn chế rủi ro nay, cơ quan thuế chỉ có thể lựa chọn những DN có rủi ro cao nhất để tiến hành các biện pháp kiểm soát đối phó rủi ro trong khả năng có thể thực hiện Hiện

nay, ngành thuế đã áp dụng phương pháp đánh giá, xếp hạng mực độ rủi ro

của NNT dựa trên bộ tiêu chí, chỉ số lựa chọn NNT có dấu hiệu rủi ro do Bộ

Tài chính ban hành theo Quyết định số 1006/QĐ-BTC ngày 01/11/2016 ¢ Đánh giá rủi ro của nợ thuế thu nhập doanh nghiệp

Ở chức năng này, rủi ro có thể xảy ra gồm việc phân loại nợ không chính xác, DN không nhận được thông báo nợ thuế, số tiền thuế nợ thuế trên thông báo nợ thuế không chính xác, NNT bị cưỡng chế không đăng ký đầy đủ

các thông tin về TK ngân hàng trên hỗ sơ đăng ký thuế, không báo cáo đầy đủ các thông tin về việc sử dụng hóa đơn (Thị Thanh Hà, Trần Thị Kỳ, Ngô Kim Phương, 2007)

Trang 25

Ở chức năng này, rủi ro là cơ quan thuế không tiến hành sát sao, thường xuyên kiểm tra và không sử dụng nhiễu biện pháp kịp thời để kiểm

soát số thuế Rủi ro này xuất phát từ nội bộ bên trong cơ quan thuế

e Đánh giá rủi ro của xử lý vi phạm về thuế thu nhập doanh nghiệp

O chức năng này, rủi ro là cơ quan thuế không xử lý các hành vi vi phạm về thuế TNDN kịp thời, đúng quy định (Thị Thanh Hà, Trần Thị Kỳ,

Ngô Kim Phương, 2007) Rủi ro này xuất phát từ nội bộ bên trong cơ quan thuế Chính phủ đã ban hành các quy định cụ thể trong việc xử lý vi phạm hành chính thuế Với những quy định rõ ràng, cũng như việc thường xuyên

kiểm tra, đánh giá công việc của cán bộ thuế trong nội bộ cơ quan hay việc

kiểm tra của các cơ quan khác như kiểm toán nhà nước, thanh tra nhà nước nên rủi ro này được đánh giá ở mức thấp

Rủi ro thứ hai là cán bộ cơ quan thuế thông đồng, quen biết nên giảm thiểu xử lý vi phạm cho các DN

1.3.3 Các hoạt động kiểm soát a Khâu đăng ký thuế và kê khai thuế

Hoạt động này do bộ phận Kê khai Kế toán thuế - Tin học - Nghiệp vụ -

Dự toán - Pháp chế thực hiện để đảm bảo theo dõi, quản lý NNT thực hiện

các thủ tục hành chính về khai thuế, nộp thuế (Trin Phan Quốc Chương,

2013) Từ đó, đánh giá được mức độ tuân thủ pháp luật thuế thông qua việc

đăng ký, kê khai thuế của ĐTNT

+ Kiểm soát đăng ký thuế và cấp mã số thuế (MST): Hàng tháng, trước

Trang 26

+ Đối với NNT được cấp MST mới: Bộ phận KK&KTT căn cứ thông tin về NNT được cấp MST mới trên hệ thống đăng ký thuế để thực hiện rà sốt các thơng tin liên quan đến nghĩa vụ khai thuế của NNT, cập nhật thông tin đăng ký thuế và kỳ kê khai vào danh sách theo dõi NNT phải nộp hỗ sơ khai thuế

+ Đối với NNT thay đổi thông tin đăng ký thuế nhưng không làm thay

đổi MST và không thay đổi cơ quan thuế quản lý trực tiết

Bộ phận

KK&KTT căn cứ thông tin đăng ký thuế thay đổi, cập nhật các nội dung liên quan về hỗ sơ khai thuế mới phát sinh và cập nhật ngày kết thúc phải nộp hò sơ khai thuế không còn phải nộp cho cơ quan thuế vào danh sách theo dõi

NNT

+ Đối với NNT chuyển địa điểm và thay đổi cơ quan thuế quản lý trực

tiếp:

Đối với CỌT nơi NNT chuyển đi: Bộ phận KK&KTT xác định tình hình nộp hồ sơ khai thuế của NNT đến thời điểm chuyển đi, nếu chưa thực

hiện hết nghĩa vụ thì lập Thông báo vẻ tình trạng kê khai thuế chuyển cho cơ quan thuế nơi NNT chuyển đến đề tiếp tục theo dõi, quản lý Cập nhật ngày kết thúc phải nộp hồ sơ khai thuế đối với toàn bộ hồ sơ khai thuế của NNT

Đối với CQT nơi NNT chuyên đến: Bộ phận KK&KTT căn cứ thông tin của NNT chuyên đến cập nhật vào danh sách theo dõi NNT phải nộp hỗ sơ:

khai thuế Đồng thời, căn cứ thông báo về tình trang ciia NNT do CQT noi

NNT chuyén đi gởi đến để theo dõi, giải quyết các vấn đề có liên quan

~ Đối với NNT tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp và thay đổi MST: Đối với NNT được cấp MST mới sau khi tổ chức, sắp xếp lại doanh nghiệp thì Bộ phan KK&KTT cập nhật sắc thuế, mẫu hồ sơ khai thuế, kỳ tính thuế, ngày bắt đầu phải nộp hồ sơ khai thuế vào danh sách theo dõi NNT phải nộp hồ sơ khai

Trang 27

kết thúc phải nộp hỗ sơ khai thuế đối với toàn bộ hồ sơ khai thuế của NNT theo quy định

- Đối với NNT tạm ngừng kinh doanh có thời hạn: Bộ phận KK&KTT căn cứ thông báo tạm ngừng kinh doanh của NNT hoặc thông tin nhận tir co quan đăng ký kinh doanh, cập nhật thời gian tạm ngừng kinh doanh vào danh sich theo doi NNT, hét thai gian tạm ngừng kinh doanh, Bộ phận KK&KTT thực hiện khôi phục danh sách phải nộp hồ sơ khai thuế để tiếp tục việc theo

dõi, đôn đốc NNT nộp hồ sơ khai thuế

- Đối với NNT giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động: Bộ phận KK&KTT căn cứ thông báo, quyết định giải thể, phá sản thực hiện cập nhật

ngày chính thức chấm dứt hoạt động sau khi Bộ phận đăng ký thuế đóng MST trên hệ thống đăng ký thuế vào danh sách theo doi NNT phải nộp hỗ sơ khai thuế dé kết thúc việc theo doi NNT

- Đối với NNT bỏ địa chỉ kinh doanh hoặc không tìm thấy địa chỉ hoạt đông nhưng chưa làm thủ tục chấm dứt hiệu lực MST: Bộ phận KK&KTT căn cứ thông tin về NNT bỏ địa chỉ kinh doanh thực hiện cập nhật ngày chính thức chấm dứt hoạt động vào Danh sách theo đði NNT khi nhận được thông

báo của các bộ phận liên quan xác định đã bỏ trồn, mắt tích đẻ kết thúc việc

theo doi người nộp

Ngoài ra, Bộ phận KK&KTT khôi phục lại danh sách theo doi NNT khi

nhận được thông báo của Bộ phận Kiểm tra thuế về tình trạng NNT vẫn đang, hoạt động trong thời hạn 05 ngày làm việc và đôn đốc NNT nộp hỗ sơ khai

thuế được tính kể từ ngày khôi phục

Bộ phận mới cứa thuộc Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ NNT - Trước bạ - Thu khác hoặc bộ phân hành chính văn thư: thực hiện tiép nhận thủ tục, hồ sơ về thuế chuyển bộ phận KK&KTT và các bộ phân có liên quan Đảm bảo tính

Trang 28

tờ khai va các bảng kê phụ lục, kỳ kê khai, dấu, chữ ký trên hỗ sơ Đối với hồ sơ khai thuế (HSKT)_ có mã vạch, quét mã vạch để ứng dụng tự động ghi nhận và chuyển dữ liệu vào ứng dụng QLT của ngành Khi phát hiện các sai sót có thể từ chối tiêp nhận và yêu cầu DN bổ sung, điều chinh, thay thế hồ sơ

khai thuế, quyết toán thuế

Bộ phận KK&KTT: nhận hỗ sơ khai thuế từ bộ phận “một cửa” hoặc bộ phân hành chính văn thư, kiểm tra các số liệu tính toán liên kết giữa tổng hợp chỉ tiết, phụ lục số với tờ khai chính, nhập thông tin kê khai vào hệ thống ứng dụng QLT Đối với HSKT nộp qua mạng, hệ thống quản lý thuế tự động kiểm

tra lại các thông tin kê khai trên HSKT nộp thuế điện tử của NNT (thông tin

đăng ký thuê, lỗi số học, ) và tự động thực hiện hạch toán nghĩa vụ thuế kê

khai của NNT vào hệ thống số thuế trên phần mềm quản lý ứng dụng của cơ quan thuế (Nguyễn Thị Thu Lương, 2014) Ngoài ra, bộ phận KK&KTT thực hiện quản lý số thuê, kế toán hạch toán, ghi chép đầy đủ, chính xác, trung thực và kịp thời trên hệ thống ứng dụng QLT; đôn đốc, theo dõi các bộ phận có liên quan trong việc thực hiện

'Các bộ phận chức năng (Quản lý nợ, Thanh tra-Kiểm tra, Kiểm tra nội

bộ, Thu nhập cá nhân): Thực hiện các công việc liên quan được xác định

trong quy trình kê khai, đăng ký thuế; khai thác các thông tin về khai thuế, nộp thuế, kế toán thuế trên hệ thống ứng dụng QLT, phối hợp thực hiện các nhiệm vụ về thanh tra, kiểm tra và thu nợ thuế; cung cấp đầy đủ, đúng thời

gian quy định tại quy trình này đối với các thông tin liên quan đến nghĩa vụ

thuế của NNT cho bộ phận KK&KTT b Kiễm soát số thuế kê khai

Trang 29

đánh giá việc chấp hành pháp luật của NNT, xác minh và thu thập chứng cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật về thuế TNDN theo quy định của pháp luật, các chuẩn mực, thông tư

Nội dung kiểm tra gồm: doanh thu từ hoạt động bán hàng, cung cấp dich vụ, doanh thu từ hoạt động tải chính, các khoản thu nhập chịu thuế khác, các khoản chỉ phí được trừ và không được trừ

Bộ phận kiểm tra thực hiện kiểm tra, đối chiếu giữa doanh thu để tính

thuế TNDN theo luật thuế TNDN với doanh thu được xác định theo quy định

của chuẩn mực kế toán dựa trên tờ khai quyết toán thuế TNDN theo quy định

hiện hành Từ đó xác định đúng doanh thu tính thuế TNDN dựa trên các

khoản điều chỉnh tăng, giảm doanh thu Ngoài ra, bộ phận kiểm tra thực hiện

kiểm tra kiểm soát các khoản chỉ phí không được trừ thuế để xác định chỉ phí hợp lý, kiểm tra việc hạch toán kế toán đối với khoản chỉ phí, việc phản ánh, ghi chép trên các sổ kế toán, số liệu thể hiện trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh

Quy trình thực hiện:

Bước I: Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở CT

Bộ phận kiểm tra thực hiện việc kiểm tra nội dung kê khai trong hỗ sơ

thuế như tờ khai, các bảng kê, hồ sơ quyết toán thuế, báo cáo tài chính của NNT, đối chiếu với cơ sở dữ liệu của NNT và tài liệu có liên quan về NNT

Từ đó phân tích đánh giá tính tuân thủ hoặc phát hiện các trường hợp khai chưa đầy đủ dẫn tới việc thiếu thuế hoặc trốn thuế

“Trường hợp phát hiện trong hỒ sơ chưa đủ tài liệu theo quy định hoặc khai chưa đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định thì CQT thông báo cho NNT biết

để hoàn chỉnh hồ sơ Trường hợp hết thời hạn theo thông báo của CQT mà

NNT không giải trình, bỗ sung thông tin, tài liệu; hoặc giải trình, khai bổ sung

Trang 30

thuế ấn định số thuế phải nộp hoặc ban hành quyết định kiểm tra tai tru sở NNT nếu không đủ căn cứ để ấn

Bước 2: Kiểm tra tại trụ sở của NNT

inh s6 thuế phải nộp

kiểm tra thuế tại trụ sở NNT chỉ được thực hiện khi có quyết định

kiểm tra thuế của thủ trưởng CQT Quyết định kiểm tra phải ghi rõ nội dung, kiểm tra, thời gian cần kiểm tra và phải gửi cho NNT trước một thời gian nhất định Sau khi trưởng đoàn công bố quyết định kiểm tra, các thành viên đoàn

kiểm tra phải thực hiện phần công việc theo sự phân cơng của trưởng đồn

Trong quá trình kiểm tra, đoàn kiểm tra được quyền kiểm tra tai sin,

vật tư, hàng hóa, xem xét chứng từ kế toán, số sách kế toán, báo cáo tài chính,

các tài liệu có liên quan trong phạm vi nội dung của Quyết định kiểm tra thuế Đối với những thông tin, tài liệu, số liệu NNT đã nộp cho cơ quan thuế theo quy định hiện hành như: Tài liệu, hồ sơ về đăng ký, kê khai nộp thuế báo cáo sử dụng hóa đơn, thì đồn kiểm tra khơng u cầu NNT cung cấp mà khai thác, tra cứu tại cơ quan thuế để phục vụ cho việc kiểm tra

Lập biên bản kiểm tra xác định rõ nội dung vi phạm và đề xuất xử lý Quyết định xử lý và kết luận kiểm tra phải được gởi cho NNT và các bộ phận có liên quan Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện có dấu hiệu trốn thuế, gian lận về thuế thì báo cáo với Thủ trưởng CQT đẻ bô sung kế hoạch thanh tra tại cơ sở NNT theo quy trình thanh tra thuế

e Kiểm soát nợ thuế thu nhập doanh nghiệp

Để hạn chế rủi ro trong chức năng này, cơ quan thuế tiến hành theo dõi tuổi nợ, phân loại nợ, lập thông báo nợ thuế, thực hiện tự động trên hệ thống ‘TMS dé dam bao tính chính xác, kịp thời

Thông báo nợ thuế được gửi qua thư điện tử đồng thời gửi đảm bảo qua

đường bưu điện cho NNT Sau khi ban hành Thông báo tiền thuế nợ, nếu

Trang 31

chức thuế thực hiện đối chiếu số liệu và thông báo cho bộ phận KK&KKT điều chỉnh lại dữ liệu và ban hành lại Thông báo tiền thuế nợ

Đối với các trường hợp thông tin về tài khoản ngân hàng, tình hình sử

dụng hóa đơn khai thác từ cơ sở dữ liệu của CQT chưa đầy đủ: Đề nghị các

bộ phận KK&KKT, kiểm tra, ấn chỉ và các bộ phận có liên quan cung cấp néu thông tin trên cơ sở dữ liệu chưa cập nhập; gửi văn bản yêu cầu đối tượng bị

cưỡng cl

tổ chức tín dụng cung cắp thông tin theo mẫu ban hành

Quy trình kiểm soát nợ như sau:

+ Đội quản lý nợ xây dựng chỉ tiêu thu tiền thuế nợ đối với toàn bộ số tiền thuế nợ do Cơ quan thuế quản lý

+ Hàng ngày, sau khi nhận được hồ sơ và tài liệu liên quan đến việc

thay đổi tính chất nợ của NNT, công chức quản lý nợ căn cứ tiêu thức phân loại tiền thuế nợ và hồ sơ nhận được, để phân loại tính chất theo từng khoản nợ, nhóm nợ, nhằm phản ánh kịp thời các thay đồi liên quan đến tính chất nợ và thực hiện đôn đốc thu nộp

+ Đối với khoản nợ từ 01 ngày đên 30 ngày, kể từ ngày hết hạn nộp thuế: công chức quản lý nợ thực hiện đôn đốc bằng điện thoại, nhắn tin hoặc gửi thư điện tử cho NNT thông báo về số tiền thuế nợ

+ Đối với khoản nợ từ ngày thứ 31 trở lên kề từ ngày hết hạn nộp thuế, bộ phận quản lý nợ thuế lập thông báo tiền thuế nợ, tiền phạt và tiền chậm

Trang 32

+ Đối với khoản tiền thuế nợ quá thời hạn nộp từ 61 ngày hoặc trước 30 ngày tính đến thời điểm hết thời gian gia hạn nộp thuế, thời gian không tính tiền chậm nộp: bộ phận quản lý nợ thực hiện xác minh thông tin để thực hiện cưỡng chế nợ thuế theo quy định của pháp luật

+ Đối với khoản tiền thuế nợ trên 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp

;hoản tiền thuế nợ đã quá thời hạn gia hạn nộp thué, thời hạn không tính

không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính vẻ thuế: bộ phận quản lý nợ trình thủ trưởng cơ quan thuế ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bằng biện pháp cưỡng chế phù hợp

4 Kiểm tra thuế TNDN

Để hạn chế rủi ro này, cơ quan thuế cần lập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát số thuế, tăng cường các hình thức kiểm tra, áp dụng đa dạng các hình thức kiểm tra đa dạng Cán bộ cơ quan thuế cũng phải có đủ năng lực, trình độ để tiến hành kiểm tra triệt để, sâu sát

'Các nội dung kiểm tra gồm kiểm tra, kiểm soát doanh thu từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính, các khoản thu

nhập chịu thuế khác, các khoản chỉ phí được trừ và không được trừ (Lê Trung Dũng, 2015)

Bộ phận kiểm tra thực hiện kiểm tra, đối chiếu giữa doanh thu đề tính

thuế TNDN theo luật thuế TNDN với doanh thu được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán dựa trên tờ khai quyết toán thuế TNDN theo quy định hiện hành

e Kiễm soát xứ lý vi phạm về thuế thu nhập doanh nghiệp

Đối với rủi ro này, cơ quan thuế nên tăng cường xử lý các cán bộ vỉ phạm, quy định chế tài xử lý nếu phát hiện các cán bộ vi phạm và khuyến

Trang 33

Vi phạm về thuế được chia làm các loại hành vi sau: Vĩ phạm thủ tục về thuế (chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế, hồ sơ khai thuế, quyết toán thuế ),

cham nộp tiền thuế, khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số

tiền thuế được hoàn, trốn thuế, gian lận thuế (Nguyễn Thị Thu Hắng, 2016) Quy trình và tổ chức thực hiện xử lý vi phạm trong lĩnh vực đăng ký, kê khai như sau:

Đối với NNT nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn quy định, bộ phận mó:

cửa hoặc bộ phận KK&KKT thực hiện lập biên bản vi phạm hành chính đối với NNT Căn cứ vào ngày chậm nộp của NNT, cơ quan thuế xác định mức

độ vi phạm, nguyên nhân nộp chậm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để in thông,

báo, lập biên bản phạt gửi NNT và ra quyết định

Hàng tháng, bộ phận KK&KTT lập danh sách theo dõi kết quả xử phạt vi phạm đối với NNT có hành vi vi phạm về đăng ký thuế theo mẫu quy định; phân công, theo dõi, đôn đốc cán bộ thực hiện việc xử phạt NNT vi phạm quy định về thời hạn đăng ký thuế, về kê khai bổ sung thông tin đăng ký thuế; phát hiện NNT đã đăng ký kinh doanh hoặc đã hoạt động kinh doanh nhưng

chưa đăng ký thuế Bộ phận KK&KTT lập phiếu đề nghị giải quyết chuyển

qua bộ phận kiểm tra tra thuế để thực hiện xác minh lại các trường hợp trên

(Trần Xuân Nguyệt, 2017)

Quy trình và tô chức thực hiện xử lý vi phạm chậm nộp tiền thuế, khai

sai số tiền thuế phải nộp, trồn thuế, gian lận thuế (Trần Xuân Nguyệt, 2017) “Trường hợp NNT khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng

số tiền thuế được hoàn, cơ quan thuế xác định số tiền thuế thiếu, số ngày chậm nộp tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế; số tiền phạt và ra quyết định xử

phạt đối với NNT

Trường hợp NNT nộp thuế theo phương pháp kê khai đang trong thời

Trang 34

như khai sai làm tăng khống chỉ phí để tăng số lỗ, để giảm lãi; giảm chỉ phí để tăng lãi và xác định không đúng các điều kiện để được hưởng miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thì: Nếu vi phạm được kiểm tra phát hiện ngay trong thời gian đang được ưu đãi miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thì không xử phạt về hành vi trén thuế mà thực hiện xử phạt vi phạm về thủ tục thuế hoặc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán; Nếu vi phạm chưa được kiểm tra

phát hiện mà cá nhân, tổ chức không tự điều chỉnh hậu quả làm giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp của năm tiếp sau khi hết thời hạn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thì bị xử phạt về hành vi trốn thuế

1.3.4 Thông tin và truyền thông

Công tác thông tin và truyền thông rất quan trọng và thật sự

ẩn thiết

trong việc thực hiện mục tiêu KSNB, thông tin và truyền thông bao gồm: ~ Thông tin: Một hệ thống thông tin phù hợp phải tạo ra được các báo cáo về hoạt động kế toán tài chính theo đúng chuẩn mực quy định, gồm các dữ liệu bên trong và bên ngoài, các điều kiện, hoạt động cần thiết để phục vụ

cho việc báo cáo và ra quyết định

Khi được xác định là một thông tin thích hợp và đáng tin cậy là thông tin đó phải được phân loại đúng đắn các nghiệp vụ, sự kiện, ghỉ chép kịp thời,

được chuyển tải thể hiện qua các biểu mẫu và lộ trình thông suốt bảo đảm cho

nhân viên thực hiện chức năng trong KSBN Do đó, chu trình KSNB đồi hỏi tắt cả các nghiệp vụ phát sinh phải thiết lập đầy đủ, đúng thủ tục các chứng từ Việc ra quyết định của người lãnh đạo thường bị ảnh hưởng do chất lượng của những thông tin như tính cập nhật kịp thời, tính chính xác, phù hợp và có thể sử dụng được (Nguyễn Thị Thu Hắng, 2016)

~ Truyền thông: Một hệ thống truyền thông tốt, có hiệu quả tức là việc

Trang 35

Khi nhận được công việc bằng tài liệu hóa từ nhà lãnh đạo về trách

nhiệm của bản thân người nhân viên trong KSNB thì nhân viên phải hiểu được vai trò của bản thân đối với hệ thống KSNB cũng như đối với các nhân

viên khác trong tổ chức Mặt khác, các truyền thông nhận được từ bên ngoài cũng rất cần trong KSNB của tổ chức

1.3.5 Giám sắt

a Khâu đăng ký thuế và kê khai thuế

Hang tháng, bộ phận kê khai - đăng ký thuế dựa vào các chỉ tiêu chất lượng, hiệu quả của công tác kê khai, kế toán thuế được xây dựng từ đầu năm dé phan tích kết quả đạt được, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục kịp thời

(Nguyễn Thị Thu Lương, 2014)

b Kiểm soát số thuế kê khai

Cán bộ thuế tiến hành đối chiếu số thu thuế thu được với dự toán thu

thuế đã lập

c Niễm soát nợ thuế thu nhập doanh nghiệp

Các quyết định cưỡng chế nợ sau khi ban hành được cập nhật vào hệ thống TMS để theo dõi, đánh giá việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế: có theo trình tự, có áp dụng đầy đủ các biện pháp cho đến khi thu đủ số thuế nợ vào NSNN (Nguyễn Văn Hiệu và Nguyễn Thị Liên, 2007) Trên cơ sở các báo cáo, Bộ phận quản lý nợ tiến hành đánh giá tiến độ và kết quả công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế so với các chỉ tiêu thu tiền nợ thuế xây dựng

theo kế hoạch ban đầu

4 Kiểm tra thuế TNDN

Trang 36

Can b6 thué rà soát kết quả đã nhập vào hệ thống và lập báo cáo kết quả thực hiện công tác kiểm tra, gửi lên phòng kiểm tra để cơ quan thuế nắm

được

e Kiễm soát xứ lý vi phạm về thuế thu nhập doanh nghiệp

Đội trưởng đội kiểm tra thuế cử cán bộ giám sát tình hình xử lý các vi phạm về thuế TNDN

Các cán bộ xử lý phải có báo cáo đầy đủ, kịp thời, chỉ tiết về tiến trình

và mức độ xử lý vỉ phạm các DN

Bộ phận kiểm tra có trách nhiệm báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình

thủ trưởng cơ quan thuế đê ban hành quyết định xử lý trong trường hợp qua kiểm tra thuế mà phát hiện hành vi vi phạm vẻ thuế có dấu hiệu trốn thuế,

gian lận thuế Đồng thời, bộ phận kiểm tra phối hợp với bộ phận quản lý nợ và cưỡng chế nợ theo dõi và đôn đốc việc thực hiện nộp các khoản thuế truy

Trang 37

KET LUAN CHUONG 1

Như vậy, Chương | téc gid đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát thuế TNDN Tác giả trình bày 03 nội dung chính, đó là tổng quan về thuế TNDN; kiểm soát nội bộ và áp dụng kiểm soát nội bộ trong các đơn

vị hành chính công và nội dung kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp Trong đó, tác giả vân dụng khuôn khổ Intosai để triển khai các nội dung của kiểm

soát thuế TNDN với 05 nội dung chính đó là Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro; Các hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông và Giám sát Đây là cơ sở lý luận để tác giả trình bày thực trạng kiểm soát thuế TNDN tại Chỉ

Trang 38

CHUONG 2

THYC TRANG KIEM SOÁT THUE THU NHẬP DOANH NGHIỆP

TẠI CHÍ CỤC THUÊ KHU VỰC ĐỒNG HỚI - QUẢNG NINH, TĨNH QUẢNG BÌNH

2.1 TƠNG QUAN CHI CỤC THUẾ KHU VỰC ĐỒNG HỚI - QUẢNG

NINH, TINH QUANG BINH

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của Chỉ cục Thuế khu vực

Đồng Hới - Quảng Ninh, tĩnh Quảng Bình

Từ tháng 8/2019, Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh mới chính thức được thành lập trên cơ sở sáp nhập Chỉ cục Thuế thành phố Đồng

Hới và Chỉ cục Thuế huyện Quảng Ninh Tuy mới sáp nhập nhưng cả 2 Chỉ cục Thuế đều đã có thời gian dài hoạt động độc lập và gặt hái được những thành công nhất định Tính đến tháng 12/2019, tổng doanh thu Chỉ cục Thuế thực hiện đạt 2.024 tỷ đồng, đạt 124% dự toán tỉnh, thành phố và huyện giao Trong đó, địa bàn thành phố Đồng Hới thu gần 1.888 tỷ và địa bàn huyện

Quảng Ninh thu 136 tỷ đồng

Tổ chức bộ máy về kiểm soát thuế của Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới

~ Quảng Ninh được trình bay trong Hình 2.1 bên dưới

Theo đó, đứng đầu Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh là

Chỉ cục Trưởng, bên dưới có 04 Phó Chỉ cục trưởng giúp đỡ công việc Có hai nhóm cán bộ, công chức chính, đó là

- Các đội chức năng: gồm 05 đội nhỏ, đó là Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - Án chỉ; Đội kiếm tra thuế số 1; Đội kiểm tra thuế số 2; Đội Kê khai - Kế toán thuế - Tin học - Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế và Đội Tuyên truyền

- Hỗ trợ NNT - Trước bạ - Thu khác

Trang 39

PHÓ CHÍ CỤC TRUONG PHO CHI CYC TRUONG PHÓ CHI CỤC TRƯỞNG TRUONG PHO CHI “|

CÁC ĐỘI CHỨC NĂNG CÁC ĐỘI THUÊ LIÊN

1 Đội Hành chính - Nhân sự - PHƯỜNG

Tài vụ - Ấn chỉ 2 Đội kiểm tra thuế số 1 1 Đội thuế số I ¬

3 Đội kiểm tra thuế số 2 2 Đội thuế số 2 4 Đội Kê khai - Kế toán thuế - 3 Đội thuế số 3

Tin học - Nghiệp vụ - Dự toán -

Pháp chế >

5 Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ 3 Đội thuê sô Š

NNT - Trước bạ - Thu khác 6 Đội thuế số 6

4 Đội thuế số 4

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy Chỉ cục Thuế khu vực Đông Hới -

Quảng Ninh

Nguôn: Chỉ cục Thuê khu vực Đông Hới - Quảng Ninh

Tổng số cán bộ công chức (CBCC) của Chỉ cục Thuế khu vực Đồng

Hới — Quảng Ninh cuối năm 2019 là 106 người, trong đó có tới hơn 96% số

Trang 40

Bảng 2.1 Cơ cấu CBCC ctia Chi cuc Thué khu vực Đẳng Hới - Quảng Ninh Trình độ CBCC 2015 ] 2016 [ 2017 | 2018 | 2019 Chỉ tiêu chuyên môn 98 | 98 | 101 | 104 | 106 Trên đại học 4 14 7 2 32 Đại học 7S | 7 B 75 70 Trung cấp, cao ding 19 13 1 6 4 Chỉ tiêu nghiệp vụ Tin hoc 544 | 6 | 7I 74 9% Ngoại ngữ 4 | 54 | @ B 84 Quan lý nhà nước 13 16 | 23 3 36

Nguồn: Báo cáo công tác đào rạo của Chỉ cục Thuế khu vực Đông Hới -

Quảng Ninh giai đoạn 2015-2019 Nhìn bảng trên ta thấy, tổng số CBCC của Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh có xu hướng tăng dẫn từ 98 người năm 2015 lên 106 người

năm 2019 Trong đó, đa số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học (chiếm

tới trên 80%) các năm và ngày cảng tăng số lượng cán bộ có trình độ chuyên

môn trên đại học và đại học Số lượng CBCC có trình độ trung cấp, cao đẳng

có xu hướng giảm từ 19 người năm 2015 xuống còn 04 người năm 2019 Theo chỉ tiêu nghiệp vụ, số lượng CBCC có nghiệp vụ tin học là 96/106 người năm 2019; nghiệp vụ ngoại ngữ là 84/106 người năm 2019; và nghiệp vụ quản lý nhà nước chỉ có 36/106 người Nhìn chung, trình độ bằng

cấp của các CBCC của Chi cục Thuế khu vực Đông Hới - Quảng Ninh khá tốt

nhưng trong thời gian tới, Chỉ cục Thuế khu vực Đồng Hới - Quảng Ninh cần quan tâm hơn nữa tới trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các CBCC của Chỉ

Ngày đăng: 23/09/2022, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w