1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô lan lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (8)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 189,12 KB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: NẮNG PHƯƠNG NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai miền Nam Bắc ( Trả lời câu hỏi SGK).HS NT nêu lí chọn tên truyện CH Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt Phát triển lực ngôn ngữ; đọc phân vai, học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu - Giáo dục HS u q cảnh quan mơi trường quê hương miền Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: KT đọc bài: “ Vẽ quê hương” trả lời câu hỏi 1, SGK - Trang 88,89 Nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai + GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.+ GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc : đông nghịt, sững lại, xoắn xuýt hỏi Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK – Trang 95 Việc 3: Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có - Kết hợp đọc toàn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK - Trang 95 Việc 2: Cùng trao đổi nhóm Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp * GV củng cố, liên hệ giáo dục HS: - Bài văn nói đến cảnh mơi trường miền đất nước ta? - Em cần làm việc để thể lịng u q hương đất nước? để bảo vệ mảnh đất quê hương em? - Rút ND bài: Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai miền Nam Bắc a Hoạt động 3: Luyện đọc lại b Hoạt động 4: Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) bảng phụ V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š———— TỐN: TÌM SỐ CHIA – LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tên gọi thành phần phép chia tìm số chia chưa biết.Tính tốn nhanh, cẩn thận, chịu khó - Phát triển lực tư duy, phân tích tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: -Việc 1: HS lên bảng làm 2a ( TR.38) -Việc 2: Chia sẻ kết trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: Giới thiệu - Ghi đề - nêu MT Hướng dẫn HS phân tích thành phần toán : = Việc 1: HS đọc xác định thành phần toán 30 : x = Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét * Chốt: Muốn tìm số chia chưa biết ta lấy số bị chia chia cho thương * GV giao việc cho HS; theo dõi hỡ trợ thêm cho nhóm Bài 1: Tính nhẩm SGK ( trang 39) - Cá nhân nhẩm - Chốt kết Bài : Tìm x ( SGK trang 39 ) HS làm vào Nhận xét - Chốt kết *Chốt: Muốn tìm số chia chưa biết ta lấy số bị chia chia cho thương Bài 1: Tìm x SGK Trang 40 Hai bạn ngồi gần trao đổi miệng, nêu phép tính, nêu kết Chia sẻ kq trước lớp Bài 3: Giải toán SGK Trang 40 * GV giao việc cho HS: Cá nhân đọc yêu cầu, làm Chia sẻ với bạn cách làm Chia sẻ trình bày giải trước lớp V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Chia sẻ với người thân cách tìm số chia V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š———— TNXH: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết mối quan hệ , biết xưng hô người họ hàng - Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - GDHS có thái độ ứng xử với người họ hàng mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại - Phát triển lực tự tin, tự giải vấn đề, hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Giấy (khổ to), bút viết cho nhóm + Bảng phụ(ghi câu hỏi nhóm thảo luận cặp đôi) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU *Khởi động - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học - Giới thiệu người thuộc họ nội họ ngoại bạn? - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: *HĐ1: Phân tích vẽ sơ đồ họ hàng: (30’) ?Ai trai, gái ông bà? ? Ai dâu, rể ông bà? ? Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà? ? Những thuộc họ nội Quang? ? Những thuộc họ ngoại Hương? + Gia đình có hệ? hệ thứ gồm có ai? - Ơng, bà sinh người con? Đó ai? ? Ơng bà có người dâu người rể? Đó ai? ? Bố Quang sinh người con? Đó ai? ? Bố mẹ Hương sinh người con? Đó ai? GV treo sơ đồ lên bảng yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nói lại mối quan hệ người gia đình - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ bảng để vẽ sơ đồ họ nội, họ ngoại - Động viên HS dựa vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng vừa vẽ - V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: Về chia sẻ với người cần vận dụng kiến thức học để phân biệt họ nội, họ ngoại V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š———— Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 TẬP ĐỌC: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc ngắt nhịp dòng thơ lục bát, thơ chữ - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp giàu có vùng miền đất nước ta * THGDBVMT: Giúp HS cảm nhận nội dung thấy ý nghĩa: Mỗi vùng đất nước ta có cảnh thiên nhiên tươi đẹp; cần giữ gìn BV cảnh đẹp Từ HS thêm u q mơi trường thiên nhiên có ý thức BVMT - Rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình; - Tự hào quê hương đất nước - Trả lời lưu lốt, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi câu luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU HS đọc bài( Nắng Phương Nam) trả lời câu hỏi 1,2 SGK Trang 95 - Chia sẻ trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn - HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + Đọc nối tiếp câu nhóm + HS phát từ khó đọc giúp đỡ bạn đọc cho nhóm + HS báo cáo cho GV kết đọc thầm nhóm từ khó đọc mà HS đọc chưa + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: Đồng Đăng, quanh quanh, sừng sững, vịnh Hàn Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK - Trang 97 - Đọc lần 3: HS đọc tồn ( Cá nhân) b Hoạt động 2: Tìm hiểu - Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi SGK -Trang 97 - Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung Vẻ đẹp giàu có vùng miền đất nước ta Từ thêm tự hào quê hương đất nước - GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: a Hoạt động 3: Luyện đọc học thuộc lòng *GV củng cố, liên hệ giáo dục BVMT - Qua thơ em thấy vẻ đẹp nên thơ non sơng - Em cần làm để thể tình yêu quê hương, đất nước ta? (Nhiệm vụ em chăm học tập tốt, sức BVMT việc làm phù hợp để góp phần ; giữ gìn , tơ điểm cho non sông ngày tươi đẹp hơn.) V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Chia sẻ nội dung thơ cho người thân nghe V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š————CHÍNH TẢ : Nghe- viết: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết tả , trình bày hình thức văn xi Làm tập (2); tập (3) a/b - Rèn KN viết đúng, đều, đẹp tả - THGDBVMT: Giáo dục hs yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT - Phát triển NL tư duy, thẩm mĩ, khả nghe viết đúng, tự tin thực nhiệm vụ cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: HD Lượn quanh, Em vẽ, Xanh màu - Chia sẻ kết trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: - Giới thiệu - ghi đề Hoạt động 1: HĐ lớp Hướng dẫn tả * HĐ lớp Hướng dẫn tả Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - HS đọc lại Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết * Liên hệ - GDBVMT - Cảnh đẹp nói đến đoạn văn? - Em làm để BV cảnh đẹp đó? Việc 3: HS viết từ khó vào bảng (Chú ý từ: Sông Hương, Cồn Hến, khúc quanh, thuyền chài) Việc 3: Chia sẻ trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: GV đọc - HS nghe - viết vào Đọc dò Hướng dẫn làm tập Bài : SGK - Trang 96: Điền vào chỗ trống - HS viết vào VBT, trả lời miệng - Chia sẻ kết làm trước lớp - Thống kết Bài 3: SGK- Trang 96: Viết lời giải câu đố - HS làm tìm từ viết vào bảng VBT - Chia sẻ kết làm trước lớp - Thống kết đúng: - Ghi nhớ qui tắc tả IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè qui tắc tả V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š————TỐN: GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG I U CẦU CẦN ĐẠT: - HS bước đầu có biểu tượng : góc, góc vng góc khơng vng Biết dùng êke để nhận biết góc vng góc khơng vng vẽ góc vng (theo mẫu) Bước đầu có kỹ dùng ê-ke để nhận biết góc vng,góc khơng vng HS: Làm BT1, 2(3 hình dịng 1), 3, 4) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - T chơi Rung hái - Giới thiệu – Ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: * Nghe cô giáo giới thiệu – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học * HĐ1 : Làm quen với góc - GV nêu: Hai kim mặt đồng hồ có chung điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc - GV vẽ góc giới thiệu: Góc tạo cạnh có chung góc Góc thứ có cạnh OA OB, chung góc O ( Hay gọi đỉnh O) * HĐ2: Giới thiệu góc vng góc khơng vng - Cho HS xem ê ke, nói : Đây ê ke, hỏi: Thước êke có hình gì? Có cạnh góc? Tìm góc vng thước? Hai góc cịn lại có vng khơng? - Nêu tác dụng ê ke: Thước êke dùng để kiểm tra góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng - trình bày trước lớp * GV: chốt góc vng góc khơng vng Bài 1: dùng êke để vẽ góc vng: SGK Tr 42 - Hai bạn ngồi gần trao đổi miệng, nêu phép tính, nêu kết Bài : Nêu tên đỉnh cạnh góc vuông SGK Tr 42 Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét GV: chốt: Đỉnh A, vuông Bài 3:Trong Hình Tứ Giác MNPQ, góc vng góc khơng vng: SGK Tr 41 * GV giao việc cho HS: - Cá nhân đọc yêu cầu, làm - Chia sẻ với bạn cách làm - Chia sẻ trình bày giải trước lớp * Lưu ý: Góc vng M, Q Khơng vng N , P -Khoanh vào chữ câu trả lời SGK Tr 41 * GV giao việc cho HS: - Cá nhân đọc yêu cầu, làm - Chia sẻ với bạn cách làm - Chia sẻ trình bày giải trước lớp IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Về nhà chia sẻ với người thân góc vng góc khơng vng Vần dụng đo đồ vật nhà để phân biệt góc vng, góc khơng vng V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š———— HĐNGLL : HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG 20/11 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giáo dục học sinh kỉ giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo, biết lễ phép với thầy giáo giáo.Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo cô giáo - Giúp HS phát triển tiềm văn nghệ, biết thêm hát tuổi học trò , mái trường quê hương, ca ngợi thầy giáo - Có tình cảm trường lớp ,kính u thầy giáo II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh HS: Sưu tầm hát ,bài thơ chủ đề trên, mỡi nhóm tập luyện tiết mục III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: HĐ1: GT thiệu - Giáo viên nêu nội dung học HĐ : Lễ phép lời thầy cô giáo Gv cho hs quan sát trảnh ảnh mà giáo viên chuẩn bị , hs xung phong nêu hiểu biết, hành động, ứng xử lễ phép thầy giáo, cô giáo - Gv cho hs nhắc lại - Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 3: Làm bưu thiếp tặng thầy cô giáo - GV hướng dẫn lớp làm bưu thiếp - GV nhận xét, tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Dặn hs thực việc lễ phép với thầy cô người lớn, hát cho gia đình nghe hát thầy cô giáo V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA H I MỤC TIÊU - Viết chữ hoa H ( 1dòng ) N ,V ( dòng )Viết tên riêng Hàm Nghi ( dòng ) câu ứng dụng Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hịn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn chữ cỡ nhỏ - H viết nhanh, đẹp viết đủ dòng tập viết - Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, nắn nót, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa H, N, V III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: 1.Khởi động: TBVN điều hành lớp múa- hát “ Hai bàn tay em” B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: - Nghe GV giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học HĐ1 : Luyện viết chữ hoa H, N, V - Quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết theo dõi GV viết mẫu - Luyện viết vào bảng - Cùng nhận xét chữa bạn HĐ2 : Luyện viết từ ứng dụng: Hàm Nghi - Đọc từ ứng dụng, hiểu nghĩa từ ứng dụng(GV đính từ ứng dụng lên bảng) * Hàm Nghi ( 1872- 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đưa đày An- giê- ri - Trao đổi cách viết, độ cao chữ , khoảng cách chữ chữ khoảng cách chữ chữ khác - Luyện viết vào bảng - Cùng nhận xét chữa bạn HĐ3 : Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng, hiểu nghĩa câu ứng dụng(GV đính câu ứng dụng lên bảng hoặc HS đọc vở) * GV: Giải thích câu ứng dụng: Tả cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ miền Trung nước ta Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng, Vịnh Hàn vịnh Đà Nẵng - Trao đổi cách trình bày, cách viết - Luyện viết vào bảng con: Thái Sơn, Nghĩa - Cùng nhận xét chữa bạn C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS nhắc lại tư ngồi viết, cầm bút, để Việc 2: Em luyện viết vào theo yêu cầu Việc 3: HS đổi chéo, dò bài, NX, GV Chấm bài, đánh giá nhận xét Tuyên dương HS viết tốt IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: Việc 1: Củng cố Liên hệ Qua câu ca dao thấy đất nước ta có nhiều cảnh đẹp Vậy cần làm để góp phần bảo vệ, gin giữ cảnh đẹp đó? ( HS tự liên hệ) Việc 2: Nhận xét tiết học - Dặn HS vận dụng viết chữ hoa vào môn học V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - ————š{š———— ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn (HS có NLNT Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn) - Biết cảm thông chia sẻ khó khăn người khuyết tật giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả - Giáo dục Hs biết chia sẻ vui buồn cùng bạn vui chơi, học tập ** TÍch hợp GDPTTN bom mìn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Tranh minh hoạ - Hs: Vở tập Đạo đức lớp III CÁC HOAT ĐÔNG HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Hôm trước học đạo đức gì? - Em quan tâm ơng bà, cha mẹ, anh chị em nào? Bằng việc làm gì? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: HĐ1: Thảo luận xử lí tình - GV nêu tình câu hỏi: (BT1 Trang 18 SGK) GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi bạn, giúp đỡ bạn việc làm phù hợp với khả để bạn vượt qua khó khăn Hoạt động 2: Đóng vai (Tích hợp PTTNBM) Việc 1: Phân cơng nhóm đóng vai theo tình sau: -Tình 1: Bạn Hải nhà trường khen thưởng hành động: “nhặt rơi trả lại cho người mất” -Tình 1: Hoa bị cánh tay tai nạn bom mìn Sau tai nạn, Hoa khơng muốn học sợ bạn trêu chọc.Nếu bạn hoa, em làm để giúp đỡ bạn? Việc 2: Các nhóm trình bày – Nhóm khác cùng chia sẻ Việc 3: GV nhận xét đánh giá - Gv kết luận: IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường nơi Đặc biệt người khuyết tật tai nạn bom mìn, vận động người khơng bn bán, sử dụng bom nìn vật liệu chưa nổ, - Sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ, thơ, hát nói tình bạn, cảm thơng chia sẻ vui buồn cùng bạn V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I YÊ CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết từ hoạt động, trạng thái khổ thơ ( BT1) Biết thêm kiểu so sánh : So sánh hoạt động với hoạt động (BT2) Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu ( BT3) - Giáo dục HS tính tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Trò chơi Hộp thư lưu động ND ơn lại kiến thức: Tìm nhanh từ SV quê hương tình cảm quê hương B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm HS hnj chế kĩ Bài 1: Đọc khổ thơ trả lời câu hỏi SGK- trang 98 - HS đọc tự tìm -chia sẻ trước lớp Bài 2: Tìm hoạt động so sánh với SGK- trang 98 - HS làm vào vở, em làm bảng phụ: Cùng chia sẻ trước lớp Bài 3: Chọn từ ngữ cột A để nối với từ ngữ cột B, SGK- trang 99 - HS làm vào BT IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Thi đua với bạn nêu nhiều câu có hình ảnh so sánh V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š————TOÁN: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê- KE I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS biết dùng ê-ke để k.tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng trường hợp đơn giản HS: Làm BT1, 2, - Nhận biết vẽ góc vng - Giáo dục HS ý thức chăm học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV; Bảng phụ Ê ke, thước dài HS: bảng , ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: - HS lên bảng tìm góc vng hình vẽ - lớp nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: Giới thiệu – Ghi đề Bài 1: Vẽ góc vng: SGK Tr 43 - Hai bạn ngồi gần trao đổi miệng, nêu cách vẽ GV: Đặt đỉnh góc vng ê- ke trùng với O cạnh góc vng ê-ke trùng với cạnh cho Vẽ cạnh cịn lại góc theo cạnh cịn lại góc vng ê-ke Ta góc vng đỉnh O Bài : Nhận biết góc vng SGK Tr 43 - HS làm nháp em làm bảng phụ - Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết GV : Chốt - có gó vng, có góc vng Bài : Ghép hình thành góc vng SGK Tr 43 Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết Nhận xét, chốt góc vng IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Chia sẻ với người thân cách nhận biết góc vng khơng vng V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - ————š{š———— Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2021 CẢNH ĐẸP NON SƠNG CHÍNH TẢ ( Nhớ- viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết tả , trình bày hình thức văn xi Làm tập (2), (3) a/b - Rèn kĩ nhớ - viết đúng, đều, đẹp tả - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, có óc thẩm mĩ, lịng tự trọng, tinh thần trách nhiệm - Phát triển NL tư duy, khả nhớ viết đúng, tự tin thực nhiệm vụ cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Viết bảng con: từ HS thường hay viết sai: Huế, Cồn Hến, khúc quanh, khiến Các nhóm tự kiểm tra lẫn Báo cáo kết B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: - Giới thiệu - ghi đề Hoạt động 1: HĐ lớp Hướng dẫn tả - GV đọc mẫu đoạn cần viết - HS đọc lại - GV đặt câu hỏi - HS trả lời - HS viết từ khó vào bảng theo nhóm Chú ý từ: - xứ Nghệ quanh quanh, vịnh Hàn, Gia Định, Đồng Nai, Đồng Tháp Mười - GV nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút, để ) Đọc HS viết vào Đọc lại sốt lỡi C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài 2b: SGK Trang 101 Tìm từ chứa tiếng có vần at, hoặc ac có nghĩa - HS làm tìm từ viết vào - Chia sẻ kết làm trước lớp - Thống kết IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Cùng người thân tìm nhiều tiếng có vần at, ac V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š————TỐN: ĐỀ- CA-MÉT HÉC-TƠ-MÉT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm tên gọi kí hiệu đề-ca-mét héc-tơ-mét Biết mối quan hệ dam hm Biết chuyển đổi từ dam, hm m Thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại; Biết mối quan hệ đơn vị đo thông dụng ( km m; m mm.) Làm phép tính với số đo độ dài - Giáo dục HS chăm học liên hệ thực tế - Hợp tác tốt với bạn, có lực tự học II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Trưởng ban VN điều hành lớp hát - Giới thiệu – Ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: * HĐ1: Ôn đ.vị đo độ dài học -HS nêu lại đơn vị đo độ dài học - NX, chốt đơn vị đo m, dm, cm, mm, km HĐ 2: G.thiệu đề-ca-mét, héc-tơ mét - GV giới thiệu, hình thành cho HS biết đơn vị đo độ dài dam, hm dam = 10m 1hm = 100m 1hm = 10dam - Yêu cầu HS nhắc lại * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - GV giới thiệu, hình thành lập bảng đơn vị đo độ dài theo bảng kẻ sẵn SGK - HS nêu đơn vị đo độ dài học - GV nhận xét, chốt KT viết bảng đơn vị đo đô dài hoàn chỉnh theo SGK - Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ đơn vị đo liền nhau: m = 10 dm, Bài 1: Đổi đ.vị đo SGK- ( trang 44 ) - CN đọc làm vào - Chia sẻ kết với bạn + Nhận xét - Chốt kết đúng; hai đơn vị đo liền kề nhau 10 đơn vị Bài : Đổi dơn vị đo SGK- ( trang 44 ) - HS làm vào nháp - Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết GV: Chốt: Hai đ.vị đo độ dài liền kề 10 lần Bài 1: Số SGK- ( trang 45 ) - Cá nhân đọc làm nháp - Chia sẻ kết với -+ Nhận xét Bài : Số SGK- ( trang 45 ) HS đọc làm vào VBT Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết Chốt: Hai đ.vị đo độ dài liền kề 10 lần IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Cùng người thân kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài, nhận biết mối qua hệ đơn vị đo độ dài V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š———— TNXH: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết mối quan hệ , biết xưng hô người họ hàng - Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - GDHS có thái độ ứng xử với người họ hàng mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Giấy (khổ to), bút viết cho nhóm + Bảng phụ(ghi câu hỏi nhóm thảo luận cặp đôi) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: TC: Khỉ gặp nạn - Giới thiệu người thuộc họ nội họ ngoại bạn? - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: *HĐ1: Phân tích vẽ sơ đồ họ hàng: (30’) Việc 1: Làm việc cá nhânvới SGK/ tr42 Việc 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi ?Ai trai, gái ông bà? ? Ai dâu, rể ông bà? ? Ai cháu nội, cháu ngoại ông bà? ? Những thuộc họ nội Quang? ? Những thuộc họ ngoại Hương? Việc :Chia sẻ, đại diện nhóm trả lời GV tổng kết ý kiến nhóm Hoạt động lớp + Gia đình có hệ? hệ thứ gồm có ai? - Ơng, bà sinh người con? Đó ai? ? Ơng bà có người dâu người rể? Đó ai? ? Bố Quang sinh người con? Đó ai? ? Bố mẹ Hương sinh người con? Đó ai? GV treo sơ đồ lên bảng yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nói lại mối quan hệ người gia đình - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ bảng để vẽ sơ đồ họ nội, họ ngoại - Động viên HS dựa vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng vừa vẽ IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: Về chia sẻ với người cần vận dụng kiến thức học để phân biệt họ nội, họ ngoại - V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - - ————š{š———— ÔL TIẾNG VIỆT: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc hiểu câu chuyện Đồng tiền vàng;Làm tập tạo phép so sánh; tìm từ ngữ đặc điểm; đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Rèn kĩ suy ngẫm tìm phương án trả lời câu hỏi xác Trình bày lưu lốt - Giáo dục HS biết tính trung thực, giữ lời hứa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:Khởi động: TB Học tập yêu cầu toàn lớp hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV) Bài 1: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi Việc 1: - Đọc thầm câu chuyện TLCH Câu 1: Câu chuyện có nhân vật? ( HS: nhân vật) Câu 2: Cậu bé nhờ người đàn ơng điều gì? (HS: Mua diêm cậu bé) Câu 3: Vì người đàn ơng giao cho cậu bé đồng tiền vàng để cậu bé đổi tiền? ( H: Vì ơng tin cậu bé quay lại trả tiền lẽ cho ông) Câu 4: Vì cậu bé khơng quay lại trả tiền cho người đàn ơng? (H: Vì cậu bị xe cán vào chân nên không được) Câu 5: Chi tiết cậu bé Rô-be bị tai nạn cố gắng sai em trai mang tiền thừa đến trả lại cho người đàn ơng chứng tỏ điều gì?( H: Rơ-be trung thực) * Chốt: Ca ngợi tính trung thực, giữ lời hứa cậu bé nghèo bán diêm Bài 2: Trả lời câu hỏi - Cá nhân đặt câu hỏi * Chốt KQ: Nếu em người đàn ông rong câu chuyện, gặp lại cậu bé Rôbe, em nói với cậu bé là: cháu trung thực Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Để nói việc làm của nhân vật câu chuyện - Cá nhân đặt câu - Chia sẻ trước lớp * Chốt KQ: Cậu bé bán diêm IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) - ————š{š———— ÔN LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN TỐN TUẦN I.U CẦU CẦN ĐẠT: - HS sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc (vng, khơng vng) vẽ góc vng ( trường hợp đơn giản) Biết tên gọi, kí hiệu đơn vị đo độ dài đề - ca – mét, héc –tô – mét quan hệ chúng HS viết, so sánh, đổi, làm phép tính với số đo độ dài - u thích mơn tốn - Năng lực hợp tác, tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng con, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HĐ MỞ ĐẦU: Khởi động - Giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: * Bài trang 46 Vở ôn luyện* Em bạn dùng ê ke vẽ góc vng: CN đọc y/c BT tự làm Chia sẻ KQ cùng bạn bên cạnh kiểm tra vẽ góc vng Trưởng ban Học tập điều hành chia sẻ kết với nhóm NX chốt KQĐ Bài : Y/c HS làm trang 46: *Em bạn dùng ê ke để kiểm tra viết số thích hợp vào chỡ chấm: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết Đánh giá Tiêu chí, phương pháp, kĩ thuật (như BT1 -kiểm tra góc vng) Bài 3: trang 46 Vở ôn luyện a, Em đọc bạn ghi kết vào chỗ chấm: - Nhóm trưởng điều hành HS nhóm làm BT theo nhóm đơi: b, Bạn đọc em ghi kết vào chỗ chấm c, Em bạn thống kết - Trưởng ban Học tập điều hành chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét, chốt kết Bài : Y/c HS làm trang 47: a, Em bạn ghi kết vào chỗ chấm: + Đọc yêu cầu tập + CN làm vào BT – nhóm đơi, lớn: b, Em bạn đổi vở, chữa cho Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét *Chốt kết Bài : Y/c HS làm BT5 T47* Tính: Chia sẻ kết làm trước lớp - nhận xét - Chốt kết IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: Thực hành làm tập có liên quan đến Góc vng, góc khơng vng, Đề- ca –mét Héc- tơ -mét bảng đơn vị đo độ dài để chia sẻ cùng người thân bạn bè V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š———— Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2021 TẬP LÀM VĂN : NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nói điều em biết cảnh đẹp nước ta dựa vào tranh ( Hoặc ảnh ) theo gợi ý ( BT1) - Viết điều em nói BT1 thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) * THGDBVMT: GD H tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên mơi trường đất nước ta, từ có ý thức BVMT - Phát triển lực ngôn ngữ, lực diễn đạt.Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp nước ta dựa vào tranh ( Hoặc ảnh ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh cảnh đẹp đất nước III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Trò chơi “Phóng viên” : Hãy nói cảnh đẹp quê hương em B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: Giới thiệu - ghi đề - nêu mục tiêu tiết học Bài Dựa vào tranh ảnh em mang theo để nói điều em biết cảnh đẹp theo gợi ý - Nêu yêu cầu tập GV gợi ý: a, Tranh( ảnh) vẽ ( chụp) cảnh gì? Cảnh nơi nào? b, Màu sắc tranh ( ảnh) nào? c, Cảnh tranh( ảnh) có đẹp? d, Cảnh tranh ( ảnh) gợi cho em suy nghĩ gì? Việc HS trả lời câu hỏi hỏi “phóng viên” đưa ra, trả lời hay, thơng minh, dí dỏm Bài 2: Viết điều em vừa kể thành đoạn văn HS viết GV nhận xét số * GDBVMT cho HS: - Qua học em có tình cảm đối cảnh thiên nhiên quê hương em? - Em cần làm để BV cảnh thiên nhiên tươi đẹp đó? IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Về nhà kể lại cho người thân nghe văn vừa viết cảnh đẹp non sơng V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) —— ——š{š———— TOÁN LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên đơn vị đo Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo( nhỏ đơn vị đo kia) HS làm phép tính có kèm đơn vị đo, so sánh đơn vị đo - Giáo dục HS chăm học, ý thức cẩn thận II CHUẨN BỊ: – GV;Bảng phụ, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài học NX, bổ sung B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: Giới thiệu – Ghi đề GT số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm.Gọi HS đo - H.dẫn cách đọc là: 1mét xăng- ti- mét - Ghi bảng: 3m2dm Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực đổi: - m dm? C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài (dòng1,2,3): Viết số thích hợp vào chỡ chấm SGK- ( trang 46) - HS đọc làm Cá nhân - Chia sẻ kết làm đượ trước lớp – nhận xét - Chốt kết GV chốt: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có đơn vị ta đổi thành phần số đo có hai đơn vị, sau cộng thành phần đổi với Bài : Tính SGK- ( trang 46) - HS làm vào nháp - Chia sẻ kết làm trước lớp GV: Cách cộng trừ nhân , chia số có tên đơn vị Bài Điền đâu ,= SGK- ( trang 46) + Nhận xét, chốt kết Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Về nhà cùng người thân kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ————š{š———— ÔL TIẾNG VIỆT: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc hiểu câu chuyện Đồng tiền vàng;Làm tập tạo phép so sánh; tìm từ ngữ đặc điểm; đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Viết đơn theo mẫu; viết đoạn văn ngắn theo chủ điểm học - Giáo dục HS biết tính trung thực, giữ lời hứa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Lớp hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề *GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV) Bài 4: Điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các TN in đậm đoạn văn sau: - Nhóm đơi TL, hồn thành điền từ * Chốt: trắng muốt, thơm lừng, tí xíu, tim tím Bài 5: Hồn thành mẫu đơn Xin tham gia sinh hoạt Câu lạc Cá nhân hoàn thành mẫu đơn Chia sẻ trước lớp - số cá nhân đọc mẫu đơn - lớp nhận xét * Chốt: mục đơn Bài 6: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trớng để tạo thành hình ảnh so sánh Việc 1: - Nhóm đơi thảo luận Việc 2: Cá nhân hồn thành mẫu đơn Việc 3: Chia sẻ trước lớp IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO HOẠT ĐỘNG CLB HÒ KHOAN LỆ THỦY I.YÊU CẦU CẦNĐẠT: - Học tập, trau dồi kiến thức, tìm hiểu Hị khoan Lệ Thủy tập hát Hò Khoan Lệ Thủy.Tạo dựng sân chơi lành mạnh, sơi nổi, bổ ích cho HS - Thích hát dân ca, biểu diễn âm nhạc - Phát triển giữ gìn sắc văn hoá quê hương Lệ Thủy qua âm nhạc dân gian II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng đĩa, tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động Nêu cách chơi Nhận xét đánh giá B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: HĐ 1: Học hát dân ca: - Chọn hát - HS nghe băng đĩa - HS hát lớp, nhóm Hoạt động2: Biểu diễn dân ca: - Giao nhiệm vụ cho nhóm : chọn bài, hình thức biểu diễn (đơn ca, song ca, tam ca hoặc tốp ca), cách hát (đối đáp, lĩnh xướng, hoà giọng…), trang phục, động tác múa minh họa… - Biểu diễn: BD theo nhóm IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: Cùng người thân tìm thêm hị khoan hát V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ... 20/11 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giáo dục học sinh kỉ giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo, biết lễ phép với thầy giáo giáo.Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo cô giáo - Giúp HS phát triển... ứng xử lễ phép thầy giáo, giáo - Gv cho hs nhắc lại - Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 3: Làm bưu thiếp tặng thầy cô giáo - GV hướng dẫn lớp làm bưu thiếp -... 1), 3, 4) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - T chơi Rung hái - Giới thiệu – Ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: * Nghe cô giáo

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:22

w