Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
215,12 KB
Nội dung
TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời câu hỏi SGK) Kể lại đoạn câu chuyện - GD HS lòng tự hào dân tộc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Tranh minh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Việc 1: KT đọc bài: “Cảnh đẹp non song” trả lời câu hỏi 1, SGK - Tr 98 Việc 2: Nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn bài- HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - Đọc lần 1: Luyện phát âm + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó + GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc : Núp, Bok, càn quét,, lũ làng, Rua, mạnh - Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK – TR 104 - Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có “ Ơng Rua mọc lên lòng suối/như chùm hạt ngọc.” - Kết hợp đọc toàn - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc b Hoạt động 2: Tìm hiểu - Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK – Tr 104 - Tìm hiểu nội dung câu chuyện - Chia sẻ kết trước lớp a Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc cá nhân– GV theo dõi b Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) Dựa vào tranh minh hoạ yêu cầu HS để tập kể c Hoạt động 5: -Thi kể trước lớp IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Trang 47-48) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS dùng bút thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Biết đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài bút, mép bàn, chiều cao bàn học Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Biết so sánh số đo độ dài Rèn kĩ đo độ dài đoạn thẳmg HS: Làm BT 1,2 47-48) - Giáo dục HS biết liên hệ thực tế - Rèn NL tư duy, hợp tác, thực hành đo độ dài vật thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước cm - Thước mét III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : - CN làm vào - Chia sẻ kết trước lớp - Giới thiệu – Ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: Bài 1: HD vẽ: Chấm điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm thước trùng với điểm vừa chọn sau tìm vạch số đo đoạn thẳng thước, chấm điểm thứ hai, nối điểm ta đoạn thẳng cần vẽ SGK Trang 47 Việc 1: Vẽ vào ô li - Chia sẻ trước lớp - Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm A 7cm B C 12cm D E 1dm 2cm G Bài Thực hành: SGK Trang 47 - Đọc + thực hành đo - Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét Bài 1: Đọc bảng theo mẫu SGK- ( trang 48 ) - Cá nhân nhẩm - Chia sẻ kết Bài : Đo chiều cao bạn tổ SGK- ( trang 48 ) - HS đo làm vào nháp - Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Về nhà người thân đo đồ dùng cần thiết đo phòng ngủ, nhà bếp V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ TNXH : I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu việc nên khơng nên làm để phịng cháy đun nấu nhà - Biết cách xử lý xảy cháy - GDHS có thói quen phịng cháy nhà - Phát triển lực tự phòng tránh cho thân ,tự học,tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Các hình trang 44, 45 SGK; HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Khởi động:5’ Hãy kể việc làm, hay cách đối xử với người họ hàng ? - Giới thiệu ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: HĐ1: Một số vật dễ cháy lí đặt chúng xa lửa: (10-12’) -Hoạt động lớp: GV kể mẫu tin vụ hỏa hoạn - Yêu cầu học sinh tìm ngun nhân vụ cháy đó? - Vậy vật dễ gây cháy? - Tại vật lại dễ gây cháy? - Qua em rút điều ? - Gọi đại diện số HS trả lời HĐ2: Thiệt hại cháy cách đề phòng cháy nhà: (8’) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, SGK/tr 44,45 - trả lời + Theo em đun nấu bếp hình hay hình an tồn hơn? Tại sao? HĐ3: Cần làm xảy cháy nhà : (7-10’) xa lửa IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Về chia sẻ với người có ý thức phịng cháy V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— TẬP ĐỌC: CỬA TÙNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ câu văn - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng - cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( trả lời CH SGK) THGDBVMT: Giúp HS trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương lòng yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh minh họa đọc Tivi HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Đọc (Người Tây Nguyên) trả lời câu hỏi 1,2 SGK Tr: 104 B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: - Giới thiệu - GV đọc toàn - HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + Đọc nối tiếp + HS phát từ khó đọc + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) HD cho HS cách đọc: Bến Hảỉ, Hiền Lương, bạch kim, Cửa Tùng Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK – Tr 110 Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn ( Cá nhân) b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi SGK – Tr 110 Việc 2: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: : Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng cửa biển thuộc miền Trung nước ta C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: - Luyện đọc học thuộc lòng đoạn IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Chia sẻ nội dung cho người thân nghe V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— CHÍNH TẢ : Nghe- viết : ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nghe viết CT ; trình bày hình thức văn xi - Làm BT điền tiếng có vần iu/ uyu ( BT2) Làm tập GD H yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT - Rèn cho HS khả nghe viết đúng, tự tin thực nhiệm vụ cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Khởi động: - HD viết Tam Thanh Kỳ Lừa Thọ Xương Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: HĐ lớp Hướng dẫn tả * HĐ lớp Hướng dẫn tả - GV đọc mẫu đoạn cần viết - HS đọc lại - GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết Việc 3: HS viết từ khó vào bảng theo nhóm (Chú ý từ: mênh mông,hây hẩy ngào ngạt Việc 3: Chia sẻ trước lớp GV đọc - HS nghe - viết vào - Đọc dò Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập: Bài : SGK- Tr 105 : Điền vào chỗ trống ui hay uyu - HS viết vào VBT, trả lời miệng - Chia sẻ kết làm trước lớp – Thống kết GV : khúc khỉu, khẳng khiu Khuỷu tay Bài 3: SGK- Tr 105: Viết lời giải câu đố sau” - HS làm vào VBT - GV: Con ruồi,quả dừa,cái giếng, khỉ, chổi, đu đủ IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè qui tắc tả V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{——— TOÁN: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Trang 50,51) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết giải trình bày giải tốn hai phép tính - Rèn KN tóm tắt giải tốn HS làm BT1(Trang 50), BT1,2 (T51) - GD HS chăm học - Rèn NL phân tích, tổng hợp tốn, hợp tác, trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: * Nghe cô giáo giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: (trang 50) Giải toán: - HS đọc đề? Hàng có kèn? - Hàng nhiều -Vẽ sơ đồ thể số kèn hàng - Bài tốn hỏi gì? - Tìm số kèn hàng ta làm ntn? - Tìm số kèn hai hàng ta làm ntn? - HS làm vào - GVgiới thiệu cho HS biết tốn giải hai phép tính Bài 1: Giải toán SGK Trang 51 * GV giao việc cho HS: - Cá nhân đọc thầm toán Bài : Giải toán SGK Trang 51 * GV giao việc cho HS: - Cá nhân đọc thầm tốn - Tìm giải giải vào IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: Thực giải tốn có liên quan để chia sẻ bạn bè người thân V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— HĐNGLL: AN TỒN TRONG XE Ơ TÔ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nhận biết việc nên làm không nên làm ngồi ô tô ngồi phương tiện giao thông đường thủy - HS biết việc nên làm không nên làm ngồi ô tô vàkhi ngồi phương tiện giao thông đường thủy - HS biết tuân thủ quy tắc an toàn giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh to in tình Sưu tầm số tranh, ảnh chụp em HS ngồi ô tô vàkhi ngồi phương tiện giao thông đường thủy III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Khởi động: * Gọi 1- em nêu nơi an toàn vui chơi nơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: HĐ1: Giáo viên giới thiệu học, tiết học HĐ2: QSTranh Xem tranh cho biết bạn ngồi an tồn xe tơ chạy - Cho học sinh xem tranh tình (tranh 1-4) +Câu hỏi: Các ban/em bé tranh làm xe tơ? Theo em bạn ngồi an toàn? +Tranh 1: Em bé đứng ghế sau quay mặt phía sau, đùa nghịch dể bị ngã +Tranh 2: Em bé đập tay lên vai bố làm bố giật mình, ảnh hưởng đến việc lái xe +Tranh 3:Bạn nhỏ thị tay ngồi tơ bị tơ bên ngồi va vào +Tranh 4:Bạn ngồi ngắn, nghiêm túc xe thắt dây an toàn - Việc 1: Xem tranh cho biết bạn ngồi an toàn thuyền - Cho học sinh xem tranh tình (tranh 5) -Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi: +Câu hỏi: Trong tranh bạn ngồi thuyền an tồn, bạn khơng? Vì sao? * Việc 3: GV bổ sung nhấn mạnh: -Bạn gái mặc áo paho ngồi ngắn ngồi an toàn thuyền -Hai bạn trai ngồi khơng an tồn HĐ3 : Tìm hiểu việc em nên khơng nên làm ngồi xe ô tô thuyền Việc 1: Hỏi học sinh : - Câu hỏi 1: Qua tranh vừa tìm hiểu trên, em có biết nên làm ngồi xe ô tô? - Câu hỏi 2: Những việc khơng nên làm ngồi xe tơ? Viêc 2: Thảo luận HĐ nhóm Viêc 3: Các nhóm trình bày trước lớp – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *GV bổ sung nhấn mạnh : -Những việc em nên làm: +Ngồi n xe +Thắt dây an tồn -Những việc khơng nên làm +Thị đầu tay ngồi cửa sổ +Đùa nghịch làm ảnh hưởng đến người lái xe làm người lái xe tập trung +Tự ý lên xuống xe khơng có hướng dẫn người lớn - Câu hỏi 1: Qua tranh số 5, em có biết phải làm ngồi thuyền khơng? - Câu hỏi 2: Thế cịn việc không nên làm ngồi thuyền? Viêc 2: Thảo luận HĐ nhóm Viêc 3: Các nhóm trình bày trước lớp – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HĐ4: Góc vui học: *Việc 1: Xem tranh để tìm hiểu -Mơ tả tranh: Một gia đình xe ô tô, bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau khơng thắt dây an tồn nhồi người lên vỗ vào vai bố -Yêu cầu: Bạn nhỏ ngồi xe tơ an tồn chưa? Vì sao? * Việc 2: Học sinh xem tranh, thảo luận *Việc 3: Kiểm tra nhận xét giải thích cho câu trả lời HS HĐ5: Ghi nhớ dặn dò *Việc 1: Ghi nhớ: +Để đảm bảo an toàn ngồi xe ô tô em nhớ thắt dây an toàn, ngồi tư thế, lên xuống theo hướng dẫn người lớn Khi phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao, không tự ý chèo thuyền hay đùa nghịch thuyền * Việc 2: Dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Vẽ tranh mô tả tư ngồi an tồn xe tơ thuyền V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA I I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết chữ hoa I ( dịng), Ơ, K ( dịng); viết tên riêng Ơng Ích Khiêm ( dịng) câu ứng dụng: Ít chắt chiu nhiều phung phí ( lần) cỡ chữ nhỏ - Rèn luyện chữ viết đẹp cho HS - GD H biết chắt chiu tiết kiệm qua câu ca dao: “Ít chắt chiu nhiều phung phí”, từ có ý thức BVMT -Tích cực chủ động Biết chia sẻ với bạn nhóm; hồn thành viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Mẫu chữ viết hoa Ô, K, J + Bảng con, VTV III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: HS tập TD chống mệt mỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, K, J - HĐ cá nhân, N2, N6 HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; từ ứng dụng; câu ứng dụng - Ơng Ích Khiêm Giới thiệu từ ứng dụng.: Ơng Ích Khiêm tên riêng *GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao chữ - Giải thích câu ứng dụng: " Ít chắt chiu nhiều phung phí " - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa: Ít, chắt chiu, phung vào bảng C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - HS đọc tư ngồi viết -HS quan sát mẫu chữ tập viết - HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ bình bầu bạn viết đẹp - GV thu nhận xét D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cách viết chữ hoa Ô, J, K người thân V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— ĐẠO ĐỨC: BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân cơng - GDH ln có ý thức tự giác tham gia việc lớp, việc trường - Phát triển NL nhận thức, tự GQVĐ, hợp tác tốt * THGDBVMT + NLĐ :Tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển đảo phù hợp lứa tuổi lớp, trường; tiết kiệm NL điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bài giảng power point III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - TBVN tổ chức cho bạn hát tập thể bài: Em yêu trường em B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu HĐ1: : Phân tích tình - QS tranh, TL N2, TLCH BT1 đóng vai tình ( SGV TR 55) - Hs trình bày trước lớp - Nhận xét C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: BT2: ( Đánh giá hành vi) - Cá nhân QS tranh - Chia sẻ với bạn bên cạnh -Chia sẻ kết trước lớp – nhận xét HĐ3: Bày tỏ ý kiến.( BT3) - Hs suy nghĩ bày tỏ thái độ ý kiến BT - Bày tỏ thái độ với bạn bên cạnh - Trao đổi chia sẻ trước lớp D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng bạn tự giác tham gia bảo vệ lớp, trường, nơi công cộng làm cho lớp, trường, nơi công cộng ngày xanh, sạch, đẹp V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤUCHẤM HỎI, CHẤM THAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay từ ngữ ( BT1, BT2) - Đặt dấu câu(dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn ( BT3) - GD H ý thức tìm tịi từ ngữ vùng miền - PT lực ngôn ngữ, hợp tác, sử dụng từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ HS: VBT in III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : HS làm tập 1,2 SGK Tr 98 - Nhận xét tuyên dương B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS yếu) Bài 1: Chòn xếp từ ngữ thành nhóm SGK- tr 107 - HS đọc tự tìm - Các nhóm Chia sẻ trước lớp Bài 2: Em tìm từ ngữ ngoặc đơn nghĩa với từ ấy: SGK- tr 107 - HS làm vào vở, em làm bảng phụ: NT điều hành nhóm - Chia sẻ nhóm - Cùng chia sẻ trước lớp Bài 3: Em điền dấu câu vào ô trống đây? SGK- tr 104 - HS đọc làm vào BT -NT điều hành nhóm - Chia sẻ nhóm -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua với bạn nêu từ ngữ thuộc chủ đề địa phương V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết giải toán hai phép tính - Rèn kĩ giải BT hai phép tính xác - Giáo dục HS yêu thích mơn tốn - Hợp tác tốt với bạn, có lực tự học giải vấn đề toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bài giảng power point III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: Giới thiệu C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS; theo dõi hỡ trợ thêm cho nhóm Bài Giải toán : - Cá nhân đọc thầm toán - Giải vào Bài Giải toán: - Cá nhân đọc thầm toán *Chốt cách giải đúng: D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Vận dụng học tìm hiểu thêm số tốn sống chia sẻ với người thân cách giải V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 CHÍNH TẢ: Nghe- viết: VÀM CỎ ĐƠNG I U CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe- viết CT; trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm BT điền tiếng có vần it/uyt ( BT2) Làm BT3 - GD H ý thức luyện chữ đẹp - Rèn cho HS khả nghe viết đúng, tự tin thực nhiệm vụ cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép sẵn tập HS: Bảng Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : Viết bảng con: từ HS thường hay viết sai: : mênh mông, hây hẩy, lơ thơ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn tả GV đọc mẫu đoạn cần viết- HS đọc lại GV đặt câu hỏi - HS trả lời - Sông máng,giữa , quay Việc 4: GV nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút, để ) Đọc HS viết vào Đọc lại soát lỗi C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập: Bài 2: SGK Tr- 110 Điền vào chỡ trống it hay uyt HS làm tìm từ viết vào Chia sẻ kết làm trước lớp – Thống kết GV: huýt sáo, hít thở, ngã, đứng sít vào Bài 3: SGK- Tr 110: Tìm tiếng ghép với tiếng sau: HS làm vào VBT Chia sẻ kết làm trước lớp – Thống kết đúng: - GV: rổ rá, rá, giá vẻ, đỗ giá, rụng lá, dụng cụ, vẽ tranh, vẻ vang, nghí ngơi, suy nghỉ D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân quy tắc viết tả V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— BẢNG NHÂN TOÁN: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân giải toán - Vận dụng bảng nhân làm tính, giải tốn * Đối với HS toàn lớp hoàn thành tập 1,2,3 - H u thích học tốn - Hợp tác tốt với bạn, có lực tự học giải vấn đề toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các bìa, mỡi có chấm trịn Bảng phụ viết sẵn bảng nhân (khơng ghi kết quả) - HS: SGK – III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Trò chơi : Ai nhanh Giới thiệu - Ghi đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Lập bảng nhân Bài Tính nhẫm: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nhẩm dùng bút chì viết kết vào SGK Trao đổi kết với bạn bên cạnh GV nhận xét, chốt KQ Bài Giải toán: Cá nhân tóm tắt tốn Trao đổi cách giải với bạn: Để tìm can có l dầu ta làm phép tính Giải giải vào báo cáo với cô giáo kết làm xong *Chốt cách giải Bài Đếm thêm viết số thích hợp vào trống: Cá nhân đọc thầm làm vào Trao đổi kết với bạn bên cạnh Nhận xét, bổ sung D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc thuộc bảng nhân cho bạn bè người thân nghe V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— TN- XH : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (T1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động - Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức *THGDBVMT: Biết hoạt động trường có ý thức tham gia hoạt động trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới ( Bộ phận) - Phát triển NL tìm hiểu TN XH, HĐ trường Tự học GQVĐ tốt, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Các hình SGK trang 46, 47 HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: Các mơn học hoạt động : (7- 8’) Tìm hiểu hoạt động SGK.(8-10’) Việc 1: Hướng dẫn HS quan sát hình trang 46, 47 SGK TLN4 trả lời câu hỏi: - Kể số hoạt động diễn học? - Trong hoạt động học sinh làm gì, giáo viên làm gì? Việc 2: Giáo viên nêu số câu hỏi nhằm giúp em liên hệ thực tế thân - Em thường làm học? - Em có thích học theo nhóm khơng? - Em thường làm học nhóm? - Em có thích đánh giá bạn khơng? Vì sao? + Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh liên hệ tình hình học tập học sinh lớp HĐ3: Giới thiệu số hoạt động trường em : (10-12’) Việc 1: Yêu cầu HS quan sát hình 48, 49 SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi: ? Hình thể hoạt động gì? ? Hoạt động diễn đâu? ? Bạn có nhận xét thái độ ý thức bạn hình? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận *THGDBVM: Hoạt động làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp? - Làm vệ sinh, trồng trường, nơi công cộng (như đường làng, ngõ xóm,…) góp phần BVMT xanh, sạch, đẹp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Cùng người thân tham gia làm vệ sinh, trồng hoa nhà, đường làng, ngõ xóm góp phần bảo vệ mơi trường V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT (T1) ÔN LUYỆN TV: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc hiểu truyện “ Bãi đá cổ Sa Pa” Nhận vẻ đẹp bãi đá cổ Sa Pa - Tìm từ hoạt động câu; Tìm hoạt động so sánh với câu văn, câu thơ HS làm 1,2,3,4 - Giáo dục H S thêm yêu quý, bảo vệ cảnh đẹp quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC T: Bảng phụ H: Vở Em tự ôn luyện TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: - lớp *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV) Bài 2: Đọc bài: Bãi đá cỗ Sa Pa, TLCH Việc 1: TLN2, TLCH Câu a: Bãi đá cỗ Sa Pa nghiên cứu lần đầu vào năm nào? (H: Vào năm 1925) Câu b: Có tảng đá bãi đá cỡ Sa Pa?(H: Có 159 tảng đá Sa Pa) Câu c:Những hình chạm khắc nhiều người ý bãi đá cỗ Sa Pa? ( H: hình hoa văn trang trí, hình người, hình nhà) Câu d: Theo em cần phải làm để giữ ngun giá trị bãi đá cỡ Sa Pa? (H: Chúng ta cần bảo vệ giữ gìn tài nguyên quý giá tảng đá Sa Pa) Việc 2: * Chốt nội dung câu chuyện: Vẻ đẹp bãi đá cổ Sa Pa lòng tự hào người dân bãi cảnh đẹp quê hương Bài 3: a, Gạch chân TN HĐ câu văn sau: Việc 2: - cá nhân tìm từ * GV Chốt KQ: bước, vỗ cánh, cất giọng, gáy b, Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời Hoạt động vỗ cánh so sánh với quạt mát Cách so sánh giúp ta cảm nhận đôi ánh Gà trống khỏe Bài 4: Gạch chân từ ngữ hoạt động so sánh với đoạn hơ sau điền vào chỗ trống bảng Viết đoạn văn ngắn cảnh vật quê hương mà em thích V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Ô L TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhất trí mục tiêu Em tự ôn luyện toán trang 49 HS làm BT1 đến HS có NLNT làm thêm BT vận dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Bảng phụ, H: Vở ôn luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: TC: Rung chuông vàng - Nhận xét tuyên dương B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Giới thiệu - ghi đề - nêu mục tiêu C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Nhất trí ơn luyện V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 VIẾT THƯ TẬP LÀM VĂN: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết thư ngắn theo gợi ý - GD H ý thức thích viết văn - Phát triển lực ngôn ngữ giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Bảng phụ HS: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành nhóm: Việc 1: GV gọi H đọc viết cảnh đẹp đất nước Việc 2: Chia sẻ trước lớp Việc 3: Nhận xét tuyên dương B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Giới thiệu – Ghi đề - nêu mục tiêu tiết học C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đề Viết thư cho bạn xa hẹn thi đua học tập -Nêu yêu cầu tập GV gợi ý: - Đề yêu cầu gì? -Viết cho ai? - Xác định bạn tên gì? Ở tỉnh miền nào? Mục đích viết thư - Nội dung thư? - Hình thức viết thư? Việc HS trả lời câu hỏi Việc 2: Nhóm trưởng điều hành làm việc theo nhóm HS nói theo N N6 Việc 3: - Cùng chia sẻ trước lớp kể chuyện cho lớp nghe Việc 4: Thực hành CN HS viết * GV tích hợp GDBVMT cho HS: - Qua học em có tình cảm đối người thân? - Em cần làm để BV người thân mình? D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tập viết thư cho bạn V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, giải tốn - Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân với ví dụ cụ thể - Rèn KN vận dụng bảng nhân để tính giá trị biểu thức, giải tốn * Đối với HS tồn lớp hồn thành tập 1,2( cột a) 3- GV khuyến khích H(KG) hồn thành tất tập - Giáo dục tình cảm u thích mơn tốn - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề II.ĐỒ DÙNG - GV : Bảng phụ ghi nội dung tập - HS : Vở tập, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Khởi động: CTHĐTQ điều hành trị chơi NX B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Giới thiệu - Ghi đề C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Tính nhẩm : Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nhẩm KQ Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ Bài Tính : Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Đổi với bạn bên cạnh chia sẻ Việc 3: HĐTQ điều hành bạn chia sẻ kết nhóm Việc 4: GV nhận xét, chốt KT cách giá trị BT Bài Giải tốn: Việc 1: Cá nhân tóm tắt toán Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn: Mỗi đoạn 8m, cắt đoạn mét? Số mét dây điện lại bao nhiêu? Việc 3: Giải giải vào báo cáo với cô giáo kết làm xong *Chốt cách giải đúng: * Kĩ thuật: Nhận xét lời; Bài Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm: Việc : Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ báo cáo kết với cô giáo *Chốt cách giải đúng: a, x = 24 ; b, x = 24 Nhận xét: x = x D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc thuộc bảng nhân cho bạn bè người thân nghe V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————{———— ÔN LUYỆN TUẦN T2 ÔN LUYỆN TV: I YÊU CẦU CẦ N ĐẠT - Đọc hiểu truyện “ Bãi đá cổ Sa Pa” Nhận vẻ đẹp bãi đá cổ Sa Pa - Tìm từ hoạt động câu; Tìm hoạt động so sánh với câu văn, câu thơ HS làm 5,6,7,8,9 - Giáo dục H S thêm yêu quý, bảo vệ cảnh đẹp quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Bảng phụ H: Vở Em tự ôn luyện TV III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Trò chơi Truyền điện: KĐ theo BT1 tài liệu B.HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN: ( Các HĐ theo sách ôn luyện) *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV) Bài 5: Đọc bài: Bãi đá cỗ Sa Pa, TLCH Việc 1: TLN2, TLCH Câu a: Bãi đá cỗ Sa Pa nghiên cứu lần đầu vào năm nào? (H: Vào năm 1925) Câu b: Có tảng đá bãi đá cỡ Sa Pa?(H: Có 159 tảng đá Sa Pa) Câu c:Những hình chạm khắc nhiều người ý bãi đá cỗ Sa Pa? ( H: hình hoa văn trang trí, hình người, hình nhà) Câu d: Theo em cần phải làm để giữ nguyên giá trị bãi đá cỗ Sa Pa? (H: Chúng ta cần bảo vệ giữ gìn tài nguyên quý giá tảng đá Sa Pa) Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp * Chốt nội dung câu chuyện: Vẻ đẹp bãi đá cổ Sa Pa lòng tự hào người dân bãi cảnh đẹp quê hương * Đánh giá Bài 3: a, Gạch chân TN HĐ câu văn sau: * GV Chốt KQ: bước, vỗ cánh, cất giọng, gáy b, Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời Hoạt động vỗ cánh so sánh với quạt mát Cách so sánh giúp ta cảm nhận đôi ánh Gà trống khỏe Bài 4: Gạch chân từ ngữ hoạt động so sánh với đoạn hơ sau điền vào chỗ trống bảng Việc 1: - HS làm vào BT, em làm bảng phụ: Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng: Viết đoạn văn ngắn cảnh vật quê hương mà em thích V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 10 Triển khai kế hoạch tuần 11 - HS hiểu thêm nội dung, ý nghĩa câu chuyện thầy cô giáo - Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần HS biết tơn trọng kính u thầy cô giáo - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Giáo dục ý thức phê tự phê HS cố gắng học tập tu dưỡng đạo đức để trở thành ngoan trò giỏi.Ý thức phòng dịch bênh covid -19 - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, sưu tầm câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: CTHĐTQ điều hành: - CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc Việc 2: Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp : nêu ưu điểm trội tồn tuần : + Nề nếp đầu giờ: thực tốt + Hoạt động giờ: thực nghiêm túc + Trang phục: mặc trang phục + Vệ sinh: giờ, + Vệ sinh cá nhân: gọn gàng, + Học tập: Nhiều HS có tiến đọc (Đồng,Lê Đạt) - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp HĐ 2: Kế hoạch tuần 11 Cả lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 11 Thư kí ghi lại - Thống kế hoạch Việc 2: GV nhận xét, bổ sung kế hoạch Thư kí ghi lại + Hồn thành chương trình Tuần 11 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt chào mừng ngày NGVN + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học theo lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Thực tốt 5K đến lớp Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dò HĐ Nghe kể chuyện nghề giáo Việc 1: GV kể chuyện “Người thầy năm xưa” Việc 2: Trao đổi nội dung câu chuyện Nội dung câu chuyện: “người thầy năm xưa” biểu tượng nhà giáo Việt Nam ưu tú - thầy hy sinh cao xuất phát từ lòng yêu nghề, yêu trẻ *Kể chuyện theo nhóm - Cá nhân đưa câu chuyện sưu tầm *Làm sản phẩm yêu thích Cá nhân vẽ tranh, làm thiệp, làm thơ Chia sẻ nhóm Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ trước lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm thêm số câu chuyện thầy giáo thảo luận nội dung câu chuyện V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ... khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: * Nghe cô giáo giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: (trang 50) Giải toán:... theo nhóm khơng? - Em thường làm học nhóm? - Em có thích đánh giá bạn khơng? Vì sao? + Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh liên hệ tình hình học tập học sinh lớp HĐ3: Giới thiệu số hoạt động... SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 10 Triển khai kế hoạch tuần 11 - HS hiểu thêm nội dung, ý nghĩa câu chuyện thầy cô giáo - Biết phát huy