Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
418,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
CAO CHÍ THUẬN
PHÁT HIỆNWHITESPOTSYNDROMEVIRUS(WSSV)
TRONG MẪUTHỨCĂNDÙNGNUÔIVỖ
TÔM SÚBỐMẸ(Penaeus monodon)
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
2009
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
CAO CHÍ THUẬN
PHÁT HIỆNWHITESPOTSYNDROMEVIRUS(WSSV)
TRONG MẪUTHỨCĂNDÙNGNUÔIVỖ
TÔM SÚBỐMẸ(Penaeus monodon)
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TRẦN THỊ TUYẾT HOA
ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH
2009
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm tạ Quý Thầy - Cô giảng viên Khoa Thủy Sản, trường Đại học
Cần Thơ đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Tuyết Hoa giảng viên Bộ môn
Sinh học và Bệnh Thủy Sản thuộc khoa Thủy Sản - trường đại học Cần Thơ đã
tận tâm dìu dắt, hướng dẫn em hoàn thành luận văntốt nghiệp, tạo điều kiện để
em có cơ hội học tập thêm những kiến thứcthực tế.
Chân thành cảm ơn anh Đào Bá Cường và anh Mai Nam Hưng (lớp cao học khoá
14) đã nhiệt tình hỗ trợ cung cấp mẫu thu ở Bạc Liêu và Cà Mau năm 2009.
Xin cám ơn tập thể các bạn lớp Bệnh học thủy sản khóa 31 đã động viên, giúp đỡ,
và trao đổi kiến thứctrong suốt thời gian học tập, làm luận văntốt nghiệp tại
Khoa Thủy Sản.
Chân thành cảm ơn các anh, chị ở bộ môn Sinh học và Bệnh thủy sản đặc biệt là
chị Trần Việt Tiên và anh Hoàng Tuấn rất đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tận tình
trong suốt thời gian thựchiệnluận văn.
Chân thành cảm ơn Ba, Mẹ và hai chị đã động viên trong suốt thời gian học Đại
học cũng như trong khoảng thời gian làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn và chúc Quý thầy cô và các anh, chị, bạn bè lời chúc sức
khỏe và thành công trong cuộc sống.
i
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
TÓM TẮT
Kể từ khi xuất hiện từ đầu những năm chín mươi thì bệnh đốm trắng đã trở thành
một trong những bệnh nguy hiểm hàng đầu trong nghề nuôitôm trên toàn thế
giới. Tính chất nguy hiểm của bệnh là không chỉ gây chết trên diện rộng trong
thới gian ngắn với phổ loài cảm nhiễm rất rộng vì vậy việc pháthiện WSSV trên
các loài mới là rất có ý nghĩa trong việc phòng chống sự lan truyền mầm bệnh. Vì
thế đề tài: “Phát hiệnwhitespotsyndromevirus(WSSV)trongmẫuthứcăndùng
nuôi vỗtômsúbố mẹ” được thựchiện nhằm pháthiện thêm các loài vật mẫn cảm
mới và đánh giá sự nhiễm WSSV trên các loài có khả năng đưa mầm bệnh vào hệ
thống nuôi này.
Việc pháthiện WSSV trên các mẫuthứcăn tươi sống được thựchiện với qui
trình PCR của Kimura et al.1996 (Trần Thị Phương Trang tối ưu tháng 5 năm
2009) và bộ kít IQ2000 của công ty Farming Intelligene Technology Corporation,
Đài Loan. Việc khẳng định những ảnh hưởng của WSSV trên các mẫu thứ ăn này
ở cấp đô mô, tế bào được thựchiện bằng phương pháp mô học. Thành phần các
loại thứcăn thu được ở Bạc Liêu là nhiều hơn Cà Mau nhưng tỉ lệ nhiễm trong
các mẫu ở Cà Mau (59 %) là cao hơn ở Bạc Liêu (54 %). Kết quả PCR của kít
IQ2000 cho thấy các mẫu nhiễm WSSV chỉ ở mức độ nhẹ. Kết quả mô học trên
một số ốc mượn hồn cho thấy sự ảnh hưởng của WSSV trên tế bào của mô liên
kết dạ dày. Từ đó hoàn toàn có thể khẳng định sự nhiễm WSSV trên các mẫuthức
ăn tươi sống trong các trại sản xuất giống thu từ Bạc Liêu và Cà Mau.
ii
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ ……………………………………………………………… i
TÓM TẮT………………………………………………………………… …ii
DANH SÁCH BẢNG……………………………………………………… v
DANH SÁCH HÌNH………………………………………………………… vi
PHẦN I: GIỚI THIỆU……………………………………………………… 1
PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU…………………………………… 2
2.1.1 Sơ lược về tình hình nuôitôm trên thế giới…………………… …… …2
2.1.2 Ở Việt Nam……………………………… ………………………… ….2
2.2 Sơ lược về bệnh đốm trắng……………………………………… …….….3
2.2.1 Dấu hiệu bệnh lý……………… …………………………………………3
2.2.2 Phổ loài cảm nhiễm………………………… ……………………………4
2.2.3 Phương thức lan truyền…………………………… ……………………5
2.2.4 Phương pháp chẩn đoán – pháthiện bệnh 6
2.2.5 Cách phòng bệnh 6
2.2.6 Một số các nghiên cứu pháthiện WSSV ………………………………….7
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… ……… ….9
3.1 Địa điểm và thời gian thực hiện……………………………………….…….9
3.2 Vật liệu nghiên cứu…………………………………………………… ….9
3.2.1 Mẫu vật……………………………………………………………… … 9
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
3.2.2 Dụng cụ hóa chất………………………………………………… …….9
3.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… .……9
3.3.1 Phương pháp chiết tách ADN dựa theo kit IQ2000 – WSSV của công ty
Farming Intelligene Technology Corporation, Đài
Loan……………………………………………………………………… ……10
3.3.2 Phương pháp PCR pháthiện WSSV (Kimura et al. 1996)……………….11
3.3.3 Phương pháp PCR pháthiện WSSV theo kit IQ2000–WSSV (công ty
Farming Intelligene Technology Corporation, Đài Loan)…………………… 14
3.3.5 Phương pháp mô học…… ……………………………………… …… 15
3.3.6 Phương pháp phân tích và xử lý thống kê ………………………… ……17
PHẦN IV
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình sửdụngthứcăn tươi sống nuôivỗtômsúbốmẹ tại hai tỉnh Bạc
Liêu và Cà Mau……………………………………………………… ……18
4.2 Xác định sự nhiễm WSSV ở các mẫuthức ăn…………………… 19
4.2.1 Sự nhiễm WSSV ở mẫu ốc mượn hồn………… ………………………19
4.2.2 Sự nhiễm WSSV ở mẫu mực…………………………………………….21
4.2.3 Sự nhiễm WSSV trên tôm tít………………… ………….…………… 22
4.2.4 Xác định sự nhiễm WSSV trong các mẫuthứcăn tươi sống với kít WSSV-
IQ2000 ……………………………………………………………………… 23
4.2.5 Xác định sự nhiễm WSSV trongmẫuthứcăn với phương pháp mô học 24
4.3.1 Xác định tỉ lệ nhiễm WSSV ở các mẫuthứcăn tại Bạc Liêu……………25
4.2.3 Xác định tỉ lệ nhiễm WSSV ở các mẫuthứcăn tại Cà Mau…………… 27
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………………28
5.1 Kết luận…………………………………………………………… …… 28
5.2 Đề xuất…………………………………………………………………… 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 29
iv
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 Trình tự đoạn mồi của Kimura et al. 1996
Bảng 3.2 Trình tự đoạn mồi của gen nội chuẩn (Csiro, 2008)
Bảng 3.3 Thành phần hóa chất tham gia phản ứng bước 1
Bảng 3.4 Thành phần hóa chất sửdụng cho phản ứng bước 2
Bảng 4.1 Kết quả về các loại thứcăn tươi sống được sửdụngtrong các trại sản
xuất tômsú giống tại Bạc Liêu và Cà Mau
Bảng phụ lục A: Câu hỏi điều tra thông tin trại giống
Bảng B.1 Thành phần hóa chất sửdụngtrong qui trình PCR của Kimura et al
(1996) được tối ưu bởi Trần Thị Phương Trang (2009).
Bảng C.1 Dung dịch cố định Davidson/AFA
Bảng C.2 Dung dịch nhuộm Haematoxylin
Bảng C.3 Dung dịch Eosin/Phloxine
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
DANH SÁCH HÌNH
Hình 4.1 Các mẫu ốc thu được từ các trại sản xuất giống tômsú ở Bạc Liêu và
Cà Mau
Hình 4.2 Kết quả điện di sản phẩm PCR ốc mượn hồn, mực và tôm tít
Hình 4.3 Các mẫu mực dùngtrong các trại sản xuất giống tại Bạc Liêu
Hình 4.4 Mẫutôm tít dùng cho tômmẹ tại Bạc Liêu
Hình 4.5 Kết quả điện di các mẫu chạy PCR với bộ kit IQ2000
Hình 4.6 Tế bào liên kết dạ dày của ốc mượn hồn nhiễm WSSV (H&E, 100X)
Hình 4.7 Cơ quan ống gan tụy của ốc mượn hồn (H&E, 40X)
Hình 4.8 Tỉ lệ nhiễm WSSV trong các mẫu thu từ Bạc Liêu
vi
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
1
PHẦN I
GIỚI THIỆU
Nghề nuôitrồng thủy sản của Việt Nam nói chung và Đồng Bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) nói riêng đã và đang phát triển mạnh, là một trong những ngành
kinh tế mũi nhọn của cả nước. Trong đó cá tra, cá ba sa và tômsú là một trong
những đối tượng nuôi chính và chiếm ưu thế trong ngành nuôi thủy sản của cả
nước. Tuy nhiên trong những năm qua cùng với sựphát triển quá ồ ạt, tự phát,
thiếu quy hoạch nhất là sự thiếu nhận thứcđúng về môi trường và dịch bệnh của
người dân nên tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, gây thiệt hại không nhỏ
cho người nuôi. Đây là nguyên nhân chính làm cho nghề nuôitrồng thủy sản
không ổn định và thiếu bền vững.
Có nhiều bệnh gây tổn thất lớn cho nghề nuôitôm nói chung và cho tômsú nói
riêng được biết đến như bệnh đầu vàng (Yellow Head Virus-YHV), bệnh còi
(Monodon Baculovirus- MBV) đặc biệt là bệnh đốm trắng (White Spot
Syndrome Virus-WSSV) là một bệnh rất nguy hiểm do gây tỉ lệ chết cao, lây lan
nhanh và đặc biệt phổ loài cảm nhiễm rộng. Tất cả các loài tôm he đều có thể bị
cảm nhiễm loại virut này, các loài cua, còng trong ao nuôi hay thậm chí ấu trùng
của côn trùng thủy sinh cũng có thể mang mầm bệnh và là nguồn lây bệnh nguy
hiểm. Do vậy việc nghiên cứu về phổ loài cảm nhiễm nhằm giúp kiểm soát và
khống chế bệnh này là rất cần thiết khi mà công tác chữa trị hầu như không
mang lại hiệu quả. Vì vậy đề tài “Phát hiệnwhitespotsyndromevirus(WSSV)
trong mẫuthứcăndùngnuôivỗtômsúbố mẹ” được thực hiện.
Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu về khả năng nhiễm WSSV trong các mẫuthứcăn tươi sống dùngtrong
các trại sản xuất giống tômsú ở khu vực Cà Mau và Bạc Liêu.
Nội dung của đề tài
- Xác định sự nhiễm WSSV ở các mẫuthứcăn tươi sống.
- Xác định tỉ lệ nhiễm WSSV ở các mẫuthứcăn tại Cà Mau.
- Xác định tỉ lệ nhiễm WSSV ở các mẫuthứcăn tại Bạc Liêu.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
[...]... cứu này thì tôm hậu ấu trùng và tômbốmẹ được kiểm tra với hai đoạn mồi là WSSV PJ dành cho tôm he Nhật (P japonicus) và WSSV PM dành cho tômsú (P monodon) Kết quả dương tính với WSSV bằng phương pháp nested PCR trên các mẫutôm hậu ấu trùng là 28/58 mẫu: (i) Trên nhóm có dấu hiệu bên ngoài khỏe như: tôm giống là 3/3 mẫu, các mẫutôm lứa đang nuôi thì không bị nhiễm (0/2 mẫu) trong khi mẫutôm hoang... trung bình, dùng phần mềm excel và xử lý và vẽ biểu đồ 17 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình sửdụngthứcăn tươi sống nuôivỗtômsúbốmẹ tại hai tỉnh Bạc Liêu và Cà MauHiện nay tình hình sửdụngthứcăn tươi sống trong các trại sản xuất giống tômsú ở Bạc Liêu là rất đa dạng với nhiều loại thứcăn tươi sống... tại của WSSV trong mực là hoàn toàn có khả năng Hình 4.2 (giếng 5) cho thấy, WSSV hiện diện trongmẫu mực, được pháthiện bằng phương pháp PCR (đây là mẫu mực thu tại một trại sản xuất giống tại Bạc Liêu) 21 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 4.2.3 Sự nhiễm WSSV trên tôm tít Các loài tôm tít cũng là một trong những thứcăn ưa thích của tômbốmẹ tuy nhiên... trắng tốt nhất là chọn tômbốmẹ có chất lượng tốt, không vận chuyển tôm với mật độ cao, không nên dùngthứcăn tươi sống, nguồn nước nuôi và nước thải phải qua xử lý, ngăn chặn giáp xác vào ao bên cạnh đó việc cải tạo kỹ ao nuôi và tránh gây sốc, quản lý môi 6 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com trường nuôi cũng rất cần thiết và quan trọngtrong quá trình nuôi. .. Tôm tít 0 1/15 Trong các trại thu tại Bạc Liêu thì 9/15 trại là có sửdụng mực cho tômăntrong quá trình nuôivỗtômsúbốmẹ Ngoài chín trại này, một số trại có sửdụng mực nhưng không thu được tại thời điểm thu mẫu Loại thứcăn được sửdụng nhiều nhất là ốc mượn hồn 14/15 trại, chỉ có duy nhất một trại ở Bạc Liêu là không sửdụng vì nghi ngờ khả năng mang WSSV vào hệ thống sản xuất Tôm tít chỉ có... lý mẫu Xử lý mẫu: qui trình xử lý mẫu mô (>= 5mm) được cài đặt trong máy xử lý mô (Program 4) theo các bước: - Cồn 80o trong 60 phút - Cồn 95o trong 60 phút - Cồn 95o trong 60 phút - Cồn 100o trong 1giờ 30 phút - Cồn 100o trong 1giờ 30 phút - Cồn 100o trong 1giờ 30 phút - Xylen trong 2 giờ - Xylen trong 2giờ - Xylen trong 2giờ - Paraffin + xylen (1:1) trong 2 giờ 30 phút - Paraffin + sáp ong (1:1) trong. .. tômbốmẹ tuy nhiên các trại ít sửdụng loại tôm này vì nghi khả năng nhiễm WSSV của chúng Hình 4.4 Mẫutôm tít dùng cho tômmẹ tại Bạc Liêu Cả mẫutôm tít thu về từ một trại sản xuất giống thuộc khu vực Bạc Liêu thì tất cả đều dương tính với WSSV Kết quả ở hình 4.2 (giếng 6, 7, 8) cho thấy WSSV hiện diện trong 3 mẫutôm tít thu được ở Bạc Liêu, được pháthiện với phương pháp PCR 2 bước Kết quả này... mực và tôm tít Giếng M là thang DNA 1kb Giếng 1, 2, 3, 4 là những mẫu ốc mượn hồn dương tính Giếng 5 là mẫu mực dương tính Giếng 6, 7, 8 là những mẫutôm tít dương tính Giếng 9 là đối chứng dương Giếng 10 là đối chứng âm Hình 4.2 cho thấy, WSSV hiện diện trong các mẫu ốc mượn hồn được pháthiện bằng phương pháp PCR Trong đó có cả mẫu của Bạc Liêu (giếng 1, 2) và mẫu của Cà Mau (giếng 3,4) Những mẫu này... tôm lứa đang nuôi thì không bị nhiễm (0/2 mẫu) trong khi mẫutôm hoang dại từ tự nhiên nhiễm 1/1 mẫu; các mẫutômmẹ là 3/3 mẫu và mẫu artemia là 1/1 mẫu, mẫu cua (Scylla serrata) nhiễm 3/20 mẫu, mẫu cua Sesarma oceanica nhiễm 1/10 mẫu, Charybdis lucifera là 2/5 mẫu và Matuta planipes là 2/2 mẫu, còn lại các mẫu cua có dấu hiệu bình thường như Charybdis cruciata, Portunus sanguinolentus, Doclea gracilipes,... ao hoặc ngay trong ao nuôitômHiện tượng ăn lẫn nhau dẫn đến bệnh lây lan càng nhanh hơn trong ao có tôm bị bệnh Có thể một số loài chim nước đã ăntôm bị bệnh đốm trắng từ ao khác và bay đến ao nuôi đã mang theo các mẩuthứcăn 5 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com thừa rơi vào ao nuôi (Trần Thị Tuyết Hoa, 2004) Bệnh đốm trắng không có khả năng lây truyền .
PHÁT HIỆN WHITE SPOT SYNDROME VIRUS (WSSV)
TRONG MẪU THỨC ĂN DÙNG NUÔI VỖ
TÔM SÚ BỐ MẸ (Penaeus monodon)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP.
PHÁT HIỆN WHITE SPOT SYNDROME VIRUS (WSSV)
TRONG MẪU THỨC ĂN DÙNG NUÔI VỖ
TÔM SÚ BỐ MẸ (Penaeus monodon)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI