1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình vận hành tổ máy phát

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Vận Hành Tổ Máy Phát - Turbine Thủy Điện
Tác giả Nguyễn Minh Hoàng
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Chuyên ngành Vận hành điện
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

715/QĐ-CĐCĐ 20/08/2020 15:19:35 i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện biên soạn dựa sở mục tiêu đào tạo kế hoạch giảng dạy qui định Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, dùng để đào tạo cho trình độ sơ cấp Để sau trường dễ dàng thích ứng với thực tế sản xuất Chính thế, nhằm mục đích thống nhất, thuận tiện cho việc giảng dạy Giáo viên việc theo dõi giảng học sinh nghề Vận hành điện nhà máy thủy điện Chúng tơi biên soạn giáo trình Vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện Giáo trình Vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện gồm 02 chương trình đào tạo theo lơgíc kiến thức kỹ từ bản, đơn giản, đến phức tạp, tổng hợp gần sát với thực tế Mặc dù cố gắng song giáo trình Vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện khơng thể tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, mong nhận ý kiến đóng góp chân tình thầy để giáo trình hồn thiện Kon Tum, ngày tháng… năm 2020 Biên soạn Nguyễn Minh Hoàng ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i MỤC LỤC ii GIÁO TRÌNH MƠN ĐUN BÀI 1: MÁY PHÁT ĐIỆN 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI 1.1.1 Đặc điểm 1.1.2 Phân loại 1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VÀ HỆ THỐNG KÍCH TỪ 1.2.1 Các thông số 1.2.2.Hệ thống kích từ 10 1.3 LÀM MÁT CHO MÁY PHÁT ĐIỆN 13 1.3.1 Khái quát chung 13 1.3.2.Làm mát gián tiếp bề mặt 13 1.3.3 Làm mát trực tiếp 16 1.4 KHỞI ĐỘNG, HÒA ĐỒNG BỘ VÀ NGỪNG MÁY PHÁT ĐIỆN 17 1.4.1 Kiểm tra chuẩn bị trước khởi động máy 17 1.4.2 Khởi động máy phát 18 1.4.3 Hoà máy phát vào lưới 19 1.4.4 Theo dõi vận hành 21 1.4.5 Ngừng máy phát điện 22 BÀI 2: TURBINE THỦY LỰC 24 2.1 TURBINE NƯỚC TRONG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 24 2.1.1 Sự đời tuabin thủy lực 24 2.1.2 Phân loại phạm vi sử dụng tuabin: 25 2.1.3 Turbine phản lực: 26 2.1.4 Tuabin xung lực (xung kích): 28 2.1.5 Các phận tuabin nước: 29 2.2 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH TUABIN 32 2.2.1 Nắp tuabin 32 2.2.2 Vành đế có vành 33 2.2.3 Các vành chắn zích zắc tĩnh (đệm chèn bánh xe công tác) 33 iii 2.2.4 Các vùng đệm chèn kín cánh hướng nước 34 2.2.5 Ống xả 34 2.2.6 Hệ thống tháo cạn tuabin đường ống 34 2.2.7 Buồng xoắn, stato buồng xoắn ống nối 35 2.2.8 Cánh hướng nước 35 2.2.9 Trục phận ghép nối trục 36 2.2.10 Ổ hướng tuabin 36 2.2.11 Đệm chèn trục tuabin 37 2.2.12 Nạp khí 38 2.3 ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH TUABIN 38 2.4 KHỞI ĐỘNG LẦN ĐẦU HOẶC SAU SỬA CHỮA LỚN 39 2.5 VẬN HÀNH BẰNG TAY VÀ TỰ ĐỘNG 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 GIÁO TRÌNH MƠN ĐUN Tên mơ đun: Vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện Mã mơ đun: MĐ03 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện dùng để đào tạo cho nghề vận hành điện nhà máy thủy điện - Tính chất: Mơ đun vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện mô đun thực hành chuyên môn nghề cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ khái niệm, phân loại, đặc điểm, cấu tạo, thiết bị, kết cấu máy phát - turbine thủy điện Nguyên lý làm việc tổ máy phát - turbine thủy điện - Ý nghĩa vai trị Mơ đun: - Mô đun vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện mô đun chuyên ngành trang bị cho học sinh kỹ vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện nhà máy thủy điện Đây mơ đun quan trọng hình thành kỹ thái độ nghề nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày tổng quan đặc điểm, cấu tạo thiết bị, kết cấu máy phát - turbine thủy điện Nguyên lý làm việc tổ máy phát - turbine thủy điện + Trình bày quy trình vận hành thiết bị điện, thiết bị khí thủy lực hệ thống thiết bị phụ nhà máy thủy điện + Trình bày sơ đồ nguyên lý chung nhà máy thủy điện, chức đặc tính kỹ thuật hệ thống + Phân tích xác định nguyên nhân xảy cố trình vận hành điện, biên pháp xử lý cần thiết + Vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện quy trình kỹ thuật an toàn - Kỹ năng: + Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn điên, quy trình kỹ thuật an tồn có liên quan + Thực xác thao tác thiết bị điện, thiết bị khí thủy lực hệ thống thiết bị phụ nhà máy thủy điện, đảm bảo quy trình vận hành + Kiểm tra,giám sát tình trạng làm việc thiết bị điện, thiết bị khí thủy lực, hệ thống thiết bị phụ nhà máy thủy điện Rèn luyện cho học viên tác phong cơng nghiệp, có tính tự giác, cẩn thận, tự tin linh hoạt, chủ động học tập, an tồn q trình học tập - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có phẩm chất đạo đức, tơn trọng pháp luật quy định nơi làm việc + Trung thưc, thái độ hợp tác với đồng nghiệp, sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ giao phù hợp với lực thân Nội dung mô đun BÀI 1: MÁY PHÁT ĐIỆN 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI 1.1.1 Đặc điểm Thiết bị điện chiếm vị trí quan trọng nhà máy điện (NMĐ) máy phát điện (MPĐ) Các máy phát điện có nhiệm vụ biến đổi dạng thành điện Đó khâu q trình sản xuất điện Hiện MPĐ dùng NMĐ chủ yếu MPĐ đồng ba pha Chúng có cơng suất từ vài kW đến hàng nghìn MW, điện áp định mức từ 380V đến 25kV Khi làm việc NMĐ, MPĐ tách rời thiết bị phụ như: hệ thống kích từ, hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát Một MPĐ phát điện (đặc trưng S, f, U, I) có đủ điều kiện sau: - Phải có dịng điện kích thích đưa vào cuộn dây rơto MPĐ để tạo từ thơng 0 Dịng kích thích máy phát kích thích chiều cung cấp - Phải có cơng suất để tạo mô men M1 làm quay rôto MPĐ Công suất động sơ cấp cung cấp (tua bin hơi, tua bin nước, ) Các yếu tố làm việc MPĐ mô tả hình 1.1 Động sơ cấp (tua bin hơi, tua bin nước) M1 MPĐ Máy phát kích thích chiều Eư , Iư , f , SF , PF , QF , cosF  Hình 1.1 : Sơ đồ nguyên lý yếu tố làm việc MPĐ Công suất M1 chủ yếu điều chỉnh tần số f cơng suất tác dụng PF Dịng điện kích thích để tạo từ trường 0 , chủ yếu điều chỉnh điện áp U (sức điện động E) công suất phản kháng QF Tuy nhiên điều chỉnh công suất M1 làm thay đổi điện áp U, điều chỉnh dịng kích thích làm thay đổi tần số f, phụ thuộc Rõ ràng muốn điều chỉnh tần số f công suất tác dụng P F phải điều chỉnh cơng suất M1 tức điều chỉnh lượng vào tua bin (đối với MPĐ tua bin hơi) hay điều chỉnh lượng nước vào tua bin nước (đối với MPĐ tua bin nước) Muốn điều chỉnh điện áp đầu cực máy phát U cơng suất phản kháng QF phải điều chỉnh dịng điện kích thích Ikt Như vậy, chất lượng điện đặc trưng U f M1 0 định nhiều đến chất lượng điện Nguyên lý làm việc chung máy phát điện đồng dựa chuyển động tương đối phần cảm (còn gọi phần kích từ) phần ứng (phát điện xoay chiều) Khi rôto chuyển động quay với vận tốc , dịng điện chiều chạy cuộn dây kích từ rơto sinh từ trường quay có từ thông  khép mạch qua cuộn dây phần ứng stato sinh sức điện động cảm ứng Eo biến đổi theo chu kỳ hình sin có tần số f = 50Hz f = 60Hz Chuyển động tương đối phần cảm phần ứng cho phép phần cảm quay phần ứng đứng yên phần ứng quay phần cảm đứng yên Mạch kích từ cuộn dây kích từ dùng điện áp chiều thấp, có cấu tạo cực từ đơn giản cực từ phần ứng.Các cuộn dây phần ứng thường có nhiều vịng chịu điện áp cao, có cấu tạo mạch từ cách đấu nối dây dẫn phức tạp Do đặc điểm nên máy phát điện đồng thường chế tạo với phần cảm quay gọi rôto, phần ứng đứng yên gọi stato Máy phát điện đồng hoạt động nhờ có hệ thống tuabin, tua bin máy phát có vai trị truyền lực truyền mô men quay M1 vào làm quay trục máy phát, lượng dùng để quay cánh tua bin sức nước, khí ga, nước, tùy theo việc xử dụng nguồn lượng mà có tua bin có tên gọi khác nhau: - Tua bin dùng lượng nước gọi tua bin nước Với nhà máy thủy điện cơng suất lớn có tốc độ quay tua bin thấp khoảng 100 ÷ 150 vịng/ phút, máy phát điện tua bin nước có tốc độ thấp thường dùng kiểu cực lồi Với nhà máy thủy điện thiết kế có mức chênh áp nước lớn thường có tốc độ quay tua bin cao khoảng 1000 ÷ 1500 vịng/ phút - Các máy phát điện tua bin khí tua bin dùng nguồn lượng khí ga (nhà máy tua bin khí) (nhà máy nhiệt điện) Máy phát điện tua bin khí tua bin thường có cực thiết kế chế tạo để làm việc tốc độ cao khoảng 1500 ÷ 3600 v/ phút - Các máy phát điện kéo trực tiếp động Diesel động xăng “không dùng tua bin” thường có tốc độ khoảng 100 ÷ 1000 v/ phút Hiện máy phát điện Diesel không dùng lưới điện mà nguồn phát điện độc lập, cơng suất hiệu suất thấp, giá thành sản xuất điện cao,chi phí nhiên liệu chi phí cho sửa chữa cao 1.1.2 Phân loại Máy phát tuabin Máy phát điện tua bin (máy phát nhiệt điện) tính tốn chế tạo với tốc độ quay lớn (với tần số 50 Hz, quay 3000 vg/ph), rơto làm theo kiểu cực ẩn khối thép hợp kim rèn có chất lượng cao tính chất khí cao Dạng hình trụ dài, trục quay bố trí nằm ngang Máy phát điện tua bin làm việc có tốc độ lớn tua bin có hiệu suất cao, kích thước giảm đáng kể Một đầu trục rôto MPĐ nối trực tiếp với trục tua bin (thường nối cứng), đầu lại nối với rơto máy kích thích (nếu có) Mối quan hệ tần số tốc độ quay thể biểu thức p 60 f n (1.1) : p - số lượng cặp cực ; n - tốc độ quay, vòng/phút; f - tần số Như ứng với tần số 50Hz, máy phát tuabin có cặp cực tốc độ quay 3000 vg/ph Vì rotor máy phát tuabin quay nhanh nên đường kính nhỏ, kết cấu cực ẩn để đảm bảo độ bền học cao Mạch từ stator rotor máy phát điện nói chung làm thép có độ từ dẫn lớn độ bền học cao để hạn chế tổn hao dịng điện xoáy Sơ đồ kết cấu máy phát thể hình 3.2 Đặc điểm kết cấu máy phát tóm tắt sau: a Vỏ stator chế tạo liền khối khơng thấm khí, có độ bền học đủ để stator khơng bị hỏng biến dạng có cố nổ, vỏ đặt trực tiếp lên bệ máy bắt chặt bulơng b Lõi stator có cấu tạo từ thép kỹ thuật, bề mặt thép quét lớp sơn cách điện dọc theo trục có rãnh thơng gió Cuộn dây stator có cấu tạo kiểu pha lớp, cách điện cuộn dây thường dùng cách điện loại B sơ đồ nối hình kép gồm đầu c Rotor rèn liền khối thép đặc biệt để đảm bảo rotor có độ bền học chế độ làm việc máy phát Cuộn dây rotor có cách điện loại B, lõi khoan xuyên tâm để đặt dây nối cuộn rotor đến chổi than, vòng dây rotor quấn gờ rãnh, rãnh tạo nên khe thơng gió Một đầu trục rotor nối trực tiếp với trục tuabin hơi, đầu lại nối với máy kích từ Các ổ đỡ thuộc loại ổ trượt bôi trơn dầu áp lực cao d Bộ chèn trục dùng để giữ khí H2 khơng ngồi theo dọc trục có kết cấu đảm bảo nén chặt bạc vào gờ trục nhờ áp lực dầu chèn, dầu nén đảm bảo tự động dịch chuyển dọc có di trục e Bộ làm mát bố trí bao bọc phần dọc theo thân máy phát f Thơng gió cho máy phát điện thực theo chu trình tuần hồn kín với việc làm mát khí H2 làm mát đặt vỏ stator, vào yêu cầu làm mát khí H2, nhà chế tạo đặt quạt đầu trục rotor máy phát Kiểu trục ngang kiểu mà trục rô to máy phát nằm song song với mặt đất, kiểu trục ngang thường dùng cho máy phát điện có cơng suất thấp Ưu điểm: - Trang bị hệ thống bôi trơn đơn giản so với kiểu trục đứng - Thuận lợi việc sửa chữa bảo dưỡng định kỳ - Giá thành xây lắp, chế tạo rẻ Nhược điểm: - Gian máy u cầu phải có diện tích mặt lớn, chiều cao gian máy thấp - Máy phát điện đặt cao độ tua bin nên gặp khó khăn việc giải độ cao gian đặt máy mức nước lũ - Hiệu suất khai thác cột nước hiệu so với kiểu trục đứng - Bất lợi việc giải độ võng trục rô to, chiều dài trục máy phát bị hạn chế độ võng Hình 1.2 Mơ tả máy phát điện trục ngang Máy phát điện tuabin nước Máy phát điện tua bin nước (máy phát thuỷ điện) chế tạo với tốc độ quay thấp nằm phạm vi 100750 vg/ph Vì vậy, rơto máy phát thuỷ điện loại có nhiều cực lồi Rơto MPĐ thuỷ điện có đường kính lớn nhiều so với chiều dài nó, rơto MPĐ thuỷ điện thường bố trí cho trục quay thẳng đứng Như tiết kiệm chiều cao gian máy Trục quay nằm ngang áp dụng máy có cơng suất nhỏ, tốc độ quay nhanh Máy phát điện tuabin nước (ở nhà máy thuỷ điện) chế tạo với tốc độ quay chậm nhiều so với máy phát tuabin Hơn nữa, tốc độ quay máy phát nhà máy thuỷ điện khác thường khơng giống Đó để đảm bảo hiệu suất cao, tuabin nước cần có cơng suất định mức tốc độ quay phù hợp với tham số nguồn nước (chiều cao hiệu dụng cột nước, lưu lượng dòng nước ) Khi cột nước nhỏ (nhưng lưu lượng nước lớn) tuabin nước có tốc độ quay thấp đến 100 vg/ph Do tốc độ quay thấp, số cặp cực máy phát tuabin nước lớn, đường kính rotor phải lớn nhiều so với đường kính rotor máy phát tuabin Thường đường kính rotor máy phát tuabin nước lớn nhiều so với chiều dài nó, kết cấu có dạng bánh xe rỗng Do đường kính lớn, chiều dài ngắn, rotor máy phát thuỷ điện thường bố trí cho trục quay thẳng đứng, điều cho phép tiết kiệm chiều cao máy Đối với máy có cơng suất nhỏ, tốc độ quay nhanh, trục quay bố trí nằm ngang Vành bánh xe nối với trục quay trục thép, mặt gắn cực từ có cuộn dây Có hai kết cấu ổ đỡ cho máy phát thuỷ điện trục đứng kiểu treo kiểu đỡ Đối với máy phát kiểu treo, ổ bố trí phía rotor, cịn kiểu đỡ - phía Ưu điểm kiểu treo ổn định, chịu ảnh hưởng tác động phần phụ, ưu điểm kiểu đỡ giảm kích thước theo chiều cao giảm kích thước chung máy Kiểu đỡ thường áp dụng cho máy có cơng suất lớn Máy phát tuabin nước thường có chung trục ổ đỡ, ổ đỡ chịu lực dọc trục lớn toàn trọng lượng rotor lực hướng trục dịng nước Vì ổ đỡ máy phát tuabin nước phải có kết cấu đặc biệt Máy phát điện thường dùng loại: Kiểu trục đứng kiểu trục ngang Kiểu trục đứng phù hợp với máy phát điện công suất lớn, trục rơ to máy phát có phương vng góc với mặt đất Ưu điểm: - Gian máy không yêu cầu có diện tích mặt lớn - Máy phát điện đặt cao tua bin nên thuận lợi việc giải độ cao gian đặt máy mức nước lũ - Hiệu suất khai thác cột nước hiệu - Khung stato chế tạo thành nhiều phần nên thuận lợi cho việc thi công lắp đặt phù hợp với loại máy phát điện có cơng suất lớn, tốc độ thấp - Trục máy khơng có độ võng - Chiều dài trục không hạn chế Nhược điểm: - Giá thành xây lắp, chế tạo cao - Do không đặt bánh đà nên bánh đà máy phát phải dùng nhờ rôto - Trang bị hệ thống bôi trơn phức tạp - Không thuận lợi việc sửa chữa bảo dưỡng định kỳ, gian máy phải trang bị cẩu chuyên dụng loại lớn 27 Trong tuabin tâm trục, hướng dòng chảy vùng bánh cơng tác ban đầu theo phương hướng tâm, sau chuyển sang phương song song với trục Tuabin gọi tuabin Francis Nó sử dụng rộng rãi trạm có cột nước cao : H = 30-600m Đối với trạm nhỏ tuabin làm việc với cột nước H > 4m Bánh công tác gồm hệ thống cánh gắn chặt với hai vành đĩa thành khối cứng Cánh có dạng cong khơng gian số cánh có từ 12 đến 22 Tuabin tâm trục có hiệu suất cao cánh cố định nên thích hợp với trạm có cột nước thay đổi (hình 2.5 d) Tuabin tâm trục có cột nước cao giới H = 620m Khot-xenvan (Đức) Ở nước ta nhà máy thuỷ điện: Trị An, Hồ Bình, YaLy, Thác Mơ dùng tuabin tâm trục cỡ lớn trung bình, cịn trạm Ta Sa, Na Ngần, Suối Cùn…dùng tuabin tâm trục cỡ nhỏ Hình 2.5 Tuabin tâm trục Tuabin hướng chéo: Tuabin hướng chéo kết hợp ưu điểm hai loại tuabin tâm trục hướng trục cánh điều chỉnh Dịng chảy qua vùng bánh xe cơng tác tuabin có hướng tạo với trục quay góc (thường 45-60 độ) Bầu cánh hình nón Bầu cánh chứa toàn cấu điều chỉnh cánh bầu cánh tuabin hướng trục cánh điều chỉnh Loại tuabin làm việc phạm vi cột nước H = 30-150m Nó điều chỉnh cánh nên phạm vi điều chỉnh cơng suất có hiệu suất cao tương đối rộng so với tuabin tâm trục Hình 2.6 Tuabin hướng chéo 28 2.1.4 Tuabin xung lực (xung kích): Tuabin gáo ( cịn gọi tuabin Pelton) Hình 2.7: Tuabin Pelton Tuabin gáo loại tuabin xung lực sử dụng nhiều Phần dẫn dịng gồm bánh cơng tác vịi phun Bánh cơng tác gồm nhiều cánh hình gáo gắn chặt lên bánh cơng tác Bánh công tác gắn liền trục tuabin, trục nối với trục máy phát Thông thường tuabin gáo đặt ngang, có số tuabin cỡ lớn có tổ máy đặt đứng Vịi phun gồm có ống hình nối với ống dẫn, ống hình có kim điều chỉnh lưu lượng vòi phun Ở dòng chảy theo ống dẫn vào vòi phun, từ dịng chảy khỏi vịi phun với vận tốc đủ lớn tác dụng vào cánh gáo tạo thành momen quay Ngồi vịi phun làm nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng qua bánh công tác Tuabin gáo làm việc với cột nước H = 40300m lớn Ở nước ta trạm thuỷ điện Đa Nhim dùng tuabin gáo có cơng suất tổ máy N = 40MW Tuabin tia nghiêng: Tuabin khác với tuabin gáo dòng chảy vào vòi phun hướng vào bánh cơng tác góc nghiêng Bánh cơng tác gồm cánh cong gắn chặt lên hai đĩa bên bánh cơng tác có hình dạng đơn giản dạng gáo nên dễ chế tạo Vòi phun loại tương tự vòi phun tuabin gáo Tuabin tia nghiêng lắp cho trạm thuỷ điện nhỏ Hiệu suất tuabin thường nhỏ hiệu suất tuabin gáo Tuabin tác dụng kép (Tuabin xung kích hai lần ) 29 Hình 2.8: Tuabin tác dụng kép Dịng chảy từ vịi phun tác dụng lên bánh cơng tác hai lần : dịng chảy từ ngồi vào tâm sau lại hướng từ tâm ngồi, nên gọi loại tuabin tác dụng kép Vòi phun tuabin có tiết diện chữ nhật khơng phải tiết diện tròn Ở thay đổi lưu lượng cách thay đổi thành để thay đổi tiết diện vịi phun Tuabin tác dụng kép cịn có tên gọi tuabin xung kích hai lần, hay tuabin Banki Nó dùng cho trạm thuỷ điện cỡ nhỏ N = 5-100KW 2.1.5 Các phận tuabin nước: Trong tuabin nước, phận ảnh hưởng lớn đến hiệu suất tuabin phần dẫn dịng Phần dẫn dịng gồm có ba phận chính: - Buồng dẫn tuabin - Bánh công tác - Buồng hút tuabin Trong bánh cơng tác phận làm nhiệm vụ biến đổi lượng Hai phận buồng dẫn buồng hút không trực tiếp biến đổi lượng vai trò chúng quan trọng giúp bánh công tác làm nhiệm vụ biến đổi lượng có hiệu tốt Các phận phụ phần dẫn dịng gồm có: van điều chỉnh lưu lượng dịng chảy, van đóng nhanh có cố, lưới chắn rác… Nếu tuabin làm việc đồng với máy phát điện phận quan trọng giúp cho đồng máy điều tốc Trong trạm thuỷ điện cịn có thiết bị phụ trợ khác như: tổ máy bơm, tổ máy nén khí, thiết bị nâng hạ, hệ thống điện…Ở ta xét phận phần dẫn dịng tuabin Bánh xe công tác : Là phận làm việc tuabin dùng để biến đổi lượng dịng chảy nước thành quay rơto máy phát, bánh xe cơng tác gồm có vành 16 cánh vành hàn với hàn điện, phía vành có bulơng bắt ghép nắp rẽ dòng 30 Nắp tạo nên đổi hướng dịng chảy từ hướng kính sang hướng dọc trục cách êm dịu, để tháo nước từ buồng phía bánh xe cơng tác vành có 10 lỗ xả D 130mm, để giảm bớt tổn thất lượng rò rỉ bánh xe công tác nắp tuabin vành cánh hướng với vành bánh xe cơng tác có rãnh chèn hình lược *Buồng bánh xe cơng tác : Là chỗ lắp đặt bánh xe công tác, buồng bánh xe cơng tác có dạng hình trụ Khe hỡ buồng bánh xe công tác nằm phạm vi (0.0005 ÷ 0.001)D Trong D đường kính bánh xe công tác Nước đổ vào bánh xe công tác qua cánh hướng (lưu lượng nước 301,5 m3/h) Cánh hướng nước (bộ phận hướng dòng): nằm phía stato Bộ máy cánh hướng nước điều chỉnh lưu lượng nước qua tuabin thay đổi công suất tổ máy ngăn không cho nước vào bánh xe công tác lúc dừng máy Các cánh hướng bố trí xung quanh gắn vào hai vành Cánh hướng nước có dạng hình trụ gồm phận sau: Số lượng cánh hướng 20 cánh Đều có gối đỡ đúc thép cácbon, cánh có bạc định hướng làm thép có phủ lớp vật liệu chống mài mịn mà khơng cần bơi trơn Ổ đỡ làm kín gioăng cao su định hình, tất gối trục cánh hướng ốp bọc thép không rỉ Ổ đỡ đồng thời ổ chắn để bắt giữ chặt cánh hướng khỏi bị lực nước nâng lên Để giảm bớt lượng nước rò qua cánh hướng đóng lắp ráp phải mài nhẵn bề mặt tiếp giáp cánh, gioăng cao su khe rãnh nắp tuabin vành đỡ để chèn kín nước đầu cánh Mỗi cánh treo lên nhờ bulông nắp chuyên dùng qua tay đòn mặt bích gối đỡ Nắp ép chặt vào nắp tuabin nhờ bulông treo để điều chỉnh vị trí nâng cánh khe hở hai đầu cánh việc quay cánh hướng thực nhờ xécvômôtơ truyền qua vành điều chỉnh giằng Bản giằng tay đòn để truyền đến cho cánh hướng, Tay đòn ghép với chốt sắt, chốt sắt khâu yếu làm chức bảo vệ cánh hướng khỏi gẫy điều chỉnh không giằng vật lạ lọt vào khe hở cánh hướng Các khớp lề phần khí quay động có đặt ống lót nhựa pơlime tổng hợp khơng u cầu bơi trơn q trình vận hành giằng cánh hướng nước điều chỉnh chiều dài Có thể làm cho cánh hồn tồn sát kín với cánh hướng nước đóng hết, gối đỡ tiếp nhận lực dọc trục rôto, tổ máy mômen xoắn ổ trục tổ máy tạo kho rôto quay, để cố định cánh hướng vị trí mở hết, đóng hết có đặt chốt hãm chịu lực tổng hợp sécvômôtơ 31 Việc quay cánh hướng nước, khởi động ngừng máy thực xéc vô mô tơ trục thẳng đứng tác động chiều Đường kính pittơng 500 mm hành trình pittơng 730 mm áp lực định mức xéc vô mô tơ lấy từ hệ thống điều chỉnh 40kg/cm2 Cấu trúc xéc vô mô tơ có ống xi lanh thép kiểu hàn có nắp bắt chặt đầu gioăng, pittông gang, giằng xéc vơ mơ tơ có đầu tự lắp vào lỗ chốt trục Chốt nối khớp với lề với vành điều chỉnh có ê cu chặn để bắt kẹp giằng với nhờ ê cu để đảm bảo điều chỉnh giằng theo hướng dọc trục Trong xéc vơ mơ tơ có hệ thống điều tiết làm chậm chuyển động pittông cuối hành trình đóng có hệ thống xả dầu từ khoang xéc vô mô tơ vào tổ máy vét dầu Buồng xoắn stato : Là phận dẫn nước vào bánh xe cơng tác có cấu tạo hình xoắn có tiết diện thay đổi khơng khép kín gồm có 20 khâu ống nối cấu tạo từ thép có độ dày khác Để vào buồng xoắn có lỗ trịn có nắp đậy Ống hút : Tác dụng - Dẫn nước từ bánh xe công tác tuabin xuống hạ lưu với tổn thất thủy lực - Sử dụng phần lớn động lại nước sau khỏi bánh xe công tác - Khi đặt bánh xe công tác cao mực nước hạ lưu mực nước hạ lưu để tiện sửa chữa giảm bớt khối lượng nhà máy thủy điện, nhờ có ống hút mà phần cột nước từ bánh xe công tác đến mức nước hạ lưu sử dụng Stato tuabin: Nhận toàn tải trọng tổ máy, khối bê tơng phía lực ép áp suất nước buồng xoắn, cánh hướng bánh xe công tác tạo nên Cấu trúc roto gồm có hai phần: Phần đai đai cấu tạo từ phần gắn với vành 48 trụ chịu lực, trụ vành đầu vào buồng xoắn chế tạo từ thép đúc trụ khác làm thép tấm, đai stato nối đai tăng cường chịu áp lực bê tông cốt sắt Trục tuabin : Truyền mô men quay từ bánh xe công tác đến trục máy phát có cấu tạo nguyên khối, kiểu rỗng có vành riêng để lắp ổ hướng tuabin, đường kính trục 1500 mm Độ dày thành trục 130 mm, tổng chiều dài 6800 mm, đường kính vành chỗ lắp ổ hướng 1900 mm, mặt trục nối 20 bu lông 32 M140 với mặt bánh xe công tác tương tự điểm nối trục tuabin roto máy phát Ổ hướng : Có tác dụng định vị trí trục tuabin Trong q trình làm việc ổ hướng chịu tác dụng lực hướng kính không cân lực thuỷ lực lực điện roto Ổ hướng gồm có 12 xéc măng thép bề mặt có phủ lớp ba bít qua ống lót cách điện Vỏ ổ hướng : Bằng thép bắt chặt lên nắp tuabin nhờ bu lơng chốt định vị, phía vỏ ổ hướng thùng dầu tích 1m3 để bơi trơn xéc măng Việc tuần hồn dầu ổ hướng thực trục quay nên có tính giống bơm li tâm dẫn dầu thùng dầu khoang xéc măng vỏ ổ hướng làm cho mức dầu đẩy lên tới mức cần để bơi trơn xéc măng Sau dầu qua lỗ đứng vỏ theo đường ống xả đến 12 làm mát xung quanh thùng dầu dưới, từ lên tiếp tục vào thùng dầu Do qúa trình làm việc phải thường xun kiểm tra mức dầu, nhiệt độ dầu nhiệt độ xéc măng đát trích để biết tình trạng làm việc tổ máy 10 Máy phát thuỷ lực : Trục máy phát điện nối trực tiếp với trục tuabin nên máy phát quay với tốc độ quay tuabin, việc điều chỉnh tần số điện áp máy phát việc điều khiển tốc độ tuabin thủy lực Máy phát nơi biến nước sinh thành điện phát lên lưới điện quốc gia Được cấu tạo theo kiểu dù có ổ đỡ tỳ nên nắp tuabin có ổ hướng phần trung tâm giá chữ thập 11 Stato máy phát (phần đứng yên ): Vỏ stato có cấu tạo từ thép hàn lại với nhau, stato ghép vào bệ nhờ bu lông bệ Lõi stato được ghép thép kỹ thuật điện cán nguội sơn hai mặt sơn cách điện chịu nhiệt Theo chiều cao lõi thép chia thành 41 ngăn mà ngăn có khe hở khơng khí làm mát Cuộn dây stato có dạng dẫn uốn sóng hai lớp có nhánh song song pha có đầu trung tính 2.2 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH TUABIN 2.2.1 Nắp tuabin Nắp tuabin có đủ độ bền để chịu tất lực áp lực tất chế độ vận hành nặng nề nhất; Nắp tuabin lắp với vùng đệm chèn kín bánh xe cơng tác tĩnh; 33 Kiểm tra khe hở vùng đệm chèn kín tĩnh động bánh xe công tác thông qua bốn chốt đặt bốn (04) vị trí đối xứng xung quanh đường kính vùng đệm; Khoảng trống nắp tuabin bánh xe công tác giảm áp ống giảm áp xuống ống xả Ống giảm áp van tiết lưu chi tiết khác để tránh bị hạn chế lưu lượng xả; Tại vị trí trục tuabin xuyên qua nắp tuabin bố trí đệm chèn trục; Các đầu nối cung cấp khí bố trí để cung cấp khí đến ống xả chế độ bù đồng bộ; Nắp tuabin bố trí bạc tự bơi trơn ṿng đệm chèn kín dùng cho cánh hướng nước bề mặt bạc tự bôi trơn vành điều chỉnh; Nắp tuabin có mười hai (12) đầu nối thép không gỉ dùng để đo lường áp lực: - Bốn (04) đầu nối cánh hướng bánh xe công tác; - Tám (08) đầu nối bố trí hai đường kính nắp tuabin bánh xe cơng tác; Nước rị rỉ qua đệm chèn trục thu hệ thống bơm nước tiêu cạn nhà máy đường ống tự chảy đặt đoạn cuối buồng xoắn; Thoát nước cố thực hai bơm vận hành điện lắp cố định nắp tuabin, bơm làm việc bơm dự pḥng Cả hai bơm vận hành điều khiển tự động nhờ cảm biến mức Động bơm khóa điều khiển loại khơng thấm nước; Hệ thống nước nắp tuabin có khả nước gấp hai lần tổng lượng nước rị qua vùng đệm chèn kín (đệm chèn) trục tuabin điều kiện vận hành xấu mà khơng ngập nước tuabin 2.2.2 Vành đế có vành Vành đế có kết cấu hàn cung cấp với vành thay được; Vành liên kết bulông với vành đế chia nhiều phần cần thiết để tháo dỡ qua giếng tuabin Vành có bạc thép không gỉ tỳ vào cánh hướng nước, bạc dễ dàng bôi trơn thân cánh hướng nước; 2.2.3 Các vành chắn zích zắc tĩnh (đệm chèn bánh xe công tác) Một gồm hai vành chắn zích zắc tĩnh thép khơng gỉ thay lắp bắt chặt nắp tuabin vành Các vành thiết kế thành nhiều phần thay phía qua nắp tuabin mà khơng phải tháo dỡ tồn nắp tuabin, bánh xe công tác roto máy phát; 34 Các vành chắn zích zắc tĩnh cho phép bánh xe công tác di chuyển dọc trục khớp nối mặt bích trục tuabin tách khỏi roto máy phát 2.2.4 Các vùng đệm chèn kín cánh hướng nước Các vành cánh hướng nước có vùng đệm chèn kínđặc biệt tỳ vào cánh hướng để giảm tối đa rò rỉ nước cánh hướng nước đóng lại; Việc bảo dưỡng thay vùng đệm chèn kín thực mà không cần tháo phận tuabin; Tốc độ rò rỉ qua cánh hướng đảm bảo nhỏ 100 l/s giá trị cột nước định mức 2.2.5 Ống xả Ống xả tuabin loại ống khuỷu, mặt ống xả ốp lớp thép dày 16 mm, nối tiếp đoạn khuỷu đoạn uốn đến phân đoạn hình chữ nhật; Phần ống xả, phía tổ hợp với vành dưới, chế tạo thép không gỉ Phần thép không gỉ kéo dài 500 mm phía vành bánh xe cơng tác; Cửa kiểm tra có hình chữ nhật với chiều cao 800 mm chiều rộng 600 mm, có lề bố trí đoạn ống xả; Khung sàn công tác cung cấp để phục vụ công tác kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bánh xe cơng tác Khung sàn cơng tác bao gồm sàn, tồn giá đỡ với trang thiết bị thao tác thích hợp để dễ dàng lắp đặt; Hệ thống đường ống, đầu đo phụ kiện khác để đo lường ghi lại dao động áp suất ống xả Tất đầu nối áp lực, đường ống hệ thống đường ống chế tạo từ thép khơng gỉ Vị trí đầu đo phải có tỷ lệ hình học tương ứng với mơ hình sử dụng thử nghiệm mơ hình nhà chế tạo 2.2.6 Hệ thống tháo cạn tuabin đường ống Hệ thống tháo cạn lắp đặt để tháo cạn nước ống xả đường ống áp lực tổ máy đến mức nước hạ lưu bình thường Hệ thống tháo cạn có đủ khả tháo cạn toàn nước tổ máy thời gian ba (03) giờ; Bên ống xả, có bố trí hố thu nước nhỏ bọc thép phần thấp ống xả để thu nước tiêu cạn Trên miệng hố thu lắp đặt lưới chắn rác thép chắn để ngăn cản mảnh rác lớn lọt vào đường ống tháo cạn Lưới chắn rác thép cố định bulông, tháo dỡ Các van tháo cạn đường ống thép không gỉ để tháo nước từ ống xả hành lang ướt cao trình 142,40 m Các van loại van đĩa, vận hành tay có trợ 35 lực nhờ dầu thủy lực sàn cao tŕnh 143,90m Bơm dầu di động với ống mềm chịu áp lực cao kết nối với secvomotor để điều khiển van; Để tháo cạn nước ống xả buồng xoắn tuabin xuống hành lang ướt nhà máy có bố trí ống dẫn nước Ф400mm lỗ khí Mỗi ống xả nạp lại nước qua van bypass cửa van hạ lưu 2.2.7 Buồng xoắn, stato buồng xoắn ống nối Stator buồng xoắn chia làm hai phần, buồng xoắn chia thành 22 mảnh; Vành stator buồng xoắn đoạn ống nối thiết kế để chịu đựng tất tải lực xuất điều kiện vận hành đă xác định; Ở phần cuối buồng xoắn bố trí đường ống để nước rị rỉ nắp tuabin; Kèm theo buồng xoắn cửa kiểm tra hình trịn có đường kính 800 mm có lề, bắt bulơng từ bên ngồi làm phẳng với bề mặt bên buồng xoắn; Mỗi tuabin có đầu đo vị trí tối ưu xác định thử nghiệm mơ hình để đo lưu lượng nước phương pháp Winter-Kennedy Các đầu đo Winter-Kennedy sử dụng cho việc giám sát hiệu suất tuabin suốt trình vận hành 2.2.8 Cánh hướng nước Các cánh hướng nước vành điều chỉnh thiết kế để chịu đựng lực mơmen thử nghiệm tính tốn từ mơmen đo mơ hình cánh hướng nước q trình thử nghiệm mơ hình tuabin, mơmen xuất vận hành tuabin ; Để giảm tối thiểu rò rỉ nước qua cánh hướng nước phải chỉnh cẩn thận theo đường tiếp xúc cánh hướng vị trí đóng hồn tồn; Các cánh hướng nước có xu hướng tự đóng lại từ vị trí độ mở lớn đến vị trí tốc độ không tải; Tất bạc vành điều chỉnh cánh hướng nước bố trí bên hộp bảo vệ, lắp đặt nắp tuabin vành dưới, bạc lắp lẫn vật liệu tự bôi trơn vùng đệm chèn kín lắp lẫn cao su tổng hợp Cơ cấu điều khiển để điều chỉnh cánh hướng nước thiết kế để dễ dàng cho việc kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt, hiệu chỉnh tháo dỡ tồn bộ; Các vùng đệm chèn kín bố trí khơng để bảo vệ bạc tự bôi trơn mà ngăn chặn vật rắn lẫn nước làm mài mịn chi tiết khí; 36 Mỗi cánh hướng nước cấu liên kết lắp đặt cơng tắc hành trình để phát tín hiệu cảnh báo bảo vệ cánh hướng đồng với cánh hướng khác; Cơ cấu dẫn động có khả bảo vệ để cánh hướng nước không bị hư hỏng trường hợp có vật lạ kẹt hai cánh hướng đóng; Hai secvomotor hoạt động kép có khả phối hợp đủ để tạo áp lực lớn cần thiết để thao tác cánh hướng tuabin áp lực dầu thấp điều kiện vận hành bình thường cố Ở cuối hành trình secvomotor có phận giảm chấn Cần nối secvomotor thiết kế điều chỉnh chiều dài cần; Các secvomotor trang bị thiết bị khóa khí nhằm cố định chắn cánh hướng nước vị trí đóng Các thiết bị khóa secvomotor lắp vành điều chỉnh vận hành tự động xi lanh thủy lực Mỗi xi lanh có lỗ xả đấu nối với phụ kiện ống hai van kim để gắn áp kế kiểm tra xả khơng khí xi lanh; Trong giếng tuabin có thiết bị đặt sẵn dùng để bảo dưỡng, sửa chữa tháo thiết bị điều chỉnh palăng di động 2.2.9 Trục phận ghép nối trục Trục tuabin chế tạo cách rèn liền khối thép hợp kim có mặt bích dùng để ghép nối bulông 2.2.10 Ổ hướng tuabin Ổ hướng tuabin lắp đặt phần nắp tuabin Mỗi ổ hướng chịu đựng quay làm việc liên tục trục tuabin đến tốc độ lồng tốc lớn tuabin; Ổ hướng bơi trơn dầu theo kiểu tuần hồn cưỡng tự điều chỉnh lưu lượng dầu, secmăng ổ hướng phủ hợp kim có khả điều chỉnh riêng lẻ vị trí secmăng ; Ổ hướng tuabin lắp đặt cho di chuyển thẳng đứng trục tuabin nhằm mục đích chỉnh, tháo dỡ ổ đỡ tổ máy, tháo rời tuabin roto máy phát thực được; Bên ổ hướng có làm mát nước kiểu giàn ống Các làm mát tháo lắp mà không ảnh hưởng đến secmăng ổ hướng đường ống nước làm mát Tất đầu nối cấp xả nước làm mát với ống xoắn làm mát lắp đặt phía ngồi bể chứa dầu bố trí cho nước rị rỉ vị trí đấu nối khơng lọt vào ổ hướng bể chứa dầu ; Ổ hướng bố trí phận để lắp đặt nhiệt kế cảm biến nhiệt độ ổ hướng Nhiệt độ bề mặt babit secmăng mang tải không vượt 65oC Nhiệt độ dầu không vượt 55oC; 37 Trong trường hợp vận hành tổ máy, nước không thâm nhập vào hệ thống dầu bơi trơn khơng có tượng dầu tạo bọt mức tổn thất rò rỉ dầu, bốc tràn dầu từ phận nào; Các cảm biến mức dầu cảm biến nước dầu cung cấp để phát tín hiệu cảnh báo tác động bảo vệ Ổ hướng hệ thống dầu bôi trơn thiết kế để tổ máy quay với tốc độ lồng tốc cho phép lớn cánh hướng nước mở năm (05) phút mà không gây hư hỏng; Ổ hướng hệ thống dầu bôi trơn thiết kế để tổ máy dừng từ chế độ vận hành bình thường lồng tốc mà không gây hư hỏng nước làm mát cung cấp; Biện pháp bơi trơn thích hợp vận hành tốc độ thấp phải ý đặc biệt; Dụng cụ báo quan sát trực tiếp mức dầu ổ hướng lắp đặt có thang đo theo lít chiều cao; Với mục đích lọc dầu định kỳ, hệ thống dầu bôi trơn trang bị (01) lọc dầu cố định hai (02) đầu nối ống có van khóa nắp bịt phù hợp để đấu nối với máy lọc dầu ly tâm di động Bể chứa dầu thiết kế để đấu nối với hệ thống cung cấp xả dầu nhà máy Các ống đấu nối bịt kín chế độ vận hành bình thường tổ máy; Cảm biến khơng tiếp điểm bố trí ổ hướng tuabin để giám sát độ đảo trục lớn tuabin 2.2.11 Đệm chèn trục tuabin Đệm chèn trục tuabin loại hướng tâm, bề mặt thép khơng gỉ, thay đệm chèn trục tuabin việc đưa đệm chèn trục sửa chữa vào làm việc Các chi tiết đệm chèn trục tuabin có khả thay dễ dàng mà không cần phải tháo dỡ trục tuabin; Các phận cố định mang đệm chèn trục tuabin chế tạo từ nhựa tổng hợp Pôly êtylen, phận tiếp xúc với đệm chèn trục tuabin chế tạo từ vật liệu chống ma sát; Đệm chèn trục tuabin cung cấp nước đă lọc với áp lực đủ để ngăn ngừa sạn, sỏi vật lạ khác lọt vào đệm chèn; Nước rị rỉ thu gom hướng nước rò rỉ vào hệ thống thoát nước; Nước đệm chèn trục tuabin cung cấp hai (02) lọc chiết tách kiểu thủy lực riêng rẽ, làm việc dự phòng Mỗi lọc cung cấp nước từ hai (02) nguồn cung cấp độc lập Lưu lượng nước điều chỉnh van kim 38 2.2.12 Nạp khí Tuabin có trang bị đường ống để nạp khơng khí cho bánh xe công tác tổ máy vận hành non tải điều kiện vận hành khác để đạt giới hạn đảm bảo dao động công suất dao động áp suất ống xả tuabin 2.3 ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH TUABIN Phạm vi vận hành tuabin phải tuân thủ theo đặc tính vận hànhcủa nhà chế tạo Không cho phép vận hành tuabin khi: Có va đập, tiếng ồn tượng khác ảnh hưởng đến tŕnh làm việc bình thường tuabin; Nhiệt độ dầu nhiệt độ séc măng ổ tăng cao giá trị cho phép (xem phần thông số kỹ thuật); Áp lực nước chèn trục bị nhỏ áp lực cho phép; Áp suất dầu bình hạ xuống 50 bar mức dầu bình chứa thấp mức dầu cố 750mm; Độ đảo trục ổ hướng tuabin tăng cao giá trị cho phép 0.3mm; Độ rung ngang trục tuabin tăng cao giá trị cho phép 0.1mm Cấm khởi động tuabin khi: Có bảo vệ hư hỏng làm ngừng hoạt động thiết bị; Bộ điều chỉnh hư hỏng khơng có khả tự động bảo vệ lồng tốc sa thải phụ tải; Trục trặc điều khiển từ xa đóng, mở van cửa nhận nước; Hư hỏng bơm dầu áp lực phận đóng tự động bơm dầu đó; Áp lực nước chèn trục bị nhỏ áp lực cho phép; Chất lượng dầu không đảm bảo tiêu chuẩn vận hành; Hư hỏng van phá chân không; Hư hỏng hệ thống phanh guốc phanh nâng Chỉ vận hành tuabin hệ thống điều khiển tự động tuabin đảm bảo khả năng: Dừng khởi động tổ máy chỗ từ xa; Tổ máy làm việc ổn định tất chế độ; Khi thay đổi công suất, tổ máy tượng giật cục; Khơng vượt q trị số giới hạn lồng tốc cho phép tuabin sa thải phụ tải; 39 Tự động hạn chế độ mở lớn cánh hướng nước thay đổi cột nước; 2.4 KHỞI ĐỘNG LẦN ĐẦU HOẶC SAU SỬA CHỮA LỚN Khi khởi động lần đầu nhiệt độ ổ phải giám sát cách chặt chẽ tăng tốc độ tổ máy, không cho phép có thay đổi nhiệt độ đột ngột Ngay sau tốc độ tổ máy đạt giá trị định mức, nhiệt độ ổ phải ghi lại phút nửa đầu 15 phút nửa 30 phút nhiệt độ tổ máy ổn định.Nước đến làm mát ổ phải cung cấp liên tục tŕnh khởi động Lần khởi động chạy thử nghiệm kết thúc sau ổ đạt nhiệt độ ổn định; Thực dừng tổ máy tay Khi tốc độ tổ máy giảm 20% tốc độ định mức, tiến hành phanh tổ máy tay tổ máy dừng hồn tồn, sau giải trừ phanh Cần ý thực hạng mục sau: Giám sát thay đổi nhiệt độ ổ; Vẽ đặc tính tốc độ suốt thời gian dừng máy; Kiểm tra dao động mức dầu ổ; Thực kiểm tra toàn bộ, đặc biệt kiểm tra phận quay có bị lỏng lẻo hư hỏng hay không kiểm tra trở phanh Chuẩn bị cho vận hành tuabin lần đầu sau sửa chữa lớn sau: Tất van đường ống dầu, nước khơng khí phương thức vận hành Kết thử nghiệm áp lực tất đường ống đạt yêu cầu Tất đường ống không bị tắc nghẽn đă tháo bích bịt tạm thời; Kiểm tra trạng thái mở tất đường ống nước rị rỉ q tŕnh vận hành; Kiểm tra khe hở cánh hướng kề đầu cuối cánh hướng với buồng xoắn; Kiểm tra dụng cụ đồ nghề, vật liệu khu vực buồng xoắn ống xả, cho phép đóng cửa vng, cửa trịn; Kiểm tra hoạt động đoạn van nối vào buồng xoắn ống xả; Tra dầu mỡ đầy đủ tất ổ, phận chuyển động; Kiểm tra thiết bị đo lường đưa vào làm việc; Kiểm tra xiết chặt tất chi tiết, đặc biệt phận quay, mặt bích hệ thống dầu, khí, nước khơng bị rị rỉ; Thu nhặt hết đồ vật khác nắp tuabin, kiểm tra bơm hút nước nắp tuabin; 10 Kiểm tra hoạt động đệm sửa chữa tuabin; 40 11 Đưa nước làm mát vào đệm chèn trục, kiểm tra độ kín; 12 Kiểm tra việc thử nghiệm thiết bị chốt khóa servomotor; 13 Thử đóng/mở cánh hướng buồng xoắn khơ, kiểm tra thời gian đóng/mở secvomoto, mối quan hệ độ mở cánh hướng hành tŕnh servomotor năm điểm; 14 Tiến hành nạp nước vào buồng xoắn ống xả tuabin; 15 Sau nạp nước phải kiểm tra rị rỉ tồn tuabin 2.5 VẬN HÀNH BẰNG TAY VÀ TỰ ĐỘNG Tuabin thuỷ lực phải làm việc chế độ điều chỉnh tự động Việc chuyển điều tốc sang chế độ tay thực thử nghiệm lần đầu , xử lý cố tổ máy thử nghiệm theo chương trình Khởi động thử nghiệm khơng tải lần đầu sau sửa chữa lớn tổ máy thực tay tủ điều tốc MEX20 Đối với ổ đỡ ổ hướng tua bin không cho phép có thay đổi đột ngột nhiệt độ ổ Ngay tốc độ tổ máy đạt tốc độ định mức, nhiệt độ ổ phải ghi lại 15 phút nửa 30 phút sau nhiệt độ ổ ổn định Nhiệt độ ổ phải giám sát kỹ lưỡng nhiệt độ secmăng nhiệt độ dầu tiến đến gần mức báo tín hiệu Nếu có tăng đột ngột nhiệt độ ổ có secmăng nóng cục bộ, có biến động khơng bình thường mức dầu ổ phải dừng máy tiến hành kiểm tra, tìm nguyên nhân để xử lý Phải điều chỉnh lưu lượng nước làm mát kịp thời có tượng giảm đột ngột lưu lượng, tắc nghẽn làm mát nhiệt độ dầu tăng cao cách khơng bình thường Ở tần số quay định mức nhiệt độ ổ đỡ ổn định (khoảng sau khởi động), lần phải quan sát mắt thường thiết bị đo đạc thông số sau: Nhiệt độ dầu sec-măng ổ; Độ đảo trục phạm vi cho phép; Độ rung ngang dọc vỏ ổ hướng phạm vi cho phép; Áp suất nắp tua bin, chèn trục, buồng xoắn, ống xả Sự làm việc tốt phận chèn trục; Tình trạng làm việc bơm hút nước nắp tua bin; Tình trạng nước phần tự chảy nắp tua bin Tổ máy phải dừng khẩn cấp bảo vệ tác động nhân viên vận hành thao tác trường hợp sau: 41 Các mức dầu ổ đỡ, ổ hướng bình MHY thấp mức cho phép; Khi có khói, lửa, tia lửa máy phát điện; Nhiệt độ sec-măng ổ đỡ, ổ hướng tổ máy tăng cao mức quy định; Tốc độ quay tổ máy vượt trị số lồng tốc cho phép; Khi xảy tai nạn lao động mà cần phải dừng máy Sau dừng tuabin, kiểm tra Tình trạng hệ thống nước chèn trục tự động lấy từ nước chữa cháy; Tình trạng bình thường cấu quay cánh hướng thiết bị phụ trợ buồng tuabin; Khi tổ máy dừng cố, cần kiểm tra Tốc độ tổ máy không vượt giá trị cho phép; Khơng có rị gỉ nước bất thường cấu nắp tuabin, chèn trục, đường ống nước, khí nối vào nắp tua bin; Việc khởi động lại phép xác định xử lý nguyên nhân cố; Nếu cố có sa thải phụ tải khởi động lại tuabin phải tiến hành đo độ rung độ đảo theo dõi nhiệt độ séc măng ổ khởi động lần đầu Câu hỏi tập 2: Anh (Chị) nêu điều kiện vận hành tuabin Anh (Chị) trình bày quy trình vận hành tuabin chế độ tay tự động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trần Quang Khánh (1990), Vận hành Tuabin thủy lực, NXB khoa học kỹ thuật [2] Vận hành máy phát điện thủy lực (1999), Quy trình vận hành , NXB khoa học kỹ thuật ... lý làm việc tổ máy phát - turbine thủy điện - Ý nghĩa vai trò Mô đun: - Mô đun vận hành tổ máy phát - turbine thủy điện mô đun chuyên ngành trang bị cho học sinh kỹ vận hành tổ máy phát - turbine... mát máy kích thích, máy cắt máy phát điện, thử liên động máy cắt đầu cực máy phát áp tô mát mạch kích thích 1.4.2 Khởi động máy phát Trưởng ca nhà máy điện, nhận báo cáo trưởng kíp điện máy phát. .. sửa chữa tiến hành sấy máy phát điện sẵn sàng vận hành cần thiết 23 Câu hỏi tập 1: Anh(Chị) nêu điều kiện hòa đồng 02 máy phát Anh(Chị) trình bày quy trình khởi động dừng tổ máy phát 24 BÀI 2:

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các yếu tố làm việc của một MPĐ được mơ tả như hình 1.1. - Giáo trình vận hành tổ máy phát
c yếu tố làm việc của một MPĐ được mơ tả như hình 1.1 (Trang 6)
Hình 1.2 Mơ tả máy phát điện trục ngang - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 1.2 Mơ tả máy phát điện trục ngang (Trang 9)
Hình 1.3 Mơ tả máy phát điện trục đứng - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 1.3 Mơ tả máy phát điện trục đứng (Trang 11)
Hình 3.1 Hệ thống làm mát bằng khơng khí thổi tuần hoàn cưỡng bức - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 3.1 Hệ thống làm mát bằng khơng khí thổi tuần hoàn cưỡng bức (Trang 17)
Hình 3.2 Làm mát cho máy phát điện trục ngang - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 3.2 Làm mát cho máy phát điện trục ngang (Trang 20)
Hình 2.2 Tuabin nướcHình 2.1 Bánh xe nước  - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 2.2 Tuabin nướcHình 2.1 Bánh xe nước (Trang 27)
BÀI 2: TURBINE THỦY LỰC - Giáo trình vận hành tổ máy phát
2 TURBINE THỦY LỰC (Trang 27)
Hình 2.3 Sơ đồ nhà máy thủy điện - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 2.3 Sơ đồ nhà máy thủy điện (Trang 28)
Hình 2.4 Tuabin hướng trục - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 2.4 Tuabin hướng trục (Trang 29)
Hình 2.5 Tuabin tâm trục - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 2.5 Tuabin tâm trục (Trang 30)
Hình 2.6 Tuabin hướng chéo - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 2.6 Tuabin hướng chéo (Trang 30)
Hình 2.7: Tuabin Pelton - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 2.7 Tuabin Pelton (Trang 31)
Hình 2.8: Tuabin tác dụng kép - Giáo trình vận hành tổ máy phát
Hình 2.8 Tuabin tác dụng kép (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN