1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

144 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 22,4 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đối với du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi trong giai đoạn 2014-2018, chỉ ra được những hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế trong công tác này từ đó đề ra một số giải pháp giải quyết vấn đề góp phần hoàn thiện công tác QLNN đối với du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2019-2025.

Trang 1

QUAN LY NHA NUOC VE DU LICH TREN DIA BAN HUYEN NGOQC HOI, TINH KON TUM

LUAN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE

Trang 2

QUAN LY NHA NUOC VE DU LICH TREN DIA BAN HUYEN NGOQC HOI, TINH KON TUM

LUAN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE Mã số: 60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIÊN

Trang 3

ai công bố trong bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác

"Tác giả

Trang 4

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2 3 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tải 5 7 So luge tai liệu nghiên cứu chính sử dụng trong dé tài 5

8 Tông quan tài liệu nghiên cứu 7

9 Bố cục đề tải 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH l1

1.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ DU LICH

"

1.1.1 Một số khái niệm "

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động du lịch ảnh hưởng đến công tác quản lý 16

1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước về du lịch 21 1.2 NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC VE DU LICH CAP DIA

PHƯƠNG 2

1.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, phát triển du

lịch 2

1.2.2 - Tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch 28 1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước vẻ du lịch %6 1.2.4 Cấp phép hoạt động kinh doanh du lịch 27 1.2.5 Tổ chức khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 28

1.2.6 Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại và xử lý vi phạm pháp luật

Trang 5

1.3.2 Nhân tố về kinh tế - xã hội 33

1.3.3 Nhân tố về tô chức 35

1.4 KINH NGHIEM QUAN LY NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH Ở MOT SO

ĐỊA PHƯƠNG 37

1.4.1 Kinh nghiệm tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 3 1.4.2 Kinh nghiệm tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 39 1.4.3 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về du lịch

cho huyện Ngọc Hỏi, tỉnh Kon Tum 41

KET LUAN CHUONG 1 4

CHUONG 2 THYC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỌNG

DU LICH TREN DIA BAN HUYEN NGỌC HƠI, TÍNH KON TUM 44

2.1 NHỮNG YÊU TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NUGC VE DU LICH TREN BIA BAN HUYEN NGOQC HOI, TINH KON

TUM 44

2.1.1 Yếu tố về điều kiện tự nhiên 4

2.12 Yếu tổ về kinh tế - xã hội 48

2.1.3 Tinh hình hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon

Tum 58

2.2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH

TREN DIA BAN HUYEN NGOC HOI, TINH KON TUM 63

2.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du

lịch trên địa bàn huyện 6

2.2.2 Công tác quảng bá, xúc tiền du lịch 65

Trang 6

87

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU

LỊCH TẠI HUYỆN NGOC HOI, TINH KON TUM 9Ị

2.3.1 Thành công và hạn chế 91

2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 95

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 97

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HƠI, TÍNH KON

TUM 98

3.1 CĂN CỨ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 98

3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển du lịch huyện Ngọc Hi, tỉnh

Kon Tum 98

3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch tại huyện Ngọc

Hồi, tỉnh Kon Tum 101

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỆ DU LICH TREN BIA BAN HUYEN NGOQC HOI, TINH KON

TUM 102

3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch và kế

hoạch phát triển du lịch 102

3.2.2 Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiền du lịch 106

3.2.3 Cũng cố tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch 107 3.2.4 Day mạnh công tác phối hợp, hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước

về kinh doanh du lịch 109

3.2.5 Hồn thiện cơng tác khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du

Trang 7

33 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ

Trang 8

STT TU VIET TAT DIEN GIAL 01 CSLTDL “Cơ sở lưu trú du lịch 02 HDDL Hoạt động du lich 03 HĐND Hội đồng nhân dân 04 HNQT 'Hội nhập Quốc tế 05 QLNN “Quản lý nhà nước

06 TPTTTƯ “Thành phố trực thuộc trung ương,

07 UBND Uy ban nhân dân

08 VHTTDL ‘Van héa, Thé thao va Du lịch

09 VH-TT Văn hóa — Thông tin

10 DVT on vi tinh

Trang 9

+¡ | ng tướng kinh tế và chuyển đi cơ cầu khh tườn| „ địa bàn huyện Ngọc Hồi, giai đoạn 2014-2018

3ã “Tăng trưởng kinh tễ và chuyển đôi cơ câu kinh tế trên so

địa bàn tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2014-2017

2 |CƠ SỐ Vt chất phục vụ dụ lịch tiên địa bàn hyện| „ Ngọc Hồi giai đoạn 2014-2017

Cơ sở vật chất phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Kon

24 | tum giá đoạn 2014-2017 ”

22s _ | Tổng hợp danh mục đầu tư linh vục du lịch tén dia | bàn huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2014-2019

"Thành phẫn Dân tộc trên địa bàn huyện Ngọc Hồi năm

26 | uy 56

7 | Hib fang din S5 qua các năm trên địa bàn huyén [ „ Ngọc Hồi giai đoạn 2014-2017

+ | Tình hình khách du lịch đến tính Kon Tam giai đoạn| 2014 ~2018

2s _ | Tìnhhình khách da lịch đến huyện Ngọc Hỗ gia doạn |) 2014-2018

2g | Doanhthu du Teh ca tnh Kon Tum và huyện Neoe | Hồi giai doan 2014 - 2018

Số lượng văn bản chỉ đạo, điêu hành du lịch ban hành

21 | sai dogn 2014 - 2018 7

3 19_| Bing tng hợp số liệu thông kê về lao dng dich vu | „) lưu trú và nhà hàng trên dia ban tỉnh và trên địa bàn

Trang 10

huyện Ngọc Hỗi giai đoạn 2014-2017

2a | NNuôn nhân lục dụ lịch tên địa bàn tỉnh Kon Tum „¡ năm 2018

2x, | Đánh giá chung vẽ công tác tô chức bộ máy quản lý |

nhà nước về du lịch tại huyện Ngọc Hồi

2s_ | Số Mơng và trình độ nguồn nhân lực dụ lịch của huyện | Ngọc Hồi năm 2018

Số lượng các đơn vị kinh đoanh du lịch tai tinh Kon,

216 | Tum giaidoan 2014-2018 »

2y | SỐ Mơng gác đơn vị kinh doanh dụ ịch bị thụ hồi iên |2 dia ban tinh Kon Tum giai đoạn 2014-2018

2g | 0 Mơng các đơn vi nh doanh du ch tên địa bàn|—„_ huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2014-2018

;ig |SỐ Mong sắc đơn vi kính doanh da lịch bị thu hBi tn | địa bàn huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2014-2017

22a, | Đánh giá chung về công tác phối hợp quân lý các hoạt | động kinh doanh du lịch

3.1 | Đánh giá VỀ công tác ỗ chức Khai thác và báo vệ | nguyên, môi trường du lịch

2a2_ | SÖ Mơrthanh ta rong nh vực kinh doanh du lehai| địa bàn tỉnh và huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2014-2018

Đánh giá chung về công tác thanh tra, kiểm tra các

223 hoạt động kinh doanh du lịch 89

Trang 11

2.1 | Bản đồ hành chính huyện Ngọc Hồi 45

22 | Đính giá mức độ quy hopch âu ich phi hop wi Sib ước | phát triển kinh tế - xã hội

2.3 | Đánh giá hiệu quả hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch 68 4 [50 05 ste BO ly quia fab me Eds Hh 6 ia

phương cắp tỉnh, huyện, xã

Đánh giá công tác phối hợp hướng dẫn, cung cấp thông tin 2.5 | làm thủ tục cắp phép về du lịch và có ứng dụng khoa học | gạ

công nghệ trong cấp phép hoạt động kinh doanh du lịch

2s | ánh giá các điểm du ch được khai thác có mang lại nhiều " lợi ích kinh tế cho địa phương,

Trang 12

Du lịch — ngành công nghiệp không khói đang dần trở thành ngành kinh

tế mũi nhọn và có những đóng góp trực tiếp vào GDP của quốc gia, trong tương lai du lịch vẫn sẽ là ngành đặc biệt quan trọng với kinh tế Việt Nam

"thu hút được 17 - 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa, đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD, giá trị xuất khẩu thông qua du lịch dat 20 ty USD, tạo ra 4 triệu việc

làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp" (Nghị quyết Trung ương 08-

NQ/TW ngày 16/1/2017 về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn) Do đó, sự phát triển du lịch ở từng địa phương trong cả nước sẽ góp

phần hiện thực hóa những kết quả mà ngành du lịch Việt Nam đạt được Huyện Ngọc Hồi nằm ở vị trí hội tụ đầy đủ những điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội, có cửa khẩu quốc tế, tài nguyên du lịch tương đối đa dạng và

phong phú như các hệ sinh thái rừng, sinh thái hỗ, núi, dĩ tích lịch sử Plei

Kân, đường Hồ Chí Minh lịch sử, văn hố cơng chiêng .rất thuận lợi cho phát triển các loại hình du lịch sinh thái, thương mại, văn hoá, nghỉ dưỡng và

các hoạt động vui chơi gi

'Nhận thức được những tiềm năng vả lợi thể về du lịch và lợi ích do du

lịch đem lại, huyện Ngọc Hồi đã xây dựng các đề án, quy hoạch, ban hành

nhiều chương trình, kế hoạch, xây dựng sản phẩm du lịch nhằm thực hiện

phát triển ngành kinh tế quan trọng này Tuy nhiên hoạt động du lich trong thời gian qua phát triển chưa phản ánh đúng tiềm năng và thế mạnh của

Trang 13

chưa đảm bảo được tính chuyên nghiệp nên đã

phần nào ảnh hưởng đến quá trình phát triển du lịch trên địa bàn huyện

'Để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thật sự mang lại hiệu quả, mở rộng không gian có tiểm năng phát triển kinh tế du lich cho

trên địa bàn huyện còn hạn c‡

huyện và đóng góp chung vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh; Đồng thời

nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và kinh doanh kinh tế du lịch cho các xã và

cụm trung tâm xã trên địa bàn huyện, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì công tác QLNN đối với du lịch là một yêu cầu không thể thiếu;

“Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đẻ tài: “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum” làm để tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tng quát

‘Dé tài tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đối với du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum trong giai đoạn 2014-

2018, c này từ đó

ra được những hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế trong công tác

ra một số giải pháp giải quyé góp phần hồn thiện cơng tác QLNN đối với du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tinh Kon Tum giai

đoạn 2019-2025

2.2 Mục tiêu cụ thể

"Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, đề tài có những mục tiêu cụ thể sau:

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận QIL.NN về du lịch

~ Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về du lịch trên địa bản huyện

Trang 14

lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tính Kon Tum trong thời gian tới 3 Câu hỏi nghiên cứu

~ Nội dung và tiêu chí đánh giá của QL.NN về dụ lịch là gì?

~ Thực trạng QLNN vẻ du lịch trên địa bản huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon

Tum trong thời gian qua như thể nào?

~ Cần có những giải pháp như thế nào nhằm hoàn thiện công tác QLNN: về du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum trong thời gian đến?

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đắi tượng nghiên cứu:

tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận

và thực tiễn liên quan đến công tác QLNN về du lịch trên địa bản huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

4.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Về nội dung: Quản lý nhà nước về du lịch bao gồm: Thực trạng QLNN về du lịch; Các yếu tố tác động đến công tác QLNN về du lịch; Những gỉ: pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN về du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum trong thời gian đến

~ Về không gian: trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

~ Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 5 năm: từ năm 2014 đến năm 2018 và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về

du lich đến năm 2025; Các số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2019; 5 Phương pháp nghiên cứu

$%.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu các tải liệu để phân tích,

Trang 15

thông tư liên ngành, các đề tài nghiên cứu khoa học, các luận án tiến sỹ, thạc

sỹ của một số tác giả về những vấn đẻ liên quan

“Tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích, tổng hợp, các tài liệu, số liệu có sẵn để đánh giá thực trạng công tác QLNN vẻ du lịch

tại huyện Ngọc Hồi bao gồm: Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Kon Tum, báo cáo tổng kết, báo cáo tình hình kinh tế xã hội của UBND huyện Ngọc Hồi, số liệu thống kê của chỉ cục thống kê huyện Ngọc Hồi, báo cáo của phòng VHTT huyện Ngọc Hồi

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách sử dụng phương pháp khảo sát thông qua công cụ bảng câu hôi: Tác giả thực hiện với 98 người

dan địa phương bao gồm người dân địa phương làm nghề tự do, một số làm việc tại các đơn vị kinh doanh lưu trú du lịch và một số cán bộ quản lý làm

việc tại các phòng chức năng trên địa bản huyện để đánh giá về thực trang

phát triển du lịch, công tác QLNN về du lịch tại huyện Ngọc Hồi Nhóm các câu hỏi được xây dựng dựa trên thước đo Likert, câu hỏi được thiết kế ở dạng,

cấu trúc đóng, thiết kế với 5 mức độ lựa chọn câu trả lời Dữ liệu sử dụng

phương pháp tính toán và so sánh tỷ lệ % cho mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi khảo sát

$2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Sau khi thu thập các dữ liệu trên, đối với dữ liệu thứ cắp, tác giả thực hiện việc lựa chọn, sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ

thể có liên quan đến các phần, mục trong dé tài, Đối với dữ liệu sơ cấp, tác

giả phân tích dưới dạng so sánh, tính toán số liệu thu thập từ đó tổng hợp,

Trang 16

“Trên cơ sở học hỏi, kế thừa những hướng nghiên cứu và lý luận đi trước,

đề tài góp phần bổ sung, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về QLNN vẻ du lịch cấp

huyện, thực trạng công tác QLNN về du lịch trên địa bản huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum,

'Để tài cũng tập trung phân tích những thành công, hạn chế trong công

tác QLNN về du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum trong tình hình hội nhập hiện nay với mong muốn đề xuất những giải pháp cụ thé gop phần nhằm hoàn thiện công tác QL.NN vẻ du lịch

Dé tài là cơ hội để học viên cao học đúc rút kinh nghiệm và rèn luyện kỹ

biết

năng ứng dụng kiến thức được đào tạo từ nhà trường vào thực tiễn; hi

và nắm bắt được cách thức thực hiện 01 công trình nghiên cứu khoa học

7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu

Các giáo trình về QLNN về kinh tế, kinh tế Du lịch, nghiên cứu tài liệu

luật pháp liên quan đến hoạt động QLNN về du lịch như luật du lịch, các nghị

định của Chính Phủ, các thông tư của Bộ VHTTDLL, thông tư liên ngành, một

số công trình nghiên cứu tiến sỹ, thạc sỹ về QLNN về du lịch ở cấp tỉnh và cấp địa phương của một số tác giả

Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Buu (2008), Giáo trình QLNN về kinh t¿ Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội đã hệ thống tổng quan về

QLNN vẻ kinh tế Tài liệu đã chỉ rõ QLNN về kinh tế bao gồm nhiều nội dung, có thể gộp thành: cơ sở lý luận và phương pháp luận; cơ sở tổ chức và

hoạt động QLNN về kinh tế; cơ sở đổi mới và đánh giá QLNN về kinh tế [20] Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động — Xã hội đã khái quát các nội dung chính về du lịch: Một số khái niệm về du lịch; Nhu cầu du lịch; Loại hình du lịch và các

Trang 17

Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông đã đưa ra các khái niệm và đo lường về tăng trưởng

kinh tế, các mô hình tăng trưởng kinh tế, khái niệm về phát triển kinh tế Các nguồn lực phát triển kinh tế: nguồn lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên,

công nghệ Tài liệu cũng đề cập tới vấn đề tăng trưởng kinh tế và các vấn để

xã hội như phúc lợi cho con người, giáo dục, sức khỏe và phát triển [2]

Học viện chính trị quốc gia (2001), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nhà xuất 'bản Chính trị Quốc gia đã khái quát các lý luận chung về kinh tế và quản lý kinh tế; vai trò và đặc điểm của kinh tế và quản lý kinh tế; Các kiến thức về: Lý thuyết về Các loại hình tổ chức kinh tế (hình thức, nguyên tắc, các yếu tố

chỉ phối đến việc lựa chọn các hình thức tổ chức kinh tế); Những kiến thức về cán bộ quản lý kinh tế: Khái niệm, nhiệm vụ, vai trỏ, vị trí của cán bộ quản lý

kinh tế; Nội dung lao động, yêu cầu, phong cách, uy tín của nhà quản lý kinh

tế; Tổ chức khoa học lao động của các nhà quản lý kinh tế [ 14]

Ludt Du lich (2017), Luật Du lịch số 09/2017/QH14 của Quốc hội nước

'CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 19/6/2017 là một trong những công cụ

quản lý nhà nước về du lịch hiện nay, có rất nhiều điểm mới thay đổi so với Luật Du lịch (2015), với những thay đổi được xem như bước ngoặt về công tác quản lý và các hoạt động kinh doanh du lịch Trong luật này có quy định cụ thể về trách nhiệm QLNN về du lịch của các cấp; quy định điều kiện tối

thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với cơ sở lưu trú nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tối thiểu đối với mọi cơ sở lưu trú du lịch Trong quá trình kinh doanh, cơ sở lưu trú có nhu cầu khẳng định chất lượng dịch vụ, tạo

Trang 18

lưu trú du lịch được tự nguyện đăng ký xếp hạng với cơ quan nhà nước có thấm quyền; không còn bắt buộc phải đăng ký hạng cơ sở lưu trú du lịch trong thời hạn ba tháng kể từ khi bắt đầu hoạt động kinh doanh như trước đây [17]

8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

'Đã có một số đề tài nghiên cứu liên quan đến nội dung QL.NN về du lịch sau đây: Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018), Quán jý nhả nước vẻ dụ lịch trên địa sỹ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia TP Hỗ Chí Minh, luận án đã tập trung làm rõ,

bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế, Luan an Ti

luận giải sâu sắc hơn cơ sở lý luận của QLNN về du lịch cấp thành phố FTƯ, dưới góc độ quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo vùng, địa ban

Trong đó, làm rõ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về du lịch cắp thành phố [15]

Tác giả đã phân tích tiềm năng, lợi thế về du lịch để phát triển HĐDL:

trong HNQT của thành phố như Cần Thơ; đánh giá đúng thực thực trạng 'QLNN về du lịch của thành phố Cần Thơ tập trung chủ yếu từ giai đoạn 2010 đến nay, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế;

xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Trần Như Đào (2017), Quản jý Nhà nước vẻ du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại ‘hoc Đà Nẵng, luận văn đã góp phần làm sáng tỏ khung lý thuyết nghiên cứu về Quản lý nhà nước về du lịch Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà

lu lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Trang 19

'QLNN về du lịch, cụ thể hơn là các nội dung QL.NN vẻ du lịch trên địa bàn

tỉnh, đề tài này mang tính của địa phương cấp tinh nên khác với phạm vi

nghiên cứu của học viên là QLNN về du lịch trên địa bàn cấp huyện Phạm vi nghiên cứu khác nhau tất yếu thực trạng và những giải pháp sẽ không thé

giống nhau [8]

Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030 và Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đền năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội được Thủ tướng phê duyệt đã xác định một

trong những nội dung ưu tiên là *Tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm, loại

hinh du lich đặc trưng và chất lượng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, có thế mạnh nỗi trội, thu hút khách du lịch theo các

phân đoạn thị trường, tập trung khai thác thị trường có khả năng chỉ trả cao”;

đồng thời nhắn mạnh “Định hướng và tổ chức phát triển du lịch trên bảy vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng

văn hóa, vùng địa lý, khí hậu và các hành lang kinh tế, trong đó có các địa bản

trọng điểm du lịch tạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh vẻ thị

trường "J6]

'Viện nghiên cứu Phát triển du lịch (2016), Báo cáo Xây dựng sản phẩm

cdu lịch đặc thù của vùng Tây Nguyên, Hà Nội đã xác định rõ hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù Vùng theo cấp quốc gia và cấp vùng; từ đó, cụ thé hóa, hướng dẫn phát triển sản phẩm đặc thù của Vùng phù hợp với nhu cầu thị trường, khai thác có hiệu quả giá trị tải nguyên du lịch đặc thù của Vùng, góp

phần tạo dựng thướng hiệu và nâng cao sức cạnh tranh trong nước và quốc tế

Trang 20

lợi cả ba nước và là thể mạnh phát triển du lịch chung “ Ba quốc gia một điểm đến".|27]

UBND tỉnh Kon Tum (2014), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngọc Hài giai đoạn đến năm 2020, định “hướng đến năm 2025, Kon Tum xác định phát triển kinh tế với tốc độ tăng

trưởng nhanh trên cơ sở khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của huyện; tập trung huy động các nguồn lực nhằm xây dựng huyện Ngọc Hồi sớm trở

thành vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Kon Tum Đẩy mạnh phát triển

thương mại, du lịch và làm đầu mối trung chuyển hàng hóa giữa các nước

trong Tam giác phát triển Campuchia ~ Lào — Việt Nam [25]

'UBND tỉnh Kon Tum (2016) Quyết định phê duyệt Đề án Phát triển du lich tỉnh Kon Tiơ đến năm 2020, Kon Tum xác định đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch tại các điểm du lịch trong điểm của tỉnh:

Thanh phé Kon Tum, Khu du lich sinh thái Măng Đen Kon Plông, Khu kinh

tế cửa khẩu Quốc tế Bờ Y huyện Ngọc Hồi; Xây dựng và phát triển đa dạng

các sản phẩm du lịch biên giới, phục vụ thị trường khách du lịch khu vực Tam giác phát triển và các địa phương trên trục hành lang kinh tế Đông - Tây từ Đông Bắc Thái Lan ~ Nam Lào, các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải Miền

Trung Việt Nam qua cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum, Việt Nam) - Phu Cưa

(Attapur— Lao) [24]

Ngoài ra, các văn bản của UBND tỉnh Kon Tum, các báo cáo tổng kết của UBND huyện Ngọc Hồi, Sở VHTTDL Kon Tum, phòng VH-TT huyện

Trang 21

tác giả đánh giá các thành tựu, hạn chế, là cơ sở để tham mưu các giải pháp,

kiến nghị trong công tác QLNN về du lịch trong thời gian tới

“rong thời gian qua đã có nhiều đề tài, bài viết đi sâu vào nghiên cứu một khía cạnh nào đó của hoạt động quản lý nhà nước như quản lý di tích, kiến trúc, quy hoạch, đầu tư phát triển Tuy nhiên nghiên cứu về quản lý nhà

nước về du lịch cắp huyện còn rất hạn chế Đề tài “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hải, tỉnh Kon Tum” là một đề tài mới đi sâu

phân tích các thực trạng của hoạt động QLNN vẺ du lịch theo các nội dung 'QLNN rõ rằng, cụ thể và hiện chưa có đề tài khoa học nghiên cứu nào, Do

vậy, để tài mang tính đặc thù, có giá trị thiết thực cho sự phát triển du lịch huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

9 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan và các phụ:

lục đính kèm, nội dung chính của để tài được trình bày trong 03 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận QLNN về du lịch

Chương 2 Thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn huyện Ngọc Hồi

tỉnh Kon Tum

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về du lịch trên dia bin

Trang 22

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN LY NHÀ NƯỚC VỀ DU LICH

1.1, KHÁI QUÁT VỀ DU LICH VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DU LỊCH

1.1.1 Một số khái niệm

4 Khéi niệm du lịch

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tỗ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, “Du lịch bao gồm tắt cả mọi hoạt động của

những người du hành, tạm trú, trong mục dích tham quan, khám phá và tìm

hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như

mục dích hành nghề và những mục

ích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngồi mơi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là

tiền Du lịch cũng là một dang nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư”

“heo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 định nghĩa: *Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyển đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên

trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.[17]

“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi hoe, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến”.[17]

*Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du

lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên

ddu lich tự nhiên và tải nguyên du lịch văn hóa”[17] 5 Hoạt động du lịch

Trang 23

của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá

nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch”.[17]

“Theo đó hoạt động du lịch liên quan đến 3 đối tượng: Di chuyển và lưu

trú của khách du lịch; các dịch vụ kinh doanh phục vụ khách du lịch; Cộng

đồng dân cư, cơ quan, cá nhân liên quan trong việc điều hành, quản lý hoạt

động du lịch Cụ thể:

“Thứ nhất, việc di chuyển và lưu trú của khách du lịch để tham gia các hoạt động như tham quan nghỉ dường, chữa bệnh, tìm hiểu lịch sử, văn hóa

'Thứ hai, các tổ chức kinh doanh dich vụ lữ hành, vận tải khách du lich, ưu trú du lịch, và các dich vu du lịch khác: Dịch vụ ăn uống, mua sắm, thể thao, vui chơi,

trí, chăm sóc sức khỏe và các dịch vụ liên quan khác phục

vụ khách du lịch nhằm mục tiêu lợi nhuận được xếp vào các cá nhân, tổ chức

knh doanh du lịch

"Thứ ba, các cơ quan nhà nước, tổ chức khác liên quan tại địa phương tổ

chức quản lý, điều phối, phục vụ hoạt động du lịch của khách du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo hoạt động theo đúng quy định của

pháp luật

& Các loại hình dự lịch cơ bản

“Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có

những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa măn nhứng nhu cầu, động cơ cdu lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vi chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được

xếp chung theo một mức giá bán nào đó”

Dựa vào các tiêu thức phân loại khác nhau có thể phân du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau:

~ Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch:

Trang 24

đến của khách nằm ở lãnh thổ của các quốc gia khác nhau Bản thân du lịch thức du lịch u ngoại tệ ở đó quốc tế lại được phân thành: Du lịch quốc tế chủ động: Là của những người từ nước ngoài đến một quốc gia nào đó và

Ví dụ khách nước ngoài vào Việt Nam đi du lịch, ngành Du lịch Việt Nam

phục vụ Du lịch quốc tế thụ động: Là hình thức du lịch của một công dân một

quốc gia nào đó và của những người nước ngoài đang cư trú trên lãnh thỗ của quốc gia đó đi ra nước khác du lịch và trong chuyến đi ấy họ đã tiêu tiền kiếm ra tại đắt nước dang cư trú Ví dụ Công dân Việt Nam ra nước ngoài du lịch, ngành Du lịch Việt Nam gửi khách

+ Du lịch nội địa: Là hình thức đi du lịch mà điểm xuất phát và điểm

đến của khách cùng nằm trong lãnh thổ của một quốc gia Ví dụ khách du lịch

Việt Nam đi du lịch tại các tỉnh trong nước như: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng, Tàu

~ Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch:

+ Du lịch chữa bệnh bằng khí hậu, bằng nước khoáng, bằng bùn, bằng hoa quả, bằng sữa

+ Du lich nghỉ ngơi, giải trí: có tác dụng làm giải trí, làm cuộc sống thêm

da dang và giải thoát con người ra khỏi công việc hằng ngày

+ Du lịch thể thao chủ động: khách đi du lịch đề tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao: Leo núi, săn bắn, câu cá, đá bóng, bóng chuyển, bóng rổ, trượt tuyết du lịch thể thao thụ động: những cuộc hành trình đi du lịch để

xem các cuộc thi thể thao quốc tế, các thế vận hội olympic

+ Du lịch văn hóa: “nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân về mọi lĩnh

vực như: lịch sử, kiến trúc, kinh tế, hội họa, chế độ xã hội, cuộc sống của người dân cùng các phong tục, tập quán của đắt nước du lịch”

Trang 25

những người theo các đạo giáo khác nhau

+ Du lịch thăm hỏi, quê hương: do nhu cầu của những người xa quê

hương đi thăm hỏi bà con họ hàng, bạn bè thân quen, đi dự lễ cưới, lễ tang

+ Du lịch quá cảnh: do nhu cầu đi qua lãnh thổ của một nước nào đó

trong thười gian ngắn để đến nước khác ~ Căn cứ vào đối tượng khách du lịch:

+ Du lich thanh, thiếu niên; + Dành cho những người cao tuổi;

+ Du lich phụ nữ, du lịch gia đình

~ Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi:

+ Du lịch theo đoàn: các thành viên tham dự đi theo đoàn và thường có chuẩn bị chương trình từ trước, trong đó đã định ra những nơi sẽ tới thăm, nơi

lưu trú và ăn uống

-+ Du lịch cá nhân có thông qua tổ chức du lịch và du lịch cá nhân tự do - Căn cứ vào phương tiện giao thông được sử dụng

Du khách có thể đến địa điểm du lịch bằng nhiều phương tiện như: Du

lịch bằng xe đạp, du lịch bằng xe máy, du lịch bằng xe ôtô, du lịch bằng tàu

thủy, du lịch bằng tâu thủy, du lịch bằng máy bay [8]

44 Sản phẩm du lịch

“San phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tải

nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch” [16]

Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) cho rằng “sản phẩm du lịch là sự ông hợp của 3 nhóm nhân tô

ấu thành là tài nguyên du lịch; Hệ thống cơ sở

ha tang va cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; Và hệ thống dịch vụ, quản lý điều

hành”

Trang 26

thương hiệu và hình ảnh của mỗi điểm đến du lịch, của mỗi địa phương, mỗi

vùng và mỗi quốc gia Sản phẩm du lịch được hình thành dựa trên cơ sở kết

hợp giữa các giá trị tài nguyên du lịch, các điều kiện về cơ sở hạ tầng xã hội,

hệ thống các dich vụ va khả năng đáp img của

cơ sở du lịch Như vậy,

việc nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch, trước hết cằn nghiên cứu các yêu tố về “ Cầu du lịch”, bao gồm đặc điểm tâm lý, văn hóa, nhu cầu, sở

thích, khả năng thu nhập, xu hướng di du lit liễm đến, sản phẩm du lịch ưa

thích của các thị trường khách du lịch; và về '* Cung du lịch”, bao gồm các đặc điểm về giá trị tà nguyên du lịch (thế mạnh, đặc thù ), các điều kiện về cơ sở hạ tẳng xã hội, hệ thống các dịch vụ và khả năng đáp ứng ( cơ sở vật

chất kỹ thuật du lịch, con người ) Ngoài ra, việc nghiên cứu xây dựng các

sản phẩm du lịch cần tuân theo nguyên tắc phát triển bền vững (kéo dài vòng

đời của sản phẩm du lịch), có tính đặc thù riêng, có thương hiệu và đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước [26]

“Sản phẩm du lịch là tập hợp các dich vụ trên cơ sở khai thác giá trị tải nguyên du lịch để thỏa man nhu cầu của khách du lịch” "Như vậy sản phẩm

du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hóa) và vô hình (dịch vụ) để cung cấp cho khách hay nó bao gồm hàng hóa, các dịch vụ vả tiện nghỉ phục

vụ khách du lịch Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + các địch vụ và hàng hóa du lịch”

“Sản phẩm du lịch chủ yếu thỏa mãn nhu cầu thứ yếu cao cấp của du

khách Nguời ta sẽ đi du lịch nhiều hơn nếu thu nhập tăng và ngược lại sẽ bị cắt giảm nếu thu nhập bị giảm xuống 04 đặc điểm của sản phẩm du lịch đó

~ Tính vô hình: Sản phẩm du lịch về cơ bản là vô hình (không cụ thổ) Thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch hơn là một món hàng cụ thể Mặc dù

Trang 27

không cụ thé nên dễ dàng bị sao chép, bắt chước (những chương trình du lịch,

cách trang trí phòng đón tiép ) Việc làm khác biệt hóa sản phẩm mang tính

canh tranh khó khăn hơn trong kinh doanh hàng hóa

~ Tính không đồng nhất: Do sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, vì vậy

mà khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua gây

khó khăn cho việc chọn sản phẩm Do đó vấn đề quảng cáo trong du lịch là rất ‘quan trong

~ Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chúng Do đó không thể đưa sản phẩm du lịch đến khách hàng mà khách hàng phải tự đến nơi sản xuất ra sản phẩm du lịch

~ Tính mau hỏng và không dự trừ được: Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ như dịch vụ vận chuyển, địch vụ lưu trú, địch vụ ăn uống Do đó về

cơ bản sản phẩm du lịch không thể tồn kho, dự trữ được và rất dễ hỏng

~ Ngoài ra sản phẩm du lịch còn có một đặc điểm khác: Sản phẩm du lich do nhiều nhà tham gia cung ứng; Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính

thời vụ; Sản phẩm du lịch nằm ở xa nơi cư trú của khách du lịch”

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động du lịch ảnh hưởng đến công tác quản ly

& Quản lý nhà nước

Có nhiều cách hiểu về quản lý nhà nước “Theo nghĩa chung nhất, quản

lý nhà nước vừa là chức năng, vừa là quyển hạn và nhiệm vụ của nhà nước, nó được hiểu là việc Nhà nước sử dụng quyền lực chung đã được thể chế hóa tác động thường xuyên và liên tục đến các quá trình, lĩnh vực hay quan hệ xã hội nhằm đạt được mục đích quản lý” Do đó ta có thể định nghĩa quản lý nhà nước trên hai khía cạnh:

Trang 28

của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước, nghĩa là bao hảm cả sự tác động, tố chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành

pháp và tư pháp

~ Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước được hiểu là hoạt động chấp hành

và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước, đó là quá trình tổ chức,

điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu

yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước

“Trong đề tài này, chúng ta sẽ sử dụng khái niệm quản lý nhà nước theo cả hai nghĩa rộng và hẹp, tùy theo từng vấn đề, phạm vi, góc độ tiếp cận khác

nhau để chúng ta xem xét, lý giải vấn đẻ

Các thành tổ trong quản lý nhà nước: Có 3 thành tổ chính trong quản lý

nhà nước đó là:

~ Chủ thể quản lý là nhà nước: “Nhà nước là chủ thể duy nhất trong quản

ý nhà nước Chỉ có nhà nước mới có đầy đủ các quyền và khả năng thực hiện

quản lý toàn bộ hệ thống xã hội Nhà nước quản lý xã hội bằng các phương pháp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế, thông qua việc sử dụng hệ thống

pháp luật và các công cụ quản lý khác Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước

thông qua các cơ quan có thắm quyền trong bộ máy của mình hoặc các co

quan, tổ chức, cá nhân được ủy quyền, ủy nhiệm đại diện cho mình

~ Đối tượng (khách thể) quản lý nhà nước: là toàn bộ con người và quá

trình xã hội Mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội đòi hỏi đều phải có

sự quản lý nhất quán của nhà nước để duy trì trật tự chung, nhằm bảo đảm lợi

ích mọi cá nhân, tổ chức cũng như lợi ích chung của toàn xã hội

~ Mục đích quản lý nhà nước: là kết quả, cái đích cần phải đạt tới tại một

thời điểm nhất định do chủ thể quản lý đề ra Đây là căn cứ dé chủ thể quản lý

nhà nước thực hiện các tác động quản lý cũng như lựa chọn các

Trang 29

phương pháp thích hợp”

Ban chat và phương pháp quản lý nhà nước: Dù được hiểu theo nghĩa

quyển lực

rộng hay nghĩa hẹp, bản chất của quản lý nhà nước đó chính la

xã hội đã được thể chế hóa Đó là sự tác động của các cơ quan có thẩm quyền, đại điện cho nhà nước đến đối tượng quản lý và các quan hệ xã hội thông qua

phương pháp chủ yếu là thuyết phục và cường chế Tính quyền lực nhà nước được thể hiện rõ nhất trong trường hợp nếu các tổ chức, cá nhân không tự giác, tự nguyện tuân thủ thì hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước sẽ được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cường chế Đây là đặc trưng cơ bản cho phép phân biệt quản lý nhà nước với các hoạt động quản lý xã hội thông thường khác không phải là quản lý nhà nước [7]

"Ta có thể hiểu: Quản lý nhà nước là sự tác động của nhà nước một cách

thường xuyên, liên tục và ôn định đến các quá trình, các lĩnh vực hay các mồi quan hệ xã hội thông qua quyền lực nhà nước nhằm đạt được mục đích quản

b Quản lý nhà nước về dự lịch

“Xuất phát từ lý luận chung về quản lý nhà nước như trên, chúng ta có thể hiểu “Quản lý nhà nước về du lịch là sự tác động có tổ chức và điều chinh liên tục bằng quyền lực công cộng chủ yếu thông qua pháp luật dựa trên nên tảng của thể chế chính trị nhất định đối với các quá trình, các hoạt động du lịch

nhằm đạt được hiệu quả và mục tiêu kinh tế - xã hội do nhả nước đặt ra” Dưới góc độ hành chính - kinh tế, quản lý nhà nước về du lịch được hiểu

là hoạt động, quá trình chỉ đạo, điều hành, điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh du lịch bằng việc thông qua hệ thống pháp

Trang 30

hôi do nhà nước đặt ra

‘Nhu vay, trong quan lý nhà nước về du lịch có các thành tố sau đây:

~ Chủ thể quản lý: La các cơ quan đại diện của Nhà nước hoặc được Nhà

nước trao quyền, ủy quyền, đây là các chủ thể duy nhất trong quản lý nhà nước ~ Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cắp Trung ương bao gồm:

+ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Tổng cục Du lịch cùng các vụ chức năng,

+ Các bộ ngành quản lý các lĩnh vực kinh tế xã hội cùng các bộ phận của nó có chức năng quản lý ngành như: Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ

Ngoại giao; Bộ Công Thương

+ Các Bộ, ngành liên quan tạo điều kiện cho phát triển du lịch: Hàng

không, Hải quan, Ngoại giao, Công an,

+ Ở địa phương, trong cơ cấu bộ máy nhà nước cũng có các cơ quan

tương tự như ở cấp trung ương như Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tài “Chính, Công An, nhưng chỉ có chức năng quản lý ở địa ban và chịu sự chỉ

đạo của các cơ quan ngành dọc trong cơ cầu bộ máy nhả nước trung ương ~ Đối tượng (khách thể) quản lý: bao gồm các hoạt động, quan hệ xã hội

phát sinh trong lĩnh vực du lịch như các đơn vị kinh doanh khách sạn, lữ hành, ăn uống, vận tải khách du lịch, khách du lich

- Mục đích QLNN vẺ du lịch: QLNN đảm bảo ngành du lịch phát triển theo một trật tự chung, nhằm bảo đảm lợi ích cho cá nhân, tổ chức cũng như lợi

ích chung của toàn xã hội; phát triển du lịch bền vững, góp phần quan trọng

vào giá trị tổng sản phẩm xã hội, tạo việc làm và thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và địa phương nói riêng

Trang 31

© Đặc điểm quản lý nhà nước về dư lịch QLNN về du lịch có những đặc điểm sau [12]: “Một là, Nhà nước là người tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch Xuất phá và nhạy cảm Vì vậy, hoạt động du lịch đôi hỏi phái có một chủ thể có tiềm từ đặc trưng của nẻn kinh tế thị trường là tính phức tạp, năng động

lực về mọi mặt để đứng ra tô chức và điều hành, chủ thể ấy không ai khác

chính là Nhà nước - vừa là người quản lý, vừa là người tổ chức các hoạt động liên quan đến du lịch Để hoàn thành sứ mệnh của mình, Nhà nước phải đề ra

pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và sử dụng các công

cụ để tổ chức và quản lý hoạt động du lịch

Hai là, hệ thống công cụ như pháp luật, chính sách, chiết

lược, quy

hoạch, kế hoạch phát triển du lịch là cơ sở, công cụ để Nhà nước tổ chức và quản lý hoạt động du lịch HĐDL diễn ra hết sức phức tạp với sự đa dạng về chủ thể, về hình thức tổ chức và quy mô hoạt động Dù phức tạp thế nảo, sự

cquản lý của Nhà nước cũng phải bảo đảm cho HĐDL có tinh tổ chức cao, 6n định, công bằng và có tính định hướng rõ rệt Do đó, Nhà nước phải ban hành

pháp luật, đề ra các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du

lịch và dùng các công cụ này tác động vào lĩnh vực du lịch

Ba là, QLNN về du lịch đòi hỏi phải có một bộ máy Nhà nước mạnh, án bộ QLNN có trình độ

sự QLNN về du lịch phải tạo được những cân đối chung, điều tiết được thi có hiệu lực, hiệu quả và một đội ngũ năng lực thật

trường, ngăn ngừa và xử lý những tình huống xấu, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho mọi HĐDIL phát triển Để thực hiện tốt điều này thì tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ QL.NN không thể khác hơn là phải được tổ chức thống

nhất, đồng bộ, có hiệu quả từ trung ương đền địa phương

Trang 32

Hoạt động du lịch với những quan hệ kinh tế rất đa dạng và năng động đòi hỏi

có một sân chơi an toàn và bình đẳng, đặc biệt khi lượng khách du lich tang

cao Trong bối cảnh đó, phải có một hệ thống chính sách, pháp luật hoàn chinh, phù hợp không chỉ phù hợp với điều kiện ở trong nước mà còn với

thông lệ và luật pháp quốc tế”

1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước về du lịch

Du lịch là một hiện tượng, một dang hay lĩnh vực, ngành kinh tế - xã hội tổng hợp bởi vậy nó ngày càng đòi hồi có sự quản lý chặt chờ của Nhà nước

Sự quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch là đòi hỏi khách quan, cần thiết

bởi những lý do sau:

Một là: Chính sách, pháp luật của Nhà nước tạo dựng môi trường thuận lợi và an toàn để du lịch phát triển nhanh và hiệu quả hơn Mặt khác, ngoài

chính sách, pháp luật, nhà nước còn có nhiều công cụ để điều tiết quá trình

phát triển của du lịch như thuế, phi, giá cả, tiền tệ, thông tin

'Hai là: Bất cứ một ngành kinh tế nào cũng không thể phát triển độc lập, hơn thể nữa, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, bản thân nó muốn phát triển phải có sự phối hợp đồng bộ với các ngành kinh tế khác Do đó, rất cần thiết phải có sự điều tiết của nhà nước nhằm đảm bảo phát triển ngành du lịch phù hợp với định hướng và yêu cầu phát triển tổng thể nên kinh tế quốc dân

Ba là: Sự quản lý của nhà nước nhằm hạn chế những yếu tổ tiêu cực có thể phát sinh từ hoạt động du lịch: duy tu, bảo tồn các công trình văn hóa;

chống suy thối mơi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động, kinh doanh du lịch

Bồn là: Trong quá trình tham gia vào hoạt dộng du lịch, các tổ chức, cá

nhân không thể tự giải quyết những vấn đề vượt quá khả năng của mình như các vấn đề về hợp tác quốc tế và vấn đề về thủ tục hành chính trong du lịch

Trang 33

Đó là những vấn dé mà không một chủ thể nào của nền kinh tế muốn làm và có thể làm được như nhà nước [8]

12 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NUOC VE DU LICH CAP BIA

PHƯƠNG

1.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, phát triển du lịch

Day là một nội dung QLNN có tính chất quyết định đối với công tác quản lý và phát triển hoạt động du lịch tại địa phương Vì thế, chính quyền

các cấp phải hết sức quan tâm đến việc xây dựng và công khai kịp thời các

quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểt “Theo nghĩa rông, quy hoạch phát triển du lịch có thể được coi là một hoạt động đa chỉ quan đến các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội và công nghệ; liên quan chung của ngành du lịch của địa phương

và hướng tới một thể thống nhất trong tương lai Nó liên đến sự phân tích quá khứ, hiện tại và tương lai của một điểm đến du lịch

“Theo nghĩa hẹp, quy hoạch phát triển du lịch có thể được coi là việc xây dựng trước một kế hoạch để đánh giá tình hướng hiện tại, dự báo tình huống tương lai và lựa chọn một chương trình hành động phủ hợp để tạo được nhiều cơ hội sẵn có nhất cho sự phát triển của điểm đến du lich” [9]

“Du lich là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, nó có ảnh hưởng

tích cực cũng như tiêu cực đến đời sống kinh tế văn hóa, xã hội, môi trường

cho địa bàn phát triển du lịch Trong chiến lược phát triển du lịch các cơ quan

có thẩm quyền cấp Trung ương, địa phương, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng quy hoạch phát triển du

Trang 34

đồng, cho doanh nghiệp công tác này không được thực hiện tốt có thể dẫn tới sự phát triển du lịch thi cquả nghiêm trọng trong tương lai Khi đó chỉ phí xã hội phải bỏ ra để khắc

tính kiểm soát Những lợi ích trước mắt có thể gây ra những hậu phục những hậu quả đó có thể sẽ lớn hơn nhiều những gì mà du lịch đã đem lạ

“Công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch giúp thiết lập được các mục tiêu và những giải pháp để đạt được mục tiêu đề ra; Phát triển du lịch đồng

thời với việc khai thác sử dụng và bảo vệ hợp lý các tải nguyên tự nhiên và

nhân văn cho hiện tại cũng như trong tương lai; Tạo sự thống nhất trong phát triển du lịch tổng thể của một quốc gia, một vùng, phù hợp với chiến lược và ối liên kết giữa du lịch

kế hoạch phát triển của địa phương và thiết lập các

và các ngành kinh tế khác; Tạo cơ sở cho việc ra các quyết định vẻ phát triển

du lich; Tao sự phối kết hợp đồng bộ giữa các hoạt đông du lịch trên địa ban:

sự tác động hỗ trợ giữa các điểm du lịch, các loại hình du lịch, sản phẩm du

lịch ”

Căn cứ vào Luật Du lịch 2017, các nguyên tắc lập quy hoạch vẻ du lịch

được quy định như sau: [17]

~ “Phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước; chiến lược phát triển ngành du lịch và các quy

hoạch khác đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo từng, thời kỳ

~ Khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch và bảo tồn các đi tích lịch sử - văn hóa, di sản thiên nhiên hướng tới mục tiêu phát triển bền

vững gắn với bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Trang 35

du lịch

~_ Giảm thiêu các tác động tiêu cực do phát triển du lịch đến kinh tế - xã

hội và môi trường

~ Bảo đảm sự tham gia của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư và cá

nhân trong quá trình lập quy hoạch; kết hợp hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước

và lợi ích của cộng đồng, giữa lợi ích của vùng và địa phương

~ Bảo đảm tính khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong quá trình

lập quy hoạch; đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn và phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước”

“Theo Luật Du lịch 2017, nội dung quy hoạch về du lịch được quy định

cụ thể như sau:[17]

~ “Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, vùng và địa phương

~ Phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên và môi trường du lịch, thị trường du lịch; khả năng thu hút đầu tư, nguồn lực phát triển du lịch

~ Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch; dự báo các chỉ tiêu và

luận chứng các phương án phát triển du lịch

~ Định hướng tổ chức không gian du lịch, hệ thống cơ sở vật chất kỹ

thuật du lịch

~ Định hướng phát triển sản phẩm du lịch, thị trường du lich

~ Định hướng đầu tư phát triển du lịch; xác định danh mục các khu vực, các dự án ưu tiên đầu tư, vốn đầu tư

~ Định hướng bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trường theo quy định của pháp luật

~ Đề xuất chính sách, giải pháp quản lý, phát triển du lịch theo quy

Trang 36

- Tiêu chí đánh giá

+ Công tác thực hiện xây dựng quy hoạch: xây dựng và ban hành các đề án, chương trình, kế hoạch về du lịch

+ Kết quả thực hiện quy hoạch: Thành công, hạn chế và nguyên nhân

1.2.2 Tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch

“Tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch là "hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiểm, thúc đầy cơ hội phát triển và thu hút khách du lịch” [17]

Các hình thức, phương pháp quảng bá, xúc tiến du lịch: “Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch trong và

ngoài nước với các hình thức linh hoạt theo từng thời kỳ, phù hợp với các

mục tiêu đã xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư và ngoại giao, văn hóa”

Mục đích của quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm: phát triển thị trường

khách du lịch; phát triển thương hiệu du lịch; Gia tăng lượng khách, doanh

thu, giá tri kinh tế từ du lịch.[8]

Khi xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch theo lĩnh vực và địa bàn quản lý phù hợp với chiến lược, kế hoạch,

chương trình xúc tiễn du lịch quốc gia; quảng ba du lich trong và ngoài nước

với các hình thức linh hoạt theo từng thời kỳ, phù hợp với các mục tiêu đã xác định

Việc quảng bá, giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam nói chung và của địa phương nói riêng, di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình lao động sáng tạo của con người, bản sắc văn hóa dân

tộc nhằm tăng cường thu hút khách du lịch

“Tiêu chí đánh giá:

Trang 37

trong và ngoài nước

+ Thu hút số lượng khách du lịch đến địa phương qua các chương trình tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch

1.2.3 Tổ chức bộ máy quán lý nhà nước về du lịch

vẻ du lịch, Bộ Văn

hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện QI.NN

về du lịch Tổng cục Du lịch là tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch QLNN và tổ chức thực thi du lich trong phạm vĩ cả nước theo quy

định của pháp luật UBND cấp tỉnh thực hiện QLNN về du lịch tại địa

phương bằng cách ban hành Nghị quyết, quy hoạch, kế hoạch phát triển du

Hiện nay, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nướ

lich phù hợp với thực tế tại địa phương, tiếp theo là Sở VHTTDL và các

phòng VHTT các huyện, thành phố UBND các cấp có nhiệm vụ, quyền hạn được quy định cụ thể tại Luật Du lịch 2017

'Bộ máy này hoạt động theo cơ chế ra các quyết định quản lý nhà nước „

một trong đó chính là các thủ tục hành chính Nhân tố này thường gây cản trở,

khó khăn và tốn kém chỉ phí cho các đối tượng QLNN về du lịch Ví dụ như việc cấp phép cho một dự án du lịch với nhiều thủ tục kéo đài khiến nhà đầu tư tốn kém về chỉ phí và mắt thời gian Hay việc thẩm đinh, đánh giá tiêu

chuẩn của của CSLTDL hoặc các dich vụ phục vụ khách du lịch kéo dải, lâu

được ra quyết định cung cấp cho khách hàng Do vậy, cải cách thủ tục hành

chính theo hướng đơn giản, tỉnh gọn và thuận lợi sẽ phục vụ đắc lực cho công tác QLNN về du lịch, tạo điều kiện nhanh chóng để ban hành các quyết định phát huy tác dụng và hiệu quả quản lý nhà nước được phát huy

QLNN về du lịch là hoạt động của con người — cơ quan quản lý nhằm tác động vào đối tượng quản lý Bộ máy cơ quan QLNN vẻ du lịch nơi tập

hợp các nhà quản lý và họ có chức năng nhận định, phân tích, đánh giá tình hình từ đó hoạch định, định hướng, điều hành và

Trang 38

động du lịch Quá trình này là liên tục ra quyết định và điều chinh, chúng chỉ

chính xác khi các nhà quản lý có đủ trình độ năng lực quản lý, bao quát, nắm vững các quy luật khách quan thì các quy định được ban hành mới đúng đắn, kịp thời và phù hợp với tình hình thực tế

Hoạt động QLNN về du lịch đòi hỏi phải có các nguồn lực để thực hiện

Do vậy số lượng nguồn lực là một trong các nhân tố quyết định tới chất lượng

hoạt động của công tic QLNN vé du lich

“Bao dim quản lý nhà nước về du lịch có hiệu lực và hiệu quả thì nhân

tố bên trong này rất quan trọng Nhân tố này được cấu thành bởi bốn thành phần: (1) Tổ chức bộ máy; (2) cơ chế hoạt động; (3) nguồn nhân lực quản lý; (4) nguồn nhân lực cho quản lý”

"Tiêu chí đánh giá:

+ Số lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước vẻ du lịch

+ Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của đội ngũ quản lý nhà nước về

du lịch

1.2.4 Cấp phép hoạt động kinh doanh du lịch

“Cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch bao gồm các doanh nghiệp, tập thé, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia thị trường đáp ứng nhu cầu của khách du lịch nhằm thu lợi Các cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch vừa là chủ thể

phát triển hoạt động kinh doanh du lịch vừa là đối tượng quản lý của nhà nước về du lịch bởi vậy đòi hỏi họ phải có đăng ký kinh doanh và làm các

nghĩa vụ đối với nhà nước, xã hội Việc quản lý các cơ sở này là tắt yếu khách

quan nhằm duy trì trật tự, kỷ cương pháp luật, tạo ra sân chơi bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của mọi cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh du lịch” và toàn ngành du lịch Để bảo đảm trật tự tong hoạt động kinh doanh du

Trang 39

nhận hạng, thay đổi hạng cơ sở lưu trú du lịch, cụ thể tại điều 50, 51, S2 Luật

Du lịch (2017); Về cắp, Cấp đổi, Cấp lại, Thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch, lêu 59,60,61,62,63,64 Luật Du lịch (2017) [17] UBND các cấp có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan du lịch chuyên môn cụ thể tại

cấp tỉnh để phân công các cơ quan chuyên môn cấp dưới quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch và hướng dẫn du lịch trên địa bàn

Sở VHTTDL các tỉnh chịu trách nhiệm hướng dẫn chuyên môn, nghiệp

vụ về lĩnh vực du lịch đối với Phòng VH-TT các huyện, thành phố và chức danh chuyên môn thuộc UBND cắp xã

Phòng VH-TT các huyện, thành phố chủ trì, phối hợp với các cơ quan

liên quan kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về hoạt động du lịch trên địa bản huy quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực du lịch theo quy định của pháp luật Tiêu chí đánh giá + Số lượng quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch, thẻ hướng

dẫn viên du lịch được cắp hàng năm

+ Số lượng quyết định thu hồi hạng cơ sở lưu trú du lịch, thẻ hướng dẫn viên du lịch bị thu hồi hàng năm

1.2.5 Tổ chức khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch

“Tai nguyên du lịch là cánh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên ddu lich tự nhiên và tài nguyên dụ lịch văn hóa

‘Tai nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố

địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên

khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch

Trang 40

cach mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ

dan gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch

Nhà nước có chính sách quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý, phát huy giá trị tải nguyên du lịch trong phạm vi cả nước để phát triển du lịch bền

vane” [8]

‘Tai nguyên, môi trường du lịch là cơ sở nền tảng cho các hoạt động du lich diễn ra Để quản lý và khai thác và bảo vệ tải nguyên, môi trường nhà nước cần phải có chính sách quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý, phát huy giá trị tài nguyên du lịch để phát triển du lịch bền vững,

Phong VHTT các huyện, thành phố hướng dẫn các tổ chức, cá nhân,

cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện, thành phố có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh; bảo vệ, đầu tư, tôn tạo, khai

thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du lich, khu du lịch, điểm cđu lịch trên địa bàn, "tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tham quan, thụ hướng giá tị của tải nguyên du lịch; phối hợp với cơ quan QLNN về du lịch có thấm quyển trong việc bảo vệ và khai thác tải nguyên du lịch cho các mục

tiêu kinh tế khác”

Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt động du lịch Môi trường du lịch phải được bảo vệ, tôn tạo và phát triển theo hướng xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn, lành mạnh và văn minh

“Chính quyền địa phương các cấp có biện pháp bảo vệ, tôn tạo và phát

triển môi trường du lịch phù hợp với thực tế của địa phương, Chỉ đạo, quản lý các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh trong hoạt động kinh doanh; khắc phục tác động tiêu

cực do hoạt động của mình gây ra đối với môi trường; có biện pháp phòng,

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN