1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi pdf

80 1,7K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

CACERP Ministry of Planning and Investment Capacity Building for Central Region Poverty Reduction TA Project 3772 VIE Asian Development Bank Level 4, MPI Project Building, Hoang Van Thu St, Hanoi, Vietnam Tel./fax (84-4) 7341 311, tel 7341 310, email tcnlmt@hn.vnn.vn TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI Biên soạn: Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Thị Mùi Bổ sung: TS Vũ Văn Liết Hà Nội -Tháng 12 năm 2003 train_extension_crop_manual_husbandry_VN Mục Lục Chủ đề KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI TRONG NÔNG HỘ 1.1 Một số giống lợn nội lợn lai để nuôi nái 1, Lợn Móng Cái 2, Lợn ỉ .4 3, Lợn Lang Hồng 4, Lợn Mường Khương 5, Lợn Ba Xuyên 6, Lợn Thuộc Nhiêu 7, Lợn trắng Phú Khánh 8, Lợn lai F1 1.2 Lợn nái móng 1.2.1 Chọn giống 1.2.2 Một số đắc điểm lợn nái móng 1.2.3 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn hậu bị 1.2.4, Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái chửa 10 1.2.5 Kỹ thuật nuôi lợn nái đẻ lợn theo mẹ 12 1.2.6 Nuôi dưỡng lợn giai đoạn theo mẹ sau cai sữa 14 1.2.7 Một số bệnh thường gặp lợn mẹ sau đẻ lợn 14 1.2.8 Tính tốn hiệu kinh tế 17 Chủ đề 17 BÀI GIẢNG KĨ THUẬT CHĂN NUÔI GIA CẦM 17 2.1 Kỹ thuật nuôi gà 17 2.1.1 Giống gà kỹ thuật chọn giống gà 17 2.1.2 thức ăn dinh dưỡng gà thả vườn 21 2.1.3 Ni chăm sóc gà thả vườn 26 2.2 Kỹ thuật nuôi ngan vịt 30 2.2.1 Các giống ngan, vịt nuôi phổ biến Việt nam 30 2.2.2 Kĩ thuật chọn vịt ngan giống 33 2.2.3: Kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc vịt , ngan 35 2.2.4 Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vịt, ngan sinh sản 37 2.2.5 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho ngan vịt 39 Chủ đề 3: KỸ THUẬT NUÔI LỢN THỊT TRONG NÔNG HỘ 42 3.1 Các giống lợn nông dân thường nuôi 42 3.2 Chọn giống 42 3.3 Chuồng trại 43 3.4 Kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc 43 3.4.1 Thức ăn cho lợn: 43 3.4.2 Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp 43 3.4.4 Kỹ thuật nuôi dưỡng 45 3.4.5 Chế biến thức ăn 46 3.4.6 Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn 47 3.4.6 Tính lỗ lãi chăn nuôi lợn thịt 51 Chủ đề 4: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI DÊ SỮA, DÊ THỊT 52 4.1 Vai trò ý nghĩa chăn ni dê gia đình 52 4.2 Kỹ thuật chăn nuôi dê sữa, thịt 52 train_extension_crop_manual_husbandry_VN 4.2.1 Giới thiệu giống dê sữa, thịt, có Việt Nam 52 4.2.2 Kỹ thuật chọn giống phối giống 54 4.3 Thức ăn kỹ thuật nuôi dưỡng 57 4.3.1 Các loại thức ăn cho dê 57 4.3.2 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng 58 4.4 Kỹ thuật xem tính tuổi 63 4.5 Kỹ thuật cắt, khử sừng dê 63 4.6 Kỹ thuật bắt giữ dê 64 4.7 Kỹ thuật cắt móng chân dê 64 4.8 Kỹ thuật làm chuồng 64 4.8.1 Nguyên tắc làm chuồng dê 64 4.8.2 Kỹ thuật làm chuồng trại 65 4.9 Bệnh phòng bệnh cho dê 67 4.9.1 Những bệnh gây nên vi rút vi khuẩn 67 4.9.2 Những bệnh ký sinh trùng 69 4.9.3 Các bệnh dinh dưỡng tiêu hoá 71 4.9.4 Cách tiêm cho dê uống thuốc 72 Chủ đề : PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ 73 5.1 Đặt vấn đề 73 Giống bò Việt Nam 73 5.2.1 Đặc điểm số giống bò: 73 Bò Phú Yên 74 2.2 Năng suất số giống bò Việt Nam 74 5.3 Khả sinh trưởng 75 5.3.1 Khái niệm sinh trưởng sở di truyền sinh trưởng 75 5.3.2 Đặc điểm sinh trưởng 75 5.3.3 Đặc điểm giái đoạn sinh trưởng: 75 5.4 Kỹ thuật nuôi bò thịt 77 5.4.1 Kỹ thuật ni bị sinh sản 77 5.4.2 Kỹ thuật nuôi bê thịt 78 Bảng Tăng trọng bê thịt lai 78 5.4.3 Sinh truởng khả phục hồi sinh trưởng 78 5.5 Thành phần sữa bò 79 + Khác theo loài, giống 79 Chủ đề KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI TRONG NÔNG HỘ 1.1 Một số giống lợn nội lợn lai để nuôi nái 1, Lợn Móng Cái Có nguồn gốc huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hình đầu đen, trán có đốm trắng hình tam giác hình thoi Mõm trắng, bụng train_extension_crop_manual_husbandry_VN bốn chân trắng Phần trắng có nối vành trắng vắt qua vai, làm cho phần đen cịn lại lưng mơng có hình dáng yên ngựa Nhược điểm lưng võng, bụng sệ Lợn Móng Cái mắn đẻ (2 lứa/năm), đẻ nhiều (10-16 con/lứa), khéo ni con, lợn có 12-14 vú Lợn phàm ăn, chịu đựng kham khổ tốt Lúc 4-5 tháng tuổi nặng 30-35 kg, 6-7 tháng tuổi: 45-50 kg, 12 tháng tuổi: 60-65 kg * Ưu điểm lợn Móng Cái: + Thích hợp với điều kiện nhiều vùng sinh thái chăn nuôi + ăn nhiều loại thức ăn, kể loại thức ưn dư thừa + Có khả chịu đựng kham khổ, sức chống bệnh cao 2, Lợn ỉ Tầm vóc nhỏ Móng Cái, tồn thân màu đen, mặt ngắn, trán có nhiều nếp nhăn, chân ngắn, mõn ngắn Lưng võng, bụng sệ, chân yếu Khối lượng thể lúc tháng tuổi đạt trung bình 35 kg, 10 tháng tuổi nựng 45 kg Lợn ỉ thành thục sớm, động dục lần đầu lúc 100 ngày tuổi, có - 10 vú, đẻ - 10 con/lứa * Ưu điểm lợn ỉ: + Thành thục sớm, chịu đựng kham khổ, dễ thích nghi với nhiều vùng sinh thái + Ni khéo, mắn đẻ 3, Lợn Lang Hồng Lợn Lang Hồng giống lợn địa phương Bắc Ninh, có pha máu cuả lợn Móng Cái Lợn có màu lơng da đen trắng khơng ổn định, tầm vóc nhỏ Lợn có từ 10 - 12 vú, đẻ 10 -12 /lứa Số lứa /nái/năm: 1,6 - 1,8 Lợn tháng tuổi đạt từ 5,5 - 6,0 kg/con 4, Lợn Mường Khương Có nguồn gốc Mường Khương, huyện Bát sát, tỉnh Lào Cai Lơng đen tuyền, có có đốm trắng trán chân, có khúc tai to rũ che kín hai mắt, tầm vóc trung bình, lép Lợn thành thục muộn so với giống Móng Cái, ỉ, Lang Hồng Số đẻ - 10 con/lứa Lợn tháng tuổi đạt 6,0 - 6,5 kg/con 5, Lợn Ba Xuyên Là giống lai lợn Bồ Xụ lợn Becsia Lợn ni nhiều tỉnh Cần Thơ, Minh Hải, Sóc Trăng Lợn có màu lơng khoang trắng đen, phân bố khơng thân, tầm vóc trung bình, độ trường vừa, mõn ngắn Lợn nái đẻ - 10 con/lứa 6, Lợn Thuộc Nhiêu Là lợn lai giống lợn trắng Bồ Xụ với lợn Yoocsia vùng Thuộc Nhiêu, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Giống lợn nuôi phổ biến vùng nước thuộc đồng sơng Cửu long Màu lơng trắng tuyền, có đốm đen nhỏ mắt, ngắn, tai nhơ phía trước, tầm vóc trung bình Mắn đẻ, lợn nái đẻ 10 - 12 con/lứa train_extension_crop_manual_husbandry_VN 7, Lợn trắng Phú Khánh Được hình thành giống lợn cỏ địa phương với pha máu số giống ngoại Yoocsia, Duroc hình thành nên nhóm lợn lai có màu trắng, có suất cao Tồn thân màu trắng, lơng thưa, da mịn bóng, tai đứng, đầu nhỏ, ngực sâu, lưng thẳng, bụng to không sệ Số đẻ 10 - 11 con/lứa, số lứa đẻ/nái/năm: 1,4 -1,6 Lợn 50 ngày tuổi đạt 7,0 - 7,5 kg 8, Lợn lai F1 Là lai lợn mẹ nội (Móng Cái, ỉ, lợn địa phương khác) lợn bố ngoại (Đại bạch, Yoocsai, Landrat) Con lai thường có màu lơng trắng lang trắng đen (màu lơng theo bố), khó ni, đầu tư tốt lớn nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao giống nội cho hiệu kinh tế cao Lợn nái lai F1 mắn đẻ, nuôi khéo, đẻ trung bình từ 10 - 11 con/lứa, lai tháng tuổi đạt trung bình từ 11 - 12 kg Số lứa/nái/năm: 1,9 - 2,0 1.2 Lợn nái móng 1.2.1 Chọn giống * Khái niệm lợn hậu bi: Lợn hậu bị tính từ chọn giống gây hậu bị (2 - tháng tuổi) đến ngày phối giống lần Đối với lợn Móng Cái, lợn Lang Hồng, Lợn ỉ, lợn Ba Xuyên, lợn Mường Khương giai đoạn từ - kg đến 50 - 60 kg Đối với lợn giống lợn lai F1 (đực ngoại x nái nội), tức hậu bị có bố đực giống ngoại có mẹ giống lợn nội giai đoạn hậu bị từ 10 - 12 kg đến 80 - 85 kg 1, Yêu cầu nguồn gốc Chọn lợn cắp bố mẹ cao sản (lợn mẹ đẻ sai, mắn đẻ, tốt sữa, nuôi khéo, lợn bố phối với lợn đạt tỷ lệ có thai cao) Nếu chọn lợn hậu bị gây nái, sau phối với đực để bán hậu bị phải biết cụ thể lai lịch bố mẹ 2, Các thời điểm tiến hành chọn lợn hậu bị Lợn hậu bị chọn qua lần, phổ biến vào độ tuổi sau: lần thứ nhất, chọn độ tuổi - tháng; lần thứ hai chọn vào thời điểm trước phối giống 2.1 Chọn lần 1: lúc - tháng tuổi Phải biết rõ lai lịch giống, cuả cặp bố mẹ có suất cao Chọn lợn từ mẹ mắn đẻ, đẻ nhiều Thông thường chọn từ lứa đẻ thứ đến lứa thứ tốt * Yêu cầu ngoại hình: - Con giống phải điển hình cho giống Ví dụ: muốn chọn giống Móng Cái chuẩn phải chọn có hình "n ngựa lưng", khơng có hình n ngựa chứng tỏ giống bị pha tạp - Tìm hay ăn, mõm bẹ, gốc đuôi to, ngực nở; - Đặc điểm giống phải biểu rõ ràng, thể phát triển khoẻ, không lấy béo sớm Chọn da mỏng, lông thưa; - Đầu cổ: đầu to vừa phải, mõm bẹ, cổ dài vừa phải; - Vai rộng, đầy đặn, ngực sâu rộng; - Lưng rộng, dài võng, sườn sâu, bụng gọn; - Bốn chân: móng rộng, to, đùi sau phát triển tốt, chân chắn, khoảng cách hai chi sau rộng, móng khít, lại tự nhiên; - Khơng chọn có khuyết tật như: úng rốn, chân vịng kiềng hay hình chữ bát - Tính phàm ăn, hiền lành train_extension_crop_manual_husbandry_VN - Vú: tuỳ thuộc vào giống giống Móng Cái, Thuộc Nhiêu, Lang Hồng, nái lai F1 số vú phải từ 12 trở lên Nếu lợn i, lợn Ba Xun, lợn Mường Khương số vú phải có từ 10 trở lên Khơng chọn có vú kẹ (vú lép, vú tịt) Vú kẹ vú khả tiết sữa Chọn lợn có đầu vú lộ rõ (núm vú dài), khoảng cách vú - Âm hộ: chọn có âm hộ phát triển bình thường, khơng có dị tật 2.2 Chọn lần 2: trước đưa vào phối giống Lần chọn vào : * Khả sinh trưởng: loại bỏ chậm lớn, khối lượng cần đạt - tháng tuổi giống lợn khác khác ta cần vào đặc điểm giống để đánh giá khả sinhh trưởng phát triển lợn Ví dụ: lúc tháng tuổi, lợn Móng Cái đạt 55 - 60 kg; lợn lai F1 (MCxĐB) đạt 75 - 80 kg) Lợn mẹ sinh trưởng phát triển có liên quan tới khả sinh trưởng đàn sau - Kiểm tra chất lượng vú: định phải loại thải lợn hậu bị có số vú không đạt yêu cầu (vú kẹ núm vú không lộ rõ, phân bố không đều) - Nếu lợn bị đau móng, chân yếu loại thải Lợn nái đau chân dễ bị đè chết con, vào ngày đầu sinh lợn yếu - Căn vào diễn biến động dục lợn Cái giống lợn nội Móng Cái, Lang Hồng, i thành thục sớm, giống lợn Mường Khương, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu thành thục muộn Sẽ loại lợn động dục muộn, ví dụ sau tháng không động dục - Chọn âm hộ: loại lợn có âm hộ bé so với đặc điểm giống bị dị tật 1.2.2 Một số đắc điểm lợn nái móng 1, Sự thành thục tính thể vóc Hoạt động sinh lý sinh dục cuả lợn nái tính từ lúc bắt đầu thành thục tính, lúc quan sinh dục buồng trứng, âm đạo, tử cung, tuyến sữa… phát triển hoàn chỉnh để đảm bảo cho q trình sinh sản Ngồi cịn xuất đặc điểm sinh dục phụ có phản xạ tính Tuổi thành thục tính gia súc khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, giới tính, dinh dưỡng, khí hậu, mùa vụ…Lợn nội tuổi thành thục tính sớm lợn ngoại Ví dụ lợn nội - tháng; lợn ngoại - 10 tháng Người ta thấy thời gian thành thục tính lợn khơng phải số mà biến động phụ thuộc vào giống, dinh dưỡng, mùa vụ điều hoà thần kinh thể dịch Khi gia súc thành thục tính sau khoảng thời gian định thể gia súc quan sinh dục có biến động khác nhau, kèm theo rụng trứng lặp lặp lại nhiều lần, tượng xảy theo chu kỳ gọi chu kỳ tính Chu kỳ tính trung bình lợn nái 21 ngày (biến động từ 18 -24 ngày) tuỳ thuộc vào giống lợn Trong chu kỳ tính vật có biểu khác theo giai đoạn: trước động dục, động dục, sau động dục yên tĩnh giai đoạn vật có biểu sinh lý, sinh sản khác nhau, quan sinh dục ngòai thay đổi màu sắc, kích thước xuất dịch nhày… (âm hộ sưng đỏ, có dịch nhày chảy kèm theo bỏ ăn, kêu rống) Thông thường tuổi thành thục tính gia súc sớm tuổi thành thục thể vóc Khi lợn thành thục tính, quan sinh dục phát triển hoàn chỉnh có khả giao phối thể vóc chưa phát triển đầy đủ, chưa dự trữ đủ dinh dưỡng để mang thai không nên cho phối giống Nếu cho phối giống sớm lợn đẻ khơng nhiều, yếu ảnh hưởng đến tầm vóc sức khoẻ thời gian sử dụng giống sau Nhưng phối giống cho lợn nái q muộn khơng lãng phí thức ăn mà kỳ động dục lợn ăn, khơng ăn phá phách nên ảnh hưởng đến sinh trưởng Tuổi thành thục thể vóc lợn nái thường từ - tháng train_extension_crop_manual_husbandry_VN 2, Số trứng rụng Trong trình hoạt động sinh sản gia súc, muốn có q trình rụng trứng thụ thai phải xảy hình thành tế bào trứng, thành thục rụng trứng Dưới tác dụng hormon FSH tuyến yên, tế bào hạt xung quanh bao noãn phân chia nhiều, làm khối lượng bao noãn tăng lên, đồng thời LH kích thích tế bào hạt tiết Estrogen dịch Lượng dịch nhiều làm thể tích bao nỗn tăng lên bề mặt buồng trứng, nỗn chín có dường kính từ 0,8 - 1,2 cm LH tuyến yên tăng tiết có tác dụng hoạt hố enzym phân giải protein làm vách tế bào bao noãn mỏng vỡ, trứng rơi khỏi buồng trứng gọi rụng trứng Mỗi lần trứng rụng kéo dài từ - 10 Số trứng rụng chu kỳ động dục lần 11; chu kỳ thứ hai 12; nái trưởng thành 21; trung bình 15 - 20 Số lượng trứng rụng tuỳ thuộc vào giống, tuổi, nồng độ hormon FSH LH, ngồi cịn phụ thuộc vào điêù kiện dinh dưỡng Nếu phần thiếu protein làm giảm số trứng rụng Số lượng trứng rụng sau chu kỳ động dục giới hạn cao số đẻ lứa Trong thực tế lần lợn nái đẻ 10 Như số trứng rụng nhiều số đẻ ra, chênh lệch số trứng rụng không thụ tinh số trứng thụ tinh không phát triển thành hợp tử Do số trứng rụng chu kỳ ít, nên lợn thường cho phối giống chu kỳ Số lượng trứng rụng chịu ảnh hưởng giao phối cận huyết, hệ số cận huyết tăng lên 10% số trứng rụng giảm từ 0,6 - 1,7 trứng 3, Thụ tinh Thụ tinh trình đồng hố trứng (n NST) tinh trùng (n NST) để tạo thành hợp tử (2n NST) có chất hồn tồn có khả phân chia ngun nhiễm liên tiếp để tạo thành phơi, kết tái tổ hợp gen từ hai nguồn gen khác Sự thụ tinh phụ thuộc chủ yếu vào thời điểm phối giống Thời gian động dục lợn nái nội ngày, thời gian chịu đực ngày, thời gian động dục nái ngoại kéo dài - ngày thời gian chịu đực khoảng 2,5 ngày, phối giống thời gian chịu đực đạt kết cao Sự lựa chọn trứng trình thụ tinh: trứng ln chọn tinh trùng có quan hệ xa với trứng chọ tinh trùng khoẻ mạnh Ví dụ: trộn tinh dịch đực Móng Cái với tinh dịch đực ngoại trắng (50/50), kết 3/4 số sinh có màu lơng trứng, 1/4 số sinh có màu lơng đen Khi phối giống trực tiếp, anh rhưởng đực làm tăng tỷ lệ thụ thai Thụ tinh nhân tạo làm giảm tỷ lệ thụ thai kỹ thuật phối giống không tốt Hiệu sinh sản vào tháng có nhiệt độ cao thời gian chiếu sáng giảm Nhiệt độ cao khơng khí ức chế hoạt động động dục, kéo dài vịng 15 ngày sau giao phối, tỷ lệ thụ thai giảm rõ rệt Nhiệt độ khơng khí cao làm lợn chậm động dục trở lại 4, Tỷ lệ chết phôi tỷ lệ chết thai Tỷ lệ chết phôi chết thai nói chung từ lúc thụ tinh đến lúc đẻ chiếm 30 - 40% gần 1/3 số rơi vào giai đoạn đầu kỳ có chửa Theo nghiên cứu nhiều tác giả thấy giai đoạn - 13 ngày sau phối giai đoạn khủng hoảng phát triển phần lớn trường hợp chết phôi diễn giai đoạn Khi mổ lợn nái vào thời kỳ chửa để nghiên cứu thấy tử cung lợn có 12 thai bình thường 11 thai khác giai đoạn teo khác Mối quan hệ dinh dưỡng tỷ lệ chết phôi tác động qua lại với rõ rệt Nếu thiếu trầm trọng vitamin khống gây chết tồn phơi, thiếu viatmin A lợn nái sảy thai đẻ non Để đánh giá khả sinh sản cảu lợn nái người ta dùng tiêu: số lợn cai sữa/nái/năm, số sơ sinh ổ tính trạng suất quan trọng để định suất lợn nái Các nguyên nhân chủ yếu làm lợn chết giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa là: train_extension_crop_manual_husbandry_VN + Bị mẹ đè + Thiếu máu + Chết đẻ + Khối lượng sơ sinh thấp + Dinh dưỡng + Cảm lạnh + Bệnh đường ruột + Bị đói + Lợn mẹ ăn + Do bệnh truyền nhiễm 1.2.3 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn hậu bị Chuồng trại cho lợn nái Chuồng trại phải cao ráo, thống mát, sạch, có ánh sáng mặt trời vào buổi sáng, hướng Đơng - Nam Diện tích: Chuồng ni: m2/con; Sân chơi: m2/con Đối với hậu bị : m2/con, nên nuôi - con/ô Nền chuồng: Bền, chắc, đảm bảo độ dốc 2% Tốt nên lát gạch láng xi măng chuồng Máng ăn: nên xây gạch tráng xi măng với kích thước: 40cm x 30 cm x 15 cm; dùng máng gỗ Vách ngăn: Cao 80 - 90 cm, có cửa vào, có tập ăn cho lợn Mái chuồng: Từ tới trần cao 2m trở nên, vật liệu lợp mái đảm bảo chống nóng Phên, rèm che: Chống gió, mưa nắng cần Hệ thống nước phải tốt, có hố ủ phân xa chuồng Lợn hậu bị (cái tơ) * Nuôi lợn hậu bị cần đạt được: + Lợn thành thục, tuổi đẻ lứa đầu sớm + Lợn nái đẻ sai từ lứa đầu + Lợn nái sử dụng lâu bền * Nuôi kỹ thuật không béo không gầy + Nếu lợn hậu bị cho ăn nhiều tinh bột hay thức ăn dư thừa so với nhu cầu béo Lợn béo động dục thất thường hay không động dục, hay phối phối lại nhiều lần, tỷ lệ thụ thai kém, hay chết phôi, nuôi vụng + Nếu nuôi hậu bị cho ăn (khẩu phần nghèo dinh dưỡng, không ăn đủ so với nhu cầu) lợn gầy, chậm động dục, kéo dài tuổi phối lần đầu, tỷ lệ hao mòn lớn, mẹ bị suy kiệt Thức ăn cho lợn Muốn cho lợn sau có suất sinh sản cao, lợn hậu bị trước vào sinh sản phải có thân hình săn, chắc, khơng q béo gầy Tuổi trưởng thành lợn hậu bị vào lúc 7-8 tháng tuổi, thường cho sinh sản vào lúc trưởng thành - Giai đoạn đầu: lợn nội từ sau cai sữa đến 20 kg, lợn lai từ sau cai sữa đến 40 kg, nên nuôi dưỡng thức ăn tốt (đủ đạm, lượng chất khoáng) để thể phát triển hoàn chỉnh - Giai đoạn sau (lợn nội sau 20 kg, lợn lai sau 40 kg): ni phần nghèo dinh dưỡng Sử dụng nhiều thức ăn thô xanh để nuôi lợn, vừa tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, vừa tạo điều kiện để quan tiêu hoá phát triển tốt, vừa tránh cho lợn béo trước bước vào sinh sản Bảng 1: Tiêu chuẩn phần thức ăn cho lợn hậu bị Khối lượng thể Đạm thô kg thức Năng lượng trao đổi kg (kg) ăn hỗn hợp (g) thức ăn hỗn hợp (Kcal) Lợn nội: 10 - 20 150 - 160 3000 21 - 40 130 - 140 2900 41 - phối giống 120 - 130 2800 train_extension_crop_manual_husbandry_VN Lợn lai F1: 15 - 30 31 - 50 51 - phối giống 150 140 130 3000 3000 2800 Bảng 2: mức ăn cho lợn hậu bị Khối lượng lợn (kg) Lợn nội: 10 - 20 21 - 40 41 - phối giống Lợn lai F1: 15 - 30 31 - 50 51 - phối giống Thức ăn tinh (kg/con/ngày) Thức ăn thô xanh (kg/con/ngày) 0,5 - 0,9 1,0 - 1,3 1,4 - 1,5 0,5 1,5 2,0 0,8 - 1,3 1,4 - 1,8 1,9 - 2,2 1,0 1,5 2,5 Bảng 3: Công thức hỗn hợp thức ăn áp dụng điều kiện nơng hộ Nguyên liệu (kg) Bột ngô Cám gạo Bột sắn khơ Đậu tương, bột cá Bột khống Muối ăn Tổng số Đối với lợn nội 10-20 kg 21-50 kg 2,27 2,37 3,5 3,4 2,5 3,0 1,5 1,0 0,2 0,2 0,03 0,03 10,0 10,0 10-20 kg 2,27 3,0 2,5 2,0 0,2 0,03 10,0 Đối với lợn lai 21-50 kg 1,77 3,5 3,0 1,5 0,2 0,03 10,0 51-85 kg 2,37 3,4 3,0 1,0 0,2 0,03 10,0 Để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có (rau xanh, bèo, rượu, bã đậu phụ, phụ phẩm nhà bếp) áp dụng theo quy tắc: + 10 kg rau xanh loại tốt có giá trị tương đương kg cám gạo + kg củ tươi (khoai lang, sắn) tương đương kg bột sắn khô + kg rượu tương đương kg cám gạo Tuổi trọng lượng phối giống lần đầu Lợn nội động dục lần đầu lúc 4-5 tháng tuổi, đạt trọng lượng 35 - 45 kg (thành thục tính) Lợn lai động dục lần đầu lúc - tháng tuổi, đạt trọng lượng 60 - 70 kg Phối giống lần đầu cho lợn: + Đối với lợn nội (Móng Cái, I) lúc - tháng tuổi, trọng lượng 50 - 60 kg + Lợn Ba Xuyên: 70 - 80 kg + Lợn Thuộc Nhiêu: 75 - 80 kg + Đối với lợn lai F1 lúc 7- tháng tuổi, trọng lượng 75 - 80 kg Hiện tượng động dục lợn • Khoảng cách lứa đẻ: Là khoảng thời gian từ phối có chửa lứa đến phối có chửa lứa • Chu kỳ động dục: khoản thời gian từ lần động dục trước đến lần động dục sau Trung bình 21 ngày, dao động - ngày • Thời gian động dục: Là thời gian xuất biểu động dục lợn (đối với lợn Móng Cái ngày) • Biểu động dục đặc trưng: lợn động dục trải qua giai đoạn train_extension_crop_manual_husbandry_VN • + Giai đoạn trước chịu đực: lợn biếng ăn, kêu la, phá chuồng, âm hộ bắt đầu sưng đỏ Lợn chưa chịu đực, bỏ chạy có người đến gần, khơng cho khác nhảy lên lưng + Giai đoạn chịu đực: Lợn bỏ ăn, lại bồn chồn, có biểu tìm đực, âm hộ nhăn lại chuyển màu tím, có dịch nhờn tiết Lợn chịu đực, lợn đứng im (mê ỳ) người đến gần, cho khác nhảy lên + Giai đoạn sau chịu đực: Lợn bắt đầu ăn trở lại, thần kinh trạng thái yên tĩnh, âm hộ hết sưng trở lại trạng thái bình thường Lợn khơng cho người đến gần, khơng cịn chịu đực Thời điểm phối giống thích hợp + Phối giống cho lợn vào giai đoạn chịu đực (lợn mê ỳ) + Với lợn Móng Cái, thích hợp cuối ngày thứ 2, đầu ngày thứ + Kiểm tra kết sau 18 - 21 ngày + Chỉ phối giống lợn hậu bị qua hai lần động hớn 1.2.4, Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái chửa * Yêu cầu cần đạt được: + Lợn nái dự trữ đủ để tiết sữa tốt thời kỳ nuôi + Lợn sinh đồng đạt yêu cầu khối lượng sơ sinh theo quy định giống + Lợn nái hao mịn q trình tiết sữa ni 1, Thời gian mang thai Thời gian mang thai lợn nái trung bình 114 ngày (3 tháng, tuần, ngày) thường dao động vòng từ 111 ngày đến 117 ngày * Giai đoạn chửa kỳ I: từ lúc phối giống đến có chửa ngày thứ 84 (gần tháng đầu) Bào thai phát triển chậm, chiếm 25% khối lượng lợn lúc sơ sinh Lợn nái giai đoạn cần cho ăn đủ chất, không nên cho ăn mức để khỏi lãng phí tránh béo sớm Cần lưu ý giai đoạn lợn dễ sảy thai, nên ý khâu chăm sóc, chuồng trại Mùa hè nên tắm cho lợn 1-2 lần/ngày * Giai đoạn chửa kỳ II: tháng chửa cuối cùng, bào thai lớn nhanh 3/4 trọng lượng sơ sinh phát triển chửa kỳ II, nhu cầu dinh dưỡng cao Trong giai đoạn cần tăng số lượng chất lượng thức ăn lợn đẻ to Nguyên tắc ni lợn nái có chửa: - Khơng cho ăn q nhiều tinh bột để chống béo - Lợn nái béo lúc có chửa đẻ nhỏ, ni kém, tiết sữa, ni vụng - Lợn nái gầy lúc có chửa bị suy kiệt sau đẻ, sức tiết sữa chậm động hớn trở lại 2, Dinh dưỡng lợn nái có chửa 2.1 Tiêu chuẩn phần thức ăn cho lợn nái có chửa Bảng 4: Tiêu chuẩn khâủ phần ăn cho lợn nái có chửa Giá trị dinh dưỡng Đơn vị tính Lợn nái nội Lợn nái lai F1 Của thức ăn Năng lượng trao đổi Kcal/kg TA 2800 2900 Đạm thô % 12 - 13 13 Can xi % 0,8 - 1,0 0,8 - 1,0 Phốt % 0,6 0,6 Muối ăn % 0,5 0,5 Bảng 5: Công thức hỗn hợp thức ăn cho nái có chửa ni Ngun liệu (kg) Bột ngô Cám gạo, Cho lợn nái có chửa 3,27 3,0 train_extension_crop_manual_husbandry_VN Cho lợn nái ni 2,27 3,0 10 Hình 13: Mái chuồng dê Thành chuồng: Thành chuồng có tác dụng ngăn dê, có độ cao từ 1,5-1,8m Có thể làm tre, gỗ, hay lưới sắt B40 Các nan cách khoảng 6-10 cm để dê không chui qua Thành chuồng đảm bảo khoẻ, chắn, khơng có móc sắc gây tổn thương cho dê Thành chuồng tốt đóng nan dọc theo ô chuồng tránh kẹt chân dê Hình 14: Thành chuồng dê Cửa chuồng: cửa lên xuồng chuồng phải có độ rộng kích thước thân dê (vào khoảng 60-80cm) để dễ lại tránh cọ sát Vật liệu làm tre, gỗ, nhựa Cửa chuồng thiết kế để vừa làm cửu vừa làm bậc lên xuống cho dê vào chuồng • • • • • • Khi dê ốm cần điều trị bệnh kịp thời, cách ly dê ốm khỏi đàn dê khoẻ, tốt nhốt dê ốm gian chuồng riêng hay chuồng cách biệt Nếu khơng nhốt cách ly nguy lây lan bệnh sang dê khác lớn Dê ốm khơng nên chăn thả, chúng khơng theo kịp đàn dế lan truyền mầm bệnh vào môi trường Nhốt dê mắc bệnh truyền nhiễm thêm tuần sau khỏi bệnh Vì sau khỏi bệnh, gia súc thải mầm bệnh gây nhiễm cho khác Lồng chuồng dê ốm nên sát trùng hàng ngày Khi tiếp xúc (điều trị, chăm sóc) với dê ốm xong cần phải rửa sát trùng tay trước tiếp xúc với dê khoẻ, tốt nên đeo găng tay điều trị dê Bồi dưỡng sức khoẻ cách cho dê ăn uống đầy đủ bổ sung thêm khoáng, vitamin Khi dê ỉa chảy nên để nước uống tảng đá liếm thường xuyên cũi lồng chuồng ỉa chảy làm cho thể dịch thể khoáng nghiêm trọng Nếu ỉa chảy nặng kéo dài (vài ngày) cần thiết phải cung cấp dung dịch chống nước Nếu thiếu can thiệp, dê nước, cân chất điện giải thể, dê trở nên yếu bị chết train_extension_crop_manual_husbandry_VN 66 3.4 Những bệnh thường xảy phương pháp phòng trị 4.9 Bệnh phòng bệnh cho dê 4.9.1 Những bệnh gây nên vi rút vi khuẩn Hội chứng tiêu chảy dê (Diarhoea) Triệu chứng • Dạng nhẹ: Thể trạng bình thường, tiêu chảy ngắn, phân thay đổi từ nhão đến loãng, tăng nhu động đường ruột • Dạng nặng: Mất nước, dê mệt mỏi, ủ rũ, ăn, mồm khơ, hay năm, hậu mơn dính bết phân Phân có mùi thối Nếu nặng dê không đứng vững được, gầy sút nhanh, mắt hõm sâu, da, tai lạnh, mắt nhợt nhạt, bỏ ăn, có trhể dẫn đến chết nước Phịng bệnh • Cách ly dê mắc bệnh Chuyển dê khỏi chuồng nhiễm để vệ sinh sát trùng • Chuồng trại hàng ngày phải vệ sinh sẽ, đảm bảo khơ ráo, thơng thống Đối với dê sơ sinh cần bú sữa đầu sớm tốt • Thức ăn, nước uống phải đảm bảo vệ sinh sẽ, thức ăn không bị ôi thiu lên men mốc Không thay đổi thức ăn cho dê đột ngột Những dê chuyển từ vùng khác đến, nên nhốt riêng chuồng trại 3-4 tuần, lấy loại thức ăn xanh cho ăn, dê ăn quen, lúc thả đồi đàn Bệnh viêm phổi (Pneumonia) Triệu chứng • Bệnh thường dạng cấp tính thời gian nung bệnh thường từ 1-2 ngày lâu • Dê bệnh biểu sốt cao, ho thở khó, đau, đầu cúi xuống, chảy nước mũi chảy dãi, dê ăn hay nằm chỗ mệt mỏi, ủ rũ Nếu nặng không điều trị kịp thời dê dễ bị chết chuyển sang dạng mãn tính dê gầy cịm, ốm yếu khó hồi phục lại Phịng bệnh • Phải đảm bảo chuồng trại ln sẽ, thoáng mát mùa hè, ấm áp mù đơng, tránh mưa hắt gió lùa vào chuồng dê • Thức ăn nước uống phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng dê, đặc biệt vận chuyển, dê chử đẻ, thời kỳ thời tiết thay đổi đột ngột hay chuyển mùa Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis) Triệu chứng lâm sàng • Bệnh thường xảy thể cấp hay cấp tính, dê sốt cao 40−41oC, chảy nước mũi nước mắt • Dê lờ đờ, sút cân, khó thở ho Tỷ lệ chết lên tới 60% cao Phổ biến thường thấy dê đàn chết đột ngột trước có biểu triệu chứng ốm Phịng bệnh • Đảm bảo mơi trường ni nhốt dê thơng thống để giảm ẩm độ chuồng ni • Đàn dê nhập phải cách ly tuần Cho ăn uống đày đủ đáp ứng với nhu cầu dinh dưỡng dê • Định kỳ tiêm phòng vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng dê tháng/lần Bệnh viêm ruột hoại tử (Enterotoxemia) train_extension_crop_manual_husbandry_VN 67 Triệu chứng lâm sàng Có dạng viêm ruột hoại tử: Quá cấp tính, cấp tính mãn tính Dạng cấp • Bệnh thường xảy nhiều dê hậu bị, dê trưởng thành bị Dê lớn nhanh, khoẻ mạnh hay bị nhiễm bệnh • Dê ăn đột xuất, buồn dầu; đau bụng, kêu hét, phân lỏng dính lẫn bọt, máu có chất nhầy, sốt cao 40oC Dê chết vịng 24 • Sau thấy hay nhiều dê chết với triệu chứng trên, cần nghĩ tới bệnh viêm ruột hoại tử qúa cấp tính xảy đàn • Hiếm thấy dê hồi phục có điều trị Dạng cấp tính • Thường xảy dê trưởng thành, • Dê đau bụng, khơng kêu thét kêu • Phân lúc đầu sền sệt nhão, sau trở thành lỏng nước, có mùi thối • Triệu chứng lâm sàng kéo dài 3-4 ngày • Tình trạng nước độ dự trữ kiềm giảm hậu bệnh Bệnh hồi phục lại, điều trị kịp thời Dạng mãn tính • Bệnh xuất theo giai đoạn, có định kỳ vài tuần lại lặp lại • Dê buồn bã, giảm tiết sữa, ăn • Dê giảm trọng với ỉa chảy gián đoạn với phân nhão • Khó xác định bệnh Phịng bệnh • Dùng vac-xin giải độc tố tháng lần có khả hạn chế phát bệnh đàn • Không thay đổi thức ăn đột ngột • Không cho ăn nhiều thức ăn tinh mà thức ăn thơ phần • Khơng cho ăn đột xuất loại ngũ cốc thức ăn dự trữ khác Bệnh viêm vú (Mastitis) Triệu chứng lâm sàng • Dấu hiệu bệnh viêm vú giảm tiết sữa • Bầu vú sưng, nóng đỏ lạnh tím tái • Sau bầu vú bị trương cứng lên hay bị phù nề chảy nước • Dê đau đớn sờ nắn vào bầu vú • Kiểm tra màu sắc sữa thấy thay dổi rõ từ màu trắng ngà sang màu nhạt, vàng nhạt, chí đơi lẫn máu, mủ hay sữa bị lợn cợn • Nếu bệnh dê có biêu triệu chứng toàn thân sốt cao, bỏ ăn, nằm chỗ, khơng cho bú sữa Phịng bệnh • Nuôi dê môi trường chuồng trại vệ sinh hàng ngày • Chống xây xát bầu vú, núm vú, kiểm tra thường xuyên để phát vết thương núm vú điều trị kịp thời • Dùng khăn mềm rửa lau khô núm vú trước vắt sữa, không để núm vú ướt • Rửa tay trước vắt sữa • Vắt sữa phải thao thác kỹ thuật, đặc biệt không dùng tay nắm hai bầu vú để vắt sữa • Phải phát hiện, cách ly điều trị kịp thời mắc bệnh tránh lây lan khỏi đàn train_extension_crop_manual_husbandry_VN 68 Bệnh viêm mắt truyền nhiễm (Infectious Keratoconjunctivitis) Triệu chứng lâm sàng • Lúc đầu bệnh nhẹ thấy vùng lơng, da mắt, cạnh mắt bị ướt Kết mạc mắt đỏ sưng • Sau mắt xung huyết nặng hơn, giác mạc bị mờ phần mờ đục hoàn tồn • Sau vết mờ dày dần lên che kín hết mẳt (mắt cùi nhãn) • Dê sợ ánh sánh thường nhắm mắt lại ánh sáng chiếu vào • Dê mệt mõi hay năm góc tối • Bệnh thường xảy hai mắt làm cho dê bị mù khơng nhìn lấy thức ăn • Bệnh kéo dài dê suy yếu dần đói ăn kiệt sức chí dãn đến chết dê non Điều trị • Rửa mắt dung dịch nước muối :rửa chất dịch rỉ, dị vật, bụi bặm • Dùng kháng sinh: Kanamycin, Gentamycine, hay thuốc mỡ tetracyclin tra mắt tối thiểu 3-4 lần/ngày • Trường hợp mắt kéo màng dùng dung dịch sun-phát kẽm 10% nhỏ 2-3 lần/ngày, dùng bột vỏ ốc nhồi đốt cháy thành than thổi vào mẳt dê 1-2 lần/ngày khỏi hẳn • Khi nhiều gia súc đàn nhiễm bệnh cần dùng kháng sinh tiêm cho tồn đàn Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm (Contagious Ecthyma) Đây bệnh truyền nhiễm có tính chất lây lan mạnh Bệnh xảy lứa tuổi dê thường xảy nhiều nặng đàn dê theo mẹ Bệnh thường xảy đàn dê chuyển từ vùng sang vùng khác Triệu chứng lâm sàng • Ban đầu có nốt nhỏ hạt đậu xanh lên mơi mép dê • Các nốt phát triển nhanh thành mụn nước, mụn mủ vỡ tạo vảy cứng • Vảy khơng bong mà bám vào tạo thành lớp vảy cứng xù xì mơi mép dê • Khi cạy có lớp keo nhày màu vàng, đơi lẫn mủ máu • Các vết lt cịn xuất mặt, tai, bầu vú, núm vú, bìu dái, âm hộ, vách móng sườn • Ngồi dê non vết loét xuất lưỡi niêm mạc miệng phủ lớp bựa trắng • Dê bị bệnh đau đớn, ăn, chảy dãi có mùi thối • Nếu nặng nhiễm trùng kế phát đầu mặt sưng phù lên, kéo theo viêm phổi viêm ruột kế phát Phịng bệnh • Cần lưu ý phải nhốt cánh ly bệnh điều trị khỏi thả đàn Đối với dê mắc bệnh, không nên cho bú trực tiếp mà vắt sữa bình cho bú, tránh bệnh lay sang vú dê mẹ 4.9.2 Những bệnh ký sinh trùng Bệnh giun tròn Nhiễm giun tròn đường tiêu hố ngun nhân hao tổn giảm khả sản xuất dê khắp nơi, đặc biệt điều kiện chăn thả nguyên nhân làm hạn chế hiệu chăn nuôi dê train_extension_crop_manual_husbandry_VN 69 Triệu chứng lâm sàng Nhiễm ký sinh trùng kết hợp nhiều lồi phổ biến, nên khơng thể phân biệt triệu chứng lâm sàng loại giun sán gây nên • Nhóm giun trịn thứ ( Trichostrongylus, Ostertagia, Cooperia Nematodirus) sinh suy giảm thể lực, tăng trọng ăn Trường hợp nhiễm nặng thấy ỉa chảy, phân xanh thẫm đến màu đen, làm bẩn lông da đuôi khu vực xung quanh Sau thời gian thuỷ thũng biểu rõ Trường hợp mãn tính thấy lơng xù, da khơ, nứt da, ỉa chảy thường xuyên lặp lại Thơng thường khơng xuất thiếu máu • Nhóm giun trịn thứ hai (Oesophagostomum columbianum) gây nên triệu chứng lâm sàng đau bụng cong lưng, không muốn hoạt động, hậu viêm phúc mạc Dê sốt Dê ỉa chảy phân nhão lẫn chất nhầy dê có lẫn máu dê lớn Dê giảm thể lực ngày rõ rệt • Giun trịn hút máu Haemonchus contortus hay nhiễm dê, tượng thiếu máu thể rõ rệt Khi nhiễm nặng bệnh xuất với triệu chứng xuất huyết dày Các dạng cấp tính mãn tính phổ biến Các niêm mạc kết mạc bị nhợt nhạt, nhịp thở nhịp tim tăng lên Hay xuất thuỷ thũng hàm Dê ốm yếu, hoạt động Trong nhiều trường hợp giun xoăn khơng kết hợp, phân bị táo bón nhiều ỉa chảy Bệnh kéo dài dê bị sút cân phổ biến Phòng bệnh Ở nước ta, với điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao, kết hợp với việc chăn thả dê tự do, chuồng trại lại vệ sinh, tạo điều kiện cho ấu trùng tồn phát triển môi trường Việc sử dụng thuốc tẩy giun định kỳ phương pháp có hiệu để hạn chế mức độ nhiềm giun hạn chế tối thiểu tác hại cho dê bệnh ký sinh trùng Bệnh sán gan (Fasciolosis) Triệu chứng • Bệnh sán gan cấp: Mặc dù xảy dê, xuất trường hợp: o dê chết đột ngột, yếu dần, suy nhược thể, biếng ăn xanh xao (da, kết mạc, niêm mạc nhợt nhạt) o Hiện tượng kéo dài ngày chết • Bệnh sán gan bán cấp tính: Có dấu hiệu giống kéo dài vài tuần • Bệnh sán gan mãn tính: Là dạng phổ biến o Gia súc mắc bệnh suy yếu, ăn, lờ đờ, giảm tiết sữa giảm trọng lượng sau tháng trở lên o Trong trường hợp kéo dài, dê bị ỉa chảy o Thể lực kém, xù lông, niêm mạc nhợt nhạt tim đập nhanh o Có xuất thuỷ thũng trường hợp kéo dài Biện pháp phòng bệnh bệnh giun sán dê Dê tháng tuổi theo đàn nuôi nhốt chuồng Sau tháng cai sữa thả chăn đàn Dê mua phải tẩy giun sán ni cách ly 3-4 tuần trước cho chăn thả đàn Chuồng trại nuôi nhốt dê phải đảm bảo cho dê thoải mái Sàn chuồng cách mặt đất 50 cm, có kẽ hở 1,5-2 cm cho phân dê lọt xuống, chuồng phẳng có độ dốc phía sau Chuồng trại có sân chơi, có máng ăn máng uống đặt cao cách mặt đất 30 cm có rãnh nước đọng Chuồng trại phải thoáng mát, vệ sinh sẽ, tháng lần tổng vệ sinh, cọ rửa sát trùng chuồng trại Phân rác thải cho vào hố ủ phân Phân ủ tối thiểu tháng trước sử dụng train_extension_crop_manual_husbandry_VN 70 Chăm sóc ni dưỡng chu đáo, cung cấp đủ thức ăn cho dê Thức ăn xanh , nước uống phải đảm bảo không lẫn bùn đất Lấy nước từ giếng cho dê uống Thức ăn xanh không lấy sát mặt đất, hay vùng ngập nước Không cho dê uống nước vũng nước đọng hay ao tù Tốt cung cấp nước uống có pha muối cho dê uống trước sau chăn thả để tránh cho dê uống nguồn nước khác dễ bị ô nhiễm Không chăn thả dê bãi chăn tuần nơi ngập nước hay bãi chăn có nhiều vũng nước đọng Bãi chăn thả dê nên xa ao hồ, vũng nước đọng Thường xuyên khai thông, tháo bỏ nước đọng bãi chăn Các loại cỏ không nên lây nơi sát mặt nước hay gần vùng cống rãnh, hố chứa phân Định kỳ kiểm tra trạng thái sức khoẻ dê, phát ốm, gầy yếu để có biện pháp khắc phục Bổ sung thức ăn xanh loại có sức kháng ký sinh trùng với lượng hợp lý xoan, keo dậu , tháng lần ngày với lượng 0,5-1kg/con/ngày Những nới có nguy nhiễm giun sán cao, dùng thuốc tẩy giun sán cho dê sau cai sữa, chăn thả đàn 2-3 tuần Những nơi vệ sinh, chăm sóc tốt năm tẩy giun sán cho dê lần Khi tẩy giun sán cho dê nên nhốt dê chuồng ngày, phân rác thải sau tẩy phải thu gom ủ với vôi bột 10 Tẩy giun Levamisol hay Ivermectin, tẩy sán dây Nichlosamid, Vùng bãi chăn thả có nước đọng hay ao hồ tẩy sán Fascinex hay Tozlan Bệnh ghẻ (Scabies) Triệu chứng lâm sàng • Bắt đầu xuất nốt sần sùi, đặc biệt đầu • Một số dê phát triển bệnh nặng dạng viêm da quanh mắt tai, cổ ngực, phía bẹn bầu vú • Ngồi thấy lớp vẩy, loét da thường thấy tai, chân sau, bầu vú, bìu dái khu vực xung quanh • Dê thường cúi liếm lớp vẩy loét chân sau Điều trị Một số hố chất sử dụng điều trị dạng bệnh ghẻ sau: • Sử dụng huyễn dịch bột lưu huỳnh, dầu ăn Amitraz 0,05%, điều trị lần cách 5-7 ngày có tác dụng tốt • Đối dê sử dụng ivermectin điều trị tốt (1 ml dung dịch 10kg dê, tiêm da), điều trị hai lần cách tuần • Dùng nước xà phòng để rửa bong vẩy trước điều trị 4.9.3 Các bệnh dinh dưỡng tiêu hoá Bệnh sốt sữa (Parturient Paresis) Triệu chứng lâm sàng • Dê bệnh ăn, suy nhược thể, dê bị trướng nhẹ táo bón • Nếu nặng, kéo dài dê di tập tễnh, khó di chuyển bị liệt hẳn, khơng đứng dậy • Thân nhiệt hạ ( 40% bò sinh sản 10-12% bị hậu bị Nếu bê sinh ni đến 6-8 tháng tuổi, bán giống chuyển cho nơi khác ni thịt, cấu đàn phải có 50-60 % bò sinh sản 12-15% hậu bị Loại bị già, ốm yếu, đẻ ít,vv Đực giống có vai trị quan trọng phát triển đàn bị nên cần phải chăm sóc ni dưỡng tốt sử dụng hợp lý Mỗi đực giống dùng phối giống khơng q 40-50 bị sinh sản mùa phối giống Đực giống trưởng thành ngày cho phối giống 2-3 train_extension_crop_manual_husbandry_VN 77 lần với thời gian nghỉ 1-2 ngày Đực giống tơ cho phối 1-2 lần ngày với khoảng cách ngày Với vùng có bãi chăn, đồi rừng với qui mơ gia đình ni 30-50 bị, 12-20 sinh sản 3-6 hậu bị, 2-3 đàn dùng chung đực giống 5.4.2 Kỹ thuật nuôi bê thịt Ni bê đực giống bị vàng đến 24 tháng tuổi đạt 190-230 kg Tăng trọng qua thời kỳ (bảng 1) Bảng Tăng trọng bê thịt (bò vàng Việt Nam) Chỉ tiêu Tháng tuổi Sơ sinh 12 18 21 24 Khối lượng cuối kỳ(kg/con) 14 76 125 176 202 230 Tăng trọng (g/ngày) 289 272 284 289 310 Tăng trọng (kg/tháng) 8,7 8,2 8,5 8,6 9,3 Muốn đạt tiêu cần phải có đầu tư thức ăn Bảng Tăng trọng bê thịt lai Tháng tuổi Chỉ tiêu Sơ sinh 12 18 21 24 Khối lượng cuối kỳ(kg/con) 20 95 160 230 267 310 Tăng trọng (g/ngày) 416 361 388 411 478 Tăng trọng (kg/tháng) 12,5 10,8 11,7 12,3 14,3 Bảng Ảnh hưởng việc bổ sung khô dầu lạc đến tăng trọng tơ (khối lượng 150 kg) Khô dầu bổ sung (g/ngày) 200 400 600 Rơm thu nhận (kg/ngày) 3,8 3,8 3,8 3,8 Tăng trọng (g/ngày) 84 371 373 508 Hiệu sử dụng TĂ (kg TĂ/kg tăng trọng) 46 11 12 5.4.3 Sinh truởng khả phục hồi sinh trưởng Bảng Tăng trọng bò thịt tháng mùa hè (168 ngày mùa đơng trước ăn chế độ ăn khác nhau: cao, trung bình thấp) Cao 0,73 155 Chế độ dinh dưỡng mùa đơng Trung bình Thấp 0,33 0,01 125 101 Tăng trọng (kg/ ngày ) Khối lượng thể trước vào vụ hè (kg) Biến động khối lượng thể hàng ngày (kg/con) ngày -3,21 (12 -,0+ ) -1,08 (11- và1+) +0,27 (6-và 6+) ngày thứ hai + 0,48 (4- 8+) +2,28 (0-và 12+) +3,17 (0-và 12+) ngày thứ ba Không cân ngày thứ tư +1,06 (0-và 12+) +1,68 (0-và 12+) +1,68 (1-và 11+) ngày thứ năm +0,65 (2-và 10+) +1,52 (1-và 11+) +2,15 (0-và 12+) ngày thứ sáu +1,46 (0-và 12+) +1,90 (1-và 11+) +2,55 (0-và 12+) ngày thứ bảy + 0,65 (3-và 9+) +1,14 (0-và 12+) +1,40 (0-và 12+) Tháng thứ +0,27 +1,28 +1,84 Tháng thứ hai +0,93 +1,40 +1,51 Tháng thứ ba +0,58 +0,96 +1,17 Tháng thứ tư +0,22 +0,27 +0,41 Tháng thứ năm +0,85 +0,97 +1,05 Ghi chú: số ngoặc đơn (1- 11 +): bò giảm, 11 bò tăng trọng train_extension_crop_manual_husbandry_VN 78 5.5 Thành phần sữa bò + Khác theo loài, giống BẢNG THÀNH PHẦN CỦA SỮA GIA SÚC Lồi gia súc Chất rắn khơng phải bơ Protein 8,7 8,7 11,6 3,3 3,3 5,8 4,3 Lactose Mỡ (bơ) Ca P 3,6 4,5 8,5 7,5 0,13 0,13 0,25 0,09 0,11 0,17 % Bò sữa Dê Lợn Trâu 4,7 4,1 4,8 5,2 Nguồn gốc thành phần sữa + Sinh tổng hợp protein sữa Protein sữa có nhiều axit amin không thay loại thức ăn thông thường 95% N sữa protein % N phi protein : urê, creatin, NH3 Protein sữa có dạng chủ yếu: Cazein, globulin, albumin (78%) Cazein globulin hình thành từ axit amin máu, thơng qua tổng hợp tế bào tuyến vú, albumin khuyếch thẩm trực tiếp từ máu + Đường sữa Trong sữa có đường glucose galactose, chủ yếu đường lacto Trong tế bào tuyến vú có enzym chuyển glocose thành galactose, hai loại kết hợp với tạo thành đường lacto Đường gluco có từ máu, vào tế bào tuyến vú, sau vào sữa + Tổng hợp mỡ sữa Mỡ sữa hỗn hợp Triglyxerit, gồm 50% axit béo mạch ngắn gồm (C4 C14), lại axit béo mạch dài Thành phần mỡ sữa đặc trưng Butyric (C3H7COOH) Caproic (C5H11COOH) Palmitic (C15H31COOH) Oleic (C17H33COOH) Stearic (C17H35COOH) - Ở loài khơng nhai mỡ sữa hình thành từ glucose - Ở lồi nhai lại mỡ sữa hình thành từ axetat β Hydroxybuterat phải nhờ glucose kích thích + Chất khống sữa Trong sữa có 30 ngun tố khống Các chất khống lấy từ máu thơng qua hoạtt động tế bào tuyến vú Trong chất khống thành phần khống máu sữa khác nhau: - Hàm lượng Ca sữa cao hàm lượng Ca máu 13 lần - Hàm lượng P sữa cao hàm lượng P máu 10 lần - Hàm lượng K sữa cao hàm lượng K máu lần - Hàm lượng Na sữa 1/7 hàm lượng Na máu - Hàm lượng Cl sữa 1/3 hàm lượng Cl máu + Vitamin Vitamin sữa hình thành từ vitamin có máu, thơng qua hoạt động tế bào tuyến vú CHẾ ĐỘ DINH DƯỞNG NUÔI BÊ CHƯA CAI SỮA Sau bê sinh ra, nên cho bê bú sữa đầu Bê sau sinh chưa có kháng thể, sữa đầu nhiều kháng thể (thành phần sữa đầu) 1-2 h sau sinh cho bú sữa đầu Việc hấp thu kháng thể sữa đầu tốt thông qua ruột, thời gian từ 12 -24 h sau sinh, sau thời gian giảm Sữa thay cho bê train_extension_crop_manual_husbandry_VN 79 Trong giai đoạn bê theo mẹ, chế độ cho bú sữa mẹ, người ta ni riêng bê cũi cho uống sữa mẹ Trong chế độ ni dưỡng bê thời kỳ đầu, cho bê uống tồn sữa mẹ hay cho uống dung dịch sữa thay Thành phần dinh dưỡng sữa thay thế: Protein : 20 - 22%; Mỡ: tối thiểu 10 %; Có thể 20% điều kiện lạnh hay bê bị stress Thức ăn khởi động cho bê cho ăn vào ngày tuổi Thành phần dinh dưỡng thức ăn khởi động: 80% TDN, 18-20% protein thô tối thiểu % mỡ, nên ép viên Có thể trộn 4-6 % rỉ mật thức ăn khởi động Bê cai sữa lượng thức ăn thu nhận đạt khoảng: 680 - 900 g/ngày, - ngày liên tục Tuổi cai sữa thay đổi theo vùng, nằm khoảng - tuần tuổi Trong thời gian trước cai sữa không cho ăn cỏ khô, cỏ họ đậu ép viên, thức ăn ủ xanh train_extension_crop_manual_husbandry_VN 80 ... móng 1.2.3 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn hậu bị 1.2.4, Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái chửa 10 1.2.5 Kỹ thuật nuôi lợn nái đẻ lợn theo mẹ 12 1.2.6 Nuôi dưỡng lợn giai... 4.2.2 Kỹ thuật chọn giống phối giống 54 4.3 Thức ăn kỹ thuật nuôi dưỡng 57 4.3.1 Các loại thức ăn cho dê 57 4.3.2 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng 58 4.4 Kỹ thuật. .. 17 Chủ đề 17 BÀI GIẢNG KĨ THUẬT CHĂN NUÔI GIA CẦM 17 2.1 Kỹ thuật nuôi gà 17 2.1.1 Giống gà kỹ thuật chọn giống gà 17 2.1.2 thức ăn dinh dưỡng

Ngày đăng: 10/03/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w