1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

132 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 19,57 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam là hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn, nhận diện vấn đề và đề xuất giải pháp liên quan đến quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

PHAN NGỌC DIỆU LINH

QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI TREN DIA BAN

HUYEN THANG BINH, TINH QUANG NAM

LUẬN VAN THAC Si QUAN LY KINH TẾ 2018 | PDF | 132 Pages buihuuhanh@gmail.com

Da Nẵng - Năm 2018

Trang 2

PHAN NGỌC DIỆU LINH

QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI TREN DIA BAN

HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các sổ liệu, kết quả nêu trong luận vẫn này là trung thực và chưa từng

được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Trang 4

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đi

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Bố cục đề ta

6 Tổng quan tải liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 LY LUAN CHUNG VE QUAN LY NHA NUOC VE DAT ĐAI 1.1, QUAN LÝ NH À NƯỚC VỀ ĐẤT ĐẠI " 2 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 i 6 6

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai "1 1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về đất đai 12

1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai 12

1.2 NỘI DỤNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAL 14

1.2.1 Tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai 14

1.2.2 Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính 15

1.2.3 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCN QSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tai sản khác gắn liền với đất 1 1.24 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2

1.2.5 Quản lý việc giao đắt, cho thuê đắt, chuyển mục đích sử dụng đắt

và thu hồi đất ' ° 31

1.2.6, Quản lý tài chính, hoạt động dich vụ vé dit 35

Trang 5

1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội của địa phương 4

1.3.2 Tình hình biển động sử dụng đắt a2

1.3.3 Nhân tố về tổ chức bộ máy thực hiện công tác quản lý nhà nước

về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình 4 KET LUAN CHUONG 1 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TĨNH QUÁNG NAM 4Š

2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIÊM CHỦ YÊU CỦA HUYỆN THĂNG BÌNH 45

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 45

2.1.2 Đặc điểm kinh tế 4

2.1.3 Đặc điểm xã hội 48 2.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đai ở huyện Thăng Bình 49

22 THỰC TRẠNG QUAN LY NHÀ NUOC VE DAT DAI TREN DIA

BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH s2

2.2.1 Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đắt đai 52

2.2.2 Thực trang công tác kỹ thuật và nghiệp vụ dia chính 38

2.2.3 Thực trạng đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCN QSD dat, quyén so hitu nha ở và tải sản khác gắn liền với dat 61 2.2.4 Thực trạng quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt 64 2.2.5 Thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 66

2.2 6 Thực trạng về công tác quản lý tài chính về đắt đại, dịch vụ công ,69 22.7 Thực trạng quản lý về: công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu

Trang 6

2.3.1 Kết quả đạt được 78

2.3.2 Hạn chế yếu kém 80

2.3.3 Nguyên nhân tồn tại quản lý nhà nước về đất đai 81

KET LUAN CHƯƠNG 2 83

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LYNHA NUGC VE DAT DAI Ở HUYỆN THĂNG BÌNH 84

3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐÈ CHO VIỆC ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP 84

3.1.1 Các văn bản quy định về quản lý nhà nước về đất đai của các

cấp, ngành 84 3.1.2 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến

năm 2020 84

3.1.3 Tiềm năng đất đại 87

3.2 GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAI CUA

CHINH QUYEN HUYEN THANG BINH 89

3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về đất dai

của huyện Thăng Bình 89 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện công cụ và phương pháp quản lý nhà

nước về đất dai của chính quyền huyện Thăng Bì 100

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 105

KET LUẬN CHƯƠNG 3 104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

THCS Trung học cơ sở, THPT Trung học phô thông ANTT Anninh tật tự

UBMTTQVN | Uy ban mặt trận t quốc Việt Nam HĐND Hội đồng nhân dân

UBND Uy ban nhân dân TNMT Tài Nguyên môi trường

Phòng TN& MT | Phòng Tài Nguyễn và Môi trường CN Đấtđãi [Chỉ nhánh văn phòng dat dai Thăng Bình

mm ch "Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thăng KEXH Kinh tế xã hội SDB Sử dụng đất KHSDD [KếHoạchsửdụng đất QH,KHSDD [Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất QH Quy hoạch KT-XH-MT [Kinhtế-xã hội - môi trường KH Kế hoạch TDD Tuật đất đai @§SDĐ Quyên sử dụng đất SXKP Sân xuất kinh đoanh

Trang 8

XDCSHT | Xay dựng cơ sở hạ tẳng GPMB Giải phóng mặt băng, AHIS Anh hùng liệt sỹ

Trang 9

bảng Tên bảng Trang Giá trị, cơ câu các ngành kinh tế của huyện Thăng 21 | Binh giaidoan 2011-2016 „ 'Các chỉ tiêu về thu nhập bình quân, số bác sĩ trên vạn

2.2 | dân, tý lệ hộ sử dụng điện, hộ nghèo giai đoạn 2011 - |_ 48 2016

"Báo cáo về công tác tuyên truyền phố biễn pháp luật

23 về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình (giai đoạn 52

2011-2016)

34 | Thông kề mô Bu ra VE cong te Tuyen tuyễn phô |

biến pháp luật về đất đai huyện Thăng Bình

Diện tích đo đạc các đơn vị hành chính theo tông

2.5 |kiểm kế đất đai huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam | 56 (năm 2015)

2ø _ | Tônghợp tiện tíchkhảo si các loại đất năm 2016 Z huyện Thăng Bình

;; |[TốngKemôlidiutakhowitvEcôngtúekỹtmal và nghiệp vụ địa chính huyện Thăng Bình

ag | KẾ quả cấp giấy chứngnhận quyên sử dụngdẫ giai | đoạn 2011 -2016

"Thông kê mô tả điều tra khảo sát về công tác đăng ký

` đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCN QSD đắt, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với $

đất

Trang 10

aio, | Thổngkế môth điều ưa khảo sứ về quản lý quý “ hoạch, kế hoạch sử dụng đất

2m Ket uả giao đất, chuyên mục đích sử dụng đất, thu 0

hồi đất giai đoạn 201 1 - 2016

“Thống kế mô tả điều tra khảo sắt về công tác giao đất, 2.12 [cho thuê dat, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng 69

đất

;ia._ | Nguỗnfhungânsich từ đất huyện Thăng BìhhGiMi | VỤ đoạn 201 1-2016

2a | N§uỗntầu gia Chínhánh Trung tâm PTQD huyện 1” ‘Thang Bình giai đoạn 201 1-2016

35, | NBHnthụ của Chỉnhánh Văn phòng đất di huyện a ‘Thang Binh giai doan 2011-2016

bg, | Thông Kế mô tá điều tra Khảo sắt vẽ công tác quân lý |, tải chính về đất đai, dịch vụ công,

2z | Tnhhình hanhua, kiếm tra về đất đa trên địa bàn 14 huyện Thăng Binh (Giai đoạn từ năm 2011-2016)

“Tỉnh hình giải quyết khiếu nại, tổ cáo đất đại giai

2.18 đoạn 2011 ~ 2016 T6 "Thống kế mô tả điều tra Khảo sát về công tác thanh

2.19 | tra, kiểm tra, giải quyết khiéu nai, T6

ly va sir dung dat dai

Trang 11

Số hiệu hình me 'Tên hình Trang

vị | Cy Tinh lao dit, cho hus di, chuyén moc dich sir] „

dụng đất trên địa bàn huyện Thăng Bình

„a— |QMV Trình thụ hỗi đất (đỗi với các dự án tên đại

Trang 12

“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc

biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bản phân 'bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc

phòng” (Luật Dit đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt 'Nam) W.Petty là nhà kinh tế học người Anh đã khẳng định “lao động là cha,

đất là mẹ sinh ra cua cai vat chất” Bỡi vậy, nếu không có đất đai thì không có 'bắt kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tiền hành sản xuất ra của cải vật chat để duy trì nòi giống đến ngày nay

Chính vì tẩm quan trong của đắt đại nên việc quản lý sử dụng tài nguyên

nảy một cách hợp lý không những có ý nghĩa đến quyết định sự phát triển của nn kinh tế đất nước mà còn đảm bảo cho mục tiêu chính tị và phát triển xã hội

Ngày 13 tháng 6 năm 2013, Chính Phủ đã ban hành Nghị quyết về Quy

hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoach sử dụng đất 5 năm ky di

(2011-2015) tinh Quảng Nam|41] Trong các năm đầu thực hiện Tỉnh Quảng

Nam nói chung và huyện Thăng Bình nói riêng cơ cấu sử dụng đất bước đầu

đã được chuyển đổi phù hợp, đáp ứng được mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; đóng góp thu ngân sách từ đất đai hàng năm ồn định

ở mức 20 - 0% tổng thu ngân sách của huyện Thăng Binh

Tuy nhiên, Luật Đất đai 2013 cùng các văn bản pháp luật về quản lý đất đai có hiệu lực đã làm thay đổi nhiều chính sách liên quan đến đắt đai

Điều này đã dẫn đến việc Quốc hội phải ban hành Nghị quyết số

134/2016/QH13 ngày 09 tháng 4 năm 2016 để điều chỉnh Quy hoạch sử dụng, đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất thời kỳ (2016 - 2020) cắp quốc

gia, trong đó có tỉnh Quảng Nam

Trang 13

Các vấn để lý luận về quản lý nhà nước về đắt đai và thực trạng công

tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng

Nam

~ Phạm vi nghiên cứu

Nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất dai trên dia bàn huyện Thăng Bình

liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Trong phạm vi đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền huyện

Thăng Bình

+ Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2016

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu mà đề tài đã dặt ra, trong quá trình thực hiện luận văn, tôi sử dụng các phương pháp sau đây:

4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

a Thông tin thứ cấp

“Thu thập các các văn bản, chính sách của Trung ương và UBND tỉnh

Quảng Nam ban hành, các báo cáo tổng kết và nguồn số liệu thống kê về đất

đai trên địa bản huyện Thăng Bình (Phòng Tài Nguyên và Môi Trường, Niên giám thống kê huyện Thăng Bình năm 2015, Văn phòng Đăng ký quyền sử

dụng đắt, Chỉ nhánh Trung tâm Phát triển quỹ đắt, Phòng Tư pháp, Thanh tra

huyện )

Ngồi ra, thơng tin thứ cắp được thu thập còn là những thông tin da được công bố trên các giáo trình, tạp chí, báo, công trình đề tài nghiên cứu

khoa học, Internet

b Thông tin sơ cấp

Trang 14

200 Trong đó 16 cán bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai của cấp huyện, xã, thị trấn (gồm Phòng TN&MT: 3 phiếu, VP Đăng ký đắt đai: 2

phiếu, Chỉ nhánh trung tâm Phát triển quỹ đất: 2 phiếu; Một cửa huyện: 1

|, Xã Bình Định Bắc: 2 phiếu, xã Bình Tú: 2 phiếu, xã Bình Dương: 2 phiếu) và 184 hộ (184 phiếu) các hộ dân trên 4 xã,

phiếu; Thị trắn Hà Lam: 2 phiết

thị tran ở 4 khu vực của huyện Thăng Bình như: Thị trắn Hà Lam, xã Bình

Định Bắc (đại điện cho các xã vùng tây của huyện), xã Bình Tú (đại điện cho

các xã vùng trung của huyện); xã Bình Dương (đại diện cho các xã vùng

Đông của huyện) với mỗi xã, thi tran 1a 46 pI với tổng số phiếu điều tra khảo sát là: 200 phiếu các biến số được điều tra đánh giá từ 1 điểm đến 5 điểm chỉ tiết: 1 điểm = rất không đồng ý, 2 điểm = không đồng ý, 3 điểm = Trung lập, 4 điểm = đồng ý, 5 điểm = rất đồng ý Trong tổng số lượng mẫu

nghiên cứu 200 thu thập được, phân tích và diễn đạt số liệu, tác giả sử dụng

thang đánh gid Likert

4.2 Phương pháp xử lý và tông hợp thông tin, số liệu

'Sau khi thu thập được các thông tin, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin để đưa vào sử dụng

trong nghiên cứu đi

Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bằng SPSS trên máy tính Dựa trên cần thiết như số tuyệt đối, số

tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu 4.3 Phương pháp phân tích thông tỉn, số liệu a Phương pháp so sánh

Là phương pháp xem xét c

so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Điều kiện để so sánh là:

Trang 15

~ So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu

kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở

~ So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu

sốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng

b.Phương pháp phân tích thống kê

Phân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụ thể của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng Nói cụ thể phân tích thống kê là xác định mức độ

nêu lên sự biến động biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của in he hiện tượng Phân tích thống kê phải lấy con số thống kê làm tư liệu, lấy các

phương pháp thống kê làm công cụ nghiên cứu

Trong luận văn này, tác giả sử dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, tỷ trọng, số bình quân số học, phương pháp so sánh, phương pháp mô tả Các nội dung thu ngân sách nhà nước vẻ đất dai, các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác, số liệu thứ cắp từ nội dung quản lý nhà nước

về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 201 1-2016

c Phương pháp chuyên gia

Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài những phương pháp kể trên, ban thân đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh

vực quản lý đất đai như: Sở Tài nguyên và môi trưởng, các bài phân tích của

các bài nghiên cứu cấp bộ để làm căn cứ cho việc đưa ra các kết luận một

cách chính xác, có căn cứ khoa học và thực tiễn; làm cơ sở cho việc dé xuất các giải pháp có tính thực tiễn, có khả năng thực thi va có sức thuyết phục cao

Trang 16

của luận văn được trình bày trong 3 chương với tên gọi như sau:

Chương 1 Lý luận chung về Quản lý nhà nước về đất đai

Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước vẻ đất đai trên địa bàn huyện

Thang Binh

Chương 3 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước

về đất đai trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Để phục vụ quá trình nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước về đất đai

trên địa bàn huyện Thăng Bình, tác giả đã tham khảo qua các tài liệu như sau:

~ Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007): “Quán #ý nhà mước về đắt dai”, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội đã cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình phát

triển của công tác quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam; chỉ rõ phương pháp, nội dung và công cụ quản lý nhà nước vẻ đắt đai Tuy nhiên, cuốn sách này đề cập

đến nội dung cơ bản của luật đất đai năm 2003 Thực tế hiện nay, khi luật đất dai năm 2013 đã được thực thi, cần có những nghiên cứu thực tiễn trong điều kiện

mới ở một địa phương cụ thể [15]

- Đỗ Hoàng Toàn -Mai Văn Bưu (2011) “Giáo trình quản by nhà nước

về kinh tể”, Nhà xuất bản Lao động — Xã hội đã cung cấp những kiến thức cơ 'bản về công tác quản lý nhà nước về kinh tế Ở nước ta hiện nay, quản lý nhà nước về kinh tế với đặc điểm và cơ chế quản lý như: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đăng trên mặt trận kinh tế và quản lý kinh tế, Nhà nước phải thực hiện tốt vai

trò quản lý của mình [10]

- Nguyễn Đình Bồng (2012), “quán lý đất đai ở Việt Nam 1945

Trang 17

thuộc một dia bản cụ thể nhằm đạt hiệu quả cao nhất [13]

~ Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006), “Đánh giá thực trạng và những giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước vẻ đất đai tại huyện Déng Hy,

tỉnh Thái Nguyên”, đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại học Nông lâm ĐÈ tài đã hệ thống hóa những đặc trưng cơ bản của quản lý nhà nước về đất đai, làm rõ những quan hệ trong quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Đồng Hy, tinh Thái Nguyên; xây đựng và đánh giá quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền huyện Đồng Hỷ bằng hệ thống chỉ tiêu đánh giá, từ đó đề xuất hợp nhải cắp huyện 14] biện pháp quản lý tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về

đất đai của chính quy:

~Võ Quốc Thắng (2014) “Phân tích, đánh gía thực trạng sử dụng đắt

trong mối quan hệ với quy hoạch nông thôn mới phục vụ quản lý đắt đai” Đề

tài đã nêu lên được mối quan hệ giữa công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất và quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên dại bàn huyện Đức Hòa, tỉnh

Long An Trên cơ sở đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng đất huyện Đức Hòa, khái quát về tình hình quản lý đắt đai trên địa bàn huyện mà chú ý nhất là công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt và tình hình biến động đất đai trong môi quan hệ quy hoạch nông thôn mới Từ đó tác giả đã

đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch kế hoạch sử

dung dat dé góp phần thực hiện tốt hơn nữa chương trình nông thôn mới trên

địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn các hạn chế trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt chưa tốt vì

Trang 18

~ Mai Thị Thùy Linh (2015) “Quản ký nhà nước về đất đai trên địa bàn

“huyện Hòa Vang” Đề tài đã chỉ ra được những bắt cập trong công tác quản lý

nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang đồng thời đưa ra được

những nguyên nhân làm cho công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bản huyện Hòa Vang chưa tốt như: Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền

huyện trong quản lý nhà nước về đất đai chưa được chú trọng, gần như giao cho cơ quan tải nguyên và môi trường thành phố thực hiện Quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng giữa các loại đắt diễn ra tương đối nhanh Do vậy, đã làm cho quỹ đắt phát triển cơ sở hạ tằng, xây dựng các khu dân cư tăng lên nhanh chóng, diện tích đắt nông nghiệp ngày càng giảm Sự chuyển đổi này đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đã tạo ra nhiều thách thức cho huyện Hòa

‘Vang trong việc quản lý và sử dụng đắt Các giải pháp chủ yếu là nói vẻ quá trình

sử dụng đắt nông nghiệp huyện Hòa Vang trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

~ Bộ TNMT (2015), “áo cáo công tác quản lý nhà nước về đất đai năm 2014, 6 tháng đầu năm 2016 và tình hình triển khai thi hành Luật Đắt đai va những vấn đề cần tháo gỡ” Báo cáo đã đánh giá toàn diện tình hình triển khai it đai Báo cáo cũng đã chỉ ra một số

thực hiện công tác quan lý nhà nước về

nhược điểm, hạn chế trong công tác quản lý đất dai trong đó nhắn mạnh công tác thông tin về đất đai, công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch, đặc biệt là công tác đền bù giải toa, giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án tại các địa

phương Việc ban hành chính sách giá chưa thật sự sát với thị trường, công tác

thống kê đất đai bắt cập đang được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sai

phạm trong công tác quản lý nhà nước về đất đai hiện nay, là nguyên nhân dẫn

đến tình trạng khiếu kiện của người dân [5]

Trang 19

"Pháp luật" Đề tài đã Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đắt dai

của Ủy ban nhân cấp huyện ở đồng bằng sông Hồng Trong đó phân tích điều

kiện tự nhiên ảnh hưởng tới công tác quản lý đắt đai cắp huyện Làm rõ cơ cầu tổ

chức đối với bộ máy quản lý nhà nước vẻ đất đai cắp huyện ở đồng Bằng sông Hồng như các cán bộ công chức làm trong các cơ quan đó Đặc biệt để tài đã

phân tích đánh giá những thành tựu đạt được rong quản lý nhà nước về đất đai ở

các lĩnh vực: Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập kế hoạch về đất đai, giao đất, chuyển

nhượng quyền sử dụng đất, giải quyết khiếu nại về đắt đai Đồng thời phân tích những han el huyện ở đồng bằng sông Hồng và rút ra nguyên nhân khách quan, chủ quan của ¡ với cấp yếu kém trong công tác quản lý nhà nước vẻ đất đai

những hạn chế yếu kém để tự tìm giải pháp xử lý nhằm tăng cường quản lý nhà

nước về đắt đai cấp huyện ở đồng bằng sông Hồng [36]

Jolande W Termorshuizen, Paul Opdam (2009) “Landscape services as a bridge between landscape ecology and sustainable development ”Sinh thai cảnh

quan có thể trở thành cơ sở khoa học để phát triển cảnh quan bền vững Khi chính sách quy hoạch không gian được phân cấp, các chủ thể địa phương cần phải công tác để quyết định những thay đổi phải được thực hiện trong

bối cảnh để có tỈ nhận tốt hơn nhận thức của họ về giá trị Bài báo

này đề cập đến hai điều kiện tiên quyết mà khoa học sinh thái học cần phải đáp ứng để nó có hiệu quả trong việc tạo ra kiến thức thích hợp cho các quy trình phát triển cảnh quan từ dưới lên nó phải bao gồm một thành phần

định giá và nó phải phù hợp để sử dụng trong quá trình ra quyết định hợp tác trên quy mô địa phương Khi nghiên cứu sinh thái cảnh quan cần phải tập trung nhiều hơn vào các vấn đề này và đề xuất khái niệm dịch vụ cảnh

Trang 20

lĩnh vực khác nhau được khuyến khích hợp tác để tạo ra một nền tảng kiến

thức phổ biến có thể được tích hợp vào các diễn giải đa chức năng, phát triển cảnh quan Tác giả xây dựng khái niệm này thành một khung kiến

thức, chuỗi giá trị cấu trúc chức năng và mở rộng mô hình quy trình hiện

tại trong sinh thái cảnh quan với giá trị theo cách này Sau đó, phân tích cách áp dụng khuôn khổ và tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu liên

ngành có thể ứng dụng trong quá trình phát triển cảnh quan xuyên

Trang 21

CHUONG 1

LY LUAN CHUNG VE

QUAN LY NHA NUGOCVE DAT DAL

1.1 QUẦN LÝ NH À NƯỚC VE DAT DAL

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

a Khéi niệm đất đai

Tại Hội nghị quốc tế về

trường tai Rio de Janerio, Brazil, 1993 đã

khẳng định: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tắt

cả các cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như:

khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp tram tích sát bề mặt

cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật,

trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ

và hiện tại để lại”

“Theo khái niệm trên, đất đai có một số đặc điểm như: Đắt đại có vị trí cố

định; Đất đai có hạn về diện tích;Tính lâu bền; Đắt đai có tính đa dạng, phong phú

tùy thuộc vào mục đích sử dụng đắt dai va phủ hợp với từng vùng địa lý 5 Khái niệm quản lý nhà nước

Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyển lực nhà

nước, được sử dụng quyền lực nhà nước đẻ điều chỉnh các quan hệ xã hội và

hành vi hoạt động của con người dé duy trì, phát triển các mồi quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước [10]

e Khái niệm quản lý nhà nước về đắt dai

Trang 22

quyền sử dụng và quyén định đoạt tài sản của chủ sở hiều theo quy định của pháp luật "28J

Từ sự phân tích các hoạt động quản lý nhà nước đối với đất đai như

trên, Tiến sĩ Phạm Khắc Thái Sơn đã đưa ra khái niệm quản lý nhà nước về

đất đai như sau:

Quân lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan

nhà nước có thắm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đắt, phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá

trình quản lý và sử dụng đắt; điều tiết các nguồn lợi từ đắt đai.[ 15]

LL 'Vai trò quan lý ni tước về đất d;

đai là tài nguyên quan trọng, không thé thay thé được, chính vì vậy,

vai trò quản lý nhà nước về đắt đai thể hiện ở các nội dung sau đây:

Một là, đảm bảo sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả

Hai là, bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng của các đối tượng sử dụng đất đai trong quan hệ về đất đai thông qua việc tổ chức thực hiện chính

sách pháp luật về đất đai

Ba là, nâng cao khả năng sinh lời của đất để góp phần thực hiện mục

tiêu kinh tế xã hội của địa phương và bảo vệ môi trường thông qua việc thực

hiện các chính sách đai như chính sách giá đất, chính sách về thu hồi đất phục vụ công tác giải phóng mặt bằng các dự án, chính sách thuế, chính

sách đầu tư

Bồn là, thông qua việc giám sát, kiểm tra quản lý và sử dụng đắt đai, giải quyết tranh chấp về đất đai cơ quan quản lý sẽ nắm bắt tình hình biến

động về sử dụng từng loại đất, đối tượng sử dụng đắt [15]

1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai

Trang 23

a Dim bio sy quin lý tập trung và thống nhất của Nhà nước ‘at dai là tài nguyên của quốc gia, là tài sản của toàn dân Vấn đề này

được quy định tại Điều 4, Luật Đắt đai năm 2013 “Đắt đai thuộc sở hữu toàn

dan do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao

quyển sử dụng đất cho người sử dụng đắt theo quy định của Luật này”[15]

b Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữu quyền sở hữu đắt đai và quyển sử dung dat dai, giữu lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người trực tiếp sứ dụng

Theo Luật dân sự thì quyền sở hữu đất đai bao gồm quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đắt đai, quyền định đoạt đất đai của chủ sở hữu đất đai 'Quyền sử dụng đất đai là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức tir đất đai của chủ sở hữu dat đai hoặc chủ sử dụng đất đai khi được chủ sở hữu

chuyển giao quyền sử dụng Vấn đề này được thể hiện öĐiều 17, Luật Bat dai

2013Nhà nước trao quyền sử dụng đắt cho người sử dụng đắtNhà nước trao

quyển sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức : Giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đắt có thu tiền sử dụng đắt, cho thuê đắt, Công nhận

quyền sử dụng đất.[15] ©,Tiết kiệm và hiệu quả

Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc của quản lý kinh tế Thực chất quản lý đất đai cũng là một dạng của quản lý kinh tế nên cũng phải tuân theo

nguyên tắc này.[ 15]

Tiết kiệm là cơ sở, là nguồn gốc của hiệu quả Nguyên tắc này trong quản lý đất đai được thể hiện bằng việc:

Trang 24

lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sử dụng tiết kiệm đất đai nhất mà vẫn

đạt được mục đích đề ra

1.2, NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAL

Để đạt mục tiêu cao của quản lý nhà nước về đất đai là bảo vệ chế đội

sở hữu toàn dân về đắt đai, đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nước, đảm

'bảo cho việc khai thác sử dụng đất tiết

có hiệu quả cao Tác giả để xuất 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai theo Điều 22 luật đất đai 2013 thành 7 nhóm nội dung chính nhằm phủ hợp với

thực tiễn địa phương như sau: kiệm, hợp lý, bền vững và ngày càng 1.2.1 Tuyên truyền, phố biến văn bản quy phạm pháp luật về q\ lý, sử dụng đất đai

“Tuyên truyền, phổ biển sâu rộng chính sách, pháp luật đất đai đến các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư nhằm cung cấp

kiến thức và nâng cao ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật cho mọi người

dân Góp phần nâng cao nhận thức pháp lý trong nhân dân, giảm bớt tranh

chấp, khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai tại địa phương

a Nội dung tuyên truyền, phổ biển

~ Ngành Ti nguyên cơ quan chủ công cùng với đó, ngành tư pháp, các đoàn thể, các hội phối hợp thực hiện tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật đất đai - GO cap huyện, nội dung tuyên truyền chủ yếu là các quy định về thu

hồi đất, hỗ trợ bôi thường tái định cư

Các hình thức tuyên truyền phổ biến như: Tổ chức hội nghị, tập huấn, đối thoại, phát tờ rơi, tuyên truyền trên hệ thống thông tin đại chúng như:

Trang 25

b Quy trình thực hiện tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về quản tý, sử dụng đất đai

~ UBND huyện thành lập hội đồng tuyên truyền, phổ biến các chính

sách pháp luật

~ Phòng Tài Nguyên xây dựng bộ tài liệu tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật đất đai

~ Lựa chọn báo cáo viên

~ Lập kế hoạch thực hiện công tác tuyên tuyển cụ thể: Gồm nội dung

công việc, thời hạn, tiến độ hoàn thành và trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức có liên quan

~_ Đánh giá, tổng kết đợt tuyên truyền, phổ bi:

e Tiêu chí đánh giá:

~ Số lượng người tham gia buổi tuyên truyền

~ Số câu hỏi mà người dân hỏi

- Chất lượng các câu trả lời của người báo cáo viên 1.2.2 Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính

Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính gồm có các nội dung như: xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hỗ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ "hành chính tại địa bản huyện và các xã, thị tấn; khảo sắt, đo đạc, đánh giá, phân

hang dat; lap bản đồ địa chính, bản đồ hiện trang SDD va ban do QHSDD của chính quyền huyện và các xã, thị trấn; thống kê, kiểm kê đắt đai Đây được coi

là một trong những bước đi đầu tiên của quá trình xây dựng nền móng cho công tác quy hoạch và KHSDĐ, lưu trữ đòi hỏi sự chính xác cao, nhằm cung cấp các số liệu, các hồ sơ về đất phục vụ cho QLNN về đất dai

& Nội dung công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính:

a 1: Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành

Trang 26

chính là ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa danh và một sô yêu tô

chính về tự nhiên, kinh tế, xã hội Địa giới hành chính được xác định bằng các

mốc giới cụ thé thể hiện toạ độ vị trí đó

Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực hiện việc xác định địa giới

hành chính trên thực địa và lập hồ sơ vẻ địa giới hành chính trong phạm vi địa

phương

Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành

chính trên thực địa tại địa phương;

Hỗ sơ địa giới hành chính bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể hiện

thông tin về việc thành lập, điều chinh đơn vị hành chính và các mốc địa giới,

đường địa giới của đơn vị hành chính dó

Hồ sơ địa giới hành chính cấp đưới do Ủy ban nhân dân cấp trên trực

tiếp xác nhận; hỗ sơ địa giới hành chính tính, thành phố trực thuộc trung ương

do Bộ Nội vụ xác nhận Hồ sơ địa giới hành chính cắp nào được lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp đó và Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường

a 2 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đỗ hiện trạng SDĐ và bản đồ QHSDĐ, công tác thống kê, kiểm kê đất đaicủa chính quyền huyện và các xã, thi

Ở cấp huyện, các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai thực hiện các

nhiệm vụ như:Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất và công tác thống kê, kiểm kê đất

dai

~ Công tác đánh giá, phân hạng đất là do Phòng Tài Nguyên và Môi trường tham mưu huyện thành lập hội đồng tư vấn đất để thực hiện

- Công tác khảo sát, đo đạc: Chủ yếu phục vụ cho các nhiệm vụ về

Trang 27

đất, chuyển mục đích sử dụng đắt, cắp giấy chứng nhận QSD đắt

mm kê, đánh giá, phân hạng đất được thực hiện theo chu kỳ 5 năm một lần do Hội đồng tư vấn bao gồm các cán bộ trong lĩnh vực: Thổ nhưỡng, Nông hóa, Địa chat, Thuế phối hợp thực hiện

~ Công tác thống kê được thực hiện hàng năm bắt đầu từ ngày 01/01

5 Tiêu chí đánh gi

~ Số lượng hồ sơ đo đạc hàng năm

~ Tính chính xác của công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản

lý hỗ sơ địa giới hành ~ Do ct dang ky dat dai, giao dat, cho thuê đắt, cấp git ih xác của hồ sơ đo đạc trong quá trình thực hiện các công tác chứng nhận quyền sử dung dat

1.2.3 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCN

QSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đắt, quyển sở hữu nhà ở và tải sản gắn liễn với đất là một biện

pháp quan trọng để xác định quyền sử dụng đất, quản lý biến động đắt đai 'Việc này chủ yếu đo các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai thực hiện Đây,

là việc làm bắt buộc thuộc lĩnh vực nghiệp vụ của cơ quan quản lý Nó tạo lập

những cơ sở pháp lý cần thiết đế người sử dụng đất và cơ quan quản lý đất 'thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình

'Đăng ký quyền sử dụng đất (QSDĐ) được chia thành hai loại: Đăng ký

đất đai (ĐKDD) ban đầu thực hiện với những người đang SDD, nhưng chưa

kê khai đăng ký QSDĐ và chưa được cắp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở; Đăng ký

biến động đất đai thực hiện đối với người SDĐ đã được cắp giấy CNQSDĐ hoặc giấy chứng nhận quyển sở hữu nhà ở và quyền SDĐ khi có một trong

Trang 28

a Nội dung đăng ký đất đai, lập và quản lý hỗ sơ địa chính, cấp GCN' 0SD đất, quyền sở hữu nhà ớ và tài sản khác gắn liền với đắt

Chỉ nhánh văn phòng đăng ký đất đai và UBND xã, thị trắn là 02 đơn

vị mà người sử dụng đất đến 01 trong 02 cơ quan này để nộp hồ sơ đăng ký

đất đai

Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai phối hợp với UBND xã, thị trấn tiến hành lập hồ sơ địa chính Phòng Tài Nguyên và môi trường huyện thực 'hiện công tác thẩm định hỗ sơ địa chính

Sau khi nhận được hồ sơ đã được thẩm định, chỉ nhánh văn phòng đăng ký đất đai chuyển hồ sơ qua cơ quan thuế để tính thuế, người đăng ký đất đai nộp thuế và gởi hỗ sơ lại văn phòng đất đai cùng với đơn đề nghị cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất

Trên cơ sở để nghị cắp giấy chứng nhận quyền sử dụng của người đăng

ký đất dai, các cơ quan trên phối hợp trình UBND huyện ký cắp GCN QSD

Đắt (đối với các trường hợp không phải cắp giấy chứng nhận không phải lần

đầu) hay văn phòng đăng ký đắt đai tham mưu Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt (đối với trường hợp cấp giấy lần đầu), b Quy trình đăng ký, cấp GCN QSD dat, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác Trên cơ sở Luật đắt đai và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài nguyên

và Mỗi trường, các cơ quan thực hiện nhiệm vụ QLNN về đất đai trên địa bàn huyện tham mưu UBND huyện ban hành quy trình đăng ký, cấp GCN QSD

đắt, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu [3],[4],[27]

Bước 1: Người sử dụng đắt nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc tại Ủy ban nhân dân

Trang 29

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệm ghi đầy đủ

thông tin vào Số tiếp nhận hồ sơ, trả kết quá, trao Phiếu tiếp nhận hỗ sơ và trả

kết quả cho người nộp hồ sơ; chuyển hồ sơ đến Văn phòng Đăng ký quyền sử

dụng đất

Trường hợp hồ sơ nộp tại Ủy ban nhân dân cấp thì Ủy ban nhân dân

cấp xã thực hiện:

~ Thông báo cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện trích đo địa chính thửa đất hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người

sử dụng đắt nộp (nếu có) đối với nơi chưa có bản đồ địa chính

~ Kiểm tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng sử dụng đắt, hiện trạng tài sản gắn liền với đất so với nội dung kê khai đăng ký; xác nhận nguồn gốc và thời

điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chí t, sự phù hợp với quy hoạch đối với trường hợp không có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất; xác nhận tình trạng

tranh chấp quyển sở hữu tài sản đối với trường hợp không có giấy tờ về quyền

sở hữu tài sản theo quy định; xác nhận thời điểm tạo lập tài sản, thuộc hay

không thuộc trường hợp phải cấp phép xây dựng, sự phủ hợp với quy hoạch được duyệt đối với nhà ở, công trình xây dựng; xác nhận sơ đồ nhà ở hoặc công trình xây dựng nếu chưa có xác nhận của tổ chức có tư cách pháp nhân

về hoạt động xây dựng hoặc hoạt động đo đạc bản đồ

~ Niêm yết công khai kết quả tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng, tình trạng tranh chấp, nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất tại trụ sở Ủy ban nhân dân cắp xã và khu dân cư nơi có dat, tài sản gắn liền với đất trong thời hạn 15

ngày; xem xét giải quyết các ÿ kiến phản ánh về nội dung công khai và gửi hỗ

sơ đến Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất

Trường hợp nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thì Văn phòng Đăng ký quyển sử dụng đất thực hiện các công việc như sau:

Trang 30

trạng sử dụng đất, hiện trạng tài sản gắn liền với đất so với nội dung kê khai đăng ký; xác nhận nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tỉnh trạng tranh chấp

đất, sự phù hợp với quy hoạch đối với trường hợp không có giấy tờ hợp lệ về:

quyển sử dụng dat; xác nhận tình trạng tranh chấp quyền sở hữu tài sản đối

với trường hợp không có giấy tờ về quyền sở hữu tài sản; xác nhận thời điểm tạo lập tải sản, thuộc hay không thuộc trường hợp phải cấp phép xây dựng, sự phù hợp với quy hoạch được duyệt đối với nhà ở, công trình xây dựng; xác

nhận sơ đồ nhà ở hoặc công trình xây dựng nếu chưa có xác nhận của tổ chức có tư cách pháp nhân về hoạt động xây dựng hoặc hoạt động đo đạc bản đồ; niêm yết công khai kết quả kiểm tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng, tình trạng

tranh chấp, nguồn gốc và thị sử dụng đất; xem xét giải quyết các ý kiến

phản ánh về nội dung công khai và gửi hồ sơ đến Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất đối với trường hợp hồ sơ nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả

kết quả

~ Trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đắt ở nơi chưa

có bản đồ địa chính hoặc đã có bản đồ địa chính nhưng hiện trạng ranh giới sử dụng đắt đã thay đổi hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người sử dụng đắt nộp (nếu có);

~ Kiểm tra, xác nhận sơ đồ tài sản gắn liền với đất đối với tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt ‘Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư mà sơ đồ đó chưa có xác

nhận của tổ chức có tư cách pháp nhân về hoạt động xây dựng hoặc hoạt động

đo đạc bản đô;

~ Kiểm tra hỗ sơ đăng ký; xác minh thực địa trong trường hợp cần thiết; xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận vào

đơn đăng ký;

Trang 31

đăng ký đối với trường hợp chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không có giấy tờ hoặc hiện trạng tài sản có thay đổi so với giấy tờ theo quy định

Bước 3: Cơ quan quản lý nhà nước đối với tài sản gắn liền với đất có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất

trong thời hạn không quá Š ngày làm việc

Bước 4: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện các công việc như sau:

~ Cập nhật thông tin thửa đất, tài sản gắn liền với đất, đăng ký vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai (nếu có);

~ Gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế đẻ xác định và thông báo thu

nghĩa vụ tài chính (trừ trường hợp không thuộc đối tượng phải nộp nghĩa vụ

tài chính hoặc được ghi nợ theo quy định của pháp luật); chuẩn bị hồ sơ đẻ Phong Tài nguyên và Môi trường trình ký cấp Giấy chứng nhận

Bước 5: Phòng Tài nguyên và môi trường thực hiện các công việc sau:

~ Kiểm tra hồ sơ và trình Ủy ban nhân dân cùng cắp để cắp Giấy chứng

nhận

~ Chuyển hỗ sơ đã giải quyết cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng

đất

'Bước 6: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất:

~ Cập nhật bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận vào hỗ sơ địa chít

sở dữ liệu đất đai;

- Trao Giấy chứng nhận cho người được cấp đã nộp chứng từ hoàn thành nghĩa vụ tài chính (hoặc đã ký hợp đồng thuê đắt hoặc được miễn nghĩa vụ tài chính liên quan đến thủ tục hành chính) hoặc gửi Giấy chứng nhận cho

Ủy ban nhân dân cắp xã để trao cho người được cấp đối với trường hợp hd so

nộp tại cấp xã

Trang 32

theo quy định trước khi nhận Giấy chứng nhận

e Tiêu chí đánh giá

~ Số lượng hồ sơ đăng ký đất đai, cắp giấy chứng nhận quyển sử dụng

đất đã nhận và số lượng hồ sơ được giải quy:

~ Tỷ lệ hỗ sơ giải quyết đảm bảo thời gian quy định

~ Hỗ sơ đảm bảo tính chính xác

1.24 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Quy hoach và kế hoạch đất đai có ý nghĩa to lớn trong công tác quản lý và

sử dụng đất đai Đối với Nhà nước, nó đảm bảo việc sử dụng dat dai hợp lý, tiết

kiệm, đạt các mục đích nhất định và phù hợp với các quy định của Nhà nước

'Đồng thời, giúp cho Nhà nước theo dõi, giám sát được quá trình sử dụng đất Khi đất đai được sử dụng hợp lý, tạo được sự hài hoà giữa các bộ phận như một

co thể sống, tạo sự thẳng nhất giữa các chính thể và nông cao được hiện quả

kinh tế của của địa phương

a Nội dung quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt

~Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm: Điều tra, nghiên cứu phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, KT- XH và điều kiện SDĐ Xác định phương hướng SDĐ, các loại đất cho nhu cầu an ninh quốc phòng, cho các dự

án Phương hướng biện pháp bảo vệ cảnh quan môi trường, và những giải

pháp tô chức thực hiện quy hoạch

UBND huyện là cơ quan chủ trì, việc lập quy hoạch do cơ quan chuyên môn của huyện thực hiện Trên cơ sở quy hoạch được duyệt, UBND huyện

giao cho các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai lập KHSDĐ cho các năm sử

dụng, đây là công cụ quan trọng cho các nhà quản lý thực hiện và kiểm tra

Trang 33

giải pháp thực hiện

Quy hoạch phải tối ưu hoá được cơ sở hạ tầng cũng như sự phát triển hài hòa với quy hoạch phát triển nông thôn mới trên địa bàn huyện Mặt khác

quy hoạch sử dụng còn bảo đảm cho đất đai được sử dụng hiệu quả, tiết kiệm,

bảo vệ môi trường cảnh quan di tích và lâu dài nguồn tài nguyên ngày cảng,

khan hiếm Trong quy hoạch cần có sự dự đoán về phát triển KT- XH, và tính đến kết quả phân vùng và SDĐ Quy hoạch sử dụng là tổng hợp xem xét toàn 'bộ các vấn đề về KT- XH nhằm giải quyết hài hoà các lợi ích trước mắt và lâu dài, cá thể và công đồng cục bộ và lãnh thổ

Quy hoạch sử dụng thường được thực hiện bởi Chính phủ hoặc chính

quyền địa phương để làm tốt hơn cuộc sống của cộng đồng Cắp trung ương lập quy hoạch, KHSDĐ dựa trên các phân tích về vấn đề và xu hướng quản

ý, giám sát định kỳ, xét tới nhiều khía cạnh như giao thông, môi trường và xã

hội Cấp địa phương quy hoạch cần phản ánh mong muốn bởi cộng đồng, dựa trên các tư vấn và tranh luận rộng rãi Mối quan hệ giữa các cấp chính quyền

trong quy hoạch cần dựa trên quan hệ dối tác toàn diện và tạo khả năng sáng tao cho chính quyền địa phương, cộng đồng địa phương, giới kinh doanh, sản

xuất, các tổ chức và nhóm lợi ích khác

QUSDD bao gém céc ban vẽ quy định các khu vực đành cho các loại

đất, mật độ xây dựng tằng cao trung bình, các loại đất và sử dụng khác nhau

như nhà ở, công trình thương mại, công trình công nghiệp, giao thơng, cấp,

thốt nước, cây xanh cũng như các quy định các nguyên tắc và tiêu chuẩn được dùng khi bảo tồn hoặc phát triển trong khu vực

b Quy trình Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt

Quy trình theo trình tự gồm 07 bước: [2]

Bước 1: Điều tra thu thập thông tin, tài liệu

Trang 34

+ Điều kiện tự nhiên, KT-XH và môi trường tác động đến việc sử dụng đất, tình hình quản lý, sử dụng đắt, biến động sử dụng đắt; kết quả thực hiện

'QHKHSDĐ kỳ trước và tiềm năng dat dai,

+ Nhu cầu sử dụng đắt và các dự án sử dụng đắt do các ngành, lĩnh vực xác định va dé xuất

+ Nhu cầu sử dụng đất do UBND cấp dưới trực tiếp xác định

“+ Phân loại và đánh giá thông tin, tài liệu thu thập được

~ Điều tra khảo sát thực dia

+ Xác định những nội dung cần điều tra khảo sát thực địa, xây dựng kế

hoạch khảo sát thực địa

“+ Điều tra khảo sát thực địa

+ Chinh lý bỗ sung thông tin tài liệu trên cơ sở kết quả khảo sát thực địa

- Tông hợp xử lý các thông tin, tà liệu

+ Lập báo cáo kết quả điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu Hội thảo

thống nhất kết quả điều tra các thông tin, tài liệu thu thập

+ Đánh giá, nghiệm thu

Bước 2: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH và môi trường,

tác động đến việc sử dụng đất

-Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, các nguồn tải nguyên và môi trường

“+ Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên

+ Phân tích đặc điểm các nguồn tài nguyên

+ Phân tích hiện trạng môi trường, + Đánh giá chung

- Phân tích đánh giá thực trạng phát triển KT-XH

Trang 35

phát triển các ngành, lĩnh vực +_ Phân tích tình

ih dân số, lao động, việc làm và thu thập tập quan

có liên quan đến việc sử dụng đất

+ Phân tích thực trạng phát triển đô thị và phát triển nông thôn + Đánh giá chúng,

~ Phân tích đánh giá về biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất Nước biển dâng, xâm nhập mặn, sa mạc hóa, xói mòn, sạt lở đất

~ Lập ban đồ chuyên đề (nếu có)

~ Xây dựng báo cáo chuyên đề

~ Hội thảo và chinh sửa báo cáo, bản đỗ chuyên đề sau hội thảo

- Đánh giá, nghiệm thu

Bước 3 Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đắt, kết quả thực

hiện QH,KHSDP kỳ trước và tiềm năng đất đai

~ Phân tich đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai liên quan đến

việc thực hiện QHKHSDĐ +Tinh hình thực hiện

+ Phân tích đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân

+Bai học kinh nghiệm

~ Phân tích đánh giá hiện trạng và biến động đắt đai +Hiện trạng sử dụng đất theo từng loại dat

+ Biến động sử dụng đất theo từng loại đất trong kỳ QH trước + Phân tích đánh giá hiệu quả KT-XH-MT trong việc sử dụng đất

+ Phân tích thực trang phát triển đô thị và phát triển nông thôn + Phân tích đánh giá những tồn tại và nguyên nhân

~ Phân tích đánh giá kết quả thực hiện QH,KHSDĐ kỳ trước + Kết quả thực hiện các chỉ tiêu QH,KHSDĐ kỷ trước

Trang 36

+ Bai học kinh nghiệm

~ Phân tích đánh giá tiềm năng đắt đai

+ Phân tích đánh giá tiểm năng đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp + Phân tích đánh giá tiềm năng đất dai trong lĩnh vực nông nghiệp

~ Lập bản đồ hiện trang sử dụng đắt phục vụ QHSDĐ

~ Xây dựng báo cáo chuyên đề

~ Hội thảo và chỉnh sửa báo cáo, bản đồ chuyên để sau hội thảo

~ Đánh giá, nghiệm thu,

Bước 4 Xây dựng phương án QISDD

~Xác định định hướng sử dụng đắt

+ Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển KT-XH + Xây dựng quan điểm sử dụng đất

+ Xác định định hướng sử dụng đất theo khu chức năng

- Xây dựng phương án QHSDĐ Xác định các chỉ tiêu phát triển KT- XH trong kỳ QHSDĐ

+ Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất đã được phân bố từ QHSDĐ cấp tỉnh cho cắp huyện trong kỳ QH và phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã + Xác định nhu cầu sử dụng đắt cho các ngành, lĩnh vực trong ky QH đến từng đơn vị hành chính cấp xã +Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất, cân đối để xác định các chỉ tiêu sử dụng đắt đến từng đơn vị hành chính cấp xã

+Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng

~ Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến KT-XH-MT:

“>Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến nguồn thu từ giao đất, sử dụng đất và chỉ phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến khả năng bảo

Trang 37

đảm an ninh lương thực

+ Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đối với việc giải quyết

quỹ đất ở, mức độ ảnh hưởng đến đời sống các hộ dân phải di đời chỗ ở, số

lao động phải chuyển đôi nghề nghiệp do chuyển đổi mục đích sử dụng đắt

+ Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến quá trình đô thị hoa

và phát triển hạ tầng

+ Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến việc tôn tạo di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hóa các dân tộc

+ Đánh giá tác động của phương án QIISDD đến khả năng khai thác

hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diệt

lệ che phủ

~ Xác định các giải pháp thực hiện QHSDĐ

+ Xác định các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường

+ Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện QHSDĐ,

~ Xây dựng hệ thống bảng, biểu số liệu phân tích, sơ đồ, biểu đồ

~ Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất: Bản đồ QHSDĐ cắp huyện Bản đồ ch tiết đến từng đơn vị hành chính cấp xã các khu vực QH đất trồng lúa,

ích rừng và tỷ

khu vực QH chuyển mục đích sử dụng đất quy định tại điểm a,b.e,d,e khoản 1

Điều 57 của Luật dat dai

~ Lập bản đồ chuyên đề (nếu có) ~ Xây dựng các báo cáo chuyên đề

- Hội tháo và chỉnh sửa báo cáo chuyên đề, bản đồ sau hội thảo - Đánh giá, nghiệm thu

'Bước 5 Lập KHSDĐ năm đầu

~ Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất cắp tỉnh đã phân bồ cho cắp huyện

lh cấp xã

~ Xác định nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực trong năm kế

Trang 38

hoạch và phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã Chỉ tiêu sử dụng đất trong KHSDĐ năm trước chưa thực hiện hết nhưng phải phù hợp với KT-XH:

trên địa bản cấp huyện, Nhu cầu sử dụng đắt của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn cắp huyện

~ Tổng hợp nhu cầu sử dụng đắt, cân đối xác định các chỉ tiêu sử dụng

cất cho các ngành, lĩnh vực trong năm kế hoạch và phân bố đến từng don vi

hành chính cấp xã

~ Xác định diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đắt quy định tại điểm a,b.c,d,e khoản 1 Điều 57 của Luật đất đai trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp xã Xác định diệt

vào sử dụng trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp xã

ích đất chưa sử dụng đưa

~ Xác định quy mô địa điểm công trình, dự án; vị trí, diên tích khu vực

sử dụng đất vào các mục đích quy định tại Điều 61, 62 Luật đất đai đẻ thực

hiện thu hồi trong năm kế hoạch bao gồm: Các dự án quy định tại Điều 61 và

khoản 1,2 Điều 62 Luật đất đai và đã ghi vốn thực hiện trong năm kế hoạch

Các dự án quy định tại khoản 3 Điều 62 Luật đất đai và đã ghi vốn thực hiện trong năm kế hoạch đối với các dự án được thực hiện bằng ngân sách nhà

nước; có văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với các dự án còn lại Vùng phụ cận dự án kỹ thuật hạ tầng, xây

đựng, chỉnh trang khu đô thị, khu đân cư nông thôn dé dau gia QSDD thực

hiện dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ SXKD trong năm kế hoạch đã có chủ trương bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyển

~ Xác định diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đất đẻ thực hiện việc nhận chuyển nhượng, thuê QSDĐ,nhận góp vốn bằng QSDĐ

trong năm kế hoạch trên cơ sở xem xét đơn đề nghị của người SDĐ

~ Xác định diện tích các loại đắt cần chuyển mục dich sử dụng đất để

Trang 39

trong năm kế hoạch trên cơ sở xem xét đơn đề nghị của người SDĐ

~ Dự kiến

dụng đất và các khoản chỉ cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong năm

KHSDĐ

~ Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện KHSDĐ

~ Lập hệ thống bảng, biểu số liệu, sơ đồ, biểu đồ

~ Lập bản đồ KHSDĐ năm đầu cấp huyện: Bản đồ KHSDĐ hàng năm cấp huyện thể hiện các khu vực dự kiến chuyển mục đích SDĐ, khu vực dự kiến nhà nước thu hồi đất trong năm kế hoạch trên nền bản đồ QHSDĐ cấp

huyện Bản vẽ vị trí, ranh giới, diện tích các công trinh dự án trong KHSDĐ, ic ngudn thu tir giao dat, cho thuê đất, chuyển mục đích sử hàng năm, được sử dụng một trong các loại tài liệu sau đây để thể hiện trên

nền bản địa chính hoắc bản đồ hiện trạng sử dụng đi với các công trình

cdự án xây dựng tập trung thì sử dung hồ sơ, bản vẽ trong quá trình lập, phê

duyệt dự án đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư, chấp thuận đầu tư, chủ

trương đầu tư đối với khu vực tạo quỹ đất sạch phục vụ đấu giá QSDĐ, khu

vực nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng QSDĐ mà có chuyển mục đích SDĐ được trích từ bản đồ QHSDĐ cắp huyện đối với các công trình dự án theo tuyến thì sử dung các bản đồ định hướng QH hệ 'thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng tuyến

~ Xây dựng dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp KHSDĐ hàng năm

~ Báo cáo UBND cấp huyện về dự thảo KHSDĐ hàng năm cấp huyện; chinh sửa, hoàn thiện hỗ sơ, tài liệu KHSDĐ trình cấp có thẩm quyền thắm

định

- Đánh giá, nghiệm thu

Bước 6 Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp và các tải liệu có liên quan

Trang 40

~ Hoàn thiện hệ thống bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ ~ Hoàn thiện hệ thống bản đồ QH,KHSDĐ

~ Hội thảo

~ Hoàn thiện báo cáo thuyết minh tông hợp; hệ thống bảng, biểu, sơ đô, biểu đồ; hệ thống bản đồ QH,KHSDĐ

~ Lấy ý kiến góp ý của nhân dân về QH,KHSDĐ Chuẩn bị hỗ sơ lấy ý kiến, công khai trên cổng thông tin điện tử của UBND huyện, tổ chức lấy ý kiến trực tiếp tại UBND cấp xã Xây dựng báo cáo tiếp thu, giải trình và công

khai trên cổng thông tin điện tử chỉnh sửa, hoàn thiện QHI,KHSDD sau khi lầy

ý kiến của nhân dân

- Dự thảo các văn bản trình duyệt QH,KHSDĐ

~ Nhân sao hồ sơ, tải liệu phục vụ trình duyệt QH,KHSDĐ

~ Báo cáo UBND cấp huyện QH,KHSDĐ; chỉnh sửa, hoàn thiện hỗ sơ,

tài liệu và trình thắm định ~ Đánh giá, nghiệm thu

'Bước 7 Thẩm định, phê duyệt và công bố công khai

~ TỔ chức việc thâm định QH,KHSDĐ

~ Chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu QHKHSDĐ và trình HĐND cắp huyện thông qua QHSDD

~ Chỉnh sửa, hoàn thiện hỗ sơ, tai liệu QHKHSDĐ và trình UBND cấp tỉnh phê duyét

- Công bố công khai QHKHSDD - Đánh giá, nghiệm thu

~ Giao nộp sản phẩm của dự án © Tiêu chí đánh giá

- Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt đúng quy trình

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN