TCNCYH 26 (6) - 2003
Alfred Nobelvàgiải thởng Nobel
(Alfred NobelandNobelPrize)
GS. Vũ Triệu An
Bộ môn Miễn dịch Sinh lý bệnh
Đại học Y Hà Nội
(Chúng ta nhất là trong giới khoa học đã đợc nghe nói nhiều về giải thởng cao quý
Nobel. Riêng chúng tôi muốn giới thiệu dần trong khả năng cho phép với các sinh viên và
các ngời làm về y sinh học những nhà khoa học đã đợc giải thởng trong lãnh vực này.
Nhng trớc hết phải nói về tác giả của giải thởng tức ông Alfred Nobel).
Giải thởng Nobel có tiếng trên thế giới
không những vì số tiền to lớn đợc hởng
(trên dới một triệu USD) mà còn vì sự tổ
chức cách lựa chọn cũng nh danh tiếng
của ngời đã bỏ cả tài sản của mình để
đặt giải thởng
Alfred Bernhard Nobel sinh ngày 21
tháng 10 năm 1883 tại Stockholm Thuỵ
Điển là con thứ t một gia đình khá giả mà
bố trở thành t sản khi tham gia xây dựng
khu khai thác mỏ dầu Baku Nga. Nobel
không đợc khoẻ nhng học hành chăm
chỉ và có năng khiếu về hoá học.
17 tuổi (1850) ông đã đi thăm nhiều
nớc nh Đức, Pháp, ý và Mỹ, ở lại Paris
một thời gian để học thêm về hoá học.
Ông thông thạo nhiều tiếng nớc ngoài
nh tiếng mẹ đẻ. Mặc dù trong cuộc đời rất
bận rộn nhng ông vẫn có một th viện
riêng khá đầy đủ sách vở văn chơng triết
học và khoa học với đủ các thứ tiếng: nh
thơ của Shakespeare, của Victo Hugo,
Lamartine, truyện của Guy de
Maupassant, của Turgenev Bản thân
ông cũng làm thơ và viết chuyện nhng
không bao giờ xuất bản. Sau 3 năm học ở
Pháp ông trở về Saint Petersbourg tại Nga
để làm việc ở xí nghiệp cơ khí của bố, một
xí nghiệp đã làm giầu nhờ chiến tranh vịnh
Crimê (1853-1856). Khi hết chiến tranh, xí
nghiệp gập khó khăn về tài chính nên một
phần gia đình phải trở về ở Stockholm . Tại
đây Nobel say sa nghiên cứu thực
nghiệm về cơ khí và hoá học trong một
phòng thí nghiệm nhỏ ở ngay trong khu đất
của gia đinh gần thủ đô và đã có đợc 3
bằng sáng chế
Thời đó thuốc nổ dùng trong quân sự
cũng nh dân sự đều là thuốc đen mà
ngời Trung Hoa đã tìm ra từ lâu. Ngời ta
cũng đã biết đến chất thuốc nổ cực mạnh
là nitroglycerin do một nhà hoá học ý
Ascanio Sobrero tìm ra nhng cũng cực kỳ
nguy hiểm trong sử dụng và vận chuyển vì
nó rất dễ tự kích nổ khi đột ngột tăng nhiệt
độ nh va chạm mà cha ai nghĩ đợc
cách khống chế để đảm bảo gây nổ an
toàn. Năm 1863, ông đã nghĩ ra cách trộn
thuốc đen với nitroglycerin để hạn chế sự
kích nổ đợc gọi là dầu nổ (blasting oil)
có thể chủ động gây nổ bằng dây nổ
thờng. Đó cũng là bớc đầu cho sự
nghiệp và tài sản của ông, nhng cũng
phải trả một giá khá đắt là trong quá trình
thử nghiệm cả phòng thí nghiệm của ông
bị nổ tung làm chết 8 ngời trong đó có
ngời em 21 tuổi. Ông bố do buồn rầu nên
lâm bệnh chết nhng Nobel vẫn kiên trì
tiếp tục làm việc với sáng chế của mình
nh cải tiến ngòi nổ (còn đợc gọi là Nobel
Ignitor). Chỉ với sáng chế ban đầu này,
không những đã thuyết phục đợc ngành
đờng sắt quốc gia Thuy Điển sử dụng để
đào các đờng hầm xuyên núi mà còn
đợc một t nhân tài trợ để thành lập công
ty gọi là Nitroglycerin Ltd. mà tại đó ông
155
TCNCYH 26 (6) - 2003
làm mọi việc từ điều hành, kỹ s, thủ quỹ
đến giao dịch. Ông đi khắp nơi để quảng
cáo cách gây nổ nitroglycerin của ông và
cũng đã đợc nhiều công ty sử dụng. Sau
khi có đợc bản quyền ở nhiều nớc ông
thành lập công ty đầu tiên ở nớc ngoài tại
Humburg năm 1865 với cái tên Alfred
Nobel & Co. Nhng dù sao cách sử dụng
nitroglycerin của ông cũng còn đầy nguy
hiểm trong khi sản xuất cũng nh vận
chuyển, nó còn dễ gây nổ làm chết ngời.
Do có những tai nạn nên nhiều nớc đã
cấm nhập loại thuốc này. Nobel tiếp tục
nghiên cứu và đã tìm cách cải tiến thêm để
tránh thuốc không dễ tự nổ. Ông đã phát
minh ra cách trộn nitroglycerin với một chất
bột trơ kiểu nh bột đá. Làm nh vậy ông
có thể chuyển tình trạng lỏng của
nitroglycerin nguy hiểm thành thể rắn an
toàn hơn dùng dới hình thức thanh và
đợc gọi là Dynamit hay Bột nổ an toàn
Nobel dễ dàng thao tác vận chuyển, ít
nguy hiểm; bản quyền sáng chế đã đợc
công nhận.
Sáng kiến này đã đợc phổ biến dùng
trong rất nhiều công trình xây dựng nổi
tiếng trên thế giới nh đờng hầm trên núi
Alpes giữa Pháp và Thuy Sĩ, phá đá ngầm
tại Hell Gate Nữu Ước, tại sông Danube
và nhất là để khai thác dầu lửa tại Baku.
Ông và mấy anh em nhà ông trở thành nổi
tiếng và rất giầu và có đợc ví nh là
Rockfeller tại Nga.
Trong thập kỷ 70-80 của thế kỷ IXX,
ông đã phát triển các xí nghiệp sản xuất
dynamit trên rất nhiều nớc, khi thì phải ra
tay tiêu diệt những đối thủ cạnh tranh, khi
thì lại cộng tác với họ tạo thành một mạng
lới công ty xuyên quốc gia. Cho đến khi
ông chết, ông luôn luôn bận rộn với 93 nhà
máy chủ yếu tại châu Âu không những sản
xuất thuốc nổ mà cả sản xuất vũ khí nữa.
Ông đóng vai trò quan trọng trong cuộc
chiến tranh Pháp -Phổ 1870-1871. Tại Mỹ,
ông cũng thành lập một công ty lấy tên là
Atlantic Giant Compagny nhng không
phát triển rộng khắp nh ở châu Âu vì ông
không thích cách làm ăn của các nhà tài
phiệt Mỹ. Ông đã viết: Lâu dài tôi không
thấy gì thích thú trong cuộc sống ở Mỹ.
Cuộc săn đuổi quá mức theo đồng tiền
nh lẽ sống đã làm mất cái thú gập gỡ
quần chúng và đã huỷ ý thức danh dự thay
vào đó là những nhu cầu tởng t
ợng.
Sau khi ông mất công ty này đã đợc
nhợng lại cho E.I. du Pont de Nemours &
Cie, sau này trở thành một trong những
nhà t bản hàng đầu thế giớí .
Năm 1873 ông chuyển từ Humburg về ở
tại Paris. Tại đó ông cũng có một phòng thí
nghiệm, với một phụ tá đã cùng ông nghĩ
ra nhiều cải tiến nh loại thuốc nổ không
khói thay thế cho thuốc đen vừa tiện lợi
vừa rẻ tiền. Nhng rồi do bất hoà với chính
phủ Pháp vì ông đã bán một bản quyền
làm vũ khi cho chính phủ Italia nên ông
phải rời Paris sang ở San Remo, Italia.
Hơn nữa cũng tại Pháp ông cũng gập
nhiều điều buồn phiền: mẹ ông và ngời
anh cả cũng chết tại đây và những ngời
Pháp cộng tác với ông đã làm ông thua lỗ
trong việc đầu t vào công cuộc đào kênh
Panama tại Trung Mỹ.
Tại San Remo nhìn ra Địa trung hải,
ông cũng thiết lập một phòng thí nghêm
nhỏ, nơi ông đã thử nghiệm sản xuất cao-
xu và lụa nhân tạo Mặc dù ông rất thích khí
hậu và khung cảnh rất đẹp của ý nhng
sau do nhớ quê hơng nên ông lại quay trở
lai mua nhà máy thép Boford tại Varmland
Thuỵ Điển lập một trang trai nhỏ gần đấy.
Tại đây ông mất nốt ngời anh, còn bản
thân cô độc cũng thấy yếu dần. Cuộc đời
riêng t của ông cũng không suôn sẻ. Năm
1876, khi sống ở Vienna áo ông yêu một
cô bán hàng hoa mới 20 tuổi. Không cới
xin hợp pháp nhng cô này sông chung với
ông tại Paris tới năm 1891 hai năm trớc
khi ông chết thì bỏ nhau
Tại Paris các thầy thuốc chẩn đoán ông
đau tim nên ông sang lại San Remo nghỉ
ngơi và viết di chúc không có ngời làm
156
TCNCYH 26 (6) - 2003
chứng yêu cầu bán hết tài sản của ông để
làm giải thởng khoa học. Tại đó ông đã
mất, cô độc giữa những ngời hầu nớc ý
không hiểu những lời trối trăng cuối cùng
của ông. Di chúc, ông để lại toàn bộ gia tài
làm phần thởng khoa học cũng không
thật rõ ràng. Chỉ sau này, khi tra cứu lại
các t liệu ngời ta mới hiểu rõ những ý
thích trong suốt đời ông cũng là những
lãnh vực mà ông muốn cho làm phần
thởng cụ thể là lý học, hóa học, sinh lý và
văn chơng. Còn giải thởng hoà bình
cũng là suy từ mong muốn của ông có
một bông hoa đỏ hoà bình nẩy nở từ cái
thế giới bùng nổ này , lời ông đã nói vơi
một ngời Anh quen biết.
Là một nhà sáng chế rất phong phú có
đến hơn 350 bằng sáng chế đăng ký bản
quyền ở các nớc. Ông đặc biệt có tài biết
nhanh chóng áp dụng ngay sáng chế của
mình vào trong công nghệ, rồi vừa sản
xuất vừa tiếp tục nghiên cứu cải tiến hay
phát minh thêm. Ông lại là một nhà kinh
doanh rất năng động và tài giỏi ông đã
khai thác đợc mọi khía cạnh công nghiệp
và thơng mại đơng thời nhng ông lại là
con ngời sống cô độc nên dù thành công
trong sự nghiêp cũng không đem lại cho
ông một nguồn an ủi hạnh phúc nào nh
ông hằng mong muốn. Ông chết không có
một ngời thân bên cạnh và đã để lại một
di chúc không rõ ràng :
Toàn bộ gia tài mà tôi đã có phải đợc
xử lý nh sau:
Của cải phải đợc những ngời thực
hiện di chúc của tôi, đầu t vào một nơi
chắc chắn và sẽ thành một vốn sinh ra lãi
mà hàng năm đợc phát dới hình thức
giải thởng cho những ai mà trong năm
trớc đó đã đóng góp cho nhân loại một
cống hiến lớn nhất. Số lãi nói trên đợc
chia thành năm phần bằng nhau phân phối
nh sau: -một phần cho ng
ời đã có phát
hiện hay sáng chế quan trọng nhất trong
lãnh vực vật lý, -một phần cho ngời đã có
phát hiện hay cải tiến quan trọng nhất
trong lãnh vực hoá học, -một phần cho
ngời đã có phát hiện quan trọng nhất
trong lãnh vực sinh lý hay y học, -một phần
cho ngời trong lãnh vực văn học đã sản
sinh ra một công trình nổi bật nhất về một
hớng lý tởng và -một phần cho ngời đã
làm đợc một công việc tốt nhất cho tình
bác ái giữa các dân tộc, cho việc huỷ bỏ
hay giảm các lực lợng vũ trang và sự duy
trì và phát huy các hội nghị hoà bình.
Giải thởng vật lý và hoá học sẽ do
Viện Hàn lâm (hoàng gia) Khoa học Thuỵ
Điển thực hiện; về các công trình sinh lý
hay y học sẽ do Viện Karolinska tại
Stockholm xét, về văn học là do Viện Hàn
lâm Thuỵ Điển tại Stockholm xét; vàgiải
thởng cho chiến sĩ hoà bình đợc thực
hiện bởi một uỷ ban 5 ngời mà Quốc hội
Na-Uy bầu ra (vì khi đó Thuỵ Điển và Nauy
là một nớc cho đến 1905 mới tách thành
2-chú thích của ngời viết) . Lời di cảo của
tôi muốn rằng trong việc xét giải thởng
không đợc có bất cứ một phân biệt nào
về quốc tịch của ngời đợc xét, nh thế
ngời xứng đáng nhất sẽ đợc nhận giải
thởng bất kể họ có phải là ngời Thuỵ
Điển hay không
Một lời di chúc khá chung chung nh
vậy đã đợc thực thi một cách rất chu đáo
cẩn thận nên đã đóng góp vào sự nổi tiếng
của giải thởng. Chỉ sau nhiều lần bàn cãi
thì các tổ chức chịu trách nhiệm về giải
thởng Nobel mới hình thành do quyết
định của vua Thuỵ Điển 4 năm sau khi ông
mất.
Tổ chức Nobel (Nobel Foundation)
đợc thành lập với quy chế rõ ràng là một
tổ chức t nhân, độc lập, phi chính phủ
(ONG) có trách nhiệm quản lý số vốn
nhng không tham gia vào việc chọn ng
ời
đợc thởng. Sau này Tổ chức thành lập
thêm 2 viện Bảo tàng: Nobel e-Museum và
Nobel Museum International
Mỗi một loại giải thởng lại có một Uỷ
ban Nobel (Committees) riêng có 5 thành
viên. Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia
157
TCNCYH 26 (6) - 2003
Thuy điển chỉ định 3 cho các môn vật ly,
hoá học và kinh tế, Viện Karolinska cho
sinh lý-y học, Viện Hàn lâm Thuy điển cho
giải thởng văn học, Quốc hội Na Uy cho
giải thởng hoà binh . Năm 1968, nhân dịp
kỷ niệm 300 năm thành lập, Ngân hàng
Thuỵ Điển, nơi giữ tài sản của Nobel, đã
bỏ tiền thêm cho giải thởng khoa học
Kinh tế cũng lấy tên Nobel nhng chỉ đợc
phát sau khi các giải thởng kia đã đợc
trao.
Trong suốt năm trớc khi công bố kết
quả vào tháng 10, mỗi uỷ ban rất bận rộn
chuẩn bị danh sách các ứng cử viên cho
giải thởng
-Lấy ý kiến rộng rãi nhng kín bằng gửi
giấy đi tới trên 1000 ngời có tiếng trên
toàn thế giới để xin ý kiến.Thờng là
những nhà khoa học, các giáo s đang
làm việc tại các Đại học hay Viện nghiên
cứu, hay những ngời đã đợc giải thởng
trớc đây. Họ đều phải làm một bản tờng
trình kín nói rõ lý do ngời mà họ định đề
cử. Từ tháng 2 đến tháng 9, mỗi uỷ ban
thờng mời thêm chuyên gia bên ngoài
góp ý để tích cực phân tích, cân nhắc, lựa
chọn trong số ngời đợc đề cử ngời
xứng đáng nhất- còn khoảng trên dới 200
do có sự trùng lặp- mà báo cáo lên một hội
đồng tơng ứng quyết định.
-Thành lập Hội đồng xét duyệt (Prize-
awarding Institution), mỗi hội đồng gồm 25
ngời cho 3 giải khoa học thuộc Viện Hàn
lâm hoàng gia (vật lý, hoá học và kinh tế),
50 ngời của Hội đồng Nobel Viện
Karolinska (sinh lý-y học), 18 ngời của
Viện Hàn lâm Thuy Điển (văn học và kinh
tế), còn giải thởng về hoà bình thì chính
Uỷ ban Nobel của Na Uy xét. Thành phần
thay đổi tuỳ theo từng nơi nhng thờng là
thành viên của Viện Hàn lâm, của Uỷ ban,
giáo s , nhà nghiên cứu của các Đại học,
các Viện trong và ngoài nớc
- Vào tháng 10 các hội đồng bỏ phiếu,
kết quả đợc thông bào ngay cho ngời
đợc giải thởng cũng nh toàn thế giới
qua họp báo quốc tế tại Stockholm.
- Trao giải thởng: do Tổ chức Nobel
làm hàng năm đúng vào ngày 10/12 mời
ngời đợc giảivà gia đình đến tại Concert
Hall Stockholm có vua Thuỵ Điển chủ trì
trớc khoảng 1200 ngời đợc mời dự.
Giải thởng Hoà Bình thì đợc làm tại
Oslo, Na-Uy.
Việc quyết định của các Hội đồng cũng
nh Uỷ ban thật là khó khăn trớc hết bởi
vì lời di chúc của Nobel cũng rất chung
chung. Với ba môn khoa học vật lý, hoá
học và sinh lý-y học thì ý muốn của Nobel
là dành cho một phát kiến, phát minh, hay
cải tiến cụ thể có một tầm quan trọng lớn
cho sự phát triển của ngành khoa học ấy.
Đúng nh vậy công trình đợc giải thởng
Nobel thờng bao giờ cũng mở ra một
hớng nghiên cứu mới trong lãnh vực có
liên quan. Nhng cũng vì thế mà việc lựa
chọn càng khó khăn bởi vì có những phát
kiến ban đầu tởng nh ít quan trọng
nhng chỉ sau một thời gian mới thấy áp
dụng và phát triển cực kỳ mạnh mẽ. Ví dụ
nh virus sinh u v-src do Peyton Rous tìm
ra từ 1911 mà đến năm 1966 mới đợc giải
thởng hay Fleming đã tìm ra penicilline từ
1926 nhng phải đợi sau thế chiến lần thứ
II 1945 mới thấy rõ tác dụng của kháng
sinh và các phòng thí nghiệm mới đua
nhau đi tìm những kháng sinh mới
Hơn nữa ngày nay cách nghiên cứu đã
thay đổi nhiều. Các nhà khoa học làm việc
có tính kế thừa, tập thể và có thể ở nhiều
labo khác nhau nên giải thởng không thể
là chỉ cho một ngời nh ý ban đầu của
Nobel, mà phải chia cho nhiều ngời
nhng cũng không thể quá nhiều cho nên
chỉ 2, 3 ngời.
Đối với văn học, ý của Nobel còn chung
hơn nhiều; đó là giải thởng phải biểu lộ
cho một xu hớng lý tởng (idealistic
tendency). Những ngời thực hiện đã phải
thống nhất hiểu nh là những công trình có
158
TCNCYH 26 (6) - 2003
tính chất nhân đạo và xây dng mà đợc
coi nh là có lợi cho loài ngời. Cũng may
là việc chọn ngời để trao giải thởng này
thật khó khăn nhng đáng ngạc nhiên là
giải thởng ấy lại ít bị chỉ trích nhất.
Chính cách làm việc kỹ càng nh vậy
nên uy tín của giải thởng càng ngày càng
cao.Tất nhiên đối với một giải thởng có
tính chất toàn cầu thì không thể không có
thiếu sót. Nh 1973 giải thởng về sinh lý -
y học lại đợc trao cho 3 nhà nghiên cứu
về động tập tính học (ethologie= khoa học
nghiên cứu về hành vi của động vật nh
ong). Và cũng có nhiều ngời đáng đợc
giải thởng hơn là những giải thởng đã
phát trong suốt hơn một thế kỷ nay. Ví dụ
nh Louis Pasteur một ngời đã chứng
minh là có vi sinh trong không khí quanh ta
và đã mở màn cho miễn dịch học với
vacxin chống dại mà không đợc giải.
Nhng cũng nh Arne Tiselius, một ngời
đợc giải thởng Nobelvà là chủ tịch Tổ
chức Nobel trong nhiều năm, đã viết: Ta
không thể áp dụng nguyên lý trao giải
thởng Nobel cho ngời giỏi nhất ; ta
không thể định nghĩa thế nào là giỏi nhất.
Nh vậy ta chỉ có một cách khác là cố
công tìm ra ngời đặc biệt xứng đáng.
GS Carl Gustaf Bernhard, nguyên giáo
s sinh lý học ở Viện Karolinska và là
thành viên và chủ tịch của Hội đồng Nobel
rồi là chủ tịch và tổng th ký của Viện Hàn
lâm Hoàng gia Khoa học Thuỵ Điển nên
đã đợc nhiều tổ chức quốc tế hỏi kinh
nghiệm trong chọn lọc ng
ời đáng đợc
giải thởng thì ông đã nêu lên 3 lời khuyên.
Đầu tiên là xác định cẩn thận chủ đề thì
mới có đợc cách đánh giá đúng đắn.
Chúng ta đều rõ làm việc chọn lọc khó
khăn nh thế nào ngay nh với khoa học
rắn nh vật lý. Thứ hai là cần có đủ thời
gian cho quá trình chọn lọc. Thứ ba là có
đủ kinh phí để chi cho quá trình chọn lọc
mà thờng làm nhiều lần và cần sự tham
gia của nhiều nhà chuyên môn cao. Hiện
nay kinh phí dành cho sự chọn lọc ngời
đợc giải thởng Nobel , cũng nh cho tổ
chức các nghi lễ trao thởng cũng tơng
đơng với số tiền dành cho giải thởng.
Hiện nay có nhiều giải thởng khoa học
có tính chất quốc tế, song giải thởng
Nobel vẫn đợc mọi ngời ngỡng mộ vì
có uy tín rất lớn. Đó là do AlfredNobel là
một con ngời quốc tế thực sự và tính chất
của giải thởng cũng mang tính chất quốc
tế ngay từ ban đầu. Những quy tắc nghiêm
ngặt trong lựa chọn đã đợc quy định ngay
từ đầu và cũng là chủ yếu để xác định tầm
quan trọng của giải thởng. Ngay sau khi
giải thởng đợc trao vào tháng chạp thì
lập tức ngời ta bắt đầu công việc chọn lọc
cho ngời sẽ đợc giải thởng năm sau.
Sự hoạt động bận rộn trong một năm tròn
ấy với sự tham gia của bao nhiêu trí thức
trên thế giới, giữ một vai trò quyết định
hớng sự chú ý của xã hội vào tầm quan
trọng của công việc cho lợi ích của loài
ngời nh mong muốn của Alfred Nobel.
Tài liệu tham khảo
1. Tyler Wasson. Nobel Prize Winners.
H.W. Wilson Bigraphical Dictionnnaries
1987 H.W.Wilson Compagny New york.
2. Tore Frangsmyr Alfred Nobel. Ed.
Nobel Institute 2003
3. AlfredNobelandNobel Prizes. Ed.
Nobel Foundation 2002
4. web site
http//:www.nobel.se/medicine/laureates
5.
http//:www.almaz.com/nobel/medicine/.
159
. TCNCYH 26 (6) - 2003
Alfred Nobel và giải thởng Nobel
(Alfred Nobel and Nobel Prize)
GS. Vũ Triệu An
Bộ môn Miễn dịch Sinh. Tore Frangsmyr Alfred Nobel. Ed.
Nobel Institute 2003
3. Alfred Nobel and Nobel Prizes. Ed.
Nobel Foundation 2002
4. web site
http//:www .nobel. se/medicine/laureates